Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Giới thiệu chung về mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1011.83 KB, 44 trang )

Tầng Data Link - Liên kết dữ liệu
1. Các nguyên tắc cơ bản
1.1 Chức năng:
-

Cung cấp giao diện cho tầng mạng (network)
Tạo các khung (frame): packet + header + trailer
Quản lý lỗi: phát hiện lỗi / sửa chữa lỗi
Quản lý dòng dữ liệu - flow control: tương quan tốc ñộ truyền và
tốc ñộ nhận
Quan hệ giữa packets và frames

1.2 Giao diện với network layer:
(a) Virtual communication. (b) Actual communication.

1


- Các loại hình dịch vụ tại tầng liên kết dữ liệu
- Un-acknowledged connectionless service / dịch vụ không liên
kết, không thông báo ñã nhận
o Sửa và phát hiện lỗi do lớp trên
o Đường truyền tốt, ví dụ LAN
o Hoặc ứng dụng thời gian thực cần giảm ñộ trễ thông tin
(delay / latency) như voice, video
- Acknowledged connectionless service / dịch vụ không liên kết,
có thông báo ñã nhận
Ví dụ: các hệ thống không dây
- Acknowledged connection-oriented service / dịch vụ có liên kết,
có thông báo ñã nhận
03 pha: thiết lập kết nối - truyền khung dữ liệu - kết thúc kết


nối giải phóng các phương tiện liên quan (buffer, kết nối,
tham số truyền nhận)
- Ví dụ:
Hai router

frame -> kiểm tra lỗi -> tầng 2 kiểm tra ñúng khung cần -> tách packet
-> tầng 3 -> chọn ñường ñi ra (routing) -> tầng 2 -> tạo frame ->
truyền khung
2


1.3 Tạo khung - frame
Cách thức phân biệt các khung khi nhận dòng bit từ lớp vật lý
Các phương pháp:
1. Chèn ñộ dài
2. Flag bytes và byte stuffing (chèn/nhồi byte)
3. Flag ñầu, cuối và bit stuffing
Trên thực tế kết hợp các phương pháp với nhau.
Cách 1: ñếm số bit byte của khung (ñộ dài)
A character stream. (a) Without errors. (b) With one error.

Cách 2: byte ñặc biệt làm cờ flag ñể phân biệt ñầu khung dữ liệu.
Byte stuffing: thêm byte ñặc biệt (ESC) vào các byte flag nằm trong
phần dữ liệu, khi nhận ñược sẽ xóa ñi trước khi ñưa ra tầng 3.

3


Ví dụ giao thức PPP


Cách 3: bit stuffing
- Phân biệt khung bằng một dãy bit (bit partern) - flag bits
- Chèn bit nếu flag bits xuất hiện trong dữ liệu
- Xóa các bit chèn tại ñầu nhận trước khi ñưa lên tầng mạng

4


1.4 Quản lý lỗi
Error Control = vận chuyển và bàn giao các khung dữ liệu không có
lỗi, ñúng trình tự gửi cho tầng mạng.
Hai cách thức:
Error Correcting: Sửa chữa lỗi (truyền thống) khi ñường truyền kém,
khả năng truyền lại bị hạn chế về băng thông.
Error Detecting: Phát hiện lỗi, khi băng thông ñủ, thay vì sửa thì phát
hiện lỗi và gửi lại.
Thuật toán Hamming ñể sửa chữa lỗi:
XOR

Chèn các bit kiểm tra (Check bits / Parity bits)
Các bộ dữ liệu hợp lệ: 0000000000, 0000011111, 1111100000,
1111111111
Sử dụng Hamming code ñể sửa lỗi kéo dài (bùng nổ).

Thuật toán CRC (Cyclic Redundant Check) phát hiện lỗi:
5


Dùng biểu diễn ña thức và lý thuyết ña thức
CRC 6 bit: 110001

x5 + x4 + 1
CRC 16 bit :
x15 + x14 + 1
CRC 32 bit:

Các cơ chế quản lý lỗi:
- Ack/NACK (NegativeACK): gửi lại máy gửi các thông tin phản
hồi về ñầu nhận là ñã nhận hay không nhận ñược.
- Quá thời hạn (time-out): cho các trường hợp cả gói tin hoặc
thông báo nhận bị thất lạc.
- Số thứ tự (sequence numbers): phân biệt các khung tin gửi lại
và khung gửi ban ñầu.
- ARQ (Automatic Repeat Request): Stop and Wait, Selective
Reject, Go-back n

1.5 Quản lý truyền nhận - Flow Control
Flow Control = Máy gửi không làm ngập máy nhận nhưng ñạt tốc ñộ
gửi tối ña.
Máy gửi hạn chế gửi cho ñến khi máy nhận cho phép.
Các phương thức quản lý:
a. Dừng và chờ (Stop and Wait)
Gửi và chờ Ack thì gửi tiếp.
Ví dụ giao thức S-W ñơn giản: không có mất khung, không có ñúp
khung:

6


/* Giao thức Stop-and-Wait cho kênh dữ liệu một chiều từ nơi
gửi ñến nơi nhận. Giả thiết kênh truyền thông không có lỗi. Giả

thiết máy nhận chỉ có bộ nhớ hữu hạn và khả năng xử lý hữu
hạn, do ñó giao thức này phải ñảm bảo không bị tắc luồng dữ
liệu do tốc ñộ gửi cao hơn tốc ñộ nhận. */
typedef enum {frame_arrival} event_type; /* khai báo biến - kiểu
sự kiện */
#include "protocol.h"
/* có trong file khai báo
protocol.h */
void sender2(void)
{
frame s;
packet buffer;
event_type event;
*/

/* Quá trình xảy ra tại máy gửi */
/* buffer cho khung ñi ra */
/* buffer cho gói ra */
/* frame_arrival là một khả năng

while (true) {
from_network_layer(&buffer);/* kiểm tra buffer gói tin lớp
mạng ñể gửi */
s.info = buffer;
/* copy vào s ñể truyền */
to_physical_layer(&s); /* gửi khung tin tầng PHY */
wait_for_event(&event);
/* không xử lý cho ñến khi nhận
thông báo */
}

}
void receiver2(void)
{
frame r, s;
/* buffers cho các khung frames */
event_type event;
/* frame_arrival là một khả năng
*/
while (true) {
wait_for_event(&event);
/* frame_arrival là một khả
năng*/
7


from_physical_layer(&r);
/* lấy nội dung từ PHY */
to_network_layer(&r.info); /* chuyển dữ liệu vào tầng
mạng */
to_physical_layer(&s); /* gửi khung giả (dummy) báo cho
máy gửi */
}
}

Xét các tình huống phức tạp hơn:
- Tầng mạng tại máy A lấy một packet 1 cho tầng data link. Máy B
nhận ñúng gói tin và truyền tới tầng mạng tại B, và gửi khung
thông báo ACK ngược lại A.
- Khung ACK bị thất lạc hoàn toàn.
- Tâng data link tại A thỉnh thoảng bị hết thời hạn (times out),

không nhận ñược ACK và cho rằng (sai) khung ñã gửi bị mất hoặc
bị hỏng và gửi lại một khung khác.
- Khung ñúp cũng tới ñược tầng data link của máy B và ñược gửi
lên tầng mạng, dữ liệu bị hỏng.
Ví dụ: có thông báo nhận + gửi lại:
PAR (Positive Acknowledgement with Retransmission) / ARQ
(Automatic Repeat reQuest).
/* Giao thức PAR truyền dữ liệu trên kênh một chiều và không
ổn ñịnh. */
#define MAX_SEQ 1
/* ñặt là 1 cho giao
thức này */
typedef enum {frame_arrival, cksum_err, timeout} event_type;
#include "protocol.h"
void sender3(void)
{
8


seq_nr next_frame_to_send;
/* số thứ tự của khung
ñi ra kế tiếp */
frame s;
/* biến số tùy ý */
packet buffer;
/* buffer cho gói tin ñi ra
ngoài */
event_type event;
next_frame_to_send = 0;
/* khởi tạo số thứ tự ñia ra

ngoài */
from_network_layer(&buffer);
/* lấy gói tin ñầu tiên */
while (true) {
s.info = buffer;
/* dựng khung ñể truyền */
s.seq = next_frame_to_send;
/* ñặt số thứ tự vào
khung */
to_physical_layer(&s);
/* gửi vào tầng vật lý */
start_timer(s.seq);
/* nếu trả lời quá lâu, thông báo time
out */
wait_for_event(&event);
/* frame_arrival,
cksum_err, timeout */
if (event == frame_arrival) {
from_physical_layer(&s);
/* lấy ACK */
if (s.ack == next_frame_to_send) {
stop_timer(s.ack);
/* tắt timer */
from_network_layer(&buffer); /* lấy gói tin tiếp ñể
gửi */
inc(next_frame_to_send); /* ñảo lại
next_frame_to_send */
}
}
}

}
void receiver3(void)
{
seq_nr frame_expected;
frame r, s;
event_type event;
9


frame_expected = 0;
while (true) {
wait_for_event(&event);
/* các khả năng: frame_arrival,
cksum_err */
if (event == frame_arrival) {
/* khung hợp lệ ñến */
from_physical_layer(&r);
/* nhận khung mới */
if (r.seq == frame_expected) {
/* ñúng giá trị ñang
chờ ñợi */
to_network_layer(&r.info); /* truyền lên tầng mạng
*/
inc(frame_expected); /* chờ ñợi số thứ tự khác
tiếp theo */
}
s.ack = 1 - frame_expected; /* cho kquả khung yêu cầu
*/
to_physical_layer(&s);
/* gửi ACK */

}
}
}
Đối với các ñường truyền hai chiều full duplex, áp dụng kỹ thuật
piggyback (cõng) truyền ACK trên frame dữ liệu ñể tiết kiệm băng
thông dành riêng cho hai chiều dữ liệu.
b. Cửa sổ trượt - Sliding window
Cửa sổ gửi, cửa sổ nhận, tự dịch chuyển theo khe thời gian, có thể
tự ñiều chỉnh kích cỡ. Áp dụng cùng các kỹ thuật khác.
Khung cửa sổ trượt kích thước 1, với số thứ tự 3-bit.
(a) Ban ñầu.
(b) Sau khi khung ñầu tiên ñược gửi.
(c) Sau khi khung ñầu tiên ñược nhận.
(d) Sau khi ACK ñầu tiên nhận ñược.

10


Pipelining (gửi theo ống): có buffer, gửi ñầy ống truyền.
Kỹ thuật ống và sửa lỗi.
(a) cửa sổ nhận kích thước 1;
(b) cửa sổ nhận kích thước lớn.

Có hai cách thức xử lý lỗi cùng với kỹ thuật Pipelining.
11


- Go Back N: bỏ qua các khung khi có lỗi, NoACK với các khung ñó.
Khi hết thời hạn (time-out), gửi lại các khung ñó (hình a)
- Selective Repeat: khung hỏng bị bỏ ñi, khung tốt cho vào buffer. Khi

time-out chỉ gửi lại các khung không có ACK. Kết hợp với gửi thông
báo không nhận ñược NACK.
2. Giao thức HDLC High-level Data Link Control -> X.25 Frame Relay
SDLC (IBM)
3. Giao thức PPP Point -to - point
IP/PPP
4. Ethernet 802.3
IEEE 802
802.1
802.2 LLC (logical link Control)
802.3 MAC (Media Access Control)
802.4 Token-Bus
802.5 Token-Ring
802.11 Wireless LAN
802.16 Wireless LAN
4.1 Lịch sử:
Aloha (Hawai) - không tranh chấp media.
Ether (ánh sáng - môi trường truyền sóng)
Ethernet Xerox - 1980
Ethernet DIX (DEC, Intel, Xerox) - 1.0
Ethernet Novel
Ethernet IEEE 802.3
4.2 Giới thiệu chung:
CSMA/CD

12


Carrier Sense - nghe ngóng ñường truyền - luôn kiểm tra tình trạng
kênh mang (tín hiệu) có bận hay không.

Multi Access - ña truy nhập - nhiều thiết bị/người dùng có thể
gửi/nhận tín hiệu trên ñường truyền.
Collision Detect - phát hiện tranh chấp ñường truyền - ñối với mô
hình hoạt ñộng half-duplex - một chiều, có tranh chấp ñường truyền
tín hiệu.
Các mô hình hoạt ñộng:
- Half-Duplex: tín hiệu truyền theo chiều này hoặc chiều khác tại một
thời ñiểm. Mọi loại cáp mạng. (ví dụ: 10BASE-T4, 10BASE2)
- Full-Duplex: tín hiệu hai chiều ñồng thời - 2 kênh truyền song song.
Có ñiều kiện: (ví dụ: 10BASE-T, 10BASE-FL, and 100BASE-TX/FX).
- Tầng vật lý (PHY-cáp mạng) phải ñáp ứng truyền và nhận ñồng
thời.
- PHY liên kết chỉ hai nút mạng
- Các thiết bị mạng phải ñáp ứng gửi và nhận ñồng thời.
Các loại thiết bị mạng
DTE: Data Terminal Equipment - thiết bị ñầu cuối mạng
(PC/NIC/Terminal)
DCE: Data Communication Equipment - thiết bị kết nối mạng trung
gian (router/repeater/hub/bridge)
Manchester coding:
(a) Binary encoding. (b) Manchester encoding. (c) Differential
Manchester encoding.

13


Quan hệ với mô hình ISO/OSI: các giao diện

Medium Dependent Interfaces (MDI): giao diện vật lý (cáp mạng)
Attachment Unit Interface (AUI). Do hầu hết các DTE cách cáp mạng

một khoảng cách nhất ñịnh -> giao diện. Optional.
Media Independent Interface (MII). Do một số DTE kết nối với tầng
vật lý từ xa, hoặc với các tầng vật lý phụ thuộc khác. Optional.
4.3. Các loại cáp mạng
Cách gọi:
<data rate in Mb/s> <medium type> 100 m)>
Baseband
14


Broadband

Ethernet cabling. (a) 10Base5. (b) 10Base2. (c) 10Base-T.

Cáp ñồng trục Coaxial Cable
10Base5
Độ dài maximum ñoạn cáp mạng không có repeater: 500 m
Số maximum các MAU trên một ñoạn cáp: 100
Kiểu giắc tiếp nối (connector): Type N hoặc ñầu nối ñồng trục
Thời hạn sử dụng (MTBF): 1 triệu giờ
Tổng số ñoạn cáp: 5
Khoảng cách giữa các MAU: 2.5 m
10Base2
Độ dài maximum ñoạn cáp mạng không có repeater: 185 m
Số maximum các MAU trên một ñoạn cáp: 30
Kiểu giắc tiếp nối: Type BNC “T”
MTBF: 100 000 giờ
Khoảng cách giữa các MAU: 0.5m
15



Tổng số ñoạn cáp: 10

Cáp quang 10Base-F

16


UTP cable - MAU (RJ-45 Connectors - Male and Female)

Các pin của TP- MAU
Cable diameter:
0.4 mm to 0.6 mm diameter [26 AWG to 22 AWG]

17


4.1 Cấu trúc khung Ethernet

Phần mở ñầu - Preamble field
Trường preamble gồm 7 bytes ñể tầng vật lý PLS tạo lập sự ñồng bộ
ổn ñịnh với việc ñịnh thời gian (timing) nhận khung, thường là
10101010 liên tiếp.
Phần mở ñầu khung - Start Frame Delimiter (SFD)
Trường SFD là 01 byte 10101011, ngay sau trường preamble ñể chỉ
ra bắt ñầu khung dữ liệu (Cờ).
Trường ñịa chỉ - Address
Mỗi khung MAC có hai trường ñịa chỉ: ñịa chỉ ñích (Destination
Address) và ñịa chỉ nguồn (Source Address) theo trình tự kế tiếp.

Destination Address là ñịa chỉ gửi khung ñến.
Source Address là ñịa chỉ máy gửi khung ñi.
- Cấu trúc ñịa chỉ vật lý:
18


Gồm 48 bit, IEEE 802 chỉ có tiêu chuẩn cho ñịa chỉ vật lý 48 bit.
Đủ ñể tạo số ñịa chỉ vật lý ñủ lớn (248).

Format của trường ñịa chỉ
I/G = 0 INDIVIDUAL ADDRESS
I/G = 1 GROUP ADDRESS
U/L = 0 GLOBALLY ADMINISTERED ADDRESS
U/L = 1 LOCALLY ADMINISTERED ADDRESS
Bit ñầu tiên (LSB - Least Significant Bit) có tại ñịa chỉ ñích, chỉ ra là
ñịa chỉ riêng biệt hay ñịa chỉ nhóm. Nếu là 0 thì là ñịa chỉ ñơn của một
máy trên mạng. Nếu là 1 thì là ñịa chỉ của 0, 1 hoặc nhiều, hoặc tất
cả các máy kết nối vào LAN. Đối với ñịa chỉ nguồn bit này là không
dùng ñến và gán là 0.
Bit thứ hai dùng ñể phân biệt các ñịa chỉ theo mức quản lý nội bộ hay
là toàn cầu. 1 là nội bộ, 0 là toàn cầu. Địa chỉ quảng bá (Broadcast)
thì bit này là 1. Có quy ñịnh cụ thể.
Khung ñược gửi từ bit ñầu tiên (FSB).
Dạng ñịa chỉ
a) Individual Address. Địa chỉ của một máy trên mạng.
b) Group Address. Địa chỉ kép cho một/nhiều máy trên mạng.
Hai dạng ñịa chỉ kép (multicast address):
1) Multicast-Group Address: Do tầng cao hơn ñịnh ra cho một nhóm
máy liên quan lô-gich với nhau.
2) Broadcast Address: Tất cả các máy trên mạng này. Địa chỉ ñích

gồm toàn bộ bit 1 là tất cả các máy gắn với kênh vật lý.
Trường Length/Type
19


Trường này gồm hai byte:
- Nếu <=1536 (0600H) -> là ñộ dài phần dữ liệu của khung (46-1500);
- Nếu >1536 thì là kiểu khung dữ liệu (theo các tiêu chuẩn khác nhau,
ví dụ: IP (0080H),Novel, Tagg, Xerox, vv.) ñể phân loại xử lý (vd.
ñúng thì nhận - validFrame, sai thì loại).
Trường dữ liệu và phần thêm (Data, PAD)
Trường dữ liệu có n byte, max và min của ñộ dài n ñược xác ñịnh
sao cho nhận biết ñược collision. Nếu không ñủ thì phải thêm vào
(PAD) cho ñủ.
Độ dài phần PAD là
max [0, minFrameSize – (8 xn+ 2 xaddressSize + 48)] bit tính theo
byte.
Trường kiểm tra lỗi (Frame Check Sequence -FCS) - 32 bit
Theo thuật toán CRC - cyclic redundancy check (CRC), tính theo tất
cả các trường trừ preamble, SFD, FCS, extension, bao gồm source
address, destination address, length, LLC data and pad, sử dụng ña
thức:
G(x) = x32 + x26 + x23 + x22 + x16 + x12 + x11 + x10 + x8 + x7 + x5 + x4 + x2
+x+1
Tính như sau:
i) Bù ñủ 32 bit cho khung.
ii) n bit của khung là hệ số của ña thức M(x) bậc n-1.
(Bit ñầu tiên của Destination Address là hệ số x(n–1) và bit sau cùng
của trường dữ liệu là hệ số x0).
iii) M(x) nhân với x32 và chia cho G(x) cho số dư R(x) bậc <=31.

iv) Các hệ số của R(x) (bù ñủ 32 bit) tính từ trái qua phải (x31 -> x0)
là 32 bit CRC.
Trường Extension
Là các bit 0 theo số lượng (slotTime–minFrameSize) bit,
Không tính trong FCS.
4.2 Mô hình hoạt ñộng của MAC (Media Access Control).
20


4.2.1 Chức năng MAC.
a) Data encapsulation (gửi và nhận).
- Framing (Tách biên các khung, ñồng bộ các khung).
- Addressing (xử lý các ñịa chỉ nguồn và ñích).
- Error detection (phát hiện lỗi do tầng vật lý).
b) Quản lý truy nhập kênh vật lý - Media Access Management.
1) Phân bổ kênh vật lý - Medium allocation (tránh tranh chấp).
2) Xử lý tranh chấp.
4.2.2 Mô hình hoạt ñộng
Lớp MAC có các thành phần:
Transmit Data Encapsulation - Đóng gói tin truyền
Transmit Media Access Management - Quản lý việc truy nhập media
ñể truyền
Receive Data Decapsulation - Đóng gói tin nhận
Receive Media Access Management - Quản lý việc truy nhập media
ñể nhận
Hoạt ñộng bình thường
- Truyền không có tranh chấp - collision
Yêu cầu gửi khung -> Transmit Data Encapsulation
tạo ra khung từ dữ liệu lớp trên: thêm Preamble,
SFD, PAD, các ñịa chỉ ñích và nguồn, trường

length/type, FCS
-> Transmit Media Access Management -> gửi
khung.
- Nhận không có tranh chấp
Khung ñến -> Tầng Vật lý phát hiện, ñồng bộ theo Preamble và bật
tín hiệu receiveDataValid; giải mã và biên dịch dạng binary -> chuyển
tới tầng con MAC.
21


Tầng con MAC bỏ các phần ñầu (Preamble, SFD) -> Receive Media
Access Management
Receive Media Access Management nhận tín hiệu receiveDataValid
và chờ các bit gửi ñến, tiến hành nhận các bit từ tầng vật lý cho ñến
khi hết tín hiệu, cắt theo 08 bit -> Receive Data Decapsulation ñể xử
lý.
Receive Data Decapsulation kiểm tra ñịa chỉ ñích xem có ñúng máy
nhận. Nếu ñúng chuyển các thông tin DA, SA, Type/Length và Data
tới MAC tại máy nhận, bật tín hiệu trạng thái reception_complete
hoặc reception_too_long. Kiểm tra FCS, số bit chẵn 8 hay không.
- Kênh thông tin có nhiễu (giao thoa) và khôi phục
Trong mô hình half duplex, sẽ có xảy ra tranh chấp (collision) do
interference - hai tín hiệu truyền trùng nhau.
Trong mô hình full duplex, không có tranh chấp. Tầng Vật lý có thể
tạo ra tín hiệu tranh chấp, nhưng MAC của full duplex bỏ qua tín hiệu
này.
Khi có tranh chấp, tầng vật lý của máy truyền nhận ra giao thoa trên
kênh vật lý và tạo ra tín hiệu tranh chấp. Trong mô hình half duplex,
việc này là do Transmit Media Access Management. Bắt ñầu quá
trình xử lý tranh chấp. Đầu tiên, Transmit Media Access Management

làm tăng sự tranh chấp bằng cách thêm dãy bit (jam bits) vào khung
dữ liệu ñể ñảm bảo các máy ñang (ñịnh) truyền khác có ñủ thời gian
phát hiện sự tranh chấp. Sau khi dãy jam bit gửi ñi xong thì Transmit
Media Access Management kết thúc gửi và ñịnh ra lịch gửi lại theo
khoảng thời gian ngẫu nhiên (gọi là Backoff - Backing Off - hoãn lại
một thời gian). Nếu gửi lại lại có tranh chấp thì quá trình trên lại lặp
lại.

22


Trong mô hình full duplex, các máy tính bỏ qua các tín hiệu báo tranh
chấp do tầng vật lý tạo ra. Transmit Media Access Management luôn
có thể gửi các khung.
Tại ñầu nhận, các bit ñược nhận và giải mã cho khung hợp lệ. Phân
biệt khung hợp lệ do bộ phận Receive Media Access Management
thực hiện.

Các chức năng của CSMA/CD Media Access Control (MAC)
a) Gửi/truyền Khung
1) Nhận dữ liệu từ lớp trên và tạo dựng Khung.
2) Biểu diễn dòng dữ liệu dạng bit cho tầng vật lý ñể truyền trên
ñường truyền.
b) Nhận Khung
1) Nhận dòng bit từ tầng Vật lý.
2) Gửi ñến tầng con MAC các khung là quảng bá hay trực tiếp.
23


3) Bỏ ñi hoặc gửi lại tầng mạng (Network Management) tất cả

các khung không có ñịa chỉ ñích là máy nhận.
c) Trong mô hình half duplex, sẽ hoãn truyền các dòng bit khi kênh
vật lý bị bận.
d) Thêm vào giá trị FCS cho khung gửi ra và kiểm tra có chẵn 8 bit
hay không.
e) Kiểm tra lỗi của khung truyền ñến bằng FCS và chẵn 8 bit.
f) Hoãn truyền khung các bit theo quy ñịnh về khoảng lặng giữa các
khung (interframe gap-IFG).
g) Trong mô hình half duplex, ngừng truyền nếu phát hiện có tranh
chấp.
h) Trong mô hình half duplex, ñặt lịch truyền lại sau khi có tranh chấp
theo khoảng thời gian nhất ñịnh.
i) Trong mô hình half duplex, tăng cường thêm tranh chấp bằng cách
gửi các bit jam ñể ñảm bảo tất cả máy tính phát hiện ra tranh chấp
(tín hiệu báo tranh chấp ñủ thời gian lan truyền khắp mạng).
j) Bỏ ñi các khung nhận không ñủ ñộ dài minimum (46+18=64 byte).
k) Thêm vào các trường preamble, Start Frame Delimiter, DA, SA,
Length/Type, FCS cho các khung và phần bù PAD ñủ cho ñộ dài
minimum (nếu cần).
l) Tách bỏ ñi các trường preamble, Start Frame Delimiter, DA, SA,
Length/Type, FCS, PAD (nếu có) của các khung nhận ñược.
m) Thêm vào các extension bits cho các khung ñầu tiên ñể ñảm bảo
ñạt ñược ñộ dài slotTime (bits) trong môi trường half duplex tốc ñộ
>100 Mb/s.
n) Tách bỏ các extension bits từ khung nhận ñược trong môi trường
half duplex tốc ñộ >100 Mb/s.

24



25


×