Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm cách trả lời khi trẻ hỏi tại sao về một số hiện tượng tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 24 trang )

Phòng giáo dục đào tạo quận Tây Hồ
Trờng Mầm Non Nhật Tân

Sáng kiến kinh nghiệm

Đề tài:
Cách trả lời khi trẻ hỏi tại sao về một số hiện
tợng tự nhiên
Ngời thực hiện: Nguyễn Ngọc Thủy
Giáo viên lớp mẫu giáo nhỡ

Năm học: 2010-2011
I.Đặt vấn đề
Các bậc cha mẹ và ngay cả giáo viên mầm non thờng rất khó khăn, lúng túng
trớc những câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? Nh thế nào?... của trẻ về những sự
vật, hiện tợng xung quanh. Để giúp các bậc cha mẹ và cô giáo trả lời các câu
hỏi trên của trẻ một cách khoa học, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, bản


thân tôi luôn tham khảo, tìm hiểu, su tầm nhiều tài liệu, sách báo để cung
cáp cho các em những kiến thức về thiên nhiên.
Chúng ta không nên quá cờng điệu về cụm từ khám phá khoa học. Với trẻ
mầm non chúng ta mới chỉ dừng lại ở việc cho trẻ tiếp cận với những tri thức
tiền khoa học, nên hãy cùng trẻ khám phá, tìm hiểu từ những gì gần gũi với
trẻ nhất. Hãy lắng nghe và quan tâm đến mong muốn của trẻ chúng ta sẽ biết
phải làm thế nào.
Thế giới khoa học thật diệu kì. Có biết bao nhiêu điều thú vị trong tự nhiên
mà chúng ta cha thể hiểu hết tại sao lại thế này hay thế kia. Những quy luật
tự nhiên vốn không hề đơn giản nếu chúng ta không tìm hiểu, khám phá thì
không thể thấy hết những điều rất hấp dẫn của nó. Đối với trẻ mầm non, trẻ
luôn muốn đợc tìm tòi, khám phá thích nghe và nhìn ngắm những gì mới lạ.


Hãy cho trẻ đợc trải nghiệm bằng nhiều giác quan và đợc tham gia nhiều
hoạt động để trẻ thông minh hơn, hiểu biết hơn về thiên nhiên.
Với vai trò là ngời quản lý về chất lợng giáo dục trong nhà trờng, với tấm
lòng yêu nghề, mến trẻ, bản thân tôi không ngừng học hỏi, tích cực tham
khảo tài liệu để kết hợp với chị em giáo viên có nhiều sáng kiến, kinh
nghiệm trong công tác nuôi dạy trẻ. Và tôi nhận thấy rằng, việc cho trẻ tìm
hiểu, khám phá thiên nhiên là vô cùng thú vị, thiên nhiên thật kỳ diệu cũng
nh trẻ thơ vậy, luôn trong sáng, hồn nhiên và tơi đẹp.
Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn nội dung: Cách trả lời khi trẻ
hỏi tại sao về một số hiện tợng tự nhiên để làm đề tài cho sáng kiến kinh
nghiệm của mình đồng thời giúp cho chơng trình học của trẻ mẫu giáo thêm
phong phú, các cô giáo có thêm nhiều thông tin, tài liệu cho việc cung cấp
kiến thức cho trẻ.

II. Giải quyết vấn đề

1.Thuận lợi:
- Mọi hoạt động trong nhà trờng đều đợc Phòng giáo dục quan tâm chỉ đạo.
- Điều kiện cơ sở vật chất, môi trờng thiên nhiên cũng nh trang thiết bị của
nhà trờng đợc đầu t đầy đủ, phong phú, và rộng rãi.
-Giáo viên trong trờng có trình độ chuyên môn và khả năng s phạm tốt.
- Trẻ ngoan ngoãn thông minh, đợc sắp sếp đồng đều lứa tuổi.
- Phụ huynh quan tâm, có tinh thần phối hợp tốt với nhà trờng và cô giáo
trong các hoạt động giáo dục.
2. Khó khăn:
- Nội dung trong chơng trình dạy trẻ mẫu giáo về dạy trẻ khám phá thiên
nhiên còn hạn chế.


- Tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy trẻ rất ít.

- Môi trờng s phạm cho trẻ tham quan, tìm hiểu cha đáp ứng hết nhu cầu
khám phá, tìm hiểu của trẻ.

3. Nội dung giải đáp cho trẻ mẫu giáo về một số hiện tuợng tự nhiên
Chủ điểm Động Vật

Bài 1: Vì sao vịt không sợ nớc mùa đông?

Quanh năm quá nửa thời gian vịt sống trong nớc. Vì lâu ngày tồn tại trong
môi trờng này nên cơ thể vịt đã tiến hóa nhiều điểm để thích nghi, nh có


nhiều mỡ trong cơ thể và chung quanh các nội tạng, phao câu có một đôi
tuyến mỡ rất phát triển, bên ngoài cơ thể phủ một lớp lông vũ dày, khó thấm
nớc.
Khi từ nớc lên bờ, vịt quay đầu về phía đuôi rỉa lên tuyến mỡ ở phao câu, rồi
rỉa lên lông, khắp cơ thể, chải sửa các lông tơ bị ớt, rũ hết nớc trên lông, rồi
bôi lên đó một lớp mỡ, làm cho lông không bị thấm nớc.
Về mùa đông, nhiệt độ không khí ngoài phòng nhìn chung thấp hơn nhiệt độ
nớc hồ một chút, hơn nữa vịt hoạt động bơi lội liên tục, nhờ vậy thân nhiệt
tăng lên, cũng có tác dụng chống rét. Đồng thời năng lợng mà cơ thể vịt tỏa
ra đợc lớp lông khá dày bao bọc, có khả năng chống mất nhiệt. Vì vậy vịt
không sợ rét.
Thân nhiệt bình thờng của vịt là trên dới 42 độ C. Bản thân vịt cũng có khả
năng điều tiết thân nhiệt. Mức độ trao đổi chất của vịt tơng đối cao. Thêm
vào đó, ở các loài chim sống trong nớc (vịt, hoặc chim) điểm đông đặc của
tủy trong xơng sống chân, xơng cổ chân, xơng bàn chân rất thấp, vì vậy vịt
đứng lâu trong nớc đóng băng dịch thể trong chân vẫn lu thông, bàn chân
không bị cóng.
Bài 2: Vì sao chó hay lè lỡi?


Ngời có tuyến mồ hôi ở dới da. Khi trời nóng, mồ hôi thoát ra, bốc hơi, làm
giảm nhiệt độ cơ thể. Nhng chó lại không có tuyến mồ hôi dới da mà ở lỡi.
Bởi vậy lúc nóng quá, nó chỉ còn cách làm mát nhờ lè dài lỡi ra.
Mặt khác, việc lè lỡi thật dài cũng giúp chó phả bớt hơi nóng bên trong, thúc
đẩy sự tỏa nhiệt của cơ thể. Thực tế, dù không phải là mùa hè mà ngày cả
những lúc chó chạy nhanh hoặc đánh nhau, cơ thể bị nóng lên, nó cũng lè lỡi
để tỏa bớt nhiệt lợng.


Bài 3:Tại sao trong trai, sò có trân châu(Ngọc)
Những loài động vật nh con sò,trai ngọc biển và trai nớc ngọt chỉ tạo ra hạt
trân châu ( hạt ngọc) khi nào có vật bên ngoài xâm nhập vào trong cơ thể
chúng. Những hạt cát chui vào vỏ sò, vỏ trai cứng, để bảo
vệ cơ thể, mang ngoài của con sò, con trai sẽ nhanh chóng tiết ra chất trân
châu bao quanh hạt cát để bao quanh lấy nó. Nh vậy, thời gian lâu dần sẽ
hình thành ra hạt trân châu.

Viên ngọc trai lấy từ con trai

Bài 4: Vì sao rùa biển mau nớc mắt?
Cứ khoảng giữa tháng 6-7, rùa biển lại bơi lên bờ, đào một cái hố, đẻ trứng
vào đó rồi phủ cát lên trên. Những lúc đó, ngời ta thờng thấy có hai hàng lệ
ròng ròng từ mắt chúng. Chúng đau đẻ quá hay sao?
Thực ra, chuyện này lại liên quan đến việc ăn uống của rùa biển. Rùa biển ăn
rong và uống nớc biển, mà muối trong nớc biển thì lại cao. Vì thế chúng phải
có cách để bài tiết một số lợng muối quá lớn ra khỏi cơ thể. Đó là cách
...khóc, nhờ nớc mắt thải muối ra ngoài.



Con rùa

Bài 5: Vì sao chuột thờng gặm nhấm?
Chúng làm thế chỉ là để giảm bớt khó chịu cho đôi răng của mình.
Răng cửa của các loài động vật nói chung chỉ mọc đến một lúc nào đó thì
ngừng lại, còn ở chuột thì không. Đôi răng cửa hàm trên và hàm dới của nó
liên tục mọc ra, mỗi tuần có thể lại dài ra một ít. Nếu răng cứ mọc dài ra nh
thế, chắc chắn sẽ đến lúc miệng chuột không thể ngậm lại đợc. Để khắc phục
tình trạng đó, chuột đã nhờ cách gậm nhấm vật cứng để mài bớt độ dài của
răng. Vì vậy, gặm nhấm thực chất là một kiểu phá hoại và chuột là loại phá
hoại ghê gớm nhất.

Chuột thích gặm nhấm


Bài 6: Vì sao gà mẹ thích ăn vỏ trứng?
Nếu ta bóc vỏ quả trứng gà luộc mà đem cho gà mẹ ăn thì nó rất thích. Vì
sao vậy nhỉ?
Chúng ta đều biết, một con gà mỗi năm đẻ đợc tới 365 quả trứng. Tất cả các
quả trứng đều có vỏ, mà thành phần chính của vỏ trứng là can- xi. Thêm vào
đó, mỏ và xơng chân gà con đều đợc hình thành bên trong vỏ, nếu khi đẻ,
trứng gà mẹ không đợc bổ xung nguồn can xi thì trứng sẽ không hình thành
đợc bên trong cơ thể gà mẹ, hoặc trứng đẻ ra sẽ có lớp vỏ mềm. Vì vậy đẻ gà
mẹ đẻ đợc các quả trứng có trong vỏ cứng thì phải bổ xung cho gà mẹ nguồn
can-xi từ các thức ăn có trộn thêm vỏ sò, vỏ ốc, vỏ trứng.

Gà mẹ ấp trứng

Bài 7: Vì sao mèo lại có thể đi qua những chỗ chật hẹp
hơn thân mình của nó?



Con mèo

Khi mèo muốn đi qua chỗ chật hẹp, bao giờ nó cũng cho đầu vào chỗ khe hở
để chắc chắn xem có qua đợc chỗ đó hay không. Nếu thấy có thể qua đợc, nó
liền thò đầu vào trớc, sau đó toàn thân kéo dài ra và chui qua.
Mèo có thể kéo dài toàn thân nó mảnh ra là vì xơng bả vai của nó không phải
nằm ngang, mà là dựng đứng ở hai bên thân mình.Cho nên chỉ cần đầu lọt
qua đợc thì dù chỗ hẹp đến mấy,và thân mình mèo có béo tới đâu, nó cũng có
thể chui qua. Chuột cũng có khả năng này. Con ngời chúng ta do xơng bả vai
nằm ngang ra hai bên, cho nên chỗ đầu chui qua đợc mà vai không lọt qua
thì cũng đành chịu.
Bài 8: Khủng long ăn gì?
Khủng long cũng có hai loại: Ăn cỏ và ăn thịt. Khủng long ăn cỏ đa số thân
mình to lớn( Có loại mình dài tới 30m, nặng 78 tấn). Một con vật đồ sộ đến
vậy sẽ phải tiêu thụ lợng thức ăn rất lớn, vì thế nó chỉ có thể ăn cỏ mà sống.
So với khủng long ăn cỏ thì khủng long ăn thịt nhỏ hơn, nhng con nhỏ nhất
thì chiều dài củng phải tới 2m (còn con lớn nhất thì dài tới 9m).Nhng vì còn
phải đánh nhau với khủng long ăn cỏ nên tính tình khủng long ăn thịt hung
dữ, cuồng bạo trên đầu mọc sừng, trên lng có lớp vảy cứng nh áo giáp.
Do khủng long đã tiệt chủng từ rất lâu nên ngaỳ nay, tất cả những điều
chúng ta phỏng đoán chỉ dựa trên các hoá thạch đã khai quật đợc


Khủng long

Bài 9: Cơ thể của động vật ăn cỏ và ăn thịt khác nhau
nh thế nào?
Do thức ăn khác nhau nên cơ thể động vật này có rất nhiều điểm khác nhau.

Động vật ăn cỏ chỉ ăn cỏ mềm, nên các loài nh hơu, linh dơng không có
răng cửa trên. Còn voi, ngoài hai răng cửa trên mọc rất dài thành ngà, chỉ có
răng hàm trong cùng, không có răng nanh. Ngợc lại, động vật ăn thịt, hổ báo,
s tử, có răng cửa sắc nhọn để xé thịt, răng nanh chìa ra ngoài để ngoạm chặt
động vật bắt đợc. Để tiêu hoá số lợng cỏ ăn đợc rất nhiều, ruột của động vật
ăn cỏ thờng dài, dạ dày thờng chia làm 4 đa những thức ăn vào quay trở lại
để nhai kỹ lại( Nên còn gọi là loài nhai lại). Trong khi đó, ruột của động
vật ăn thịt ngắn hơn là do lợng thức ăn chúng kiếm đợc ít hơn, nên tiêu hoá
cũng nhanh hơn.


Đàn voi
Bài 10: Loài vật nào có nhiều răng nhất.
Chúng ta vẫn thờng hình dung chắc đó phải là những con vật ăn thịt khét
tiếng nh con chó sói, hổ hay cá sấu. Nhng trên thực tế các heo mới là nhân
vật có nhiều răng nhất. Loài cá này cũng có thể gọi là loại ăn thịt, bởi vì thức
ăn của chúng cũng là cua và cá nhỏ. Nhng cá heo chỉ là nhà vô địch trong
số các loài vật khổng lồ thôi. Số lợng răng của chúng cha là gì nếu so với
một số loài sên. Những con vật này hoàn toàn có thể kiêu hãnh khi đợc hỏi
đến số lợng răng li ti mà chúng sở hữu. Con số ấy lên tới cả trên ngàn
chiếc!!!

Con ốc sên


Bài 8: Chó và mèo không phảI lúc nào cũng cắn nhau,
đúng không?
Hai ngời bạn thân nhất của con ngời không phải lúc nào cũng cắn nhau chí
choé. Một nghiên cứu mới cho thấy, khi sống chung dới một mái nhà, chúng
hoàn toàn thân thiện, đặc biệt khi đợc gặp nhau từ bé. Sự hoà hợp ở mức độ

cao nhất khi chúng gặp nhau lúc con mèo cha tới 7 tháng tuổi và con chó thì
cha đợc 1 tuổi.

Con chó và con mèo

Chủ điểm: Thực Vật
Bài 1: Vì sao cây xấu hổ cụp lá khi có vật đụng vào?

Điều này có liên quan đến tác dụng sức căng của lá xấu hổ. ở cuối cuống
lá có một mô tế bào mỏng gọi là bang lá, bên trong chứa đầy nớc. Khi bạn
đụng tay vào, lá bị chấn động, nớc trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai
bên phía trên. Thế là phần dới bọng lá xẹp xuống nh quả bóng xì hơi, còn
phía trên lại nh quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép
lại.


Khi một lá khép lại, nó sẽ đa tín hiệu kích thích, lan rộng đến các lá khác,
khiến chúng cũng lần lợt khép lại. nhng chỉ ít phút sau, bộ phận dới bọng lá
lại dần đầy nớc, lá lại xòe ra nguyên dạng nh cũ.
Bài 2: Vì sao đêm đến hoa huệ mới tỏa hơng ngào ngạt
So với các loài hoa nở ban ngày, hoa huệ có cấu tạo
cánh khá đặc biệt. Mỗi khi không khí có độ ẩm cao
những lỗ trao đổi khí trên cánh hoa tự động mở to để
dầu thơm thoát ra ngoài. Ban đêm tuy không có
nắng nhng độ ẩm không khí lại cao hơn ban ngày
cho nên các lỗ trao đổi khí mở to cho mùi thơm
thoát ra. Vì vậy, tuy ban ngày hoa huệ chỉ tỏa hơng
thoang thoảng, nhng ban đêm nó lại thơm ngào ngạt.
Bài 3: Vỏ cây có tác dụng gì?
Một trong những chức năng chủ yếu của vỏ cây là

bảo vệ phần bên trong, tức là bảo vệ phần thân gỗ
của cây. Thân gỗ của cây là thành phần rất rễ tổn thơng. Ngoài ra, vỏ cây còn che chở cho thân cây khỏi
bị khô hạn và nhiều thứ bệnh từ bên ngoài xâm nhập

vào cây.
Vỏ cây đã đợc con ngời sử dụng vào rất nhiều việc nh: Vỏ cây sồi làm nút
chai, vỏ cây quế làm gia vị, vỏ cây canh- ki na làm thuốc chữa bệnh sốt
rét...Một phần vỏ phía ngoài cùng của cây lâu ngày sẽ khô và chết. Phần vỏ
chết ấy khiến cho vỏ cây nom sù sì.


Thân cây
Bài 4: Thực vật làm sao sống đợc trong hoang mạc?
Có hai loại hoang mạc. Một loại chỉ có đá trơ trụi và biển cát trập trùng,
nơi mặt trời nh đổ lửa xuống. Còn loại kia thì lại lạnh cắt da. Bởi vậy chỉ có
những loài cây đặc biệt mới sống đợc ở đây. Thí dụ nh loại xơng rồng. Loại
cây này có lớp thịt rất dày, nhng lá của chúng không phải nh thông thờng,
mà rất nhỏ hoặc gần nh không có để giảm sự bốc hơi của cây. Hầu hết thực
vật ở hoang mạc có gai. Có mùi hoặc vị khó chịu. Nhờ vậy chúng sẽ không
bị động vật ăn, nên mới sinh tồn đợc.


Cây trong hoang mạc

Bài 5:Vì sao ăn nhiều rau xanh lại tốt cho sức khoẻ

Trong rau xanh có đầy đủ các chất dinh dỡng và các loại vi - ta - min. Rau
cải xanh, cà chua có hàm lợng vi - ta - min C rất cao và đó chính là loại vi -



ta - min thờng thiếu trong các thức ăn khác. Vi ta min có tác dụng duy trì sự
trởng thành và tăng cờng sức đề kháng cho cơ thể. Cơ thể con ngời rât cần
nhiều chất dinh dỡng từ rau xanh.
Không chỉ chứa nhiều chất dinh dỡng và các loại vi- ta- min, rau xanh còn có
cả chất xơ nữa, chất này còn có tác dụng nhuận tràng, kịp thời thải chất độc
cho cơ thể phòng tránh các bệnh.
Bài 6: Vì sao không đợc tới cây dới ánh nắng mặt trời
gay gắt?

Không nên tới cây khi có mặt trời
Cây cỏ lớn lên cần ánh sáng mặt trời, cũng nh cần nớc. Nhng ta lại không
nên tới cây vào buổi tra, khi ánh nắng mặt trời gay gắt. Vì sao vậy? Vì ánh
nắng mặt trời làm nhiệt độ trong đất rất cao. Nếu tới nớc lúc này nhiệt độ của
rễ cây trong đất sẽ giảm đột ngột, cản trở rễ cây hấp thụ nớc, khiến cây sẽ
thiếu nớc. Cho nên, tới cây dới nắng mặt trời chính là làm hại cây.


Bài 7: Vì sao nhổ cỏ phảI nhổ cả gốc ?
Cỏ dại là kẻ thù của hoa màu. Cỏ dại xâm chiếm đất, hút hết chất dinh dỡng,
nớc và ánh sáng mặt trời của hoa màu, cản trở lu thông không khí trong đất.
Nơi nào có nhiều cỏ dại, hoa màu sẽ khó phát triển . Khả năng sinh tồn của
cỏ dại rất mạnh. Chúng không sợ hạn hán, cũng không sợ ngập úng. Cỏ dại
khó trừ còn vì nó có bộ rễ rất phát triển, tức là dù có cắt bỏ hết thân và ngọn,
rễ vẫn có thể tiếp tục mọc mầm mới. Cho nên, khi phạt cỏ thì nhất định phải
nhổ cả gốc.

Nhổ cỏ cần nhổ tận gốc

Chủ điểm : Bản thân- Gia đình
Bài 1: Vì sao chăn có thể giữ ấm đợc

Mùa đông, đợc nằm trong chăn ấm áp thật sung sớng, chăn có một lớp ruột
bông dày chứa đầy không khí, không khí này không lu thông, không toả
nhiệt ra ngoài, cũng không thể dẫn không khí từ ngoài vào trong chăn. Vì thế
chúng mình nằm trong chăn không thấy lạnh chút nào, và có thể ngủ ngon
lành.


Chăn bông

Bài 2: Vì sao sinh nhật thờng ăn bánh ga -tô ?

Bánh gato

Đã thành phong tục đẹp, trong bữa tiệc sinh nhật, chúng mình đều bày bánh
ga tô, thắp nến lên để chúc mừng.
Thời xa con ngời tin rằng con ngời có linh hồn, rễ bị ác quỷ tấn công nhất.
Cho nên vào ngày này, ngời thân, bạn bè đều quây quần để chúc mừng may
mắn cho ngời đợc sinh nhật. Ngời ta còn làm bánh ngọt, tranng trí nhiều
kem, thắp nến trên bánh để xua đuổi ma quỷ. Mới đầu chỉ có vua chúa mới
đợc dùng bánh ga tô sinh nhật. Nhng ngày nay thì bất cứ ai cũng có thể mua
một cái bánh ga-tô vào dịp sinh nhật mình để nhận lời chúc phúc của mọi
ngời.
Bài 3: Vì sao uống thuốc cần phải chia trớc và sau khi ăn


Cần uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ

Khi mắc bệnh ta phải uống thuốc để điều trị. Nhng có loại thuốc bác sĩ dặn
uống trớc khi ăn, có loại lại uống sau khi ăn. Vì sao vậy nhỉ?
Nguyên nhân chính là bởi thuốc gây kích thích dạ dày của chúng ta. Có loại

kích thích vừa phải. Nếu cần loại thuốc này phát huy nhanh tác dụng thì nên
uống trớc khi ăn, bởi vì trong dạ dày không có thức ăn, uống thuốc sẽ nhanh
chóng đợc hấp thụ. Nhng có thuốc lại có kích thích mạnh, hấp thu nhanh sẽ
khiến dạ dày bị khó chịu, thì phải uống sau khi ăn.
Bài 4: kem đánh răng có tác dụng gì?


Kem đánh răng

để bảo vệ răng, hàng ngày chúng mình đều phải đánh răng. Ngoài bàn chải
đánh răng, ta phải dùng cả kem đánh răng nữa. Vậy kem đánh răng có tác
dụng gì nhỉ?
Chúng ta đều bíêt chức năng của răng là nhai và nghiền nát thức ăn. Do răng
nhai thúc ăn nên trên bề mặt răng hình thành một lớp cứng, gọi là cao răng.
Nếu nhiều cao răng sẽ gây tổn hại đến răng, cho nên cần loại bỏ lớp cao răng
đi. Kem đánh răng sẽ cạo sạch cao răng hoặc làm giảm bớt cao răng đi.
Ngoài ra trong kem đánh răng còn có chất tạo bọt, cao răng rơi từ răng ra sẽ
lẫn vào trong bọt. Khi đánh răng xong, súc miệng, thì cao răng sẽ theo bọt
chạy ra ngoài.

Chủ điểm: Nớc và các hiện tựợng thiên nhiên
Bài 1: Vì sao nớc biển mặn


- Giả thuyết thứ nhất cho rằng ban đầu nớc biển cũng ngọt y hệt nớc sông, nớc hồ. Sau đó muối từ trong nham thạch và các lớp đất xói mòn, theo ma
chảy ra các dòng sôngCứ nh vậy theo thời gian, muối đã lắng đọng dần
xuống biển, khiến biển ngày càng mặn hơn.

Bãi biển
Bài 2: Sao chổi là gì?

Sao chổi là một quả bóng khổng lồ do băng và bụi tạo thành, giống nh một
nắm tuyết bị dính bụi. Sao chổi di chuyển xung quanh mặt trời và thờng
mang tên của những ngời khám phá ra chúng trớc tiên.
Khi ở cách xa mặt trời. Sao chổi chỉ là một khối băng và bụi ở thể rắn mà
không có đuôi. Khi đến gần mặt trời, sao chổi bị nóng lên, lớp vỏ bên ngoài
bắt đầu tan chảy và tạo thành một vệt dài với toàn là khí và bụi ở phía sau.
Đó chính là đuôi sao chổi. Còn đám mây ở phía trớc cũng đợc tạo ra do sự
tan chảy này là đầu của sao chổi. Cứ 76 năm một lần ngời ta lại có thể nhìn
thấy nó.


Sao chổi

Bài 3: Vì sao cầu vồng có bảy màu?
Mùa hè, sau khi ma tạnh, Mặt trời ló ra từ trong mây. Những lúc ấy, nhiều
khi trên trời xuất hiện một dải cầu vồng rất đẹp, gồm có 7 màu: Đỏ, da cam,
vàng, lục, lam, chàm, tím. Đó chính là 7 màu của ánh sáng mặt trời. Sau cơn
ma, trong bầu trời đầy hạt nớc nhỏ. Hạt nớc nhỏ phản xạ lại ánh sáng mặt
trời, phân biệt từng màu rõ rệt. Đó chính là chiếc cầu vồng rất đẹp mà chúng
ta nhìn thấy.

Cầu vồng

Bài 3: Vì sao bầu trời có màu xanh


Trời xanh

Mây trên trời là do rất nhiều hạt nớc và hạt băng hợp thành. Nớc ở sông, hồ,
biển, đất và trong động, thực vật bốc thành hơi trong không khí. Hơi nớc bay

lên cao, hút thêm nhiều hơi ẩm trong không khí và càng ngày càng ẩm ớt.
Nếu không khí ẩm ớt này tiếp tục bay lên, đến tầng khí cao gặp nhiệt độ thấp
dới 0 độ C, hơi nớc sẽ ngng kết thành băng. Khi số những hạt nớc nhỏ và
băng này tăng đến độ mắt thờng có thể nhận biết đợc thì đó chính là những
đám mây mà chúng ta vẫn nhìn thấy mỗi khi ngớc nhìn lên bầu trời.
4. Biện pháp thực hiện.
Khi dạy trẻ cô giáo nên tích hợp các hoạt động khác cho trẻ: Vận động,
rèn ngôn ngữ cho trẻ, cho trẻ nghe nhạc, hát bài hát có nội dung phù
hợp, cho trẻ vẽ, tạo hình theo nội dung trẻ vừa học, và dạy trẻ có thái độ
tích cực.
- Dạy trẻ thông qua các tiết học.
- Dạy trẻ thông qua các giờ đi dạo chơi, tham quan.
- Dạy trẻ ở hoạt động góc.
- Dạy trẻ trong giờ đón, trả.
- Cung cấp tài liệu cho cô giáo và phụ huynh.
5. Kết quả
Tìm hiểu, khám phá thiên nhiên là cho trẻ đợc tiếp xúc, đợc trải nghiệm về
thế giới xung quanh và tất cả những gì gần gũi quanh bé. Có những điều
chúng ta có thể cho trẻ đợc chi giác trực tiếp nhng cũng có những điều chúng
ta cho trẻ học qua các thông tin đại chúng khác. Nhng dù học bằng cách nào
đi nữa thì việc đem lại cho trẻ những kiến thức mới cho, dạy cho trẻ kỹ năng
học tập, kỹ năng khám phá là điều quan trọng. Qua quá trình cung cấp kiến


thức cho trẻ tôi đã khảo sát và đánh gía đợc kết quả của quá trình giáo dục
trẻ tăng lên rõ rệt. Góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ. Đặc biệt là lĩnh vực
nhận thức và ngôn ngữ.

Bảng khảo sát: Chất lợng giáo dục
Tổng số trẻ khảo sát: 60 trẻ


Giai on

u nm

(Chỳ thớch: = t C = Cha t)
Tỡnh cm Th Lc
Nhn thc
Ngụn ng
Thm m
Quan h
: 39 chỏu : 35 chỏu : 33 chỏu : 34 chỏu : 30 chỏu
(65%)

(58%)

(55%)

(56%)

(50%)

C: 21chỏu C: 25 chỏu C: 27 chỏu C: 16 chỏu C: 30 chỏu
(35%)
(42%)
(45%)
(44%)
(50%)
: 56 chỏu : 58 chỏu : 59chỏu : 57 chỏu : 58 chỏu


Cui nm

(93%)

(96%)

C: 4 chỏu C:
(0,7%)

(97%)

(92%)

(98%)

2chỏu C: 1 chỏu C: 3 chỏu C:

(0,4%)

(0,3 %)

(0,8%)

2chỏu

(0,2%)

6. Bài học kinh nghiệm.
- Xõy dng mụi trng cho tr hc tp phong phỳ, cho tr c hot ng
mi lỳc mi ni.

- Luụn coi vn m bo an ton cho tr l yu t quan trng nht khi t
chc cho tr vui chi, hc tp. Vỡ th cụ giỏo cn lu ý khõu la chn ối tợng cho trẻ tìm hiểu ; Tranh ảnh, băng hình, vật thật.
- La chn ni dung cho tr tham gia cỏc trũ chi giỳp tr tỡm hiu khỏm
phỏ phi m bo phự hp vi kh nng nhn thc ca tr.
- Ngụn ng s dng gii thiu, phõn tớch, gii thớch cho tr phi tht ngn
gn, dễ hiểu, đúng từ ngữ khoa học.
- To c hi cho tr tỡm tũi, khỏm phỏ, t ú cú thỏi tớch cc vi mụi
trng xung quanh.


III. KT THC VN
Từng là một giáo viên trực tiếp chăm sóc dạy dỗ các cháu, bản thân tôi
luôn không ngừng phấn đấu học tập và rèn luyện. Đến nay, với vai trò là một
ngời quản lý về mặt chuyên môn trong công tác giáo dục trẻ tôi luôn coi
trọng Trách nhiệm nghề nghiệp là yếu tố đầu tiên giúp tôi luôn hoàn
thành tốt mọi công việc. Yêu nghề, say mê với việc giáo dục trẻ đã giúp tôi
đạt đợc những thành tích cao trong công tác.
Tôi luôn mong muốn đợc chia sẻ với chị em đồng nghiệp những gì mà tôi
đã, đang và sẽ cố gắng đạt đợc trong công việc. Chính vì thế đề tài mà tôi
tâm đắc này đã đợc phổ biến cho giáo viên, cho các bậc phụ huynh . Tôi luôn
mong muốn nhận đợc những ý kiến đóng góp để bản sáng kiến kinh nghiêm
của tôi hoàn thiện hơn nữa.
Trong khi trỡnh by bn thõn cha nhn thy ht nhng tn ti v
nhng hn ch trong cỏch trỡnh by ni dung v hỡnh thc. Tụi rt mong
mun nhn c s gúp ý ca ch em ng nghip, ca cỏc cp lónh o
tụi cú thờm nhiu kinh nghim hn na trong quỏ trỡnh chm súc v
giỏo dc tr.
Tụi xin chõn thnh cm n !
Ngi vit


Nguyễn Ngọc Thủy



×