Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

skkn TÍCH GIÁO dục TÍNH và sức SINH sản TRONG GIẢNG dạy môn SINH 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 22 trang )

A./PHẦN MỞ ĐẦU.
I./LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1./ Cơ sở lí luận:
Con ngừơi muốn phát triển tốt tòan diện cần phải có sức khỏe đặc biệt là sức
khỏe người phụ nữ trong xã hội cũng như vai trò của người phụ nữ trong gia đình
hiện nay. Như vậy giáo dục sức khỏe giới tính giữ vai trò rất quan trọng giáo dục,
giới tính và sức khỏe sinh sản phải bắt đầu bằng giáo dục gia đình, vai trò
của cha mẹ, truyền thống, luật pháp của quốc gia, sau đó là kiến thức cơ bản
về cơ thể học,sinh lý học, các kỹ năng của con người để bước vào quan hệ
tình dục an toàn có trách nhiệm, nắm các thông tin về tình dục và sinh sản
cơ bản quan điểm về đời sống tình dục phải được trình bày một cách công
khai.
2./ Sơ sở thực tiễn:
HiƯn nay, trong ch¬ng tr×nh ®µo t¹o cđa ViƯt Nam, vÊn ®Ị gi¸o dơc giíi tÝnh cho
häc sinh cha ®ỵc quan t©m ®óng møc. Cha hỊ cã m«n gi¸o dơc giíi tÝnh ®ỵc ®a vµo
néi dung gi¶ng d¹y. VÊn ®Ị nµy ®ỵc lång ghÐp vµo mét sè néi dung trong m«n sinh
häc hay mét sè bµi trong m«n Gi¸o dơng c«ng d©n. Tuy nhiªn, nh÷ng néi dung ®ã
vÉn cßn chung chung, cha ®¸p øng ®ỵc nhu cÇu hiĨu biÕt vµ sù cÇn thiÕt ph¶i n¾m
v÷ng c¸c kiÕn thøc vỊ giíi tÝnh cđa c¸c em häc sinh.
Th¸i ®é cđa c¸c em khi nãi ®Õn nh÷ng vÊn ®Ị liªn quan ®Õn giíi tÝnh cßn kh¸ dÌ
dỈt, c¸c em cha hỊ m¹nh d¹n trong qu¸ tr×nh t×m hiĨu hay tiÕp thu nh÷ng kiÕn thøc
®ã. Trong khi cã kho¶ng 96,1% c¸c em häc sinh khi ®ỵc hái ®Ịu cho r»ng cÇn ®ỵc
trang bÞ ®Çy ®đ c¸c kiÕn thøc vỊ t©m - sinh lÝ vµ giao tiÕp øng xư ngay trong giai
®o¹n THCS. Bªn c¹nh ®ã, ®éi ngò gi¸o viªn chuyªn tr¸ch vỊ nh÷ng vÊn ®Ị nµy hÇu
nh cha trêng nµo có. C¸c gi¸o viªn gi¶ng d¹y c¸c bé m«n khi ®Ị cËp ®Õn viƯc d¹y
c¸c kiÕn thøc vỊ giíi tÝnh cho c¸c em, mét sè ngêi cßn nãi r»ng: Gi¸o viªn nãi ra
nh÷ng vÊn ®Ị ®ã cßn c¶m thÊy ngỵng n÷a lµ c¸c em häc sinh.
Hậu quả của sự thiếu hiểu biết về giới tính không phải ai khác mà chính các
em phải chòu. Theo bệnh viện phụ sản Từ Dũ Hà Nội: Số sản phụ chưa đến tuổi
18 đến khám phá thai ngày càng tăng. Năm 2003 gấp 2 lần năm 2001, Riêng
những tháng đầu năm 2009, trung bình mỗi tháng có hơn 40 ca. Thực tế là tình



trạng nạo phá thai khi chưa lập gia đình xảy ra rất phổ biến, đến mức báo
Page 1


động. Do đó giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản hiện nay đã trở thành một
nhu cầu cấp bách của xã hội. Đó là lí do chọn đề tài:
“TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN TRONG GIẢNG DẠY MÔN
SINH HỌC 8”

II./MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với mong muốn trang bị cho học sinh vốn kiến thức, kỹ năng về chăm sóc sức
khỏe của bản thân giúp tự giải đáp những thắc mắc sự phát triển cơ thể của bản
thân đồng thời có những hành trang cần thiết cho việc chăm sóc sức khỏe bản
thân, tôi đã mạnh dạn thức hiện tìm hiểu thu thập thông tin, một số phương pháp
dạy học lồng ghép nhằm khai thác có hiệu quả nội dung giáo dục giới tính và
sức khỏe sinh sản cho học sinh qua một số bài ở sách giáo khoa sinh 8
Tríc ®©y, chóng ta ¸p dơng ph¬ng ph¸p d¹y häc vÊn ®Ị, trong ®ã lÊy gi¸o viªn lµ
trung t©m trun ®¹t l¹i kiÕn thøc cho Häc sinh, do ®ã Häc sinh häc tËp mét c¸ch
thơ ®éng, thiÕu s¸ng t¹o dÉn ®Õn hiƯu qu¶ gi¶ng d¹y kh«ng cao. HiƯn nay, c«ng t¸c
®ỉi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc ®ang vËn dung ph¬ng ph¸p d¹y häc kh¸m ph¸, lÊy häc
sinh lµm trung t©m, gi¸o viªn gi÷ vai trß tỉ chøc, gi¸m s¸t, ®Þnh híng c¸c ho¹t ®éng
cđa häc sinh nh»m gióp c¸c em t×m hiĨu vµ lÜnh héi c¸c kiÕn thøc míi.
III./ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:
Chọn đối tượng nghiên cứu là học sinh khối lớp 8, thông qua giảng dạy bộ
môn sinh hoc lớp 8 để giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ sức khỏe của mình.
Bởi vì đây là lứa tuổi giao thời giữa thiếu niên và thanh niên , do vậy các em có
nhiều chuyển biến về nhận thức. Trong thực tế cho thấy đa số các em có ý thức
tốt , nhưng bên cạnh đó vẫn có những em nhận thức sự việc còn thiên về cảm
tính, bắt chước, chưa có sự chọn lọc nhưng các em lại không nhận thức được

điều đó. Trong những trường hợp như vậy giáo viên và phụ huynh cần có biện
pháp giúp đỡ, chỉ bảo , giáo dục cho các em để các em nhận thức được sự việc,
sự tác hại của những trò, những việc làm, từ đó các em có ý thức cao hơn trong
mọi hành vi, việc làm của mình.
IV./ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
Trong các năm học qua để giáo dục học sinh có ý thức tốt trong bảo vệ sức
khỏe. Muốn đạt được như vậy tơi ln gần gũi tìm hiểu khả năng nhận biết các em
về giới tính như thế nào? Các em biết được điều đó từ bạn bè, cha mẹ hay từ sách
Page 2


báo …và mình là nhười chủ động trò chuyện tâm sự thân thiện với các em như
một người bạn đề các mạnh dạng hơn trao đổi vấn đề tế nhị này. Trong dạy học sinh
học 8 những bài có liên quan tôi luôn lồng ghép vào trong bài dạy, bên cạnh đó
tơi còn tổ chức ngoại khóa về giáo dục sức khỏe giới tính thơng qua hệ thống câu
hỏ, giải ơ chữ, tình huống, bằng hình thức chia đội thi ở khối 8.Và tôi nhận thấy đã
đạt được một số hiệu quả nhất đònh và tôi tiếp tục áp dụng phương pháp này vào
trong năm học và trong những năm học tiếp theo.

B./ PHẦN NỘI DUNG
I./ CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Để hình thành nhân cách, ý thức cho học sinh trở thành một con người vừa có
tri thức vừa có đạo đức. Đạo đức có thể nói là cái gốc của con người. Người
Trung Quốc có câu “ Nhân chi sơ tính bản thiện” nghóa là con người khi sinh ra
ai cũng hiền, ai cũng thiện cả còn về sau có thể trở thành người tốt hay xấu đều
do môi trường và giáo dục. Chính vì thế khi các em bước chân vào ghế nhà
trường ngoài việc truyền thụ kiến thức các thầy cô giáo cần phải dạy các em
những cái hay, cái đẹp cái tốt trong cuộc sống. Đối với bộ môn sinh học trong
trường trung học cơ sở góp phần cho học sinh có được những kiến thức cơ bản và
cung cấp những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống

của con người. Tuổi vò thành niên được đònh nghiãõ là giai đoạn chuyển tiếp của
sự tăng trưởng và phát triển từ cuối trẻ em đến bắt đầu tuổi trưởng thành,từ 1319 tuổi.Tuổi dâïy thì,nói chung có thể chia làm ba giai đoạn:
. GĐ đầu tuổi VTN: từ 10-13 tuổi (VTN sớm)
. GĐ sau tuổi VTN: từ 14-16 tuổi (VTN giữa)
. GĐ cuối tuổi VTN: từ 17-19 tuổi (VTN muộn)
Suốt lứa tuổi vò thành niên có nhiều thay đổi về mặt thể chất, cảm xúc và
xã hội diễn ra ở mỗi cá nhân. Những thay đổi này xảy ra đồng thời hoặc từng
đợt nối tiếp nhau trong tất cả ba lónh vực nối trên.những thay đổi đó liên quan
tới nhau ảnh hưởng lẫn nhau.Những biến đổi về tâm sinh lý ảnh hưởng mạnh
đến lối sống, nếp sinh hoạt, quan hệ xã hội và sự phát triển nhân cách.
II./ CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Page 3


Thực tiễn trong giảng dạy những vấn đề nhạy cảm này giáo viên rất ngại nói chỉ
cho qua loa, còn học sinh mắt cở cười khúc khít khơng dám hỏi. Chính điều này đã
vơ tình làm các em rất dể mất sai lầm trong q trình phát triển của cơ thể, khơng
biết vệ sinh bản thân ảnh hưởng đến sức khỏe, việc học tập….
Nhiều bậc phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến sức khỏe, phát triển con em
mình.
Phim ảnh, báo chí, những nếp sống, hoạt động không lành mạnh, ăn chơi,
ma túy... làm cho các em dễ bò lôi cuốn, bò sa ngã, bò xâm hại tình dục.....
III./ THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN:
Xã hội hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề nên hay không
nên đưa chương trình giáo dục sức khoẻ giới tính vào chương trình giáo dục
PTTH. Có ý kiến cho rằng: không nên vẽ đường cho hươu chạy, ý khác lại
cho rằng: Thà vẽ đường cho hươu chạy còn hơn để con em chúng ta lao xuống
vực. Vấn đề lớn được đặt ra ở đây là làm thế nào để lấp lỗ hổng trong công
tác giáo dục giới tính cho các em đang ở giai đoạn vò thành niên.
Theo ý kiến của cá nhân tôi, việc cần thiết phải trang bò cho các em các

kiến thức về vấn đề giới tính là không cần phải bàn cải. Với vai trò là một
giáo viên dạy môn sinh học THCS, tôi thấy có một số nội dung trong chương
trình sách giáo khoa có đề cập đến một số vấn đề về dạng kiến thức giáo dục
giới tính. Nếu giáo viên biết cách triển khai tốt, khai thác bổ sung thêm một số
vấn đề thì sẽ trở thành một bài dạy về giáo dục giới tính rất tốt cho các em.
IV./CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
- Với biện pháp vừa truyền thụ tri thức, vừa giáo dục cho học sinh
- Chn bÞ tèt hƯ thèng c©u hái, gi¸o ¸n, ph¬ng ph¸p phï hỵp.
- Sư dơng ph¬ng ph¸p tự học, tù nghiªn cøu cđa m×nh th«ng qua lµm viƯ theo
nhãm, tõ ®ã gióp häc sinh tù m×nh t×m hiĨu vµ lÜnh héi c¸c kiÕn thøc vỊ giíi tÝnh.
- T¹o kh«ng khÝ häc tËp s«I nỉi, gióp häc sinh vỵt qua th¸i ®é ng¹i ngïng khi nãi
vỊ c¸c vÊn ®Ị tÕ nhÞ.

Page 4


Muốn tìm hiểu vấn đề này trước hết ta phải biết một số khái niệm liên quan đến
sức khỏe sinh sản và giới tình cũng như sự phát triễn về thể chất các em.
1 .ĐỊNH NGHĨA SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ SỨC KHỎE TÌNH DỤC:
-Sức khỏe sinh sản: Theo tổ chức Y tế thế giới, SKSS là trạng thái thoải mái
về thể chất, tinh thần và xã hội của tất cả những gì liên quan tới bộ máy sinh sản
chứ không phải là không có bệnh hay khuyết tật của bộ máy đó.
Như vậy SKSS bao hàm ý nghóa là mọi người đều có thể có một cuộc sống tình
dục được thỏa mãn, có trách nhiệm và an toàn đồng thời họ phải có khả năng
sinh sản và sự tự do lựa chọn việc có sinh con hay không, thời điểm sinh con và
số con. Đònh nghóa này cũng bao hàm cả quyền của phụ nữ và nam giới phải
được thông tin, tư vấn đầy đủ và được tiếp cận với các biện pháp kế hoạch hóa
gia đình an toàn, hiệu quả, phù hợp với khả năng và chấp nhận được theo sự lựa
chọn của bản thân họ, và quyền tiếp cận các dòch vụ chăm sóc sức khỏe phù hợp
cho người phụ nữ mang thai cũng như sinh đẻ an toàn.

-Sức khỏe tình dục: Theo tổ chức Y tế thế giới, SKTD là trạng thái thoải mái
về thể chất, tình cảm, tinh thần và xã hội của tất cả những gì liên quan tới hoạt
động tình dục chứ không phải chỉ là không có bệnh, hoạt động bất thường hay
yếu ớt. SKTD đòi hỏi cách tiếp cận tích cực và tôn trọng đối với hoạt động tình
dục và các mối quan hệ giới tính, cũng như khả năng có được cuộc sống tình dục
an toàn và khoái cảm, không bò cưỡng bức, phân biệt và bạo lực. Để có và duy
trì SKTD, các quyền về tình dục của tất cả mọi người phải được tôn trọng, bảo
vệ và đảm bảo.
2.TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT

Trong suốt thời trẻ em, các cơ quan sinh dục thay đổi, song trong giai
đoạn vò thành niên, sự tăng trưởng từ dậy thì đến chín muồi diễn ra theo một
trình tự nhất đònh.Tuổi dậy thì được phát khởi từ vùng dưới đồi, nó kích thích
tuyến yên.Tuyến yên kiểm soát toàn bộ sự tăng trưởng,kích thích sự sản xuất
các hoocmon của buồng trứng,tinh hoàn và tuyến thượng thận.Các tác nhân
đặc hiệu của tuổi dậy thì là hoocmon giới tính Esùtrogen từ buồng trứng và
Andrnogen từ tinh hoàn.Con gái thường đạt tới tuổi chín muồi sớm hơn con
trai 2 năm. Tuổi dậy thì trung bình của trẻ gái là 11-14 tuổi, ở trẻ trai 13-16
Page 5


tuổi.Mỗi cá nhân có một thời gian biểu riêng, nam hay nữ cũng vậy thành thử
có những biến thiên lớn về thời gian, song trình tự chín muồi về giới tính thì
như nhau.
3.LỒNG GHÉP VÀO MỘT SỐ BÀI SINH 8

Bài 58: TUYẾN SINH DỤC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam đôi với tuổi
dậy thì ở các em trai
Có 2 hoạt động nhỏ:

+ Tìm hiểu về vai trò của tinh hoan ở phần này Gv hướng dãn cho học sinh
quan sát

ã, sơ đồ trao đổi nhóm để hoàn thành phần điền từ.(GV dùng tranh

màu phóng to giới thiệu cho HS vò trí của các tế bào kẽ, chức năng của tế bào
kẽ, sau khi hoạt động GV cho đại diện HS nhóm báo cáo phần điền từ đồng thời
chỉ trên tranh vẽ vò trí của các tế bào kẽ, sự điều hòa hoạt động của các tuyến
nội tiết là cơ sở để các em học bài 59 dễ hơn)
Kết luận: Vai trò nội tiết của tinh hoàn là tiết hoocmôn phụ sinh dục nam:
TESTÔSTÊRÔN
Tìm hiểu vai trò của hôc môn do tế bào kẽ tiết ra để thực hiện tốt phần này
GV cho các em HS nam chuâûn bò trước ở nhà phiếu học tập ( bảng 58.1) GV thu
lại đề phát hiện một số em phát triểûn không bình thường để kòp thời có lời
khuyên thích hợp cho các em
Hoạt động 2: Cách tiến hành như hoạt động 1 song Gv đặc biệt chú ý giới
thiệu kỹ hình 58.3 ( buồng trứng,ống dẫn trứng,phễu dẫn trứng,trứng và các
nang trứng gốc, sự phát triển của trứng, trứng chín và rụng trứng sự hình thành

Page 6


thể vàng, vai trò của thể vàng) đây là cơ sở để các em học tốt bài 62. Đặc biệt
GV cần lưu ý các em gái trong việc vệ sinh cơ quan sinh dục.
Kết luận: Vai trò nội tiếât của buồng trứng là tiết hoocmôn phụ sinh dục nữ:
ƠSTRÔNGEN
** Sau hai hoạt động Gv cần lưu ý cho HS: trong các dấu hiệu biến đổi của
cơ thể ở tuổi dậy thì , thì dấu hiệu quan trọng nhất là xuất tinh lần đầu ở các em
nam và sự hành kinh lần đầu ở nữ. Đây là dấu hiệu có khả năng sinh sản, song
các em chưa thể sinh sản được, Vì sao? Gv giải thích rõ cho các em vì sao ở tuổi

các em chưa sinh sản được. Đồng thời qua đó giáo dục các em cần có lối sống
trong sáng lành mạnh, trong quan hệ bạn bè, trong phim ảnh, vui chơi....
Gv: giải thích một số thắc mắc của HS cũng như một sôù hiện tượng thực
tế:Pêđê là do rối loạn hoạt động nội tiết ( các tê bào kẽ không tiết hoocmon
Testostêrôn hoặc tiết qua ít đối với các em nam, hoặc nang trứng không tiết ra
hoocmôn Ơstrrôgen hoặc quá ít với các em nữ) các đặc tính sinh dục phụ có thể
thay đổi do hoocmon phụ sinh dục song cơ quan sinh dục là yếu tố quyết đònh
giới tính không thể thay đổi.
Ví dụ bài 62: THỤ TINH, THỤ THAI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THAI
Hoạt động : Tìm hiểu những điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai
Gv dung tranh màu phóng to giới thiệu rõ đường đi của tinh trùng nơi tinh
trùng gặp trứng sau khi thụ tinh hợp tử di chuyển về làm toỏ ở tử cung, thời gian
hợp tử di chuyển từ nơi thụ tinh về tử cung, bám vào tử cung, và được là tổở tử
cung đã được chuẩn bò sẵn( dày và xốp và xung huyết nhờ hoocmôn của thể
vàng được duy trì trong suốt thời gian phụ nữ mang thai.

Page 7


HS đọc thông tin, lónh hội kiến thức trao đổi nhóm xác điònh điều kiện cần
cho sự thụ tinh và thụ thai:
+Điều kiện cần cho sự thụ tinh:
Trứng được gặp tinh trùng và tinh trùng
được lọt vào trứng để tạo thành hợp tử.
+ Điều kiện cần cho sự thụ thai :
Xảyra khi trứng đã thụ tinh bám được va
làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung
(GV cần khắc sâu và ghi nhớ hai điều kiện này , vì đây là cơ sở cho việc
thực hiện kế hoạch hóa gia đình,sẽ học bài 63)
Hoạt động: Tìm hiểu sự nuôi dưỡng thai khi mang thai

-Để thực hiện tốt hoạt động này giáo viên cho HS điều tra trước thực tế: Sức
khỏe bà mẹ mang thai, chế độï dinh dưỡng của người mang thai, sức khỏe của trẻ
sơ sinh: Người phụ nữ có sức khỏe tốt chế độ dinh dưỡng đầy đủ, không bò đau
oóm trong thòi gian mang thai, không sử dụng các chất gây nghiện... thì đứa trẻ
Page 8


sinh ra có sức khỏe tốt, cân nặng đảm bảo, không thiếu cân và chiều cao, trí tuệ
phát triển tốt...
GV cho HS đọc thông tin SGK dùng tranh giới thiệu sự phát phát triển của
thai nhi.

Sau đó cho HS đọc báo cáo kết quả điều tra thực tế
+Sức khỏe của thai tùy thuộc vào sức khỏe của mẹ. Do đó, trong thời gian
mang thai( cũng như thời kỳ cho con bú người mẹ cần bồi dưỡng đủ chất, đủ
lượng để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho thai nhi phát triển tốt ( không bò suy dinh
dưỡng) không dùng các chất gây nghiện như rượu bia, thuốc lá... có ảnh hưởng
trực tiêùp đến sự phát triển của thai

Page 9


Hoạt động : Tìm hiểu và giải thích hiện tượng kinh nguyệt

-GV: cho HS đọc thông tin nội dung SGK sau đó dùng tranh màu phóng to
Hình 62.3 giới thiệu và giải thích rõ hiện tượng và chu kỳ kinh nguyệt
+Trứng chín và rụng là hoạt động tiết hoocmôn của tuyến yên
+Thời gian từ khi trứng bắt đầu phát triển đến khi chín và rụng là 14 ngày
+Khi trứng rụng ngang trứng hình thành thể vàng,thể vàng
+Ơstrôgen do lớp trong của ngang trứng tiết ra tăng dần và cao nhất ở ngày

thứ 14,Prôgenstêrôn do thể vàng tiết ra từ ngày thứ 14 tăng dần và tăng cao nhất
ở ngày thứ 23- 24, đồng thời niêm mạc tử cung xung huyết càng mạnh và mạnh
nhất vào khoảng ngày thứ 22-25.

Page 10


+Trứng rụng sau ngày thứ 14 kể khi trứng bắt đầu phát triển, niêm mạc tử
cung còn ít xung huyết,từ ngày thứ 14 đến ngày thứ 28 niêm mạc tử cung xung
huyết mạnh. Nếu trứng không được thụ tinh thể vàng teo dần, niêm mạc tử cung
bò bong, kèm theo sự chảy máu đó là sự hành kinh(Dấu hiệu trứng không được
thụ tinh)
+Thể vàng còn có vai trò kìm hãm sự tiết hoocmon gây chín trứng của tuyến
yên, nên sau ngày thứ 28( hành kinh) thể vàng không còn thì tuyên yên lại hoạt
động tiết hoocmon gây chín trứng do vậy sự hành kinh lặp thành chu kỳ.
+Nếu trứng được thụ tinh và làm toor thì hình thành nhau thai tiết hoocmon
duy trì thể vàng, do đó trong thời gian người phụ nữ mang thai niêm mạc tử cung
không bò bong tức là trong gian đó họ không có hành kinh.
Hỏi: Chu kỳ kinh nguyệt kéo dài bao nhiêu ngày? Trong thời gian nào trứng
gặp tinh trùng dễ tạo thành hợp tử? (giao hợp không an toàn)Trong thời gian nào
trứng gặp tinh trùng khó và không tạo thành hợp tử?(giao hợp an toàn)
Kinh ngut x¶y ra theo chu kú 28 ngµy. Trong ®ã:
+ Kinh ngut diƠn ra trong 3 ngµy ®Çu gäi lµ ngµy hµnh kinh (1, 2, 3).
+ Tõ ngµy 3-13: ngµy an toµn.
+ Ngµy 14-15: Ngµy trøng rơng.
+ Ngµy 15-28: Ngµy an toµn.

Page 11



Tranh : S¬ ®å chu k× kinh ngut cđa n÷ giíi.
GV: Giáo dục em gái trong việc giữ vệ sinh kinh nguyệt.
GV Vận dụng kiêùn thức về kinh nguyệt và chu kỳ kinh nguyệt để giáo dục
thực hiện kế hoạch hóa gia đình
Ở bài cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai cho học sinh xem một số hình
ảnh các biện pháp tránh thai thơng dụng.

Tranh : S¬ ®å chu k× kinh ngut cđa n÷ giíi.

Page 12


Tranh: Bao cao su dµnh cho nam giíi.

Tranh: Bao cao su dµnh cho phô n÷.

Page 13


Tranh: C¸ch sö dông BCS dµnh cho nam giíi.
+ C¸ch sö dông BCS dµnh cho n÷ giíi:

Tranh: C¸ch sö dông BCS dµnh cho n÷ giíi.

- Mét sè lo¹i thuèc tr¸nh thai: Postino (ngõa thai khÈn cÊp),olag, Ky, Exluton.

Page 14


Postino


Olag

Ky, Exluton

- C¬ chÕ t¸c dông cña ph¬ng ph¸p dông cô tö cung:

Page 15


Hình: Vòng tránh thai.
- Cơ chế tác dụng của phơng pháp triệt sản nữ: Học sinh sử dụng hình vẽ để giải
thích (nh phần nội dung).

Hình: Thắt ống dẫn trứng ở phụ nữ.

- Giải thích cơ chế phơng pháp triệt sản nam:
Page 16


H×nh: TriƯt s¶n nam.

Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh và nói thêm hậu quả của việc
nạo phá thai ở thanh thiÕu niªn ViƯt nam hiƯn nay:

Page 17


Page 18



Theo khảo sát mới đây, có khoảng từ 20%-30% ca nạo phá thai là những trờng hợp
nằm trong tuổi vị thành niên.
Không nên nạo phá thai, đặc biệt ở tuổi vị thành niên vì nó có thể gây nên
những hậu quả xấu đối với sức khoẻ:
+ Thủng tử cung.

+ Nhiễm trùng vùng chậu.

+ Xuất huyết (nếu phá thai muộn).

+ Sa dạ con.
Page 19


+ V« sinh.
+ Tư vong.

+ ¶nh hëng lín ®Õn t©m lÝ, søc
kh, nßi gièng.

- T¸c dơng chung cđa c¸c ph¬ng ph¸p tr¸nh thai:
+ §iỊu chØnh sè lỵng sinh, gãp phÇn thùc hiƯn sinh ®Ỵ cã kÕ ho¹ch.
+ Gi¶m c¸c trêng hỵp cã thai ngoµi ý mn, n¹o ph¸ thai…
- Ti vÞ thµnh niªn kh«ng nªn sư dơng c¸c biƯn ph¸p tr¸nh thai nh: TriƯt s¶n
nam, triƯt sản nữ.
V./ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG:
Vấn đề này tơi áp dụng trong những năm qua đã được kết quả nhất định. Các
em có ý thức hơn trong việc vệ sinh cá nhân, trong quan hệ bạn bè nhất trong
ứng xử, cách ăn mặc trang phục.Và tôi tiếp tục áp dụng phương pháp này vào

trong năm học và trong những năm học tiếp theo với hy vọng góp phần nâng
cao được ý thức cho học sinh để bảo vệ cơ thể mình từ đó có ý thức bảo vệ
bản thân và gia đình thông qua môn học. Vì các em là những người chủ nhân
tương lai của đất nước, chúng ta phải làm sao cho các thế hệ học sinh có ý
thức và góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước .

C. KẾT LUẬN
I./ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CƠNG TÁC:
Trong q trình giảng dạy nâng cao hiệu quả cơng tác, tự tin với bài giảng.
Trang bị những kiến thức cơ bản về giới tính, làm chủ được bản thân, biết tự vệ
sinh, chăm sóc sức khỏe cho bản thân.
§¸nh gi¸ ®ỵc t©m lÝ cđa häc sinh tríc khi tiÕn hµnh c¸c bµi gi¶ng vỊ vÊn ®Ị giíi
tÝnh.
II./ KẾT QUẢ ÁP DỤNG:
- Trường chưa có trường hợp nào đáng tiếc xảy ra do mắc phải sai lầm sức khỏe
sinh sản.
- Đa số học sinh tự tin nói về giáo dục giới tính khơng còn rụt rè các em xem đó là
nội dung bài học nghiêm túc
Page 20


- Giúp học sinh chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội những kiến thức liên quan về
giới tính.
III./ BI HC KINH NGHIM V HNG PHT TRIN
* Trong quỏ trỡnh giỏo dc gii tớnh v sc khe sinh sn v thnh niờn tụi nhn
thy ngoi ỏp dng cỏc bin phỏp ó nờu trờn thỡ nờn thc hin mt s vn sau :
- Phi tỡm hiu tõm sinh lý tng hc sinh cú bin phỏp giỏo dc thớch hp
vi tng i tng.
- Cn to khụng khớ sinh ng, thoi mỏi trong mt chun mc cho phộp hc
sinh khụng cm thy tit tit hc quỏ khụ khan, nhm chỏn.

- Nờn chn la ni dung bi no, phn no thớch hp tớch hp, trỏnh gng
ộp, cng nhc.
- Nờn to nhng tỡnh hung cú vn hc sinh suy ngh. ng nờn quỏ khc
khe hoc quỏ d dói, phi to cho hc sinh cú thỏi nghiờm tỳc, t lc tỡm hiu,
t tin trỡnh by ý kin v kớch thớch tinh thn hc tp ca cỏc em. Lm th no
tỏc ng vo ý thc cỏc em v vn t bo v sc khe cho mỡnh v cho c nhng
ngi xung quanh.
* Trờn phm vi t chuyờn mụn v gii hn nghiờn cu hc sinh khi 8, nu
c ng nghip v hc sinh ún nhn, tụi s phỏt trin ti hn na c
ng dng vi nhiu i tng hn (k c khi 6,7,9) v phỏt huy hiu qu giỏo dc.
Vỡ lc lng hc sinh rt ụng v sng ph bin nờn tụi hy vng rng chuyờn
ny s c tuyờn truyn rng rói v em li hiu qu thit thc cho cng ng ni
tụi cụng tỏc.
IV./ XUT V KIN NGH:
Kin ngh Ban giỏm hiu to iu kin cho ti ny c nhõn rng hc
sinh, thụng qua cỏc bui ngoi khúa nhm gúp phn giỏo dc sc khe gii
tớnh trong thi i xó hi phỏt trin.
Trên đây là kinh nghiệm nhỏ khi Sử dụng phơng pháp dạy lồng ghép kiến
thức giáo dục giới vo mt s bi sinh hc 8. Chuyên đề chỉ khai thác mt
phn nh hy vọng với sự đóng góp của các đồng nghiệp chuyên đề sẽ mang tính
sát thực hơn, đầy đủ hơn.
DUYT CA HKH TRNG

NGI THC HIN

Page 21


LÊ THỊ HỒNG NHUNG


Page 22



×