Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã Mỹ Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.79 KB, 29 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi
việc”, “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với
vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trong công tác
xây dựng Đảng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt công tác cán bộ mang tính chất
quyết định đối với quá trình thực hiện chính sách của Đảng và Chính phủ.
Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nước ta luôn coi công tác cán
bộ là khâu quyết định để tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, của Nhà nước
và dầy công xây dựng một đội ngũ cán bộ, công chức trung thành, tận tụy,
luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ.
Thực tế cho thấy việc nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng trong những năm
qua chưa nhiều, còn rải rác. Lâu nay, chúng ta chỉ xem xét đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức tương tự như phần việc của công tác bổ túc văn hóa, của
công tác giáo dục thường xuyên. Quá trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức có đối tượng, mục tiêu, nội dung, hình thức riêng của nó. Đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức hành chính là một nhu cầu cấp bách, một trong
những nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp đổi mới trong thời kỳ hiện nay,
thời kỳ CNH-HĐH đất nước. Nhất là cán bộ, công chức cấp cơ sở lại là lực
lượng trực tiếp tổ chức thực hiện và đưa đường lối chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước tới với nhân dân một cách thiết thực hơn.
Mỹ Đình là một xã thuộc huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, trong mấy
năm gần đây trở thành một khu vực trọng yếu với nhiều công trình quy hoạch
và xây dựng với quy mô lớn mang tầm cỡ quốc gia như sân vận động Quốc
gia, khu thể thao dưới nước...Thực tiễn ở xã Mỹ Đình cho thấy, với tốc độ đô
thị hóa diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ như vậy đòi hỏi phải đào tạo một đội
ngũ cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn sâu hơn đáp ứng yêu cầu và
nhiệm vụ mới, bắt kịp sự phát triển của địa phương. Bởi vậy nên việc đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở ở đây là nhiệm vụ cấp bách vì thế cần
phải được chú trọng hơn nữa.
Chính vì thế nên em chọn đề tài nghiên cứu : “Đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức cấp xã ở xã Mỹ Đình trong giai đoạn hiện nay” làm tiểu luận thi


hết môn học.


2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
ờ tai tim hiờu vờ cụng tac ao tao, bụi dng can bụ, cụng chc núi
chung thi rõt nhiờu luõn an tiờn s, khúa luõn c nhõn, bai bao tap chi ( Tap chi
Xõy dng ang, Tap chi ang Cụng San..) nhng i sõu vao nghiờn cu võn
ờ nay tai xa M inh thi con it va cha triờt ờ. Vi thờ em chon ờ tai nay ờ
nghiờn cu.
Trong khuôn khổ tiểu luận này em xin tập trung đi sâu vào tìm hiểu thực
trạng đội ngũ cán bộ, công chức xã; thực trạng đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công
chức và một số giải pháp nhằm tiếp tục đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công
chức xã Mỹ Đình.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích của đề tài
Đề tài đợc thực hiện nhằm mục đích xác định rõ phơng hớng nội dung
và những giải pháp phát triển công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công
chức xã Mỹ Đình.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
Làm sáng tỏ tính tất yếu khách quan phải đào tạo, bồi dỡng cán bộ công
chức xã Mỹ Đình.
Đánh giá đợc thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở; thực trạng đào
tạo đội ngũ cán bộ, công chức từ đó đa ra các giải pháp để tiếp tục phát triển
công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở xã Mỹ Đình.
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Nghiên cứu công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ, công chức ở xã
Mỹ Đình hiện nay.
4.2. Phm vi nghiờn cu
Các quan điểm về đào tạo bồi dỡng cán bộ công chức ở cơ sở; nội dung,

phơng thức đào tạo bồi dỡng cán bộ công chức cơ sở...
5. Phng phỏp nghiờn cu
- Phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử .
- Phơng pháp lôgic .
- Phơng pháp tổng hợp, phân tích tài liệu.
6. Kt cu tiu lun (3 phần)
- Tính tất yếu khách quan phải đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức xã
Mỹ Đình.
- Thực trạng đào tạo bồi dỡng cán bộ,công chức ở xã Mỹ Đình.


- Giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức cơ sở
ở xã Mỹ Đình
7. í ngha thc tin ca ti
Qua việc nghiên cứu đề tài góp phần vào việc tìm ra những giải pháp để
từng bớc tăng cờng hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ,
công chức cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của xã Mỹ
Đình trong thời kỳ đổi mới.

PHN NI DUNG
CHNG I:
C S Lí LUN V O TO, BI DNG
CN B CễNG CHC
1.1. Mt s khỏi nim


1.1.1. Khỏi nim cỏn b, cụng chc
1.1.1.1. Cỏn b
Từ cán bộ đợc du nhập vào nớc ta từ Trung Quốc, đợc dùng phổ biến trong
thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Ban đầu danh từ này đợc dùng nhiều trong quân

đội để phân biệt chiến sĩ và cán bộ. Từ cán bộ dùng để chỉ những ngời làm nhiệm
vụ chỉ huy từ tiểu đội phó trở lên. Dần dần từ cán bộ dùng để chỉ tất cả những ngời hoạt động trong kháng chiến để phân biệt họ với nhân dân.
Trong từ điển Việt - Nhật danh từ cán bộ đợc dùng với nghĩa là: ngời
ở hạng cao ( trong một đoàn thể), là yếu nhân ( nhân vật quan trọng).
Dù cách dùng, cách hiểu trong các trờng hợp có khác nhau về cơ bản, từ
cán bộ bao hàm nghĩa chính là bộ khung, là nòng cốt, là chỉ huy. Do vậy, có
thể quan niệm một cách chung nhất về khái niệm cán bộ nh sau: Cán bộ là một
khái niệm chỉ những ngời có chức vụ, vai trò, cơng vị nòng cốt tổ chức và các
quan hệ trong lãnh đạo chỉ huy, quản lý, điều hành, góp phần định hớng cho sự
phát triển.
* Cán bộ:Theo cách hiểu thông thờng, cán bộ đợc coi là tất cả những ngời
thoát ly, làm việc trong bộ máy chính quyền, đảng, đoàn thể, quân đội; dới góc
độ hành chính, cán bộ đợc coi nh những ngời có mức lơng từ cán sự trở lên, để
phân biệt với nhân viên có mức lơng thấp hơn cán sự.
T iờn Tiờng Viờt, can bụ c inh ngha la : Mụt la ngi lam cụng
tac nhiờm vu chuyờn mụn trong c quan Nha nc ( nh can bụ Nha nc;
can bụ khoa hoc, can bụ chinh tri ). Hai la ngi lam cụng tac cú nhiờm vu
trong mụt c quan, mụt chc phõn biờt vi ngi khụng cú chc vu ( nh
oan kờt gia can bụ va chiờn s; hop can bụ va cụng nhõn nha may; lam can
bụ oan thanh niờn ).
1.1.1.2. Công chức
Công chức là những ngời đợc Nhà nớc tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc đợc
giao nhiệm vụ thờng xuyên làm việc trong các cơ quan Nhà nớc, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ơng, cấp tỉnh, cấp huyện, hoặc trong cơ
quan, đơn vị ở Trung ơng, cấp tỉnh, cấp huyện hoặc trong cơ quan, đơn vị
thuộc quân đội nhân dân hay công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân
nhân chuyên nghiệp; Những ngời đợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, đợc phân loại theo
trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, đợc xếp vào một ngạch hành chính, trong
biên chế và hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc .

Cụng chc s nghiờp la cụng chc lam viờc trong cac c quan s nghiờp,
c xờp vao cac ngach s nghiờp nh giao viờn, nghiờn cu viờn, bac s.
Nh võy cụng chc hanh chinh khac cac cụng chc s nghiờp ch ho cú


thm quyờn ra cac quyờt inh quan lý hanh chinh Nha nc va cac ụi tng
khac phai tuõn theo
1.1.1.3. Viờn chc
*Viên chức: Viên chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, đợc tuyển
dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thờng
xuyên trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội, hởng lơng từ ngân sách Nhà nớc và các nguồn thu sự nghiệp theo
quy định của pháp luật.
Nh vậy, viên chức là những nhân viên làm việc trong các cơ quan y tế,
giáo dục, khoa học - công nghệ, văn hoá thông tin, thể dục thể thao, doanh
nghiệp v.v.v...của Đảng, Nhà nớc và các đoàn thể nhân dân, các hội nghề
nghiệp, mà lâu nay thờng đợc gọi là công chức sự nghiệp.
1.1.1.4. Công vụ
Cụng vu gắn liền với đội ngũ công chức là hoạt động công vụ, đó là hoạt
động tổ chức để thực hiện những nhiệm vụ, chức năng quản lý của Nhà nớc,
nhằm ổn định và phát triển xã hội và đời sống nhân dân thông qua các công sở,
đơn vị phục vụ, thông qua toàn thể cán bộ công chức trong bộ máy nhà nớc.
Hoạt động công vụ đợc bảo đảm bằng quyền lực nhà nớc theo một trật tự nhất
định, trong đó công chức là ngời đại diện cho nhà nớc, sử dụng quyền lực nhà
nớc, có quyền và nghĩa vụ nhất định đợc pháp luật quy định
1.1.1.5. Cỏn b, cụng chc
* Cán bộ công chức: Do đặc điểm của hệ thống chính trị nớc ta, đội ngũ
cán bộ công chức bao gồm toàn bộ những ngời làm việc trong cơ quan công
quyền, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội và các tổ chức sự nghiệp phục
vụ lợi ích công, đã qua tuyển dụng và đợc bổ nhiệm , đảm trách một công việc

thờng xuyên trong công sở nhà nớc hay tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã
hội ở trung ơng hoặc địa phơng, trong nớc hay ngoài nớc, đợc xếp vào một
ngạch, bậc và hởng lơng từ ngân sách nhà nớc.
Phap lờnh can bụ, cụng chc (1998) gn can bụ va cụng chc thanh cum
ụi ngu can bụ, cụng chc ờ phõn biờt vi nhõn dõn. M õu phap lờnh cú
oan : ờ xõy dng ụi ngu can bụ, cụng chc cú phm chõt ao c tụt, cú
trinh ụ, nng lc va tõn tuy phuc vu nhõn dõn, trung thanh vi T quục Viờt
Nam xa hụi chu ngha .
Mi õy, y ban thng vu Quục hụi ban hanh Phap lờnh sa i, b
sung mụt sụ iờu cua Phap lờnh can bụ, cụng chc ngay 29 thang 4 nm 2003.
Tai iờu 1 khoan 1 Phap lờnh nay quy inh can bụ, cụng chc la Cụng dõn
Viờt Nam, trong biờn chờ, bao gụm:


a. Những người do bầu cử, để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong cơ
quan Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phố tực
thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp Tỉnh); ở huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện).
b. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở cấp
Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
c. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch công chức hoặc
giao giữ một công việc thường xuyên trong cơ quan Nhà nước ở Trung ương,
cấp tỉnh, cấp huyện.
d. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức hoặc giao
giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
e. Thẩm phám Tóa án nhân dân, kiểm soát viên Viện kiểm sát nhân dân.
f. Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ
thường xuyên làm việc trong cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà

không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm
việc trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân mà không phải là sĩ quan,
hạ sĩ quan chuyên nghiệp.
g. Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ trong
Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; bí thư, phó bí thư Đảng
ủy; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; phường, thị trấn ( sau đây gọi là
cấp xã ).
h. Những người được tuyển ụng, giao giữ một chức danh chuyên môn
nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã.
1.1.1.6. Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng
- Đào tạo : là quá trình tác động đến con người làm cho người đó lĩnh hội
và nắm vững những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo... một cách có hệ thống.
- Bồi dưỡng : Được xác định là quá trình làm cho người ta “tăng thêm năng
lực hoặc phẩm chất”. Một cách cụ thể hơn, người ta cho rằng, bồi dưỡng là quá
trình nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức, kỹ năng đã được đào tạo.


ao tao, bụi dng c xac inh nh la qua trinh biờn i hanh vi con
ngi mụt cach cú hờ thụng thụng qua viờc hoc tõp, viờc hoc tõp nay cú c
la kờt qua cua viờc giao duc, hng dn, va lnh hụi kinh nghiờm mụt cach cú
kờ hoach.
ao tao, bụi dng can bụ, cụng chc hanh chinh Nha nc thi k
CNH - HH cú ao c cach mang trong sang, cú kiờn thc, k nng chuyờn
mụn nghiờp vu cao, nng ụng va sang tao ap ng yờu cõu cua nờn hanh
chinh hiờn ai. Phai la cụng bục cua dõn, hờt long vi nhõn dõn phuc vu. Nõng
cao trinh ụ chinh tri, thõm nhuõn cac chu trng, chinh sach cua ang va
Nha nc, trung thanh vi chờ ụ, tõn tuy vi cụng viờc, ap ng yờu cõu cua
viờc kiờn toan va nõng cao hiờu qua cua bụ may quan lý Nha nc.
1.2. Lịch sử thế giới và Việt Nam về vấn đề nâng cao chất lợng đội
ngũ cán bộ

1.2.1. Lịch sử Việt Nam
Ngay trong thời phong kiến xa xa việc xây dựng đội ngũ quan chức còn
gọi là phơng sách dùng ngời, là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi
triều đại phong kiến, mà nội dung cốt yếu cho phơng sách dùng ngời là cầu
hiền và sử dụng hiền tài. Nh trong chiếu dựng nhà học, Vua Quang
Trung đã nói: Dựng nớc lấy học làm đầu, cai trị lấy nhân tài làm gốc. Các
triều đại phong kiến Việt Nam lần lợt trải qua các cuộc đấu tranh chống giặc
ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc, trải qua các cuộc đấu tranh chống giặc
ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc, đã để lại nhiều bài học quý báu về phơng thức sách dùng ngời cho thế hệ sau học tập.
Ngay từ khi ra đời, Đảng ta và Bác Hồ đã nhận thức đúng về vị trí tầm
quan trọng của việc xây dựng đội ngũ cán bộ cách mạng, coi cán bộ là dây
truyền của bộ máy. Nếu dây truyền không tốt, không chạy thì động cơ dù tốt,
dù chạy toàn bộ máy cũng bị tê liệt. Cán bộ là gốc của mọi công việc là
tiền vốn của đoàn thể, có vốn mới làm ra lãi. Cán bộ là cầu nối liền giữa
Đảng, chính phủ với dân, đem chính sách của chính phủ đoàn thể thi hành
trong nhân dân.
Đảng ta luôn quan tâm đến kinh nghiệm xây dựng đào tạo, sử dụng đội
ngũ cán bộ. Học hỏi kinh nghiệm của cha ông ta trong lịch sử xây dựng, phát
triển, đội ngũ cán bộ thông qua 5 bài học kinh nghiệm sau:
- Nhân tài có quan hệ chặt chẽ đến sự hng vong của đất nớc.
- Chính sách nhân tài là quốc sách hàng đầu của mọi quốc gia trong lịch
sử. Đào tạo, bồi dỡng cán bộ phải gắn với bố trí sử dụng.
-Trong lịch sử cha ông ta đã có những bài học về phơng pháp và chính
sách đúng để lựa chọn nhân tài, coi khoa cử là phơng pháp cơ bản để lựa chọn


nhân tài bởi hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thị quốc
gia mạnh, nguyên khí yếu thì quốc gia suy.
- Nớc ta có nhiều nhân tài ở mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi, phải tùy tài mà
dùng ngời.

- Ông cha ta đã giải quyết thành công mối quan hệ giữa đạo đức và trí
tuệ, giữa trí và tài, tâm, giữa danh và thực.
1.2.2. Th gii
Ngy nay, thế giới càng nhận thức đ ợc rằng xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức là điều kiện kiên quyết bảo đảm cho sự phát triển bền vững của đất
nớc. Đào tạo, sử dụng đúng cán bộ không chỉ cần thiết cho sự phát triển kinh
tế, xã hội mà còn đảm bảo cho việc khai phá năng lực mang ý nghĩa chiến lợc. Từ những năm 50 của thế kỷ XX, các nớc phơng Tây đã đa việc đào tạo, sử
dụng công chức vào phạm vi luật định, đa những quy định mang tính cỡng chế
cho công tác đào tạo, sử dụng công chức.
Chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm của một số nớc xung quanh nh
Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo về một vài khía cạnh trong công tác cán bộ.
1.3. T tng H Chớ Minh v o to, bi dng cỏn b, cụng chc Nh
nc.
Ngay t nhng nm õu lõp nc, trong tac phm Sa i lụi lam
viờc . Chu tich Hụ Chi Minh a chi ro nhu cõu ao tao, bụi dng can bụ va
tõm quan trong cua cụng tac ao tao, bụi dng can bụ, Ngi núi : Can bụ
la cai gục cua cụng viờc, Can bụ tụt thi cụng viờc mi tụt, va Ngi yờu
cõu can bụ cha biờt thi phai hoc, hoc trong sach v, hoc trong nhõn dõn.
Trong bai núi vờ Cụng tac huõn luyờn va hoc tõp tai Hụi nghi toan quục lõn
th nhõt vờ cụng tac huõn luyờn va hoc tõp, Chu tich Hụ Chi Minh nờu ro:
- Hoc ờ sa cha t tng
- Hoc ờ tu dng ao c cach mang
- Hoc ờ tin tng vao oan thờ, vao nhõn dõn
- Hoc ờ hanh
Va Ngi yờu cõu cụng tac huõn luyờn phai chỳ ý ờn cac ụi tng:
- Huõn luyờn can bụ
- Huõn luyờn hụi viờn cua oan thờ
- Huõn luyờn can bụ cua cac nganh chuyờn mụn cua cac c quan
- Huõn luyờn nhõn dõn



Nói đến cán bộ trước hết, vì “ Cán bộ là tiền vốn của đoàn thể’’. Có vốn
mới làm ra lãi. Bất cứ chính sách, công tác gì nếu có cán bộ tốt thì thành công,
tức là có lãi. Không có cán bộ tốt thì hỏng việc, tức là lỗ vốn”.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến đội ngũ cán bộ
công chức Nhà nước. Người động viên, khuyến khích họ học tập, vươn lên,
nâng cao nhiệm vụ, không sợ khó, không ngại khó, không sợ sai, dám sửa
chữa khuyết điểm. Người nói : “ Sau 80 năm bị áp bức bóc lột, và dưới chính
sách ngu dân của thực dân Pháp, các bạn và tôi, chúng ta đều chưa quen với
kỹ thuật hành chính. Nhưng điều đó đã không làm chúng ta ngại, chúng ta vừa
làm vừa học. Chắc chắn chúng ta sẽ phạm khuyết điểm, nhưng chúng ta sẽ sửa
chữa, chúng ta sẽ can đảm sửa chữa khuyết điểm ’’.
Chủ tịch Hồ Chí Minh Cho rằng công tác đào tạo, bồi dưỡng phải “tạo
ra một đội ngũ cán bộ có gan phụ trách, có gan làm việc, có thế Đảng mới
thành công”. Nếu đào tạo một mớ cán bộ nhát gan, dễ bảo “đập đi, hò đứng,
không giám phụ trách, như thế là một việc thất bại cho Đảng’’. Để công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được tốt, Người yêu cầu:
“Mở lớp nào cho ra lớp ấy,
Lựa chọn người dạy và người đến học cho cẩn thận, đừng mở lớp lung tung’’.
1.4. Cơ sở pháp lý về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Nhà nước
Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được thể hiện qua mấy
định lý sau : Củng cố kiến thức và năng lực cơ bản cho đội ngũ cán bộ công
chức Nhà nước, tức là đào tạo, bồi dưỡng để xây dựng một đội ngũ cán bộ,
công chức có đủ phẩm chất, trình độ, năng lực để làm tốt công việc thường
xuyên của Nhà nước. Nâng cao khả năng thích ứng của cán bộ, công chức Nhà
nước trước sự phát triển liên tục của tình hình và nhiệm vụ mới. Đào tạo, bồi
dưỡng để phát triển nguồn nhân lực làm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức Nhà nước phát huy được hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
Nghị quyết hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
VIII về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước đã đề ra mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức các cấp từ trung
uơng đến cơ sở, đặc biệt là cán bộ đứng đầu, có phẩm chất và năng lực, có bản
lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập trường giai cấp công nhân, đủ về số
lượng, đồng bộ về cơ cấu, bảo đảm sự chuyển tiếp liên tục và vững vàng giữa


các thế hệ cán bộ nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH-HĐH, giữ vững
độc lập, tự chủ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa
VIII đã đưa ra nhiệm vụ : Xây dựng quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức. Trong những năm qua Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản quy
phạm pháp luật, đã tạo ra khung pháp lý cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức.
+ Quyết định 874/TTg ngày 20-11-1996 về công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ, công chức Nhà nước. Trong quyết nêu rõ: Mục tiêu, đối tượng của
việc đào tạo, bồi dưỡng; những nội dung cơ bản của việc đào tạo, bồi dưỡng;
phân công trách nhiệm đối với cơ quan trong công tác đào tạo, bồi dưỡng.
Mục 1 điều 1 quy định rõ mục tiêu của việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức Nhà nước là : “Trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản, bổ
sung kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; trung thành với chế độ xã hội chủ
nghĩa, tận tụy với công việc, có trình độ, quản lý tốt, đáp ứng yêu cầu của việc
kiện toàn và nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý Nhà nước; thực hiện
chương trình cải cách một bước nền hành chính Nhà nước’’.
+ Luật Giáo dục (Quốc hội khóa X thông qua ngày 2-12-1998): Luật
Giáo dục quy định về tổ chức và hoạt động giáo dục, để phát triển sự nghiệp.
Điều 45 của Luật Giáo dục, về nhà trường của cơ quan hành chính, của tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội của lực lượng vũ trang nhân dân quy
định như sau: Nhà trường của cơ quan hành chính nhà nước, của tổ chức chính
tri, tổ chức chính trị - xã hội, có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức. Nhà trường của lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ đào tạo, bồi

dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp và công nhân quốc
phòng; bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý nhà nước về nhiệm vụ và
kiến thức quốc phòng, an ninh.
+ Pháp lệnh cán bô, công chức (1998): Pháp lệnh cán bộ, công chức
được Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 26 - 2 - 1998, trong đó dành
3 mục về đào tạo, bồi dưỡng với 3 điều 25, 26, 27. Các điều này quy định rõ
các tổ chức quản lý cán bộ, công chức phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch và
tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức; việc đào tạo, bồi dưỡng


phải căn cứ vào tiêu chuẩn đối với từng ngạch cán bộ, công chứcvà từng chức
vụ; kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức do ngân sách Nhà nước cấp.
+ Quy định số 54 - QĐ/TW ngày 12 – 5 - 1999 của BCHTW Đảng về
chế độ học tập lý luận chính trị trong Đảng: Quy định đã xác định rõ: Học tập
là nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của cán bộ, đảng viên. Cán bộ, đảng
viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp phải có kế hoạch thường
xuyên học tập, nâng cao trình lý luận chính trị, kiến thức chuyên môn và năng
lực hoạt động thực tiễn. Quy định này nêu ra những yêu cầu cụ thể như sau:
“Đảng viên là công chức ngạch chuyên viên, là chuyên viên chính phải học
xong chương trình trung cấp về lý luận chính trị, chuyên viên cao cấp phải học
xong chương trình lý luận chính trị cao cấp”.
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã xác định tiếp tục
đổi mới công tác cán bộ, Đại hội chỉ ra phải “ xây dựng, chỉnh đốn các học
viên, trường, trung tâm chính trị, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, trước hết đối với cán bộ quản lý các cấp; chống các biểu hiện
tiêu cực trong giảng dạy và học tập ’’, và rằng phải “có chương trình, kế hoạch
đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng thường xuyên cán bộ, công chức Nhà nước’’.
Những nhiệm vụ quan trọng của giai đoạn hiện nay đối với công tác
đào tạo, bồi dưỡng là phải nâng cao kiến thức, năng lực quản lý, điều hành và
thực hiện công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu cải cách

hành chính Nhà nước tạo tiền đề cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng các tiêu chuẩn nhiệm vụ đối với
từng ngạch, chức danh cán bộ, công chức cần thực hiện việc đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ nguồn để hình thành đội ngũ chuyên gia đầu ngành về các lĩnh
vực quản lý Nhà nước, có trình độ và năng lực tham gia hoạch định các chính
sách phát triển kinh tế, xã hội. Đồng thời tăng cường hợp tác quốc tế về đào
tạo, bồi dưỡng, trong thời gian tới cần đẩy mạnh về quy mô, nội dung và hình
thức hợp tác.
+ Quyết định số 74/2001/QĐ – TTg ngày 7 - 5 – 2001 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê chuẩn kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
giai đoạn 2001 - 2005 : Quyết định đã xác định một trong những đối tượng
phải tập trung đào tạo, bồi dưỡng là : Công chức hành chính đang làm việc


trong các cơ quan Đảng và Nhà nước, đoàn thể ở Trung ương và địa phương.
Mục tiêu cụ thể của công tác đào tạo, bồi dưỡng :
Đảm bảo 100% công chức hành chính thuộc chuyên viên cao cấp,
chuyên viên chính và chuyên viên đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn ngạch về
kiến thức quản lý Nhà nước và lý luận chính trị; những công chức dưới 50 tuổi
tính đến năm 2000 thuộc các ngạch chuyên viên chưa có trình độ Đại học phải
được đào tạo Đại học; bước đầu hình thành và xây dựng đội ngũ chuyên gia
đầu ngành về các lĩnh vực hành chính.
+ Ngày 15/2/2006, Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký ban hành Quyết
định số 40/2006/ QĐ – TTG phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức giai đoạn 2006 – 2010.
Theo quyết định, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng là cán bộ hành chính
đang làm việc trong các cơ quan Nhà nước từ Trung ương tới cấp huyện, cán
bộ công chức xã, phường, thị trấn; đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng nhằm trang bị, nâng cao kiến thức, năng
lực quản lý, điều hành và thực thi công vụ cho đội ngũ công chức hành chính

và cán bộ công chức cấp xã nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên
nghiệp, có phẩm chất tốt và đủ năng lực thi hành công vụ, tận tụy phục vụ đất
nước, phục vụ nhân dân. Phấn đấu đến năm 2010, 100% công chức hành chính
được trang bị kỹ năng nghiệp vụ theo yêu cầu công vụ và có khả năng hoàn
thành có chất lượng nhiệm vụ được giao, trang bị kiến thức về văn hóa công
sở, trách nhiệm và đạo đức công chức cho công chức các ngạch. 100% công
chức lãnh đạo cấp vụ cơ sở, cấp huyện được trang bị kỹ năng lãnh đạo, quản
lý và kỹ năng phối hợp xử lý các vấn đề có tính chất liên ngành. 100% công
chức cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng trình độ trung cấp trở lên tại các vùng đô
thị, đồng bằng, vùng núi có tỷ lệ tương ứng là 95%, 80%, 70%.
+ Chỉ thị số 442/ TTg ngày 15 – 8 – 1994 của Thủ tướng Chính phủ về
việc tăng cường bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ quản lý và công chức Nhà
nước được ban hành nhằm tăng cường năng lực ngoại ngữ ( chủ yếu là tiếng
Anh ) cho cán bộ quản lý và công chức Nhà nước đáp ứng yêu cầu của hội
nhập quốc tế và khu vực. Chỉ thị yêu cầu các cán bộ công chức làm việc liên


quan ờn cụng tac ụi ngoai phai c ao tao bụi dng vờ ngoai ng va
phai c dựng trong cụng tac cua minh.
+ ờ cú c mụt ụi ngu can bụ tụt, ang ta a ờ ra nhng tiờu chun
chung, c ban cho can bụ trong thi k mi :
- Cú tinh thõn yờu nc sõu sc, tõn tuy phuc vu nhõn dõn, kiờn inh
muc tiờu ục lõp dõn tục gn liờn vi chu ngha xa hụi, phõn õu thc hiờn cú
kờt qua ng lụi cua ang, chinh sach va phap luõt cua Nha nc.
- Cõn kiờm liờm chinh, chi cụng vụ t. Khụng tham nhung va kiờn
quyờt õu tranh chụng tham nhung. Cú ý thc t chc k luõt, chung thc
khụng c hụi gn bú mõt thiờt vi nhõn dõn, c nhõn dõn tin nhiờm.
- Cú trinh ụ hiờu biờt vờ lý luõn chinh tri, quan iờm, ng lụi cua
ang, chinh sach va phap luõt cua Nha nc; cú trinh ụ vn húa, chuyờn
mụn, u nng lc va sc khe ờ lam viờc cú hiờu qua, ap ng yờu cõu nhiờm

vu c giao.
Cac tiờu chun trờn cú mụi quan hờ mõt thiờt vi nhau. Coi trong ca c
va tai, c la gục.
Cac vn ban trờn a tao ra mụt khung phap lý cho cụng tac ao tao, bụi
dng can bụ cụng chc lam c s phap lý cho viờc phat triờn ụi vi cụng tac nay
1.5. Tính tất yếu khách quan phải đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công
chức cơ sở.
1.5.1. Cơ sở lý luận
- Bất cứ một Đảng- Chính trị nào muốn hoàn thành đợc nhiệm vụ cũng
đều phải lựa chọn; đào tạo và bồi dỡng cho mình một đội ngũ cán bộ chủ chốt
có chất lợng cao.
- Lênin khẳng định: Trong lịch sử dân tộc, cha hề có một giai cấp nào
giành đợc chính quyền thống trị nếu không đào tạo ra đợc trong hàng ngũ của
mình những ngời lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả năng
tổ chức và lãnh đạo phong trào.
- Những t tởng trên đây giúp chúng ta có định hớng đúng khi nghiên
cứu cán bộ, công chức cơ sở. Bổi cán bộ cơ sở chính là những ngời tiếp xúc
trực tiếp hàng ngày với ngời dân.
- Đảng cộng sản muốn hoàn thành đợc vai trò lãnh đạo cách mạng cũng
phải đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt có chất lợng cao. Bởi Đảng
cộng sản là bộ tham mu chiến đấu của giai cấp công nhân, để làm tốt đợc việc
đó Đảng phải có những cán bộ lanhhx đạo có năng lực, có lập trờng t tởng


vững vàng, có tri thức và kinh nghiệm vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin
vào điều kiện cụ thể của đất nớc.
- Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng đã chứng
minh, Đảng luôn quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ chủ chốt nói
chung, bởi vì cán bộ là gốc của mọi công việc thì huấn luyện cán bộ là công
việc gốc của Đảng. Đại hội VI của Đảng chỉ rõ: Đổi mới đội ngũ cán bộ có

nghĩa là đánh giá, lựa chộn bố trí lạiđi đôi với đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán
bộ có đủ những tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực lãnh đạo, quản lý ngang
tầm nhiệm vụ.
1.5.2. Cơ sở thực tiễn
Thực tế ở xa M inh và nhiều địa phơng khác đã chứng minh rằng, ở
xa nao, huyờn nào, ngành nào có cán bộ tốt đợc đào tạo bồi dỡng và sử dụng
hợp lý thì ở nơi đó kinh tế xã hội phát triển tốt và bền vững, đời sống nhân
dân đợc cải thiện rõ rệt cả về vật chất lẫn tinh thần.
Còn ngợc lại thì kinh tế xã hội chậm phát triển, sự nghiệp đổi mới
gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, mà việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ,
công chức nhằm đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới trên phạm vi cả nớc
nói chung và trên địa bn xa M inh nói riêng đang trở thành một nhiệm vụ
rất quan trọng và cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Mặt khác, M inh ang ụ thi húa nhanh,c õu t, quan tõm rõt
ln do vậy mà việc phát triển kinh tế phụ thuộc rất lớn vào sự năng động sáng
tạo của đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở; vào sự vận dụng sáng tạo vào điều
kiện cụ thể của xa. Trớc những đòi hỏi ngày càng cao của công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì M inh cũng đang dần có những bớc
chuyển mạnh mẽ trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành nghề từ nông nghiệp
sang công nghiệp và dịch vụ, quá trình đó thì đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở
rất cần đợc đào tạo và bồi dỡng cả về trình độ chuyên môn cũng nh phẩm chất,
bản lĩnh chính trị...


CHNG II :
THC TRNG O TO, BI DNG CN B, CễNG CHC X
M èNH
2.1. Mt s im khỏi quỏt v xó M ỡnh
Mỹ Đình là một xã thuộc huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội với diện
tích đất tự nhiên là 456 ha, dân số khoảng 22000 ngời. Trong mấy năm trở lại đây,

tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh trên địa bàn đem lại rất nhiều thời cơ thuận lợi
cho địa phơng. Các công trình tầm cỡ Quốc gia đợc xây dựng trên địa bàn xã nh
sân vận động Mỹ Đình, khu Thể thao dới nớc, Viện Âm nhạc, Viện Bảo tàng, khu
đô thị kiến trúc Pháp, trung tâm mua sắm lớn...Đời sống nhân dân đợc cải thiện
rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần ngày một nâng cao.Song song với việc phát
triển đô thị hóa là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra nhanh chóng trên
địa bàn xã từ kinh tế nông nghiệp giờ chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hóa
nhiều thành phần ,công nghiệp và dịch cụ.
Do vậy, trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội rất cần đội
ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở có đủ năng lực, trình độ, năng động sáng tạo,
nhạy bén với cái mới; biết phát huy hết tiềm năng của địa phơng mình.
2.2. V trớ, vai trũ ca cỏn b, cụng chc cp c s
Cán bộ, công chức cơ sở là những cán bộ công chức cấp xã, phờng, thị
trấn. Đây là cấp cuối cùng trong hệ thống quản lý Nhà nớc ở nớc ta hiện nay.
Cán bộ công chức cơ sở là những ngời hàng ngày tiếp xúc với mọi tầng lớp
nhân dân, có những tâm t nguyện vọng khác nhau ở mọi lứa tuổi, giới tính, dân
tộc, trình độ kinh tế chính trị khác nhau; họ có trọng trách là tuyên truyền giáo
dục, thuyết phục moi tầng lớp nhân dân thấu hiểu và tổ chức thực hiện có hiêu
quả chủ trơng chính sách, đờng lối cấp trên, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh
phúc cho nhân dân. Mặt khác, họ là đại diện chân chính cho mọi tầng lớp nhân
dân, phản ánh mọi tâm t nguyện vọng, mội sáng kiến, kinh nghiệm của nhân
với Đảng và nhà nớc nhằm tạo dựng chủ trơng, chính sách phù hợp với hoàn
cảnh địa phơng, trong từng thời kỳ. Hiệu quả lãnh đạo quản lý của cán bộ,
công chức cơ sở là những đóng góp quan trọng vào thắng lợi của mọi chủ tr-


ơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc các cấp; tạo ra thế ổn định chính trị- xã
hội cho sự phát triển
2.3. Thc trng o to, bi dng cỏn b, cụng chc xó M ỡnh
trong thi gian qua

2.3.1. Nhng thnh tu v nguyờn nhõn ca nú
a) Nhng thnh tu
Qua hn 20 nm i mi, ụi ngu can bụ, cụng chc cơ sở xa M inh
khụng ngng trng thanh ca vờ sụ lng va chõt lng ; kiờn thc vờ nng
lc thc tin khụng ngng c nõng lờn, hõu hờt cú ban lnh chinh tri, kiờn
inh lõp trng, quyờt tõm thc hiờn cụng cuục i mi theo chu trng cua
ang va Nha nc, cú tõm huyờt va hoai bao gúp phõn xõy dng va phat triờn
xa M inh giàu đẹp.
Công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức của xã Mỹ Đình trong
những năm vừa qua đã đạt đợc một số kết quả đáng kể. Đã tạo ra phong trào
học tập trong toàn thể các bộ, công chức cơ sở, từ đó mà mắt bằng của đội ngũ
cán bộ, công chức cơ sở đợc nâng lên đáng rõ rệt; đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
đợc giao trong đó một số cán bộ, công chức cấp cơ sở về mặt trình độ và năng
lực hoạt động theo kịp đòi hỏi của đất nớc trong thời kỳ hội nhập.
Về cơ bản, đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở có số lợng, cơ cấu đồng bộ
và hợp lý, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, sẵn sàng bảo vệ danh dự và lợi ích
quốc gia, chấp hành nghiêm chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp
luật của nhà nớc; thi hành nhiệm vụ công vụ theo quy định của pháp luật; tận
tuỵ phục vụ nhân dân, có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm,
chính, chí công, vô t; đợc đào tạo và trang bị kiến thức về lý luận chính trị,
quản lý nhà nớc, pháp luật, ngoại ngữ, tin học và các kiến thức xã hội khác; có
đủ kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ , có đủ năng lực tổ chức điều hành và thực
hiện theo chức trách đảm nhiệm , có đủ sức khoẻ để thực thi công vụ và phục
vụ nhân dân.
Đại bộ phận cán bộ, công chức cơ sở sau thời gian phấn đấu học tập về
cơ bản đạt các tiêu chuẩn về trình độ, có nhiều cán bộ, công chức đã phấn đầu
học tập để có trình độ chuyên môn cao hơn, sâu hơn yêu cầu của ngạch, bậc
công chức.
Phần lớn cán bộ, công chức cơ sở đã đợc rèn luyện thử thách qua qúa
trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc, có bản lĩnh chính trị

vững vàng, trung thành với sự nghiệp cách mạng. Kiến thức, trình độ và năng
lực hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ công chức cơ sở từng bớc trởng
thành về mọi mặt, đã góp phần quan trọng vào sự thành công công cuộc đổi
mới trong giai đoạn vừa qua.


Tính đến nay, tổng số cán bộ, công chức của xã là 82 ngời( bao gồm cả
cán bộ chuyên trách, không chuyên trách, công chức xã, nhân viên hợp đồng),
trong đó cán bộ chuyên trách là 12 ngời. Qua quá trình đào tạo bồi dỡng cho
thấy đội ngũ cán bộ cơ sở ngày càng đợc nâng lên và trẻ hoá, số cán bộ trẻ dới
35 tuổi chiếm gần 40%.Cụ thể là :
- Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Có 51.3 % trình độ đại học; 62%
trình độ trung cấp.
- Về trình độ lý luận chính trị : có 17% trình độ trung cấp, 10% đạt cao
cấp, 20% trình độ sơ cấp.
- Về Quản lý nhà nớc: có 27% đạt trung cấp.
- Về ngoại ngữ, tin học: 20% có trình độ B, 9% đạt trình độ C tiếng Anh,
45,5% đạt trình độ B tin học.
- Nguồn cán bộ tại chỗ chiếm 92%, hu trí mất sức 8%; tăng cờng 8%.
Hằng năm đợc sự chỉ đạo và quan tâm của Đảng ủy, công tác đào tạo
cán bộ công chức cơ sở đã có nhiều sự đổi mới rõ nét so với thời gian trớc,
mục đích đào tạo là đúng theo yêu cầu, địa chỉ sử dụng, đào tạo cán bộ gắn với
yêu cầu thực tiễn, quy hoạch để đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức xã cũng
chia thành nhiều giai đoạn nh: Giai oan 2000- 2005; giai oan 2006 2010;
giai oan 2010 2015. ụng thi hang nm ờu cú s ra soat, iờu chinh cho
phự hp vi yờu cõu cua thc tờ .Vờ tr húa ụi ngu can bụ cung chỳ trong
hn, nờu nh 2006 ụ tui binh quõn cua ụi ngu can bụ cụng chc la 35 tui
thi nay giam con 32 tui.
Qua hơn 3 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 khoá IX cho thấy chất
lợng đội ngũ cán bộ, công chức cơ xa M inh đã đợc nâng lên rõ rệt, bớc

đầu đã xây dựng đợc đội ngũ cán bộ, công chức năng lực chuyên môn khá. Đội
ngũ cán bộ , cụng chc xã có sự chuyển biến tích cực, theo đánh giá hàng
năm, năm 2007 không còn cơ sở nào xếp loại yếu kém. Phong trào thi đua xây
dựng hệ thống chính trị và chính quyền cơ sở vững mạnh đã xuất hiện nhiều
tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc.
b) Nguyên nhân của thành tựu
Xa M inh đã xây dựng, quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức từ đó
có kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu mới. Thực
hiện triệt để các quy định về phân cấp đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức cấp
cơ sở.
Xa đã nhận thức rõ và thực hiện thống nhất các cơ chế: Tạo nguồn,
tuyển chọn, sử dụng cán bộ, công chức trên cơ sở cụ thể các tiêu chuẩn cụ thể,
xác định rõ vị trí vai trò trách nhiệm của cán bộ cơ sở, làm nền tảng cho đào
tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức cấp xa.


Các cấp chính quyền trong tỉnh thờng xuyên quan tâm đến đào tạo, bồi
dỡng cán bộ công chức cơ sở thể hiện ở các quy định,xa t chc bui ao tao
can bụ vờ cụng tac dõn võn, bui hoc vờ Hoc tõp va lam theo tõm gng ao
c Hụ Chi Minh, chiờn dich bụi dng can bụ xõy dng nụng thụn
mi....Thờm na ang uy rõt quan tõm ti viờc anh gia can bụ, cụng chc,
viờc anh gia nay c t chc theo inh ki hang nm, nụi dung anh gia, quy
inh anh gia luụn c thc hiờn theo ỳng quy inh nhm kiờm tra, sat hach
chõt lng can bụ, cụng chc kip thi b sung, luõn chuyờn , ao tao bụi
dng can bụ cho phự hp vi tinh hinh thc tờ ờ ra.
2.3.2.Nhng tn ti
Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra hiện nay là trình độ văn hoá, lý luận chính
trị và chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công chức ơ sở nói chung và
cán bộ chủ chốt cơ sở nói riêng vẫn còn nhiều bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ
đặt ra. Khả năng làm việc của đội ngũ cán bộ cơ sở còn hạn chế, chủ trơng

chuyểnv dịch cơ cấu kinh tế trong từng giai đoạn cha rõ nét hoặc cha sát với
tình hình thực tế của địa phơng. Nhiều chính quyền cơ sở cha chủ động trong
công tác quản lý, điều hành, còn phù thuộc, trông chờ vào cấp trên. Nhiều cán
bộ,cụng chc cơ sở còn t tởng giữ chỗ,cuc bụ cha mạnh dạn tiếp nhận cán bộ
trẻ có chuyên môn nghiệp vụ tăng cờng từ nơi khác chuyển về hoặc khi đợc bổ
sung. Công tác tổ chc; chỉ đạo triển khai thực hiện ở một số cơ sở xã, phờng,
thị trấn còn chậm, lúng túng, thiếu sự đồng bộ thống nhất.
Kết quả đạt đợc, công tac giáo dục bồi dỡng cán bộ, công chức trong
những năm qua còn có những tồn tại cần khắc phục và cũng cần đạt những vấn
đề cần giải quyết trong thời gian tới.
Thứ nhất, công tác quản lí nhà nớc, đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức
còn nhiêù bất cập: sự quản lí đối với công tác đào tạo, bồi dỡng còn cha thống
nhất các văn bản quản lý hành chính cha kịp thời; công tác kiểm tra đánh giá việc
tổ chức thực hiện các văn bản quản lý cha thờng xuyên, có những văn bản sau
một thời gian thực hiện không hề có đánh giá tổng kết. Công tác kế hoạch đào
tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức còn nhiều lúng túng, cha khoa học, cha gắn với
sử dụng cán bộ sau đào tạo, bồi dỡng. Không ít trờng hợp xây dựng kế hoạch đào
tạo, bồi dỡng cha dựa trên những căn cứ sát thực, ccó nơi mở lớp chủ yếu để giải
quyyết vấn đề kinh phí, giao khoán cho các cơ sở đào tạo tực hiện thiếu sự phối
hợp, kiểm tra đôn đốc và đánh gía tổng kết. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo phụ trách và
chuyên viên làm công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức không ở đinh, một
số kiêm nhiệm vừa thiếu vừa yếu về năng lực hoạt động quản lý đào tạo, bồi dỡng
cán bộ, công chức nhà nớc.
Thứ hai, sự chuyển biến của các cơ sở đào tạo còn chậm cha đáp ứng đợc yêu cầu học tập của cán bộ, công chức. Đó là nội dung chơng trình và ph-


ơng pháp dạy và học chậm đợc cải tiến, nội dung còn trùng lặp, nặng về lý
thuyết nhẹ về kỹ năng nghiệp vụ, thực hành; phơng pháp học tập nặng về
truyền thụ kiến thức, cha phát huy ai trò tích cực chủ động của ngời học. Đội
ngũ giảng viên trong các cơ sở đào tạo, bồi dỡn cán bộ, công chức nhất là

giảng viên quản lý nhà nớc vừa yếu lại vừa thiếu, cha đợc đào tạo có hệ thống
cả về nội dung và phơng pháp giảng dạy. Bên cạnh đó, trang thiết bị, cơ sở vật
chất của các cơ sở đào tạo, bồi dỡng cha đáp ứng đợc yêu cầu cải tiến về nội
dung và phơng pháp.
Thứ ba, sự phối hợp, huy động các nguồn lực để nâng cao chất lợng
hiệu quả đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức còn hạn chế. Đó là sự phối hợp
giữa các cơ quan quản lý các cơ sở đào tạo với nhau và giữa các cơ sở đào tạo
có nhiều nơi, nhiều việc cha tốt, có những quy định chồnh chéo, mâu thuẫn
nhau, có những trùng lặp không kịp thời tháo gỡ, nên dẫn đến tình trạng rất
khó khăn trong việc thực hiện của các cơ sở đào tạo sự phối hợp giữa các
nguồn lực nhà nớc, giữa ngồn lực trong nớc và giữa nguồn lực nớc ngoài và tổ
chức quốc tế cũng cha thật chặt chẽ, do đó dẫn đến sự trùng lặp giữa đối tợng,
nội dung, chơng trình gây sự tổn thất lãng phí không nhỏ về sức ngời và kinh
phí cho đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức.
Tình hình, kết quả và tồn tại nêu trên vấn đề đặt ra cần tập trung giải quyết
đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức trong những năm tới là nâng cao chất lợng
hiệu quả của công tác này. Muốn vậy, cần thấy rõ cần nâng cao hiệu quả trình độ
kiến thức và thông qua đó để cán bộ, công chức trả đợc nợ về tiêu chuẩn bậc
công chức là chủ yếu đã cơ bản hoàn thành hiện đang chuyển sang giai đoạn mới
đào tạo, bồi dỡng để nâng cao năng lực hoạt động của cán bộ là chủ yếu bao gồm
nâng cao cập nhật kiến thức; đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ và giáo dục đạo đức
công chức trong đó đào tạo kỹ năng là trọng tâm.
Để thực hiện bớc chuyển biến nêu trên cần có chiến lợc xây dựng đội
ngũ cán bộ công chức, trong đó hai lực lợng chủ yếu cán bộ, công chức hành
chính và cán bộ, công chức cơ sở, trên cơ sở đó cải tiến quy hoạch, kế hoạch
đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức; tăng cờng phân cấp tổ chức thực hiện triệt
để các quy định về phân cấp đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức hiện hành.
Cần nghiên cứu để có thể phân cấp đào tạo, bồi dỡng công chức.
Chinh nhng yờu kộm trờn õy a lam tri hoan qua trinh hiờn ai húa
nờn hanh chinh cua chỳng ta.

2.3. Nguyờn nhõn ca tỡnh hỡnh trờn
M inh la xa ang trờn a phat triờn, tục ụ ụ thi húa , chuyờn dich
c cõu kinh tờ nhanh chúng nên còn nhiều vấn đề bất cập cần phải đợc điều
chỉnh cho phù hợp với yêu cầu trong tình hình mới, trong đó thì công tác cán
bộ còn thiếu đồng bộ, trình độ của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở còn thiếu, yếu về
chuyên môn nghiệp vụ, trình độ học vấn ở một bộ phận không nhỏ cán bộ cơ
sở còn thấp; mặt khác trong suốt một thời gian dài ở nhiều xã, phờng, thị trấn


đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là những cựu chiến binh về địa phơng công
tác, do đó mà cha thu hút đợc lực lợng đội ngũ cán bộ trẻ có chuyên môn,
nghiệp vụ, nên chất lợng của đội ngũ cán bộ cơ sở đợc đánh giá là còn thấp,
đặc biệt trong công tác quan lý nhà nớc.
Một số thụn còn xảy ra tình trạng mõt đoàn kết, cục bộ địa phơng. đây
cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém kéo dài trong xa.
Trớc đây tồn tại trong thời gian dài cha kịp thời tiến hành đánh giá, phân
loại chính xác, khách quan số cán bộ, công chức ở xa hiện có cả về trình độ học
vấn, chuyên môn nghiệp vụ và năng lực phẩm chất. Từ đó, cần tập trung vào
việc đào tạo và xây dựng đội ngũ công chức chuyên môn, coi đây là khâu đột
phá và là nguồn trực tiếp bổ sung nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ xã .
Không đặt vấn đề đào tạo bổ túc văn hoá để đạt chuẩn tốt nghiệp Phổ
thông trung học đồi với tất cả cán bộ, công chức xã .
Đối với số cán bộ chuyên trách cha đủ chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ
và lý luận chính trị, nếu có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt và dới 55 tuổi
với nam và 50 tuổi đối với nữ thì tổ chức đào tạo chơng trình Trung cấp về Lý
luận chính trị và Quản lý hành chính nhà nớc, đồng thời bồi dỡng định kỳ hàng
năm về kỹ năng, nghiệp vụ công tác theo chức danh.
Đối với số công chức chuyên môn cha đủ chuẩn về chuyên môn, nghiệp
vụ và lý luận chính trị, nếu có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt và có độ tuổi
dới 45 thì xem xét hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ kinh phí và thời gian để tự

tham gia các khoá đào tạo do các trờng Trung cấp, Cao đẳng hoặc Đại học mở
tại chức.
Một nguyên nhân không kém phần quan trọng là chất lợng đào tạo, bồi
dỡng cò nhiều yếu kém, cha theo kịp với điều kiện thực tiễn; có những lớp đào
tạo, bồi dỡng mở ra ào ạt trong một số thời điểm mà nội dung của nó không đợc coi trọng bằng vấn đề giải quyết kinh phí.
Nội dung chơng trình đào tạo còn nặng về lý thuyết, xem nhẹ kỹ năng thực
hiện chuyên môn nghiệp vụ vì vậy mà sau đào tạo, bồi dỡng số cán bộ cơ sở cha
có sự chuyển biến mạnh mẽ về kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ, kể cả những
kiến thức về pháp luật, về quản lý nhà nớc... Mụt sụ lnh vc bụi dng c
anh gia la cha sat vi thc tờ, can bụ a qua cụng tac khi lờn lp cõn giao
trinh sat vi i sụng thc tin, ngi giang viờn phai giỳp can bụ, cụng chc
c ao tao x lý tinh huụng gp phai trong qua trinh thc tin cụng tac t ra
ch khụng phai chi giang day theo giõy t, nghi quyờt mụt cach li thuyờt suụng
hay núi nh Bac Hụ la: Li luõn khụng gn liờn vi thc tờ .
Trong công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức cấp xã thì một bộ
phận không nhỏ những đối tợng đợc đào tạo, bồi dỡng còn mang tính thụ
động, thiếu tính tích cực trong học tập bởi một phần nguyên nhân trong số đó


có cả ở cơ chế đào tạo bồi dỡng cán bộ công chức vì các học viên đều đã quen
với tác phong đã qua đào tạo, bồi dỡng là có bế mạc kết thúc và tất cả đều
hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.
Viờc xac inh nhu cõu ao tao, bụi dng theo chi tiờu ap t t c
quan quan lý cõp trờn theo kiờutrờn núi, di nghe va nh võy khụng cú tinh
thiờt thc, khụng ỳng ụi tng cõn ao tao, bụi dng.
Viờc quan lý õu t vao cha tụt, can bụ, cụng chc c i hoc cú quy
hoach can bụ cụng chc hoc cú ni cú quy hoach nhng c i hoc lai khụng
theo quy hoach, cha gn quy hoach, kờ hoach vi viờc s dung sau ai hoc.
Nụi dung, chng trinh, giao trinh lac hõu, thiờu ap dung va cha ao tao,
bụi dng vờ k nng thc hanh. Vi du nh nụi dung, chng trinh ao tao, bụi

dng ngach chuyờn viờn a cú nhng khi hoc lai gom tõt ca cac ngach chuyờn
viờn va tng ng vao mụt khúa hoc, lp hoc khiờn cho viờc hoc kộm hiờu
qua, bi vi trờn thc tờ ho cac vi tri lam viờc khac nhau, cung la chuyờn viờn
nhng chuyờn viờn t chc biờn chờ khac chuyờn viờn vờ tai chinh,....
Hay nh thi gian ao tao can bụ , cụng chc trong xa cha hp li, vi
du nh mụt sụ lnh vc kờ toan ngõn sach 1 nm bụi dng 2-3 t, mi t 34 ngay trong khi luõt ngõn sach chinh sa liờn tuc. Hay tuy t chc triờn khai
bui phat ụng Hoc tõp va lam theo tõm gng ao c Hụ Chi Minh
nhng lai chi lam mang tinh hinh thc nh cho can bụ, cụng chc nghe bui
phat ụng, nghe kờ chuyờn Bac Hụ mụt ngay lam sao am bao chõt lng bụi
dng cho can bụ, cụng chc. Hay bụ tri can bụ, cụng chc vn bi chụng
chộo, 1 ụng chi kiờm 2, 3 chc danh thi s ao tao theo cach nao ờ am bao
chõt lng?
Trên thực tế, không chỉ riêng ở xa M inh mà nó còn là vấn đề của cả
nớc nói chung, đó là thiếu khung tiêu chuẩn để đánh giá chính sác về chất lợng
chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực phẩm chất của đội ngũ cán bộ cơ sở. Do vậy
mà đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức cấp cơ sở thiếu cơ sở vững chắc để
đánh giá chất lợng cũng nh là tất yếu kéo theo nó là chậm đổi mới về nội dung
cũng nh phơng pháp đào tạo bồi dỡng; đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức cơ
sở cha gắn với nhu cầu với thực tiễn của cách mạng trong thời kỳ mới, vì vậy
mà cha đáp ứng đợc với yêu cầu của đất nớc trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Hờ thụng khung phap lý vờ quan lý cụng tac ao tao, bụi dng can bụ,
cụng chc con cha õy u, cha ụng bụ;


Nhận thức về vị trí, vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
chức trong cán bộ lãnh đạo và công chức đối với quá trình và kết quả cải cách
hành chính còn chưa thật sự sâu sắc. Nhiều thủ trưởng đơn vị chưa thật sự
quan tâm tới công việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và chính bản
thân cán bộ, công chức chưa thực sự coi trong việc đào tạo, bồi dưỡng nâng

cao trình độ, năng lực công tác;
Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chưa được thực hiện
thường xuyên, có nhiều yếu kém;
Hệ thống chính sách, chế độ đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng còn
thiếu và chưa khuyến khích được cán bộ, công chức tham gia thực hiện tốt;
Hệ thống quản lý Nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
còn chưa được chú trọng, tăng cường đúng mức. Hệ thống các cơ sở đào tạo,
bồi dưỡng ở các Bộ, ngành và các trường chính trị tỉnh, thành phố chưa được
củng cố phát triển ngang tầm nhiệm vụ mới ;
Chương trình, giáo dục còn trùng lặp. Đội ngũ giảng viên chưa được
đầu tư đúng mức, còn nhiều hạn chế;
Các nguồn lực chưa được phân bố một cách có hiệu quả, còn tản mạn
và chưa có sự phối hợp chung.
Từ những yêu cầu của công cuộc cải cách hành chính Nhà nước, từ yếu
kém và những nguyên nhân đã được chỉ ra, trong thời gian tới, để đẩy mạnh
nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần đẩy mạnh
những công việc và biện pháp sau.


CHNG III:
NHNG GII PHP NNG CAO CHT LNG O TO, BI
DNG CN B, CễNG CHC CP C S P NG VI YấU
CU CNH, HH T NC
3.1. Những giải pháp cơ bản
- Đối với công tác đào tạo, bồi dỡng: Công tác đào tạo, bồi dỡng cấn
bộ, công chức cơ sở phải gắn nhhệm vụ chính trị của địa phơng. Qua khảo sát
các xã trong tỉnh cho chúng ta thấy khẩn trơng đào tạo, đào tạo lại cán bộ theo
yêu cầu đổi mới là hết sức quan trọng phải xuất phát từ đặc điểm kinh tế xã
hội của tỉnh, huyện, và từng cơ sở đề rà soát, sắp xếp lại quy hoạch tổng thể sát
với thực tế địa phơng trên cơ sở đó quy hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn cho

cán bộ, công chức cơ sở.
Về hình thức đào tạo, bồi dỡng cán bộ công chức cơ sở cần coi trọng cả
ba hớng:
- Những cán bộ dự bị trong quy hoạch nhất thiết phải đợc đào tạo cơ
bản, tập trung;
- Những cán bộ đơng chức cha qua đào tạo phải đào tạo theo chơng
trình rút gọn và tại chức, nếu còn trẻ phải qua đào tạo cơ bản.
- Những cán bộ đã qua đào tqạo cơ bản dù dự bị hay đơng chức thì cần
phải định kỳ bồi dỡng nâng cao trình độ.
Xây dựng, đổi mới nội dung và phơng pháp đào tạo, bồi dỡng. Coi trọng
đào tạo, bồi dỡng lý luận chính trị gắn với việc thực hành kỹ năng, chuyên
môn, nghiệp vụ; phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của cả ngời dạy và nguời
học.
Cần thực hiện triệt để phân cấp đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức;
nghiên cứu để có cơ chế đào tạo, bồi dỡng đối với cán bộ cơ sở một cách hợp


lý. Thống nhất trong việc xây dựng, quy hoạch, kế hoạch, tổ chức đào tạo, bồi
dỡng đến việc xây dựng chơng trình, cấp chứng chỉ.
Chuyển hớng căn bản về nội dung từ cung sang cầu, đào tạo theo tiêu
chuẩn sâng đào tạo, bồi dỡng theo chức danh, năng lực. Trớc mắt cần trực tập
trung u tiên đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công chức chủ chốt ở các xã, phờng, thị
trấn trên phạm vi toàn tỉnh.
Đổi mới phơng pháp dạy và học, chuyển từ dạy sang hớng dẫn; nghe
tiếp thu một cách thụ động sang tự học. Điều này, đòi hỏi phải thay đổi nhận
thức của cả thầy và trò, đặc biệt là vai trò của ngời thầy trong đào tạo và bồi dỡng cán bộ, công chức theo phơng pháp trao đổi thông tin, hớng dẫn, trao đổi
kinh nghiệm quản lý, công tác; cùng nhau bàn bạc và thảo luận để tìm ra biện
pháp giải quyết vấn đề một cách tối u nhất.
- đối với các chủ trơng của Đảng, chính sách của Nhà nớc đối với
công tác bồi dỡng giáo dục cán bộ công chức cơ sở.

Có chính sách khuyến khích đối với việc đào tạo bồi dỡng cán bộ, công
chức cơ sở, liên kết trong đào tạo để phát huy và sử dụng tối đa năng lực đào
tạo của các cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân đối với việc đào
tạo bồi dỡng cán bộ cơ sở.
Đổi mới công tác quản lý Nhà nớc về đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công
chức cơ sở, ban hành và thống nhất các văn bản quản lý Nhà nớc cũng nh tăng
cờng kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện các văn bản quản lý về đào tạo
bồi dỡng cán bộ, công chức cơ sở. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở
một cách khoa học gắn với thực tiễn và nhu cầu sử dụng cán bộ, công chức cơ
sở.
Tiếp tục hoàn thiện thể chế, cơ chế xây dựng, quản lý cán bộ, công chức
phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn; đáp ứng yeu cầu của thời kỳ đảy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xây dựng quê hơng Ninh Bình giàu về kinh
tế, mạnh về quốc phòng, an ninh.
Xây dựng và thực hiện thống nhất các cơ chế: tạo nguồn, tuyển chọn, sử
dụng cán bộ, công chức cơ sở; trên cơ sở cụ thể hoá các tiêu chuẩn về cán bộ
công chức cấp cơ sở, đồng thời xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ
của đội ngũ cán bộ công chức cơ sở trong toàn bộ hệ thống cán bộ công chức
của toàn tỉnh; theo hớng chuyên nghiệp, năng động, thực hiện chế độ phân
công nhiệm vụ có thời hạn. Xây dựng, bổ sung, hoàn thiện hệ thống các chức
danh công chức ở cơ sở; phấn đấu 100% cán bộ, công chức đạt yêu cầu theo
tiêu chuẩn về kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý Nhà nớc, tin học...Xây
dựng và trẻ hoá đội ngũ cán bộ công chức cấp cơ sở. Trong đó coi trọng vai trò
thu hút những trí thức trẻ về công tác ở cấp cơ sở, bên cạnh đó phải có chính
sách hỗ trợ để đội ngũ cán bộ trẻ yên tâm công tác, gắn bó với cơ sở.
Thực hiện việc điều động, bổ nhiêm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn
nhiệm, từ chức, khen thởng, kỷ luật cán bộ, công chức theo một quy trình chặt
chẽ gắn với trách nhiệm rõ ràng, chuyển đổi vị trí công tác một bộ phận cán



bộ, công chức về phía cơ sở tạo bớc chuyển biến mạnh mẽ trong tổ chức điiêù
hành ở xã, phờng, thị trấn trong giai đoạn mới.
Xa M inh cần thể chế hoá đờng lối, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc
về công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức cơ sở; ban hành những văn bản
pháp quy, các quy chế, quy định về sử dụng cán bộ, công chức sau đào tạo bồi
dỡng.
2. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức xó M ỡnh trong giai đoạn mới
Trớc thực tế đòi hỏi của yêu cầu hội nhập, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu
kinh tế từ nông nghiệp sang công hiệp và dịch vụ, đẩy mạnh phát triển du lịch;
đội ngũ cán bộ, công chức xa M inh cần phải đảm bảo các tiêu chuẩn:
Một là: Có bản lĩnh chính trị vững vàng kiên định mục tiêu con đờng đi
lên chủ nghĩ xã hội và cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản; năng động nhạy bén
với cái mới, đa M inh trở thành quê hơng giầu đẹp. Bản lĩnh chính trị phải
đợc thể hiện bằng nhận thức và có niềm tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của
Đảng; phải là ngời chấp hành và đa đờng lối chủ trơng cuă Đảng vào cuộc
sống; kiên định không dao động trớc mọi khó khăn thử thách; kiên quyết đấu
tranh với mọi luận điệu xuyên tạc của các thế llực thù địch.
Hai là: Có phẩm chất đạo đức tốt, lối sống trong sáng lành mạnh, quan
hệ với nhân dân tốt.
+ Lập trờng t tởng vững vàng,yên tâm công tác .
+ Say sa với công việc, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi hiệm vụ đợc giao;
+ Làm việc có kế hoạch, nề nếp, khoa học biết vợt qua khó khăn thử
thách để hoàn thành nhiệm vụ;
+ Gơng mẫu trong công tác và lối sống;
+ Phải là trung tâm đoàn kết, với đồng chí và nhân dân;
+ Phải lắng nghe ý kiến,gần gũi với cán bộ và nhân dân;
+ Năng động sáng tạo và nhạy bén với cái mới...
Ba là: Có tri thức và năng lực thực hiện xây dựng các quyết định và tổ
chức thực hiện các quyết định. Trớc hết phải có trình độ văn hoá, cán bộ công
chức cơ sở phải có trình độ văn hoá hiết trung học phổ thông; có nh vậy mới

đáp ứng đợc yêu cầu trong tình hình mới, cán bộ chủ chố cơ sở nhất thiết phải
là đảng viên. Phải có năng lực tổ chức, thuyết phục quần chúng nhân dân, và
phải có trình độ lý luận trung cấp trở lên.
3. Một số kiến nghị với xó M ỡnh về đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công
chức cơ sở trong thời kỳ mới
Căn cứ tình hình thực tiễn, để M inh trở thành một xa giàu mạnh thì việc
xây dựng đội ngũ cán bộ, cụng chc xa nói chung là rất quan trọng


×