Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng quản lý thoát nước đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 35 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−−

GS. TS. DƢƠNG THANH LƢỢNG

TẬP HUẤN QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH THUẬN

Phần 4
QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ

HÀ NỘI - 2012


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

MỤC LỤC
BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VÀ DANH TỪ VIẾT TẮT ..................................3
1. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CHUYÊN NGÀNH .....................4
1.1. Các văn bản do chính phủ ban hành ............................................................4
1.2. Các văn bản do cấp bộ ban hành .................................................................4
2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THOÁT NƢỚC ................6
2.1. Luật tài nguyên nƣớc và những vấn đề liên quan đến thoát nƣớc ...............6
2.2. Nghị định về thoát nƣớc đô thị và khu công nghiệp ....................................8
3. CÁC PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC ...........16
3.1. Quản lý thoát nƣớc theo phƣơng thức quản trị tài sản...............................16
3.2. Quản lý thoát nƣớc theo phƣơng thức cung ứng dịch vụ ..........................19
4. TÍNH TOÁN KINH TẾ HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC ..............................21
4.1. Các cơ sở tính toán chủ yếu .......................................................................21
4.2. Tính toán kinh tế mạng lƣới thoát nƣớc ....................................................21


4.3. Tính toán kinh tế trạm xử lý nƣớc thải ......................................................24
5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN THOÁT
NƢỚC ............................................................................................................27
5.1. Các chỉ tiêu thƣờng dùng để đánh giá hiệu quả dự án thoát nƣớc .............27
5.2. Xác định thành phần trong các chỉ tiêu kinh tế .........................................29
5.3. Xác định các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án ......................................32
5.4. Hiệu quả xã hội ..........................................................................................32
6. QUẢN LÍ KỸ THUẬT HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC ................................33
1.1. Yêu cầu chung ...........................................................................................33
1.2. Quản lý mạng lƣới thoát nƣớc ...................................................................33
1.2 Quản lý công trình làm sạch nƣớc thải .......................................................33
Quản lí các trạm bơm thoát nƣớc......................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................35

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

2


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VÀ DANH TỪ VIẾT TẮT
BĐS

Bất động sản

NM

Nƣớc mƣa


BOT

Build-Operate-Transfer

NT

Nƣớc thải

BT

Build-Transfer

NN

Nông nghiệp

BTO

Build-Transfer-Operate

PPP

Public-Private-Patnership

CN

Công nghiệp

QL


Quản lý

CT

Công trình

QLVH

Quản lý, vận hành

CTN

Cấp thoát nƣớc

QH

Quy hoạch

DC

Dân cƣ

SH

Sinh hoạt

ĐT

Đô thị


TCCN

Tiêu chuẩn cấp nƣớc

HT

Hệ thống

TCTN

Tiêu chuẩn thoát nƣớc

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

TN

Thoát nƣớc

HTTN

Hệ thống thoát nƣớc

TNN

Tài nguyên nƣớc

KT-KT


Kinh tế - kỹ thuật

TNSH

Thoát nƣớc sinh hoạt

KT-XH

Kinh tế - xã hội

TP

Thành phố

LL

Lƣu lƣợng

TXL

Trạm xử lý

MB

Máy bơm

VH

Vận hành


ML

Mạng lƣới

VS

Vệ sinh

MLTN

Mạng lƣới thoát nƣớc

XL

Xử lý

MT

Môi trƣờng

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

3


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

1. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ CHUYÊN NGÀNH
1.1. CÁC VĂN BẢN DO CHÍNH PHỦ BAN HÀNH
1) Nghị định số 88/2007/NĐ-CP của ngày 28/5/2007 của Chính phủ về Thoát

nƣớc đô thị và khu công nghiệp.
2) Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 về Dự án đầu tƣ xây dựng các
công trình thoát nƣớc (BOT, BTO, BT).
3) Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về Sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 78/2007/NĐ-CP.
4) Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về Phí bảo vệ
môi trƣờng đối với nƣớc thải sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nƣớc sạch.
5) Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 về sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 67/2003/NĐ- CP.
6) Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 ban hành Quy chế quản lý
và sử dụng nguồn vốn ODA.
7) Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định tổ
chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, TP trực thuộc Trung ƣơng.
8) Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Quy định tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, TP thuộc tỉnh.
9) Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26/6/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về
chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc thành công ty cổ phần.
10) Quyết định số 1930/QĐ- TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về
Phê duyệt định hƣớng phát triển thoát nƣớc đô thị và khu công nghiệp Việt
Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2050.
11) Quyết định số 38/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về Ban hành chỉ
tiêu, danh mục phân loại doanh nghiệp 100% vốn Nhà nƣớc.
1.2. CÁC VĂN BẢN DO CẤP BỘ BAN HÀNH
1) QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh
hoạt.
2) QCVN 07:2008 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng hạ tầng kỹ thuật
đô thị.
3) QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
mặt.
4) QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc

ngầm.
5) QCVN 11:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công
nghiệp chế biến thủy sản.

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

4


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

6) QCVN 12:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công
nghiệp giấy và bột giấy.
7) QCVN 13:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công
nghiệp dệt may.
8) QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt
9) QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công
nghiệp.
10) QCVN 25:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải của bãi
chôn lấp chất thải rắn.
11) QCVN 28:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải y tế.
12) QCVN 29:2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải của kho
và cửa hàng xăng dầu.
13) TCVN 7957:2008 - Thoát nƣớc - Mạng lƣới và công trình bên ngoài - Tiêu
chuẩn thiết kế.
14) QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn xây dựng (Chƣơng 6: Quy hoạch thoát
nƣớc, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang).
15) TCXD 66:1991 Vận hành khai thác hệ thống cấp thoát nƣớc - Yêu cầu an
toàn
16) TCVN 5576:1991 - Hệ thống cấp thoát nƣớc - Quy phạm quản lí kỹ thuật.

17) TCVN 4038:1985 - Thoát nƣớc - Thuật ngữ và định nghĩa.

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

5


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC
2.1. LUẬT TÀI NGUYÊN NƢỚC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN
THOÁT NƢỚC
2.1.1. Khái quát
Trong số những tài nguyên thiên nhiên, nƣớc là tài nguyên chiếm vị trí đặc biệt
quan trọng. Để tăng cƣờng hiệu lực QL nhà nƣớc, nâng cao trách nhiệm trong
việc bảo vệ TNN và phòng chống những tác hại do nƣớc gây ra, ngày 30/5/1998
QH ban hành Luật tài nguyên nước và ngày 20/12/1999, Chính phủ ban hành
Nghị định số 179/1999/NĐ-CP Quy định thi hành Luật tài nguyên nước.
Luật đề cập đến các hoạt động của con ngƣời đối với nƣớc bao gồm các mặt:
- Khai thác, sử dụng TNN
- Bảo vệ, ph/triển TNN
- Phòng chống và khắc phục hậu quả tác hại do nƣớc gây ra
Luật TNN bao gồm 10 chƣơng, 75 điều:
Ch1. Những quy định chung
Ch2. Bảo vệ tài nguyên nƣớc
Ch3. Khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc
Ch4. Phòng chống, khắc phụ hậu quả lũ lụt và tác hại khác do nƣớc gây ra
Ch5. Khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi
Ch6. Quan hệ quốc tế về tài nguyên nƣớc
Ch7. Quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc

Ch8. Thanh tra chuyên ngành về tài nguyên nƣớc
Ch9. Khen thƣởng và xử lý vi phạm
Ch10. Điều khoản thi hành
2.1.2. Nội dung cơ bản của luật tài nguyên nƣớc
a. Những quy định chung
- Sở hữu TNN
- Đ/tƣợng và phạm vi áp dụng
Đ/tƣợng: Nƣớc mặt, NM, nƣớc dƣới đất (trừ nƣớc biên)
Phạm vi áp dụng: Trong QL, kh/thác, sử dụng; phòng chống và khắc phục
hậu quả do nƣớc gây ra.
- Ng/tắc kh/thác sử dụng nƣớc và phòng chống khắc phụ hậu quả do nƣớc.
- Các hành vi bị nghiêm cấm.

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

6


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

b. Bảo vệ tài nguyên nước
- Trách nhiệm
- Bảo vệ ch/lƣợng nƣớc
Có kế hoạch phòng chống ô nhiễm nguồn nƣớc.
QH khu CN, DC... (nhất là các đ/tƣợng dùng và thải chất thải đặc biệt) để
không làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
Nghiêm cấm đƣa vào nguồn các chất thải độc hại với th/phần quá t/chuẩn
cho phép...
Bảo vệ ch/lƣợng nguồn nƣớc SH.
Bảo vệ ch/lƣợng nƣớc trong NN, thuỷ sản, hải sản.

Bảo vệ nguồn nƣớc ở ĐT.
- Cấp phép xả NT vào nguồn:
Th/hạn 3÷5 năm đ/với xả NT vào nguồn, gia hạn mỗi lần không quá 3 năm.
Thay đổi th/hạn.
Thu hồi giấy phép xả nƣớc nếu:
Cấp có thẩm quyền cấp và thu hồi giấy phép xả NT:
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đƣợc phép xả NT
Đƣợc đền bù khi bị thay đổi vị trí, rút ngắn th/hạn thải nƣớc...
Khiếu nại tố cáo khi bị vi phạm quyền thải nƣớc...
NT vào nguồn đảm bảo t/chuẩn cho phép và phải nộp lệ phí.
c. Khai thác và sử dụng tài nguyên nước
Các q/định
Cấp khép kh/thác sử dụng
Kh/thác, sử dụng nƣớc phục vụ SH
Kh/thác, sử dụng nƣớc cho các ngành (NN, SX muối, nuôi trồng thuỷ hải sản,
CN, khai khoáng, thuỷ điện, g/thông...)
Gây mƣa nhân tạo
Quyền dẫn nƣớc chảy qua
Đƣợc dẫn qua đất hoặc BĐS liền kề theo q/định của luật này và Luật Dân sự:
(Luật Dân sự - đ274, đ275, đ282, đ283).
Không để NM chảy sàng BĐS ngƣời khác,
Không để đƣờng TN thải tràn sang BBS nhà khác,
Đƣờng CTN qua BBS liền kề,
Dẫn nƣớc tƣới qua BBS liền kề.

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

7



Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

d. Phòng chống, khắc phụ hậu quả lũ lụt và tác hại khác do nước gây ra
e. Quan hệ quốc tế về tài nguyên nước
f. Quản lý nhà nước về tài nguyên nước
Nội dung
Thẩm quyền
g. Thanh tra chuyên ngành về tài nguyên nước
h. Khen thưởng và xử lý vi phạm
2.2. NGHỊ ĐỊNH VỀ THOÁT NƢỚC ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP
2.2.1. Khái quát
Văn bản pháp luật cơ bản nhất về thoát nƣớc là Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày
28/5/2007. Nghị định này gồm 9 chƣơng 64 điều. Nghị định này có kết cấu nhƣ
sau:
Ch1. Những quy định chung
Đ1. Phạm vi đ/chỉnh và đối tƣợng áp dụng
Đ2. Giải thích từ ngữ
Đ3. Chính sách đầu tƣ phát triển thoát nƣớc
Đ4. Trách nhiệm quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động thoát nƣớc
Đ5. Nguyên tắc kết hợp công trình thoát nƣớc với các công trình HTKT khác
Đ6. Các quy định về quy chuẩn nƣớc thải
Đ7. Quản lý hệ thống các điểm xả ra môi trƣờng
Đ8. Quản lý cao độ có liên quan đến thoát nƣớc
Đ9. Sự tham gia của cộng đồng
Đ10. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thoát nƣớc
Đ11. Các hành vi bị cấm
Ch2. Quy hoạch thoát nuớc
Đ12. Quy định chung về quy hoạch thoát nƣớc
Đ13. Giai đoạn và thời gian lập quy hoạch thoát nƣớc
Đ14. Nhiệm vụ lập quy hoạch thoát nƣớc

Đ15. Căn cứ lập quy hoạch thoát nƣớc
Đ16. Nội dung quy hoạch thoát nƣớc
Đ17. Hồ sơ đồ án quy hoạch thoát nƣớc
Đ18. Trách nhiệm lập, thẩm quyền thẩm định, phê duyệt nhiệm vụ, đồ án
quy hoạch thoát nƣớc

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

8


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Đ19. Quy định về quản lý quy hoạch thoát nƣớc
Đ20. Điều chỉnh quy hoạch thoát nƣớc
Ch3. Đầu tư phát triển thoát nước
Đ21. Chủ sở hữu công trình thoát nƣớc
Đ22. Chủ đầu tƣ công trình thoát nƣớc
Đ23. Kế hoạch đầu tƣ phát triển thoát nƣớc
Đ24. Nguồn vốn đầu tƣ
Đ25. Phân kỳ đầu tƣ
Đ26. Dự án đầu tƣ xây dựng công trình thoát nƣớc
Ch4. Quản lý, vận hành hệ thông thoát nước
Đ27. Lựa chọn đơn vị quản lý, vận hành
Đ28. Hợp đồng quản lý, vận hành
Đ29. Chuyển nhƣợng hợp đồng quản lý, vận hành
Đ30. Xác định giá dự toán hợp đồng quản lý, vận hành
Đ31. Giá hợp đồng quản lý, vận hành
Đ32. Điều chỉnh giá hợp đồng quản lý, vận hành
Đ33. Thời hạn hợp đồng

Đ34. Chấm dứt hợp đồng
Đ35. Nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng
Đ36. Nội dung quản lý HTTN mƣa
Đ37. Nội dung quản lý HTTN thải
Đ38. Nội dung quản lý hệ thống hồ điều hòa
Đ39. Nội dung quản lý các công trình đầu mối
Đ40. Quản lý tài sản
Ch5. Dịch vụ thoát nước
Đ41. Điểm đấu nối
Đ42. Quy định về xả nƣớc thải tại điểm đấu nối
Đ43. Đấu nối HTTN của khu CN với HTTN
Đ44. Thoả thuận đấu nối
Đ45. Miễn trừ đấu nối
Đ46. Hợp đồng dịch vụ thoát nƣớc
Đ47. Ngừng dịch vụ thoát nƣớc
Ch6. Phí thoát nước

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

9


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Đ48. Đối tƣợng thu phí thoát nƣớc
Đ49. Nguyên tắc xác định phí thoát nƣớc
Đ50. Phƣơng pháp xác định mức thu phí thoát nƣớc
Đ51. Xác định khối lƣợng nƣớc thải thu phí
Đ52. Xác định hàm lƣợng chất gây ô nhiễm thu phí
Đ53. Xác định mức thu phí thoát nƣớc

Đ54. Căn cứ lập phƣơng án phí thoát nƣớc
Đ55. Trách nhiệm lập, thẩm quyền thẩm định, quyết định phí thoát nƣớc
Đ56. Điều chỉnh phí thoát nƣớc
Đ57. Phƣơng thức thu, thanh toán phí thoát nƣớc
Đ58. Quản lý và sử dụng phí thoát nƣớc
Ch7. Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan
Đ59. Quyền và nghĩa vụ của đơn vị thoát nƣớc
Đ60. Quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng dịch vụ thoát nƣớc
Ch8. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
Đ61. Thanh tra, kiểm tra
Đ62. Giải quyết khiếu nại, tố cáo
Đ63. Xử lý vi phạm
Đ65. Tổ chức thực hiện
Ch9. Điều khoản thi hành
2.2.2. Một số điểm về quy định chung
1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Q/định về hoạt động TN tại khu vực ĐT và các khu CN; quyền và nghĩa vụ
của tổ chức, cá nhân và hộ gia đình có hoạt động liên quan đến TN trên lãnh
thổ Việt Nam.
Đối với các khu DC tập trung nông thôn có điều kiện x/dựng HTTN tập
trung thì khuyến khích áp dụng.
2. Hệ thống thoát nước
Bao gồm HT cống, kênh mƣơng thu gom và chuyển tải, hồ điều hoà, các CT
đầu mối (TB, nhà máy XL, cửa xả) và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom,
vận chuyển, tiêu TN mƣa, NT và XLNT.
3. Dịch vụ thoát nước
Là hoạt động QLVH HTTN nhằm đáp ứng yêu cầu TN mƣa, NT và XLNT
của các đ/tƣợng có nhu cầu TN theo các quy định của pháp luật.
4. Đơn vị thoát nước


Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

10


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Là tổ chức, cá nhân cung ứng dịch vụ TN theo hợp đồng QLVH HTTN.
5. Nguyên tắc kết hợp CT TN với các CT HTKT khác
Các CT HTKT khác phải bảo đảm tính đồng bộ với HTTN đô thị và khu CN
có liên quan.
Khi cải tạo, mở rộng, x/dựng mới các CT HTKT, đặc biệt là CT g/thông có
liên quan đến HTTN ĐT và khu CN thì phải có ph/án bảo đảm TN bình
thƣờng và có nghĩa vụ cải tạo, phục hồi hoặc x/dựng mới đồng bộ các hạng
mục CT TN có liên quan theo quy hoạch.
6. Một số hành vi bị cấm
Xả thải các chất không phải là NT, NM vào HTTN.
Pha loãng NT để đạt các quy chuẩn ch/lƣợng NT hoặc chuyển tải lƣợng ô
nhiễm sang môi trƣờng khác nhƣ không khí và đất.
Đấu nối tuỳ tiện hoặc không theo đúng thoả thuận với HTTN.
1.2.3. Một số điểm về nội dung đầu tƣ phát triển thoát nƣớc
Dự án đầu tư x/dựng công trình thoát nước
Tổ chức điều tra, khảo sát xã hội học, tham vấn cộng đồng nhằm đ/giá thực
trạng mức sống, kh/năng và sự sẵn sàng đấu nối, th/hiện nghĩa vụ chi trả phí
TN của ngƣời dân khu vực DA; đồng thời để ngƣời dân đƣợc biết các thông
tin về DA, ch/lƣợng dịch vụ đƣợc hƣởng sau khi DA hoàn thành, tham gia
vào quá trình ra quyết định và giám sát th/hiện.
Nghiên cứu, đề xuất ph/án phí TN, lộ trình tăng phí TN, xác định kh/năng
chi trả chi phí QLVH và hoàn trả vốn vay (nếu có) từ nguồn thu phí TN và
ngân sách địa phƣơng để bảo đảm tính bền vững của CT TN đƣợc đầu tƣ.

1.2.4. Một số điểm về nội dung quản lý, vận hành hệ thống thoát nƣớc
1. Lựa chọn đơn vị quản lý, vận hành
Nếu đã có ĐVTN trên địa bàn thì đƣợc ƣu tiên chỉ định để th/hiện hợp đồng.
Nếu chƣa có thì việc lựa chọn th/hiện theo các q/định của pháp luật về đấu
thầu hoặc thành lập mới nếu đấu thầu không thành công.
Một ĐVTN có thể QL nhiều lƣu vực TN khác nhau, mỗi lƣu vực TN chỉ do
một ĐVTN QLVH.
Chủ sở hữu tổ chức lựa chọn đơn vị QLVH HTTN trên địa bàn do mình QL.
2. Căn cứ xác định giá dự toán hợp đồng quản lý, vận hành
Phạm vi, khối lƣợng công việc.
Quy chuẩn, quy trình QLVH.
Định mức KT-KT do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành.
Điều kiện cụ thể của địa phƣơng.
3. Thẩm quyền phê duyệt giá dự toán hợp đồng quản lý, vận hành

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

11


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

UBND cấp tỉnh phê duyệt giá dự toán hợp đồng đối với các CT TN TP, thị
xã thuộc quyền QL.
UBND cấp huyện phê duyệt giá dự toán hợp đồng đối với các CT TN thị
trấn thuộc quyền QL.
4. Giá hợp đồng quản lý, vận hành
Là giá thoả thuận sau khi đã thương thảo giữa chủ sở hữu với đơn vị QLVH
CT TN đƣợc lựa chọn và bảo đảm không được vượt giá dự toán đƣợc cấp có
thẩm quyền phê duyệt.

5. Thời hạn hợp đồng quản lý, vận hành
Ngắn nhất là 5 năm và dài nhất là 10 năm.
Muốn tiếp tục kéo dài hợp đồng, trƣớc khi kết thúc th/hạn hợp đồng ít nhất là
01 năm thì các bên tham gia hợp đồng phải tiến hành thƣơng thảo.
6. Nội dung quản lý hệ thống thoát nước mưa
Bao gồm QL các CT từ cửa thu nước mưa, các tuyến cống dẫn NM khu vực,
các kênh mƣơng TN chính, hồ điều hoà NM, chống úng ngập, các TB... các
cống ngăn triều (nếu có) đến các điểm xả ra môi trường.
- Các tuyến cống, mƣơng, hố ga phải đƣợc nạo vét, duy tu, bảo trì định kỳ,
bảo đảm dòng chảy theo thiết kế. Thƣờng xuyên k/tra, bảo trì nắp hố ga,
cửa thu NM. Định kỳ k/tra, đ/giá ch/lƣợng các tuyến cống, các CT thuộc
HT để đề xuất ph/án thay thế, sửa chữa.
- Thiết lập quy trình QL HTTN mƣa bảo đảm yêu cầu kỹ thuật QLVH theo
q/định.
- Đề xuất các ph/án ph/triển HT theo lƣu vực.
7. Nội dung quản lý hệ thống thoát nước thải
Bao gồm QL các điểm đấu nối, các tuyến cống thu gom, truyền dẫn đến nhà
máy XLNT và từ nhà máy XLNT đến các điểm xả ra MT. Nội dung quản lý
TN bao gồm:
- Định kỳ k/tra độ kín, lắng cặn tại các điểm đấu nối, hố ga và tuyến cống
để lập kế hoạch nạo vét, sửa chữa, bảo trì cống và CT trên HT.
- Định kỳ k/tra, đ/giá ch/lƣợng CT, đề xuất các biện pháp thay thế, sửa chữa
MLTN và các CT trên HT.
- Thiết lập quy trình quản lý HTTN thải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật QLVH
theo q/định.
- Đề xuất các ph/án ph/triển HT theo lƣu vực.
Chú ý: Đ/với MLTN chung thì việc quản lý HT đƣợc th/hiện nhƣ q/định tại
đ36 và k1-đ37.
8. Nội dung quản lý hệ thống hồ điều hòa


Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

12


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Nhằm điều hòa NM, đồng thời tạo cảnh quan MT sinh thái kết hợp làm nơi
vui chơi giải trí, nuôi trồng thủy sản.
- Kiểm soát các hành vi xả NTSH và NTSX, kinh doanh dịch vụ trực tiếp
vào hồ điều hòa.
- K/tra, giám sát việc kh/thác, sử dụng hồ điều hoà vào các mục đích khác
nhau đƣợc cấp có thẩm quyền cho phép (vui chơi giải trí, nuôi trồng thuỷ
sản, du lịch...) tuân thủ theo các q/định để bảo đảm chức năng điều hoà
NM và MT.
- Duy trì mực nƣớc ổn định của hồ điều hòa, bảo đảm tốt nhiệm vụ điều hòa
NM và các yêu cầu khác.
- Định kỳ nạo vét đáy hồ, VS lòng hồ và bờ hồ.
- Lập quy trình QL, các q/định kh/thác, sử dụng hồ điều hòa.
9. Nội dung quản lý các công trình đầu mối
- VH các TB, các tuyến ống áp lực, nhà máy XLNT, các điểm xả ra MT
tuân thủ các quy trình VH, bảo trì đã đƣợc phê duyệt.
- Định kỳ k/tra, đ/giá ch/lƣợng CT đầu mối bảo đảm kh/năng hoạt động liên
tục của HT, đề xuất các biện pháp thay thế, sửa chữa và kế hoạch ph/triển.
1.2.5. Một số điểm về nội dung dịch vụ thoát nƣớc
1. Điểm đấu nối
- ĐVTN phải thiết lập các điểm đấu nối cho hộ TN vào HT thu gom nƣớc
của HTTN. Tất cả các hộ TN nằm trong khu vực có dịch vụ TN đƣợc yêu
cầu và có nghĩa vụ đấu nối vào HT thu gom nƣớc của HTTN.
- Vị trí điểm đấu nối đƣợc xác định nằm trên tuyến thu gom của HTTN. Các

yêu cầu kỹ thuật của điểm đấu nối do ĐVTN q/định.
- Chủ sở hữu HTTN có trách nhiệm đầu tƣ x/dựng HT thu gom đến điểm
đấu nối. Hộ TN có trách nhiệm đầu tƣ đƣờng ống TN và CT XL sơ bộ đến
điểm đấu nối...
2. Quy định về xả nước thải tại điểm đấu nối
a) Đối với nƣớc thải sinh hoạt:
- Đối với HTTN x/dựng mới, có HT thu gom, CT XLNT tập trung thì
NTSH từ các hộ TN đƣợc phép xả thẳng vào HT thu gom NT.
- Đối với các ĐT đã có HTTN chung hoặc nửa riêng thì NTSH phải đƣợc
thu gom và XL sơ bộ trƣớc khi xả vào điểm đấu nối.
Bộ Xây dựng ban hành quy chuẩn thiết kế x/dựng và VH CT XLNT SH sơ
bộ tại các hộ TN.
ĐVTN có trách nhiệm và đƣợc quyền giám sát việc x/dựng CT thu gom
và XL sơ bộ NTSH của các hộ TN để bảo đảm việc x/dựng các CT này là
đúng q/định.

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

13


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

b) Đối với các loại nƣớc thải khác:
- Các hộ TN phải thu gom và có HT XLNT cục bộ bảo đảm quy chuẩn cho
phép trƣớc khi xả vào điểm đấu nối;
- Các hộ TN có trách nhiệm ký hợp đồng với một phòng thí nghiệm hợp
chuẩn tiến hành định kỳ lấy mẫu, phân tích ch/lƣợng NT trƣớc khi xả vào
điểm đấu nối hai tháng một lần. Kết quả xét nghiệm phải đƣợc gửi đến cơ
quan quản lý nhà nƣớc về TN trên địa bàn, ĐVTN và hộ TN.

3. Hợp đồng dịch vụ thoát nước
Ký kết giữa ĐVTN với hộ TN (trừ hộ gia đình)...
1.2.6. Một số điểm về nội dung phí thoát nƣớc
1. Đối tượng thu phí thoát nước
- Tất cả các hộ TN xả NT vào HTTN có nghĩa vụ trả phí TN.
- Tất cả các hộ TN xả NT trực tiếp ra MT có nghĩa vụ trả phí bảo vệ MT đối
với NT theo q/định của NĐ 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 về phí bảo vệ
MT đối với NT và NĐ 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 về sửa đổi, bổ
sung một số điều NĐ 67/2003/NĐ-CP.
2. Nguyên tắc xác định phí thoát nước
- Hƣớng tới thu hồi chi phí để duy trì dịch vụ TN bao gồm cả NM và NT.
- Phù hợp với sự ph/triển KT-XH từng th/kỳ; phù hợp với mức đầu tƣ nâng
cao ch/lƣợng dịch vụ, có lộ trình tăng dần và hƣớng tới mục tiêu đủ chi trả
cho chi phí QLVH và đóng góp một phần chi phí đầu tƣ x/dựng CT TN.
- Ngân sách địa phƣơng phải bảo đảm bù đủ chi phí QLVH, duy trì dịch vụ
TN trên địa bàn trong trƣờng hợp nguồn thu từ phí TN đƣợc quyết định
thấp hơn chi phí thực tế.
3. Phương pháp xác định mức thu phí thoát nước
- Đối với NTSH, mức thu phí TN đƣợc tính theo khối lƣợng NT.
- Đối với các loại NT khác, mức thu phí TN đƣợc tính theo khối lƣợng NT
và hàm lƣợng chất gây ô nhiễm trong NT.
4. Xác định khối lượng nước thải thu phí
a) Đối với NTSH
- Trƣờng hợp sử dụng nƣớc sạch từ HT cấp nƣớc tập trung, lấy bằng 100%
khối lƣợng nƣớc sạch tiêu thụ theo hóa đơn tiền nƣớc.
- Trƣờng hợp không sử dụng nƣớc sạch từ HT cấp nƣớc tập trung, lấy bằng
4 m3/ng/tháng.
b) Đối với các loại nƣớc thải khác:
- Trƣờng hợp sử dụng nƣớc sạch từ HT cấp nƣớc tập trung, lấy bằng 80%
khối lƣợng nƣớc sạch tiêu thụ theo hóa đơn tiền nƣớc. ĐVTN hoặc hộ TN

có thể lắp đặt đồng hồ để xác định chính xác lƣợng NT xả vào HTTN;

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

14


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

- Trƣờng hợp không sử dụng nƣớc sạch từ HT cấp nƣớc tập trung thì xác
định thông qua đồng hồ. Hộ TN có trách nhiệm đầu tƣ lắp đặt đồng hồ.
5. Xác định hàm lượng chất gây ô nhiễm thu phí
- Hàm lƣợng chất gây ô nhiễm thu phí đối với NT khác (không phải NTSH)
đƣợc xác định theo chỉ tiêu COD (mg/l).
- Hàm lƣợng COD đƣợc xác định theo kết quả phân tích của phòng thí
nghiệm hợp chuẩn (đ42).
6. Xác định mức thu phí thoát nước
Mức thu phí TN đối với các hộ TN đƣợc xác định theo công thức sau:
F=f×V×K
f - Phí TN (%) và không thấp hơn 10% giá tiêu thụ nƣớc sạch áp.
V - Khối lƣợng NT thu phí đƣợc xác định theo NĐ này.
K - Hệ số đ/chỉnh phụ thuộc hàm lƣợng chất gây ô nhiễm xác định theo
q/định tại điều 52 NĐ này; đ/với NTSH lấy hệ số K = 1.
Hệ số K đƣợc xác định nhƣ sau:
COD (mg/l)

Hệ số K

≤ 100


1

101 - 200

1,5

201 - 300

2

301 - 400

2,5

401 - 600

3,5

> 600

4,5

7. Căn cứ lập phương án phí thoát nước
- Ng/tắc, ph/pháp xác định phí TN.
- Điều kiện ph/triển KT-XH của từng kh/vực và thu nhập của ngƣời dân
trong từng th/kỳ.
- Các chi phí QLVH và lợi nhuận hợp lý của ĐVTN.

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị


15


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

3. CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
3.1. QUẢN LÝ THOÁT NƢỚC THEO PHƢƠNG THỨC QUẢN TRỊ TÀI
SẢN
3.1.1. Sự cần thiết phải thay đổi phƣơng thức quản lý thoát nƣớc
HTTN ĐT Việt Nam hình thành từ th/kỳ thuộc địa, do nhiều ng/nhân mà một
phát triển rất chậm và chỉ mới ph/triển đáng kể trong 2 thập kỷ vừa qua, khi đất
nƣớc chuyển sang nền k/tế thị trƣờng.
1. Đặc điểm của hệ thống thoát nước hiện nay
- TN tập trung toàn ĐT, dùng chung đƣờng cống cho cả NM và NT.
- Do doanh nghiệp nhà nƣớc QL.
- NTSH phần lớn đƣợc lắng lọc sơ bộ tại các bể xí tự hoại rồi xả thẳng không
qua XL vào nơi tiếp nhận. Gần đây mới có khoảng 10 ĐT xây đƣợc trạm
XLNT.
2. Tình quản lý thoát nước đô thị hình hiện nay
- Nội dung quản lý HTTN ĐT ngày nay bao quát từ QH ph/triển, đầu tƣ, thiết
kế, x/dựng đến làm sạch đƣờng cống, quét dọn các rãnh NM, nạo vét kênh
mƣơng, sửa chữa định kỳ và không định kỳ.
- Phƣơng thức quản lý TN ĐT vẫn không khác gì nhiều kể từ th/kỳ trƣớc.
- Sự thay đổi lớn nhất là bộ máy QL chuyển từ đơn vị sự nghiệp thành doanh
nghiệp.
- Tại các TP lớn, doanh nghiệp TN do UBND tỉnh thành lập và trực thuộc Sở
Xây dựng tỉnh, còn các ĐT khác thì do UBND Thị xã thành lập và QL.
- Hầu hết chi phí cho quản lý TN đều do ngân sách tỉnh hoặc ngân sách ĐT
cấp. Mục tiêu QL chủ yếu nhằm bảo đảm tuổi thọ thiết kế của CT và duy trì
trạng thái thông suốt không bị tắc nghẽn của các tuyến cống và các kênh

mƣơng.
- Tỷ lệ các hộ đấu nối vào HT còn thấp, chỉ khoảng 60÷70%.
- Chi phí đấu nối do ngƣời sử dụng dịch vụ chi trả.
- Dịch vụ TN ĐT đƣợc cung ứng miễn phí, trừ TN công nghiệp. Chỉ từ năm
2004 mới bắt đầu thu phí NTSH nhƣng với mức phí rất thấp.
- Dịch vụ hút bùn các bể xí tự hoại phải trả tiền và phần lớn do khu vực tƣ
nhân cung ứng.
- Trong quan niệm truyền thống, việc QL tƣơng đối đơn giản, không cần nhiều
kiến thức kỹ thuật.
3. Phương thức quản lý hệ thống thoát nước đô thị hiện hành

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

16


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Phƣơng thức quản lý HTTN ĐT hiện hành ở nƣớc ta có thể gọi là “quản trị tài
sản” vì:
- Lấy tài sản thực, tức là cơ sở vật chất của HTTN, làm đ/tƣợng QL,
- Tiến hành đăng ký tài sản, kh/thác và bảo trì tài sản theo các t/chuẩn kỹ
thuật,
- Thu thập thông tin,
- Chi có hiệu quả trong phạm vi kinh phí đƣợc cấp, và đạt đƣợc các chỉ tiêu
phục vụ đƣợc giao.
Phƣơng thức QL đó rõ ràng đã trở nên lạc hậu, không phù hợp với tƣ duy
ph/triển ĐT hiện đại coi trọng tính bền vững và công bằng xã hội, gây trở ngại
cho sự ph/triển TN ĐT nƣớc ta trong tƣơng lai theo các xu hƣớng tiên tiến trên
thế giới.

4. Nhược điểm của phương thức quản lý hiện hành nay
1) Do không thu phí NTSH trực tiếp từ ngƣời sử dụng dịch vụ nên không đáp
ứng nhu cầu của họ. Còn ngƣời sử dụng vì không nhận thức đƣợc rõ nhu cầu
chi phí để làm ra dịch vụ, nên cũng không quan tâm đến sự VH của HTTN và
bảo vệ giữ gìn nó, ngoại trừ khi xẩy ra lụt lội lúc có mƣa to hay khi các nơi
tiếp nhận NT (kênh mƣơng, hồ, sông suối, dải nƣớc ven bờ biển) và tầng nƣớc
ngầm bị ô nhiễm.
2) Vì nguồn thu từ phí NT không đáng kể nên việc VH HTTN chủ yếu phải
dựa vào nguồn vốn ngân sách địa phương, nhƣng ngân sách địa phƣơng lại
luôn thiếu hụt vì chỉ riêng trong lĩnh vực dịch vụ hạ tầng thôi thì còn phải trợ
cấp cho cấp nƣớc và g/thông CC do phí các dịch vụ này cũng rất thấp, ngoài ra
phải chi cho các loại hình dịch vụ CC không thu phí, nhƣ hè đƣờng, chiếu
sáng CC, công viên cây xanh... Do không đủ kinh phí VH và bảo trì nên
HTTN bị xuống cấp nhanh chóng.
3) Các khu vực ngƣời nghèo ĐT thƣờng có đƣờng xá quanh co chật hẹp,
không có HTTN, nên NM và NT xả thẳng vào ao hồ và kênh mƣơng cạnh đó.
Chính quyền ĐT có xu hƣớng xóa bỏ các khu “ổ chuột” để thay thế bằng khu
ĐT hiện đại, nhƣng trong khi chƣa có DA tái ph/triển thì công ty TN lại không
quan tâm đến các khu vực này vì ở đó chƣa có HTTN cần QL. Mấy năm gần
đây, 4 TP lớn với sự tài trợ của WTO đã th/hiện chƣơng trình nâng cấp ĐT
bằng cách khuyến khích các hộ dân hiến đất để nắn thẳng và mở rộng đƣờng
cho xe cứu hỏa có thể đi vào, đặt đèn đƣờng và xây cống rãnh TN hai bên
đƣờng. Chƣơng trình rất thành công nhƣng kinh nghiệm của nó lại chƣa đƣợc
nhân rộng cũng vì thiếu tiền.
4) Số ngƣời đến các không gian CC ĐT nhƣ khu thƣơng mại trung tâm, các
đƣờng phố, chợ, vƣờn hoa, nhà ga, bến xe… ngày càng tăng nhanh nhƣng các
nơi này lại rất thiếu nhà VS CC.
5) Do ĐT ph/triển nhanh, lƣợng NT cũng tăng nhanh nhƣng xả thẳng vào nơi
tiếp nhận mà không qua XL, nên không những MT nƣớc của ĐT sở tại mà cả
khu vực hạ lƣu sông cũng bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng.


Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

17


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

6) HTTN thƣờng ph/triển chậm hơn HT cấp nƣớc và cấp điện, tỷ lệ bao phủ
dịch vụ cũng thấp hơn nhiều. Ng/nhân là do chính quyền ĐT và cả ngƣời dân
cho rằng TN còn có thể đợi nhƣng cấp điện và cấp nƣớc thì không, mà quên
mất rằng sự ph/triển lệch pha của HT hạ tầng sẽ gây tốn kém hơn nhiều khi
ph/triển đồng bộ.
5. Yêu cầu mới về thoát nước
- D/tích ĐT ngày càng lớn,
- Tỷ lệ bao phủ dịch vụ ngày càng tăng,
- Nhu cầu tiếp cận dịch vụ của ngƣời nghèo cần đƣợc đáp ứng,
- Yêu cầu bảo vệ MT ngày càng chặt chẽ,
- Nhiều công nghệ phức tạp hơn đƣợc áp dụng,
- Chi phí ngân sách cho TN ngày càng phình to ra...
Vì vậy cách QL truyền thống theo phƣơng thức quản trị tài sản của chính
quyền ĐT đối với lĩnh vực TN không còn thích hợp nữa, cần đƣợc đổi mới
và chuyển sang phƣơng thức cung ứng dịch vụ TN dựa trên các ng/tắc
thƣơng mại.
3.1.2. Các quan niệm và xu hƣớng mới trong quản lý nƣớc thải đô thị
Tuyên bố Dublin năm 1992 đƣa ra các ng/lý sau đây cho Quản lý tổng hợp TNN:
- Nƣớc tự nhiên là hữu hạn và dễ hƣ tổn.
- QL và ph/triển nƣớc phải dựa trên cách tiếp cận tham gia.
- Phụ nữ giữ vị trí trung tâm trong cung ứng, QL và giữ gìn.
- Nƣớc có giá trị k/tế và phải đƣợc xem nhƣ hàng hóa kinh tế.

Nhiều cách tiếp cận đổi mới trong QL nƣớc thải ĐT đã đƣợc hình thành dựa trên
các ng/tắc sau:
- Coi trọng phẩm giá con ngƣời, ch/lƣợng cuộc sống và an toàn MT.
- Nhạy bén đối với nhu cầu tại địa phƣơng, QL nƣớc thải theo nhu cầu.
- Khi ra quyết định, phải thu hút sự tham dự của mọi bên hữu quan, nhất là
ngƣời tiêu dùng và bên cung ứng dịch vụ.
- NT phải đƣợc coi là tài nguyên và đƣợc QL từ nguồn. Hạn chế việc dùng
nƣớc để vận chuyển chất thải. Hết sức tái sử dụng NT.
Trên cơ sở các quan niệm kể trên, hiện nay đang hình thành ba xu hƣớng quốc tế
mới trong QL nƣớc thải ĐT là:
1) Quản lý NT phân tán;
2) Tái sử dụng NT;
3) Trở lại áp dụng HTTN mƣa và NT hỗn hợp.
Trừ xu hƣớng sau cùng, việc ph/triển TN ĐT theo hai xu hƣớng trƣớc đòi hỏi
phải thay đổi khuôn khổ thể chế hiện hành.

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

18


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

3.2. QUẢN LÝ THOÁT NƢỚC THEO PHƢƠNG THỨC CUNG ỨNG
DỊCH VỤ
3.1.1. Đặc trƣng cơ bản của phƣơng thức quản lý thoát nƣớc theo phƣơng
thức cung ứng dịch vụ
Trong khi phƣơng thức quản trị tài sản đặt trọng tâm vào các hoạt động x/dựng,
VH và bảo trì cơ sở vật chất của HTTN thì phƣơng thức cung ứng dịch vụ lại
quan tâm đến việc quản lý HTTN theo các ng/tắc thƣơng mại với bốn đặc trƣng

cơ bản nhƣ sau:
1) Có mục tiêu rõ ràng và nhất quán tập trung vào cung ứng dịch vụ.
2) Quan tâm đến tuổi thọ thực tế của CT, bao gồm tuổi thọ k/tế, đƣợc giới
hạn bởi hiệu quả k/tế khi VH, và tuổi thọ dịch vụ kéo dài đến khi VH
kh/thác không còn đạt đƣợc các chỉ tiêu kỹ thuật.
3) Quản lý tự chủ với trách nhiệm giải trình về kết quả.
4) Độc lập tài chính.
Để chuyển quản lý TN sang phƣơng thức cung ứng dịch vụ thì chính quyền ĐT
phải đối mặt với các thách thức sau đây:
- Doanh nghiệp hóa triệt để tổ chức sự nghiệp, tức là doanh nghiệp phải kiếm
đƣợc đủ thu nhập để chi cho các hoạt động của mình và đƣợc tự chủ trong tổ
chức và quản lý biên chế.
- Có chính sách định giá dịch vụ đảm bảo độc lập tài chính cho doanh nghiệp.
- Chính quyền ký hợp đồng đặt hàng cung ứng dịch vụ với doanh nghiệp.
Các thách thức nói trên thực ra gắn chặt với nhau: có định giá dịch vụ đúng thì
mới có điều kiện ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ, mà có ký đƣợc hợp đồng
này thì doanh nghiệp mới có thể hoạt động theo ng/tắc thƣơng mại. Nhƣ vậy
khâu khởi đầu và then chốt là định giá dịch vụ.
Giá dịch vụ bao gồm 2 phần chính: Phần A cho khấu hao cơ bản để thu hồi vốn
đầu tƣ, và phần B cho chi phí VH và bảo trì HT cộng với lợi nhuận định mức.
Trên ng/tắc thì người tiêu dùng phải chi trả đầy đủ cho bên cung ứng dịch vụ cả
hai phần A và B nhƣ tại phần lớn các nƣớc ph/triển, thế nhƣng việc áp dụng
ng/tắc đó tại các nƣớc đang ph/triển nhƣ Việt Nam thì rất khó th/hiện vì phải xét
đến kh/năng chi trả và nguyện vọng chi trả rất thấp của ngƣời tiêu dùng dịch vụ.
Xu hƣớng chung hiện nay là ngƣời tiêu dùng chỉ trả phần B còn ngân sách ĐT
gánh chịu toàn bộ phần A.
Ngƣời tiêu dùng chi trả phí dịch vụ TN theo ng/tắc “kẻ gây ô nhiễm chi trả”, còn
ngƣời tiêu dùng NT đã qua XL thì chi trả theo ng/tắc “ngƣời hƣởng lợi chi trả”.
Doanh nghiệp tự hạch toán kinh doanh phần thu này.
Do có quan hệ trực tiếp với ngƣời tiêu dùng nên quản lý TN ĐT theo phƣơng

thức cung ứng dịch vụ nên sẽ nhạy bén với nhu cầu của họ, lại thuận lợi cho việc
tổ chức TN phân tán tại những khu ĐT mới ở rải rác ven nội và quan tâm XLNT
cũng nhƣ tồn trữ NM để tái sử dụng.

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

19


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Quản lý theo phƣơng thức cung ứng dịch vụ mở đƣờng cho việc áp dụng Hợp tác
Nhà nƣớc - tƣ nhân PPP (hợp tác công tƣ) trong ngành TN ĐT. Căn cứ vào Hợp
đồng PPP, chẳng hạn dạng BOT (xây dựng, kinh doanh và chuyển giao), bên
cung ứng dịch vụ đƣợc thu phí phần A từ chính quyền ĐT và thu phần B trực tiếp
từ ngƣời tiêu dùng. Nguồn tài chính để chính quyền chi trợ cấp phần A cho ngƣời
tiêu dùng lấy từ ngân sách địa phƣơng và có thể một phần cả từ nguồn trợ cấp
của Chính phủ.

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

20


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

4. TÍNH TOÁN KINH TẾ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
4.1. CÁC CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHỦ YẾU
1. Các văn bản
-


Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.

-

Thông tƣ số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn
lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình.

-

Thông tƣ số 06/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn
phƣơng pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công.

-

Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng về Định mức
chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình.

-

Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn
thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng và hƣớng dẫn thi hành
Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi
tiết hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng.

-

Công bố giá vật liệu Liên Sở Xây dựng - Tài chính TP Hà Nội số ... ngày ...


-

Căn cứ vào các thông tƣ định mức, đơn giá của Nhà nƣớc và địa phƣơng ban
hành.

2. Định mức
-

Định mức dự toán xây dựng công trình - phần xây dựng ban hành kèm theo
văn bản số 1776/2007/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng.

-

Định mức dự toán xây dựng công trình - phần lắp đặt ban hành kèm theo văn
bản số 1777/2007/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng.

-

Định mức Cấp thoát nƣớc ban hành kèm theo quyết định 24/1999/QĐ-BXD
ngày 25/9/1999 của Bộ Xây dựng.

3. Đơn giá
-

Đơn giá xây dựng công trình phần xây dựng của UBND tỉnh, thành phố

-

Đơn giá xây dựng công trình phần lắp đặt của UBND tỉnh, thành phố


-

Bảng giá ca máy và thiết bị thi công của UBND tỉnh, thành phố

-

Các văn bản, định mức, về lập dự toán, đánh giá kinh tế dƣ án..

4.2. TÍNH TOÁN KINH TẾ MẠNG LƢỚI THOÁT NƢỚC
4.2.1. Chi phí xây dựng mạng lƣới thoát nƣớc
1. Chi phí xây dựng cống thoát nước

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

21


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

Bảng 4.1. Bảng tổng hợp chi phí xây dựng cống thoát nƣớc

STT

Loại cống

Đơn vị

Khối
lƣợng


Đơn giá
(103đ)

Thành tiền
(103đ)

Tổng
2. Chi phí xây dựng giếng thăm
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp chi phí xây dựng giếng thăm

STT

Chủng loại
cống

Đơn giá

Thành tiền

Tổng
3. Chi phí xây dựng trạm bơm
Bảng 4.3. Bảng tổng hợp chi phí xây dựng trạm bơm

STT

Chủng loại
trạm bơm

Đơn giá


Thành tiền

Tổng
4. Vốn đầu tư xây dựng mạng lưới
GML = GCO + GGT + GTB
GCO - Chi phí x/dựng mạng cống
GGT - Chi phí x/dựng giếng thăm
GTB - Chi phí x/dựng TB
4.2.2. Chi phí quản lý hàng năm cho mạng lƣới thoát nƣớc
1. Chi phí hành chính sự nghiệp cho cơ quan quản lý
CHC = xHC.GML
xHC - Tỷ lệ chi phí hành chính, sơ bộ có thể lấy theo % GML (0,2%?).
2. Chi phí lương và phụ cấp lương

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

22


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

LCN = N × b × 12
N - Số nhân sự quản lý HT (ví dụ: mỗi công nhân quản lý 3 km cống)
b - Lƣơng và phụ cấp cho hằng tháng bình quân cho 1 nhân sự (đ/ng/thg)
3. Chi phí điện chạy máy bơm
Xác định theo công thức:
D

9,81 365 .Q ngđ .H
3600


1

a (đ)

2

Qngđ - LL ngày đêm qua TB, m3/ngđ
H - Cột nƣớc trung bình của MB, m
η1 - Hiệu suất bơm
η2 - Hiệu suất động cơ
a - Đơn giá điện, đ/KWh
Bảng 4.4. Bảng tính chi phí điện năng cho trạm bơm thoát nƣớc

TT

Tên trạm bơm

η2

η2

Qngđ
(m3/ngđ)

H
(m)

Điện năng
tiêu thụ

(KWh)

Thành tiền

4. Chi phí sửa chữa hệ thống
+ Chi phí sửa chữa mạng lƣới
CML = xML × GML
xML - Tỷ lệ chi phí sửa chữa HT, sơ bộ có thể lấy theo %GML
5. Chi phí khác
CK = xK × (CHC + CSC + LCN + D)
xK - Tỷ lệ chi phí khác, sơ bộ có thể lấy theo % tổng chi phí hành chính, sửa
chữa, lƣơng, điện... (5%).
6. Tổng chi phí quản lý
C = CHC+ LCN + CSC + CK + D
7. Chi phí khấu hao cơ bản hàng năm
CKH = xKH × Gxd
xKH - Tỷ lệ chi khác, sơ bộ có thể lấy theo % GXD (3%).
4.2.3. Các chỉ tiêu kinh tế

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

23


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

1. Suất đầu tư
+ Chi phí đầu tƣ MLTN cho 1 m3 nƣớc vận chuyển:
V1


G XD
, đ/m3
Q ngđ

+ Chi phí đầu tƣ MLTN cho 1 ngƣời:
V2

G XD
, đ/ng
N

+ Số mét cống trên một ngƣời:
V3

L
, m/ng
N

+ Số mét cống trên một ha:
V4

L
, m/ha
F

2. Giá thành quản lý
+ Giá thành vận chuyển 1 m3 NT đến TXL:
C1

(C C KH )

, đ/m3
365 Q ngđ

+ Chi phí quản lý hàng năm tính theo đầu ngƣời:
C2

C
, đ/ng
N

4.3. TÍNH TOÁN KINH TẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI
4.3.1. Chi phí xây dựng trạm xử lý nƣớc thải
Bảng 4.5. Chi phí xây lắp, thiết bị cho dây chuyền công nghệ TXL nƣớc thải

TT

Công trình

Đơn vị

Ngăn tiếp nhận

m3

Song chắn rác
Bể lắng cát ngang
Máng đo lƣu lƣợng
Bể lắng đợt 1
Bể XL sinh học
Bể lắng đợt 2

Máng trộn vách ngăn
Bể tiếp xúc li tâm

m3
m3
cái
m3
m3
m3
m3
m3

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

Khối
lƣợng

Đơn giá

Thành tiền

24


Tập huấn quản lý vận hành và bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận

TT

Công trình


Đơn vị

Trạm Clo

m3

Trạm bơm bùn
Trạm khí nén
Bể nén bùn

m3
m3
m3

Sân phơi bùn

100m2

Sân phơi cát

100m2

Trạm bơm nƣớc thải
Bể Mê tan

m3
m3

Mƣơng dẫn
Công trình phụ trợ

...

m3
m3

Khối
lƣợng

Đơn giá

Thành tiền

Tổng
4.3.2. Chi phí quản lý trạm xử lý nƣớc thải
1. Chi phí lương và phụ cấp lương
LCN = N × b × 12
LCN = Chi phí lƣơng và phụ cấp lƣơng
N - Số nhân sự quản lý TXL
b - Lƣơng và phụ cấp cho hằng tháng bình quân cho 1 nhân sự (đ/ng/thg)
2. Chi phí hóa chất để khử trùng trong một năm
CCL = Yngđ × 365 × g, kg/m3
Y - Lƣợng Clo dùng để khử trùng trong 1 năm, không gian
Yngđ - Lƣợng Clo để khử trùng trong một ngày (lấy theo thiết kế), kg
g - Đơn giá Clo, đ/kg.
3. Chi phí sửa trạm xử lý
CSC = xSC × GXD
xSC - Tỷ lệ chi phí sửa chữa, sơ bộ có thể lấy theo % chi phí x/dựng và thiết
bị của TXL (5%?)
5. Chi phí khác
CK = xK ×(CHC + CSC + LCN)

xK - Tỷ lệ chi phí khác, sơ bộ có thể lấy theo % chi phí x/dựng và thiết bị
(3%).
6. Tổng chi phí quản lý

Phần 3. Quản lý thoát nƣớc đô thị

25


×