Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

LÝ LUẬN VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.98 KB, 51 trang )

LÝ LUẬN VỀ KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI
HÀNH CHÍNH
I. KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
1. Khiếu nại hành chính
a. Khái niệm về khiếu nại và khiếu nại hành chính
Khiếu nại là một hiện tượng phát sinh trong đời sống xã hội như là sự phản
ứng hoàn toàn tự nhiên hay nói cách khác là một hình thức tự vệ của con người khi
bị một quyết định hoặc hành vi mà người khiếu nại cho rằng không phù hợp với
các quy tắc chuẩn mực chung trong đời sống cộng đồng được Nhà nước hoặc xã
hội thừa nhận, xâm phạm tới các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Trong khoa
học, thuật ngữ “ khiếu nại” được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau.
Khiếu nại theo tiếng Latinh được giải nghĩa tương ứng với từ “ Complaint”
có nghĩa là sự phàn nàn, ca thán, phản ứng, bất bình của người nào đó về vấn đề
liên quan đến bản thân họ.
Theo Đại từ điển tiếng Việt thì “ khiếu nại” được hiểu là : “ thắc mắc, đề
nghị, xem xét lại những kết luận, quyết định do cấp có thẩm quyền đã làm, đã
chuẩn y” 1. Quan niệm này chưa thật đầy đủ vì người ta thắc mắc, đề nghị xem xét
lại không chỉ đối với kết luận, quyết định mà còn cả với hành vi của người có thẩm
quyền trong cơ quan, tổ chức.
Một quan niệm khác cho rằng : “ khiếu nại là một hình thức công dân
hướng tới các cơ quan nhà nước, hay tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ
trang khi thấy quyết định hay hành vi xâm phạm tới quyền, lợi ích của mình” 2.
Hướng tới ở đây cũng chính là sự phản ứng trước những quyết định hay hành vi
khi xâm phạm tới quyền, lợi ích của mình.
Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên, Nxb Văn hóa - thông tin, 1999. tr,904, Hà Nội
2.TS. Phạm Hồng Thái, TS Đinh Văn Mậu (2001), Luật hành chính Việt Nam, NXB thành phố Hồ Chí Minh, tr 39

1

2


1


Trên thực tế, khiếu nại rất phong phú đa dạng, có thể phân loại theo những
tiêu chí sau:
- Nếu căn cứ vào chủ thể khiếu nại thì phân chia thành: khiếu nại cá nhân và
khiếu nại của cơ quan, tổ chức.
- Nếu căn cứ vào lĩnh vực của đời sống xã hội thì phân chia thành khiếu nại
trong lĩnh vực kinh tế, khiếu nại trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế….
- Nếu căn cứ vào hình thức khiếu nại thì được phân chia thành : khiếu nại
bằng văn bản và khiếu nại bằng lời nói ( hay còn gọi là khiếu nại trực tiếp).
- Nếu căn cứ vào tính chất của quyết định, hành vi và các quan hệ pháp luật
phát sinh, khiếu nại được phân chia thành : khiếu nại hành chính và khiếu nại tư
pháp. Đây là loại phân chia khá phổ biến hiện nay.
Trong hoạt động hành chính nhà nước, khiếu nại thường phát sinh bởi những
tranh chấp pháp lý giữa một bên là chủ thể có thẩm quyền ( chủ yếu là các cơ quan
hành chính nhà nước) tiến hành các hoạt động quản lý nhà nước ( thực hiện hành vi
hành chính, ban hành quyết định hành chính) và một bên là đối tượng quản lý ( cá
nhân, tổ chức) phải thực thi các quyết định, chịu sự tác động của các hành vi hành
chính đó, khi họ ( cá nhân, tổ chức) cho rằng hành vi hành chính, quyết định hành
chính của chủ thể quản lý (cơ quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính nhà nước) là trái pháp luật, xâm hại trực tiếp đến
quyền, lợi ích của họ thì họ có quyền phản ứng, có quyền " khiếu nại".
Hiện nay theo quy định của pháp luật khiếu nại hành chính ở Việt Nam,
khiếu nại hành chính được hiểu là: " Việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ,
công chức theo thủ tục do pháp luật quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân
có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết

2



định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó
là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình".3
Pháp luật khiếu nại hiện hành chỉ quy định chủ yếu những vấn đề liên quan
tới khiếu nại phát sinh trong quản lý nhà nước; đối tượng khiếu nại là “ quyết định
hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức”; chủ
thể thực hiện quyền khiếu nại là công dân, cơ quan, tổ chức hoặc của cán bộ, công
chức.
Tuy nhiên, trường hợp khiếu nạị phát sinh trong hoạt động quản lý nội bộ
của các cơ quan nhà nước khác như ( Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch
nước, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân); khiếu nại của các đơn vị sự
nghiệp; khiếu nại của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội nghề - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế; cơ quan, tổ chức, cá nhân
nước ngoài tại Việt Nam ( trừ trường hợp mà Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác) cũng được áp
dụng những quy định về khiếu nại, giải quyết khiếu nại mà pháp luật khiếu nại
hiện hành ở Việt Nam quy định.4
Từ những quan niệm trên có thể nhận thấy một số đặc trưng của khiếu nại
như sau:
- Thứ nhất, khiếu nại xuất phát từ nhận thức chủ quan của người khiếu nại 5
( công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức thực hiện quyền khiếu nại)
cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại trực tiếp bởi quyết định
hành chính hoặc hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước hoặc người
có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước. Nói cách khác, khiếu nại là
một hình thức phản ứng của cá nhân, tổ chức, cơ quan với những hiện tượng vi
Khoản 1 Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 ( sửa ddooiro, bổ sung năm 2004, 2005); khoản 1 Điều 3 Dự thảo
Luật khiếu nại 2010.
4 Điều 3 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
5 Khoản 3 Điều 2 Luật khiêu nại, tố cáo năm 1998; Khoản 3 Điều 3 Dự thảo luật khiếu nại 2010
3


3


phạm quy định các quyền, lợi ích hợp pháp của họ được pháp luật bảo vệ. Khiếu
nại là một quyền hiến định của công dân trong pháp luật Việt Nam.6
- Thứ hai, khiếu nại luôn mang trong mình thông tin về sự vi phạm các
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức
đã được pháp luật quy định. Việc xác định loại vi phạm cụ thể hoặc thiệt hại cụ thể
là yếu tố nhất thiết của nội dung khiếu nại.
- Thứ ba, người khiếu nại không thể tự khôi phục những quyền và lợi ích
hợp pháp của mình bị xâm hại bởi việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, đơn vị sự nghiệp hoặc bất cứ cá nhân nào có thẩm quyền. Sự khiếu nại của
họ trông chờ vào quyết định giải quyết khiếu nại của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
Như vậy, khiếu nại hành chính có thể được hiểu ở góc độ rộng hơn, toàn
diện hơn, khái quát hơn:
Khiếu nại là việc cá nhân, tổ chức yêu cầu tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
xem xét lại những quyết định, hành vi khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc
hành vi đó là trái pháp luật xâm phạm tới quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Với một cách hiểu bao quát như vậy, có thể nhận diện được tính đa dạng và
phổ biến của khiếu nại. Khiếu nại phải được đề cập vượt ra ngoài khuôn khổ bộ
máy nhà nước, đáp ứng yêu cầu xã hội dân sự.
b. Đối tượng của khiếu nại hành chính
Theo quy định của pháp luật khiếu nại hành chính đối tượng của khiếu nại
hành chính bao gồm: quyết định hành chính, hành vi hành chính và quyết định ky
luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức.7
- Quyết định hành chính
Điều Hiến pháp Việt Nam 1992 ( sửa đổi, bổ sung 2001).

Khoản 1 Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 ( sửa đổi, bổ sung 2004, 2005); Khoản 8, 9, 10 Điều 3 Dự thảo
luật khiếu nại 2010.
6
7

4


" Quyết định hành chính" được hiểu là: quyết định bằng văn bản của cơ
quan hành chính nhà nước hoặc của người có thẩm quyền trong cơ quan hành
chính nhà nước, được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về
một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính.8
"Quyết định hành chính" là một loại quyết định quản lý nhà nước mang tính
cá biệt, được ban hành trong hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan hành chính
nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nhà nước. Là
đối tượng của khiếu nại quyết định hành chính phải thỏa mãn một số điều kiện sau:
+ Về hình thức: là quyết định bằng văn bản;
+ Là quyết định được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ
thể;
+ Là quyết định của cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính nhà nước.
Quyết định hành chính trái pháp luật của cơ quan hành chính nhà nước hoặc
người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước gồm hai nhóm chính:
+ Nhóm quyết định hành chính được ban hành để giải quyết các mối quan hệ
giữa Nhà nước ( chủ yếu là cơ quan hành chính nhà nước - chủ thể cơ bản trong
hoạt động quản lý nhà nước) với cá nhân, tổ chức ( đối tượng quản lý nhà nước);
đây là mối quan hệ không trực thuộc, có thể gọi là nhóm quyết định hành chính
hướng ngoại.
+ Nhóm các quyết định hành chính giải quyết các mối quan hệ trong tổ chức
hoạt động nội bộ của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, đây là mối quan hệ trực thuộc,

là nhóm quyết định hành chính hướng nội.
Các quyết định hành chính có những đặc điểm sau:
+ Chủ thể có thẩm quyền ban hành chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà
nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước;
8

Khoản 10, Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo 1998; Khoản 8 Điều 3 Dự thảo luật khiếu nại 2010.

5


+ Thể hiện ý chí, tính quyền lực, tính đơn phương của chủ thể ban hành vì
lợi ích của Nhà nước, của xã hội;
+ Là quyết định áp dụng pháp luật vào các trường hợp cụ thể, chỉ có hiệu
lực đói với một hoặc một số đối tượng cụ thể và được áp dụng một lần;
+ Làm thay đổi, phát sinh, chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính;
+ Được ban hành theo hình thức văn bản với tên gọi là quyết định ( quyết
định quản lý nhà nước cá biệt - cụ thể - quyết định hành chính).
- Hành vi hành chính
" Hành vi hành chính" là đối tượng của khiếu nại được hiểu là: hành vi của
cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính
nhà nước thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của
pháp luật.9
Hành vi hành chính thực chất là một dạng của hành vi công vụ ( công vụ
được hiểu là một hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, gắn với nhà nước và
nhân danh quyền lực nhà nước), do công chức thực hiện theo quy định của pháp
luật nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, phục vụ lợi ích nhà nước
và xã hội.
Những quy định của pháp luật hiện hành quy định hành chính hành chính
không chỉ là hành vi thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ của công

chức trong cơ quan hành chính nhà nước mà cả trong thi hành nhiệm vụ, công vụ
trong các cơ quan, tổ chức khác hoặc người có thẩm quyền trong các cơ quan, tổ
chức đó thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp
luật.10
Hành vi hành chính được thể hiện dưới dạng hành động hoặc không hành
động:
9
10

Khoản 11 Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Khoản 9 Điều 3 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
Khoản 3 Điều 2 Luật tố tụng hành chính 2010.

6


+ Dưới hình thức hành động, hành vi của cơ quan hành chính nhà nước,
người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước không thực hiện không
đúng, không đầy đủ hoặc vượt quá thẩm quyền hoặc làm trái pháp luật trong thi
hành nhiệm vụ, công vụ.
+ Dưới hình thức không hành động, hành vi của cơ quan hành chính nhà
nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước không thực hiện
một nhiệm vụ, công vụ mà theo quy định của pháp luật họ phải thực hiện.
- Quyết định kỷ luật
" Quyết định ky luật" là đối tượng của khiếu nại được hiểu là: quyết định
bằng văn bản của người đứng đầu cơ quan, tổ chức để áp dụng một trong các hình
thức ky luật đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý của mình theo quy
định của pháp luật về cán bộ, công chức.11
Quyết định ky luật cán bộ, công chức thực chất là một loại quyết định hành
chính nhưng chủ yếu thể hiện mối quan hệ trong nội bộ cơ quan, tổ chức sử dụng
đối với cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý. Quyết định ky luật là một hình

thức xử lý đối với cán bộ, công chức có hành vi vi phạm pháp luật trong thực thi
nhiệm vụ, công vụ nhằm bảo đảm ky luật, ky cương, đảm bảo pháp chế cho thực
hiện nhiệm vụ, công vụ của cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, do tính đặc thù của hoạt
động thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức nên để bảo vệ quyền lợi
cho họ trước những quyết định ky luật trái pháp luật của người có thẩm quyền
quản lý cán bộ, công chức pháp luật khiếu nại quy định riêng về đối tượng của
khiếu nại này. Các hình thức quyết định ky luật của cán bộ, công chức được quy
định tại Luật cán bộ, công chức năm 2008. Các hình thức ky luật viên chức được
quy định tại Luật viên chức năm 2010.12
Khoản 12 Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo 1998; Khoản 10 Dự thảo luật khiếu nại 2010.
Điều 78 Luật cán bộ, công chức 2008 quy định các hình thức ky luật đối với cán bộ: khiển trách; cảnh cáo; cách
chức; bãi nhiệm.
Điều 79 Luật cán bộ, công chức 2008 quy định các hình thức ky luật đối với coog chức: khiển trách; cảnh cáo; hạ
bậc; giáng chức; cách chức; buộc thôi việc.
11

12

7


c. Thời hiệu của khiếu nại hành chính
Theo Đại từ điển Tiếng Việt thuật ngữ " thời hiệu " được hiểu là: thời gian có
hiệu lực của một văn bản pháp quy. 13Như vậy, thời hiệu khiếu nại hành chính được
hiểu là khoảng thời gian kể từ ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết
được hành vi hành chính mà người khiếu nại cho là trái pháp luật xâm phạm trực
tiếp quyền, lợi ích hợp pháp của họ và họ có quyền thực hiện quyền khiếu nại đến
chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
Pháp luật khiếu nại quy định thời hiệu khiếu nại là 90 ngày kể từ ngày nhận
quyết định hành chính, hoặc biết được hành vi hành chính.

Trong trường hợp vì ốm đau, thiên tai, địch hoạ, đi công tác, học tập ở nơi
xa hoặc vì những trở ngại khách quan khác mà người khiếu nại không thực hiện
được quyền khiếu nại theo đúng thời hiệu, thì thời gian có trở ngại đó không tính
vào thời hiệu khiếu nại.14
2. Giải quyết khiếu nại hành chính
a. Khái niệm về giải quyết khiếu nại hành chính
Khi có hành vi khiếu nại hành chính của cá nhân, cơ quan, tổ chức thì tất
yếu sẽ dẫn đến hoạt động giải quyết khiếu nại của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá
nhân có thẩm quyền. Thông qua việc giải quyết khiếu nại một mặt bảo đảm quyền
dân chủ của công dân, mặt khác còn đề cao ý thức, trách nhiệm của cơ quan nhà
nước, cán bộ, công chức trước nhân dân. Giải quyết khiếu nại hành chính do các cơ
quan hành chính nhà nước thực hiện cho nên nó được tiến hành dựa trên những
nguyên tắc, trình tự, thủ tục do pháp luật khiếu nại hành chính quy định.

Điều 52 Luật Viên chức 2010 quy định các hình thức ky luật đối với viên chức: khiển trách; cảnh cáo; cách chức;
buộc thôi việc.
13 Nguyễn Như Ý, chủ biên, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học và Xã hội, 1998. tr. 1591, Hà Nội.
14 Điều 31 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 ( sửa đổi, bổ sung 2004, 2005); Ddiều 11 Dự thảo luật khiếu nại 2010.

8


Theo quy định của pháp luật khiếu nại, giải quyết khiếu nại được hiểu là:
việc thụ lý, xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết khiếu nại.15
Giải quyết khiếu nại là qúa trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét
đánh giá đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định ky luật có
đúng pháp luật hay không từ đó đưa ra giải pháp xử lý phù hợp. Hoạt động giải
quyết khiếu nại bằng con đường hành chính được tiến hành theo một trình tự, thủ
tục do pháp luật khiếu nại quy định. Thủ tục giải quyết khiếu nại là một loại thủ tục
hành chính được các quy phạm thủ tục hành chính điều chỉnh, bao gồm các giai

đoạn: từ thụ lý vụ việc; thẩm tra, xác minh, thu thập các chứng cứ; lập hồ sơ giải
quyết khiếu nại; ra quyết định giải quyết khiếu nại và thi hành quyết định giải
quyết khiếu nại. Trong giải quyết khiếu nại, các chủ thể tham gia quan hệ này (bao
gồm các cá nhân, cơ quan, tổ chức khiếu nại và các cơ quan hành chính nhà nước,
cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại) phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy
định của pháp luật về thủ tục giải quyết khiếu nại. Mọi vi phạm các quy định về
thủ tục có thể ảnh hưởng đến sự chính xác, minh bạch trong giải quyết khiếu nại.
Như vậy, việc giải quyết khiếu nại là cả một quá trình thụ lý, xem xét, đánh
giá vụ, việc từ đó đưa ra những quyết định nhân danh quyền lực nhà nước của các
chủ thể được pháp luật khiếu nại quy định ( chủ yếu là những người có thẩm quyền
trong các cơ quan hành chính nhà nước).
b. Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hành chính
Theo quy định của pháp luật khiếu nại, người giải quyết khiếu nại được hiểu
là: cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. 16Do tính đặc thù
của đối tượng khiếu nại hành chính nên pháp luật khiếu nại quy định hai nhóm chủ
thể chủ yếu có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.

15
16

Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo 1998; Khoản 11 Điều 3 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
Khoản 8 Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Khoản 6 Điều 3 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.

9


- Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành
vi hành chính
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã và thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban
nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh17 có thẩm quyền giải quyết

khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của
người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp.
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện:
i. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của mình;
ii. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân
dân cấp huyện nhưng còn khiếu nại.18
+ Thủ trưởng cơ quan thuộc Sở và cấp tương đương giải quyết khiếu nại lần
đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, công
chức do mình quản lý trực tiếp.19
+ Giám đốc sở và cấp tương đương:
i. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp;
ii. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của Thủ trưởng cơ quan thuộc sở và cấp tương đương đã giải quyết nhưng
còn khiếu nại.20
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có thẩm
quyền:
Điều 19 Luật khiếu nại, tố cáp năm 1998; Điều 19 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
Điều 20 Luật khiếu nại, tố cáo 1998; Điều 20 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
19 Điều 21 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Điều 21 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
20 Điều 22 Luật khiếu nại, tối cáo năm 1998; Điều 22 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
17
18

10


i. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành

chính của mình;
ii. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc sở và cấp tương đương
thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết nhưng còn khiếu nại;
iii. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ
quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.21
+Thủ trưởng cơ quan thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ, thuộc cơ quan
thuộc Chính phủ giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp.22
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc
Chính phủ có thẩm quyền:
i. Giải quyết khiếu nại lần đầu đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp;
ii. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của Thủ tưởng cơ quan thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ, thuộc cơ quan
thuộc Chính phủ đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại;
iii. Giải quyết khiếu nại lần hai đối với quyết định hành chính, hành vi hành
chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nội dung thuộc thẩm quyền quản
lý nhà nước của bộ, ngành đã giải quyết lần đầu nhưng còn khiếu nại;
iv. Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các cơ
quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của mình.23
+ Tổng thanh tra có thẩm quyền:
Điều 23 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Điều 23 Dư thảo Luật khiếu nại 2010.
Điều 24 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Điều 24 Dựu thảo Luật khiếu nại 2010.
23 Điều 25 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Điều 25 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
21
22

11



i. Giúp Thủ tướng Chính phủ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp trong việc tiếp công
dân, giải quyết khiếu nại, thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp
luật.
ii. Trường hợp phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật về khiếu nại gây thiệt
hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ
chức thì kiến nghị Thủ tướng Chính phủ hoặc kiến nghị người có thẩm quyền áp
dụng biện pháp cần thiết để chấm dứt vi phạm, xem xét trách nhiệm, xử lý đối với
người vi phạm.24
+ Các cơ quan thanh tra nhà nước có thẩm quyền:
Các cơ quan thanh tra nhà nước trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của mình giúp thủ trưởng cùng cấp quản lý về công tác giải quyết khiếu nại;
tiến hành kiểm tra, xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại thuộc
thẩm quyền của Thủ trưởng cơ quan quản lý cùng cấp khi được giao.25
+Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền:
i. Lãnh đạo công tác giải quyết khiếu nại của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp;
ii. Xử lý các kiến nghị của Tổng thanh tra quy định tại Luật khiếu nại.
iii. Chỉ đạo xử lý tranh chấp về thẩm quyền giải quyết khiếu nại giữa các Bộ,
cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.26
- Chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức

Điều 26 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Điều 26 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
Điều 27 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Điều 27 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
26 Điều 28 Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Điều 28 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
24
25


12


Khiếu nại quyết định ky luật là việc cán bộ, công chức theo thủ tục do pháp
luật khiếu nại quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét
lại quyết định ky luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định đó là
trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình.27
Do đặc thù pháp luật cán bộ, công chức quy định 28, ở nước ta cán bộ, công
chức không chỉ hoạt động trong bộ máy nhà nước, mà còn cả cán bộ, công chức
hoạt động trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội nên pháp luật khiếu nại
quy định việc giải quyết khiếu nại quyết định ky luật cán bộ, công chức theo
hướng:
- Khiếu nại của cán bộ, công chức đối với quyết định ky luật áp dụng theo
quy định của pháp luật thì được giải quyết theo quy định của pháp luật khiếu nại.
- Khiếu nại của cán bộ, công chức là thành viên của tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội đối với quyết định ky luật áp dụng theo Điều lệ thì được giải
quyết theo Điều lệ của tổ chức đó.
Căn cứ vào quy định của pháp luật khiếu nại, Ủy ban thường vụ Quốc hội,
Chính phủ, các cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm quy
định trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại của cán bộ, công chức đối với quyết định
ky luật.29
Về chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định ky luật của cán
bộ, công chức pháp luật khiếu nại quy định:

Điều 47 Dự thảo luật khiếu nại năm 2010.
Luật cán bộ, công chức năm 2010.
29 Điều 48 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.
27
28


13


- Người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quản lý cán bộ theo phân
cấp có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định ky luật do mình ban
hành.
- Trường hợp còn khiếu nại tiếp thì người đứng đầu cơ quan cấp trên trực
tiếp của cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ có thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết
tiếp theo.
- Bộ trưởng Bộ Nội vụ có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết
định ky luật mà Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan
thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đã giải quyết lần đầu nhưng
còn có khiếu nại.30
Như vậy theo quy định của Luật Khiếu nại, tố cáo thì thẩm quyền giải quyết
khiếu nại hành chính về nguyên tắc được xem xét, giải quyết qua hai cấp. Cấp giải
quyết khiếu nại lần đầu là Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước có quyết định
hành chính, hành vi hành chính, quyết định ky luật bị khiếu nại.. Nếu không đồng
ý với cách giải quyết thì người khiếu nại có quyền khởi kiện ra Toà hành chính
hoặc tiếp tục khiếu nại lên Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước cấp trên trực
tiếp của người đã giải quyết khiếu nại lần đầu. Nếu đồng ý với cách giải quyết của
cấp giải quyết khiếu nại lần hai thì mọi tranh chấp kết thúc. Nhưng nếu vẫn không
đồng ý thì người khiếu nại có quyền khởi kiện tại Toà Hành chính.
Với mô hình giải quyết trên thì vừa có ưu điểm và nhược điểm. Sở dĩ pháp
luật quy định thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu là Thủ trưởng cơ quan nhà
nước có quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định ky luật bị khiếu nại
này là tạo điều kiện và cơ hội để người khiếu nại và người bị khiếu nại thương
lượng, hoà giải. Thực chất là quá trình tự xem lại của người bị khiếu nại để có thể
sửa chữa những sai lầm khi khiếu nại là đúng hoặc là cơ hội để người bị khiếu nại
30


Điều 52 Dự thảo Luật khiếu nại 2010.

14


giải thích, trả lời cho người khiếu nại biết nếu khiếu nại của họ là không có căn cứ.
Nếu những mục đích trên đạt được thì khiếu nại được giải quyết dứt điểm ngay từ
đầu, tranh chấp được giải quyết triệt để, không phát sinh khiếu nại tiếp. Tuy nhiên,
nhược điểm lớn nhất của cách thức giải quyết khiếu nại trên là thời gian giải quyết
vụ việc bị kéo dài, tính hiệu quả không cao. Người khiếu nại thường không có lòng
tin vào sự minh bạch trong cơ chế “ vừa đá bóng vừa thổi còi” của cơ quan hành
chính khi xem xét lại chính quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình.
Khắc phục hạn chế trên, đồng thời đáp ứng yêu cầu nâng cao dân chủ, đảm
bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luật Tố tụng hành chính 2010 đã không quy định
“tiền tố tụng hành chính” là một thủ tục bắt buộc nữa. Tại Điều 103 quy định “Cá
nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định
hành chính, hành vi hành chính, quyết định ky luật buộc thôi việc trong trường hợp
không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định
của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải
quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi
đó”. Như vậy người khiếu nại có thể khởi kiện vụ án hành chính luôn mà không
cần phải thông qua thủ tục khiếu nại hành chính. Mặt khác, đối tượng của khiếu
kiện cũng được mở rộng trong nhiều lĩnh vực chứ không bị hạn chế như quy định
trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 ( sửa đổi, bổ
sung năm 1998, 2006).31
II. QUY TRÌNH GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH
Giải quyết khiếu nại phải được tiến hành theo trình tự, thủ tục các bước của
một quy trình cụ thể. Thuật ngữ " quy trình" theo Đại từ điển tiếng Việt được hiểu

Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996 quy định 6 lĩnh vực; Pháp lệnh sử đổi, bổ sung một
số điều của Pháp lệnh 1996 quy định có 8 lĩnh vực; Pháp lệnh sửa đổi bổ sung Pháp lệnh 1996, 1998 quy định 21
lĩnh vực; Luật tố tụng hành chính quy định quyết định hành chính, hành vi hành chính trên mọi lĩnh vực từ quyết
định hành chính liên quan đến bí mật nhà nước.
31

15


là: các bước phải tuân theo khi tiến hành công việc nào đó. 32 Như vậy, có thể hiểu
quy trình giải quyết khiếu nại chính là trình tự, thủ tục các bước mà chủ thể có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải tuân thủ khi thực hiện thẩm quyền giải quyết
khiếu nại theo quy định của pháp luật khiếu nại.
Theo quy định của pháp luật khiếu nại quy trình giải quyết khiếu nại có
những bước cơ bản33:
- Thụ lý khiếu nại;
- Xác minh khiếu nại;
- Ban hành quyết định giải quyết khiếu nại;
Để giải quyết một vụ khiếu nại hành chính các chủ thể có thẩm quyền
thường tiến hành các bước giải quyết cụ thể như sau:
1. Thụ lý khiếu nại, chuẩn bị xác minh nội dung khiếu nại
Thụ lý khiếu nại, chuẩn bị xác minh nội dung khiếu nại bao gồm các khâu
nối tiếp nhau như sau:
i. Thụ lý để giải quyết khiếu nại
- Sau khi người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại xác định khiếu nại có đủ
các điều kiện để được giải quyết và thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì phải
thụ lý để giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật.
- Thời hạn nghiên cứu để thụ lý giải quyết khiếu nại là không quá 10 ngày
kể từ ngày người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại nhận được đơn khiếu nại.
- Việc thụ lý để giải quyết khiếu nại phải được người có thẩm quyền giải

quyết khiếu nại ra văn bản thông báo gửi cho người khiếu nại biết trong thêi h¹n
chậm nhất là 5 ngày kể từ ngày thụ lý; trường hợp thụ lý để giải quyết lần 2 thì
thông báo này còn phải gửi cho người giải quyết khiếu nại lần đầu. Nội dung của
thông báo gồm: ngày, tháng, năm thụ lý đơn khiếu nại, tên cơ quan thụ lý để giải
32
33

Nguyễn Như Ý, chủ biên, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, 1998, tr. 1381, Hà Nội.
Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 ( sửa đổi, bổ sung năm 2004, 2005); Dự thảo Luật khiếu nại 2010.

16


quyết; các nội dung khiếu nại được thụ lý để xem xét, giải quyết; thời hạn tiến
hành giải quyết.
- Sau khi ra văn bản thông báo thụ lý để giải quyết khiếu nại, người có thẩm
quyền giải quyết khiếu nại phải chỉ đạo cơ quan chức năng giúp việc mở hồ sơ giải
quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật.
ii. Thu thập tài liệu, thông tin về khiếu nại
- Trước khi tiến hành xác minh khiếu nại, người có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại hoặc thủ trưởng cơ quan chức năng được giao nhiệm vụ xác minh khiếu
nại tổ chức việc thu thập ban đầu các tài liệu, thông tin về khiếu nại.
- Tài liệu thông tin thu thập là các quyết định hành chính hoặc tài liệu liên
quan đến hành vi hành chính bị khiếu nại; các quyết định, văn bản, thông tin liên
quan đến khiếu nại và việc giải quyết khiếu nại trước đó ( nếu có); các thông tin tài
liệu khác có liên quan.
- Việc thu thập các thông tin, tài liệu về khiếu nại được thực hiện thông qua
công tác quản lý; qua hồ sơ tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại; khi cần thiết có thể
yêu cầu các đối tượng liên quan cung cấp.
- Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại hoặc thủ trưởng cơ quan chức

năng được giao nhiệm vụ xác minh khiếu nại phải chỉ đạo tổng hợp, phân tích các
thông tin, tài liệu thu thập được, quyết định xác minh để giải quyết khiếu nại.
Sau khi thụ lý việc khiếu nại, thu thập thông tin tài liệu liên quan, thấy các
tình thiết của vụ việc khiếu nại rõ ràng, có đủ căn cứ, cơ sở pháp lý để khẳng định
tính đúng, sai về nội dung khiếu nại thì người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
tổ chức đối thoại với người khiếu nại theo quy định, sau đó có thể ban hành ngay
quyết định giải quyết khiếu nại, không cần thực hiện quy trình xác minh và chịu
trách nhiệm trước pháp luật về quyết định giải quyết khiếu nại mà mình ban hành.
17


iii. Ra quyt nh xỏc minh khiu ni
- Ngi cú thm quyn gii quyt khiu ni hoc th trng c quan chc
nng c giao xỏc minh khiu ni phi ban hnh Quyt nh v vic xỏc minh
khiu ni v thnh lp on (T) hoặc giao nhiệm vụ cho ngời có thẩm quyền theo
quy định của pháp luật thc hin nhim v xỏc minh khiu ni.
- Quyt nh xỏc minh khiu ni, gm các ni dung sau: ni dung khiu ni
c xỏc minh; thnh phn, nhim v, quyn hn ca ngời (hoặc on, Tổ) xỏc
minh, thi gian tin hnh xỏc minh.
- Quyt nh xỏc minh khiu ni c gi n ngi khiu ni, ngi b
khiu ni; cn thit cú th gi n cỏc c quan, n v chc nng khỏc cú liờn
quan.
iv. K hoch xỏc minh khiu ni
- Trong thi hn 3 ngy, k t ngy ky quyt nh xỏc minh, ngời xỏc minh
cú trỏch nhim xõy dng k hoch xỏc minh, trỡnh ngi ra quyt nh phờ duyt.
- Ni dung k hoch xỏc minh khiu ni gm:
+ Cn c phỏp ly tin hnh xỏc minh;
+ Mc ớch, yờu cu ca vic xỏc minh;
+ Cỏc ni dung c th cn xỏc minh;
+ Cỏc ti liu, bng chng ch yu cn thu thp, kim tra xỏc minh;

+ Cơ quan, n v, cỏ nhõn cn phi lm vic thu thp chứng cứ, bng
chng;
+ Cỏc iu kin, phng tin phc v cho vic xỏc minh.
- Ngi xỏc minh phi phổ biến kế hoạch xác minh, phân công nhiệm vụ, t
chc thc hin k hoch xỏc minh.
18


2. Xác minh kết luận
i. Công bố quyết định xác minh
- Ngêi xác minh, tổ chức công bố quyết định xác minh khiếu nại đối với
người bị khiếu nại. Thời hạn công bố quyết định chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày
ban hành quyết định xác minh.
- Thành phần dự buổi công bố quyết định do ngêi xác minh quyết định,
gồm: ngêi xác minh khiếu nại; người bị khiếu nại; thủ trưởng hoặc đại diện cơ
quan, tổ chức có người bị khiếu nại; đại diện chính quyền địa phương.
- Địa điểm công bố quyết định xác minh do ngêi xác minh quyết định lựa
chọn: tại cơ quan, đơn vị của người bị khiếu nại hoặc tại địa phương nơi phát sinh
khiếu nại. Trường hợp cần thiết ngêi xác minh trao đổi với các cơ quan chức năng
có liên quan, đảm bảo các điều kiện, an ninh trật tự…tại nơi công bố quyết định.
- Khi công bố quyết định xác minh khiếu nại, ngêi xác minh công bố toàn
văn quyết định; nêu rõ các nội dung khiếu nại được xác minh, quyền, nghĩa vụ của
người bị khiếu nại và của các đối tượng có liên quan; thông báo lịch làm việc của
ngêi xác minh víi c¸c ®èi tîng liªn quan.
- Nội dung buổi công bố được lập thành biên bản có chữ ký của ngêi xác
minh, người bị khiếu nại. Khi cần thiết có thêm chữ ký của đại diện các tổ chức,
đơn vị, cá nhân có liên quan. Biên bản công bố quyết định xác minh khiếu nại
được lưu trong hồ sơ giải quyết khiếu nại.
ii. Làm việc với người khiếu nại
- Khi làm việc với người khiếu nại, người xác minh khiếu nại phải đề nghị,

yêu cầu người khiếu nại cho biết và cung cấp các thông tin, tài liệu vÒ:
+ Họ tên, địa chỉ nơi cư trú; chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ tuỳ thân
khác; địa chỉ hiện tại, số điện thoại để liên lạc, mời làm việc khi cần thiết.
19


+ Nhng ni dung khiu ni, cỏc cn c ngi khiu ni a ra khiu ni.
+ Nhng yờu cu, ngh ca ngi khiu ni.
+ Yờu cu ngi khiu ni cung cp hoc cung cp b sung cỏc ti liu,
bng chng liờn quan n ni dung khiu ni.
+ Xuất trình các giấy tờ liên quan khi đợc ủy quyền.
- Ni dung lm vic vi ngi khiu ni c lp thnh biờn bn, trong ú
ghi y , chính xác thụng tin v ngi khiu ni, những nội dung trình bày của
ngời khiếu nại, quá trình và nội dung làm việc giữa ngời xác minh với ngời khiếu
nại; cam kt ca ngi khiu ni v vic đã trỡnh by trung thc v chu trỏch
nhim trc phỏp lut v các ni dung m mỡnh đã trình bày.
Biờn bn phi c ngi khiu ni v ngi xỏc minh khiu ni ky xỏc
nhn, lp thnh hai bn, mt bn giao cho ngi khiu ni v mt bn lu h s
gii quyt v vic.
iii. Lm vic vi ngi b khiu ni
- Khi lm vic vi ngi b khiu ni, ngi xỏc minh khiu ni phi
ngh, yờu cu ngi bị khiu ni báo cáo v cung cp:
+ H tờn, chức vụ của ngời bị khiếu nại, ngời đại diện cho cơ quan, đơn vị bị
khiếu nại, địa chỉ, s in thoi để liờn lc, gặp gỡ để làm việc.
+ Nhng ni dung liên quan đến việc bị khiu ni, cỏc cn c mà ngi bị
khiu ni a ra chứng minh đối với quyết định, hành vi đang bị khiếu nại.
+ Cỏc ti liu, bng chng liờn quan n ni dung bị khiu ni.
+ Nhng y kiến đề nghị ca ngi bị khiu ni đối với việc giải quyết khiếu
nại.


20


- Ngi xỏc minh khiu ni phi yờu cu ngi b khiu ni cú vn bn bỏo
cỏo hoc gii trỡnh, lm rừ nhng vn , ni dung liờn quan n quyt nh hnh
chớnh, hnh vi hnh chớnh ang b khiu ni. Vn bn bỏo cỏo hoc gii trỡnh phải
đợc ký tên, đóng dấu (nếu có).
- Ni dung lm vic vi ngi b khiu ni c lp thnh biờn bn trong ú
ghi y , chính xác quá trình và nội dung làm việc, những nội dung báo cáo, giải
trình của ngời bị khiếu nại. Biên bản phải cú ch ky ca ngi b khiu ni v
ngi xỏc minh khiu ni. Biờn bn lp thnh hai bn, mt bn giao cho ngi b
khiu ni, mt bn lu trong h s gii quyt v vic.
iv. Lm vic vi cỏc c quan, t chc, n v, cỏ nhõn cú liờn quan
- Trong quá trình xác minh, khi xét thy cn thit, ngi ra quyt nh xỏc
minh khiu ni hoc ngi xỏc minh khiu ni có vn bn yêu cầu làm việc và gi
đến cỏc c quan, t chc, n v, cỏ nhõn liờn quan, trong đó nêu rõ: ni dung lm
vic, thi gian, a im lm vic v cỏc yờu cu, ngh khỏc.
- Khi lm vic vi c quan, t chc thỡ ngi đợc mời lm vic phi l ngi
cú thm quyn i din cho c quan, t chc ú; nu cỏ nhõn c c quan, t
chc c lm vic thỡ phi cú vn bn c ngi ca c quan.
- Ni dung lm vic vi cỏc c quan, t chc, n v, cỏ nhõn cú liờn quan
c lp thnh biờn bn cú ch ky xỏc nhn ca ngi xỏc minh khiu ni v
nhng ngi cựng lm vic. Biờn bn lp thnh nhiu bn giao cho mi bờn
lm vic mt bn v lu ớt nht mt bn trong h s gii quyt v vic. Trong quỏ
trỡnh lm vic, nu cú bờn khụng ky biờn bn thỡ ngi xỏc minh khiu ni ghi rừ
ly do vo biờn bn, khụng giao biờn bn lm vic cho bờn ú v bỏo cỏo ngi ra
quyt nh xỏc minh khiu ni bng vn bn v s vic ú.
v. Yờu cu cỏc c quan, t chc, cỏ nhõn cú liờn quan cung cp ti liu
21



- Việc yêu cầu cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu
được thực hiện bằng văn bản do ngêi xác minh khiếu nại ký.
- Văn bản đề nghị cung cấp thông tin, tài liệu phải ghi rõ các thông tin, tài
liệu cần được cung cấp liên quan đến khiếu nại, kết quả giải quyết khiếu nại và các
tài liệu, thông tin có liên quan khác; thời hạn cung cấp; cần thiết có thể ghi rõ họ
tên người được giao làm đầu mối tiếp nhận thông tin, tài liệu.
- Các thông tin, tài liệu khi khi tiếp nhận phải yêu cầu cơ quan, đơn vị đóng
dấu xác nhận của cơ quan, đơn vị cung cấp. Việc giao, nhận phải được lập thành
biên bản, cần thiết phải ghi rõ nguồn gốc của tài liệu cung cấp, có chữ ký xác nhận
của người giao và người nhận, được làm thành hai bản, giao cho người cung cấp
một bản, một bản lưu trong hồ sơ giải quyết vụ việc.
vi. Thu thập, đánh giá các thông tin, tài liệu về khiếu nại
- Trong quá trình kiểm tra xác minh, người xác minh phải nghiên cứu, tìm
tòi, phát hiện, thu thập kịp thời các hồ sơ, tài liệu, thông tin cần thiết về nội dung
khiếu nại, kết quả giải quyết khiếu nại trước đó (nếu có) và các tài liệu, thông tin
khác phục vụ yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại.
- Các thông tin, tài liệu, bằng chứng thu thập được phải lập thành biên bản
và lưu giữ trong hồ sơ giải quyết vụ việc khiếu nại. Việc thu thập thông tin, tài liệu,
bằng chứng phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Khi người khiếu nại, người bị khiếu nại, các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá
nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu, chứng cứ thì người xác minh khiếu
nại phải tiếp nhận, lập giấy biên nhận, có chữ ký của người cung cấp và người
nhận. Trường hợp người yêu cầu cung cấp không có tài liệu, bằng chứng mà chỉ
cung cấp thông tin thì người xác minh khiếu nại yêu cầu cho biết về xuất xứ của
thông tin đó, ghi nội dung thông tin và xuất xứ của thông tin vào biên bản làm việc,
22


đồng thời ghi rõ trong biên bản việc người cung cấp thông tin không cung cấp

được tài liệu, bằng chứng gì về thông tin đó.
+ Biên bản làm việc về việc thu thập thông tin, tài liệu, bằng chứng phải ghi
đầy đủ, rõ ràng, trung thực những ý kiến trình bày và nội dung cam kết của người
cung cấp về tính trung thực của thông tin, tài liệu, bằng chứng.
+ Các tài liệu sao lục do các tổ chức, đơn vị cung cấp phải có dấu sao y, sao
lục (hoặc đóng dấu xác nhận nguồn gốc sao lục) của đơn vị; người thu nhận bản
sao tài liệu phải đối chiếu với bản chính, bản gốc. Trường hợp tài liệu là bản sao
không có bản chính, bản gốc để đối chiếu hoặc tài liệu bị mất trang, mất chữ, quá
cũ nát, quá mờ...v.v..thì người thu nhận phải ghi rõ tình trạng của tài liệu đó trong
giấy biên nhận tài liệu. Tài liệu do cá nhân cung cấp phải yêu cầu người cung cấp
ký xác nhận về nơi cung cấp, người cung tài liệu, thông tin đó.
- Tài liệu, thông tin về khiếu nại phải được người xác minh khiếu nại tập
hợp, kiểm tra lại tính xác thực; đánh giá, nhận định về giá trị chứng minh của
thông tin, tài liệu, chứng cứ đã thu thập, nhất là những thông tin, tài liệu do người
khiếu nại và người bị khiếu nại cung cấp để chứng minh tính đúng, sai của nội
dung khiếu nại. Tài liệu, thông tin thu thập được phải rõ nơi cung cấp, người cung
cấp; đảm bảo tính khách quan, hợp pháp, hợp lý phục vụ cho việc giải quyết khiếu
nại.
vii. Xác minh, đối chiếu
- Việc xác minh, đối chiếu do người ra quyết định xác minh khiếu nại hoặc
người xác minh khiếu nại quyết định thực hiện khi thấy cần thiết.
- Người xác minh khiếu nại tiến hành xác minh trực tiếp tại nơi xảy ra hành
vi bị khiếu nại hoặc nơi còn lưu giữ được các bằng chứng cần phải kiểm tra để xác
định tính chính xác. Việc tiến hành xác minh tại hiện trường được tiến hành thông
23


qua cỏc hot ng nghip v c th nh o c, tớnh toỏn, xỏc nh hin trng, xỏc
nh mc h hong, thit hi...
- Khi tin hnh xỏc minh phi lp biờn bn ghi nhn ton b cỏc bin phỏp

nghip v ó c tin hnh, thnh phn tham gia xỏc minh, cỏc y kin ca nhng
ngi tham gia xỏc minh (nu cú), ni dung, kt qu xỏc minh. Biờn bn có ch ky
ca cỏc thnh viờn tham gia xỏc minh. Trng hp cú ngi khụng ky biờn bn thỡ
ngi xỏc minh phi ghi rừ ly do trong biờn bn.
viii. Trng cu giỏm nh
- Khi cha c s, iu kin xỏc nh v tớnh hp phỏp, chớnh xỏc,
khỏch quan ca nhng ti liu, bng chng do ngi khiu ni, ngi b khiu ni
cung cp hoc nhng vn khỏc cú liờn quan cú nh hng n vic kt qu vic
gii quyt khiu nithỡ ngi ra quyt nh xỏc minh khiu ni ch o thc hin
trng cu giỏm nh.
- Vic trng cu giỏm nh phi thc hin bng vn bn. Vn bn trng cu
giỏm nh phi nờu rừ v i tng (ti liu, bng chng ...) cn giỏm nh; ni
dung, yờu cu giỏm nh i vi tng i tng cn giỏm nh, thi hn ngh cú
kt lun giỏm nh.
- Kt qu giỏm nh c lu trong h s gii quyt v vic khiu ni.
ix. i thoi
- Trng hp gii quyt khiu ni ln u thỡ i thoi l th tc bt buc,
giải quyết khiếu nại lần tiếp theo việc i thoi c tin hnh khi xột thy cần
thiết. Ngời giải quyết khiếu nại quyết định việc đối thoại riêng hoặc đồng thời với
ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền và lợi ích liên quan.
- Khi đối thoại, ngời giải quyết khiếu nại trực tiếp gặp, trao đổi và thông báo
cho ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền và lợi ích liên quan biết những
tình tiết, chứng cứ, những nội dung khiếu nại đã đợc làm rõ; nghe ý kiến của ngời
24


khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền và lợi ích liên quan để kiểm tra lại tính
xác thực của những tình tiết, chứng cứ đó; động viên, thuyết phục ngời khiếu nại tự
nguyện rút đơn khiếu nại, chấm dứt khiếu nại không có cơ sở; đề nghị ngời bị
khiếu nại tự sửa chữa quyết định, hành vi bị khiếu nại xâm phạm đến quyền, lợi ích

hợp pháp của ngời khiếu nại; hoặc vận động, thuyết phục để các bên hòa giải chấm
dứt khiếu nại...
Trong quá trình i thoi, nu ngi khiu ni thy vic khiu ni ca mỡnh
l khụng cú c s v t nguyn rỳt n khiếu nại, chm dt việc khiu ni thỡ
ngi giải quyết khiu ni hng dn h vit thnh vn bn hoc c ghi thnh
mt ni dung trong biờn bn lm vic v vic ngi khiu ni xin rỳt n, chm
dt khiu ni. Ti liu ny c lu trong h s v vic.
- Vic i thoi c thc hin tại tr s lm vic ca c quan ngi giải
quyết khiu ni hoc ti địa điểm mà ngời giải quyết khiếu nại xét thấy thích hợp
cho nội dung đối thoại.
- Ngi ch trỡ i thoi phi am hiu sõu sc ni dung, mc ớch cuc i
thoi; d kin cỏc tỡnh hung cú th xy ra v phng ỏn gii quyt; x ly cỏc tỡnh
hung phỏt sinh trong quỏ trỡnh i thoi gii quyt cỏc mõu thun; cng c tớnh
ỳng n, lụgớc, khỏch quan ca cỏc chng c, ti liu, thụng tin thu thp c
phc v cho vic gii quyt khiu ni.
- Ni dung i thoi phi c lp thnh biờn bn theo quy nh, trong ú
ghi rừ tng cõu hoi v cõu tr li ca cỏc bờn tham gia i thoi, cú ch ky ca cỏc
bờn tham d i thoi; nu cú bờn khụng ky thỡ ghi rừ ly do. Biờn bn i thoi
phi c lu trong h s gii quyt khiu ni. Trng hp cn thit, ngi ch trỡ
i thoi quyt nh vic giao cho mi bờn tham gia i thoi mt bn (tr bờn
khụng ky biờn bn).
x. Tm ỡnh ch vic thi hnh quyt nh hnh chớnh b khiu ni

25


×