Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm liposome doxorubicin đã PEG hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 103 trang )

GI O

V

OT O

TRƢ NG

YT

I HỌ

Ƣ

H N I

LÊ PHƢƠNG LINH

NGHIÊN

U

O H THUỐ TIÊM

LIPOSOME DOXORUBICIN Ã PEG HÓA

LU N V N TH

S

Ƣ



H N I 2015

HỌ


GI O

V

OT O

TRƢ NG

YT

I HỌ

Ƣ

H N I

LÊ PHƢƠNG LINH

NGHIÊN

U

O H THUỐ TIÊM


LIPOSOME DOXORUBICIN Ã PEG HÓA
LU N V N TH
HUY N NG NH :

S

NG NGH
V

Ƣ
Ƣ

HỌ
PH M

O H THUỐ

M SỐ : 60720402
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS.Phạm Thị Minh Huệ
Ths. Nguyễn Văn Lâm
H N I 2015


L I CẢM ƠN
ầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể an giám hiệu trƣờng

ại học

ƣợc


Hà Nội và bộ môn ào chế đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc làm luận văn thạc sĩ. Với tình
cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và tri ân đến
PGS.TS. Phạm Thị Minh Huệ
ThS. Nguyễn Văn Lâm
Là ngƣời cô, ngƣời thầy đã tận tình chỉ bảo, định hƣớng và giúp đỡ tôi trong quá
trình thực hiện đề tài, nhờ đó tôi có thể hoàn thành đƣợc các mục tiêu của đề tài đề ra.
Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Hồ Anh Sơn - Bộ môn Sinh lý bệnh, Học viện
Quân y đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi khi tiến hành đề tài đặc biệt là khi đánh giá tác
dụng của thuốc trên tế bào và động vật thực nghiệm.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên
của Bộ môn ào chế-

ại học ƣợc Hà Nội, Bộ môn Sinh lý bệnh – Học viện Quân y,

đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực nghiệm.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những ngƣời đã
quan tâm động viên, khích lệ giúp tôi hoàn thành khóa luận.

Hà Nội, tháng 8 năm 2015
Học viên

L PHƢƠNG LINH


MỤ LỤ
ẶT VẤN Ề ................................................................................................................. 1
HƢƠNG 1: T NG QU N ........................................................................................... 2
1.1.

Tổng quan về doxorubicin ........................................................................... 2


1.1.1. ông thức cấu tạo, tính chất lí hóa ........................................................................ 2
1.1.2. ƣợc lý - cơ chế tác dụng và chỉ định ................................................................. 2
1.1.3. ƣợc động học ...................................................................................................... 3
1.1.4. Liều dùng .............................................................................................................. 3
1.1.5. ác dạng thuốc chứa doxorubicin trên thị trƣờng ................................................ 4
1.2.

ại cƣơng về liposome ................................................................................. 4

1.2.1. Khái niệm, phân loại ............................................................................................. 4
1.2.2. Nhƣợc điểm của liposome quy ƣớc ...................................................................... 6
1.2.3. Những biện pháp cải thiện thời gian tuần hoàn của liposome .............................. 7
1.3. PEG hóa bề mặt liposome...................................................................................... 8
1.3.1. Khái niệm liposome PEG hóa ............................................................................... 8
1.3.2. ặc tính PEG và ảnh hƣởng đặc tính PEG tới liposome .................................... 10
1.3.3. Nồng độ phospholipid PEG sử dụng .................................................................. 12
1.3.4. Kỹ thuật bào chế liposome PEG hóa................................................................... 12
1.4. Những nghiên cứu gần đây về liposome doxorubicin. ..................................... 15
1.5. Sơ lƣợc mô hình đánh giá tác dụng invitro trên tế bào ung thƣ ...................... 18
1.5.1. ác dòng tế bào ................................................................................................... 18
1.5.2. Phƣơng pháp đánh giá độc tính trên tế bào ......................................................... 19
1.6. Sơ lƣợc mô hình đánh giá tác dụng trên khối u động vật thực nghiệm .......... 20
1.6.1. ộng vật thực nghiệm ......................................................................................... 20
1.6.2. Phƣơng pháp đánh giá tác dụng .......................................................................... 20
HƢƠNG 2. ỐI TƢ NG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

U ....................... 22

2.1. ối tƣợng nghiên cứu, nguyên vật liệu và phƣơng tiện nghiên cứu ................ 22

2.1.1. ối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................... 22
2.1.2. Nguyên vật liệu ................................................................................................... 22
2.1.3. Phƣơng tiện nghiên cứu ...................................................................................... 23


2.1.4. Thuốc đối chiếu ................................................................................................... 23
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................... 23
2.2.1. Phƣơng pháp bào chế thuốc tiêm liposome doxorubicin PEG hóa..................... 23
2.2.2. Phƣơng pháp đánh giá liposome tạo thành ......................................................... 24
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá thuốc tiêm liposome doxorubicin ................................... 29
2.2.4. Phƣơng pháp đánh giá tác dụng invitro của thuốc tiêm liposome doxorubicin
PEG hóa trên tế bào ung thƣ. ........................................................................................ 29
2.2.5. Phƣơng pháp đánh giá tác dụng invivo của thuốc tiêm liposome OX PEG hóa
trên khối u chuột ............................................................................................................ 30
2.2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................................................................... 32
2.2.7. iều kiện thí nghiệm ........................................................................................... 32
HƢƠNG 3. K T QUẢ THÍ NGHIỆM V

N LU N ...................................... 33

3.1. Xâydựng đƣờng chuẩn định lƣợng doxorubicin bằng đo quang..................... 33
3.2. Xây dựng công thức và nâng cấp quy trình bào chế thuốc tiêm liposome
doxorubicin PEG hóa 2 mg/ml ................................................................................... 34
3.2.1. Xây dựng công thức bào chế liposome doxorubicin PEG hóa ........................... 34
3.2.2. Nâng cấp quy trình bào chế liposome OX quy mô 1000 ml/mẻ để bào chế
thuốc tiêm ...................................................................................................................... 43
3.3. Xây dựng tiêu chuẩn thuốc tiêm liposome OX PEG hóa .............................. 48
3.3.1. Thẩm định phƣơng pháp định lƣợng OX toàn phần ........................................ 48
3.3.2. Thẩm định phƣơng pháp định lƣợng doxorubicin tự do ..................................... 50
3.3.3. Thẩm định phƣơng pháp định lƣợng phospholipid ............................................. 52

3.3.4. ề xuất tiêu chuẩn thuốc tiêm liposome OX PEG hóa .................................... 55
3.4. ánh giá tác dụng của thuốc tiêm liposome doxorubicin PEG hóa trên tế bào
ung thƣ ngƣời invitro và khối u động vật thực nghiệm ........................................... 56
3.4.1. ánh giá tác dụng invitro của thuốc tiêm liposome OX PEG hóa trên dòng tế
bào ung thƣ ngƣời ......................................................................................................... 56
3.4.2. ánh giá tác dụng invivo của thuốc tiêm liposome OX PEG trên khối u động
vật thực nghiệm. ............................................................................................................ 57
HƢƠNG 4.

N LU N ........................................................................................... 63

4.1. Xây dựng công thức bào chế liposome doxorubicin PEG hóa ......................... 63
4.2. Nâng cấp quy trình bào chế thuốc tiêm liposome OX PEG hóa ở quy mô
1000ml /mẻ ............................................................................................................... 67


4.3. ộ ổn định chế phẩm liposome doxorubicin PEG hóa ..................................... 69
4.4. ánh giá tác dụng invitro của thuốc tiêm liposome doxorubicin PEG hóa trên
dòng tế bào ung thƣ ngƣời.......................................................................................... 70
4.5. ánh giá tác dụng invivo của thuốc tiêm liposome OX PEG trên khối u động
vật thực nghiệm. .......................................................................................................... 71
K T LU N V

Ề XUẤT ........................................................................................ 73


ANH MỤ

HỮ V KÝ HIỆU VI T TẮT


Viết tắt

Từ/ cụm từ đầy đủ

1.

Chol

Cholesterol

2.

CL

Conventional liposome – Liposome quy ƣớc

TT

VN

3.

ƣợc điển Việt Nam

4.

DLS

Dynamic Light Scattering – Tán xạ ánh sáng động


5.

DOX

Doxorubicin

6.

DSPC

1,2-Distearoyl-sn -Glycero-3-Phosphatidylcholin

7.

DSPE

Distearoyl phosphatidyl ethanolamin

8.

DSPEPEG

1,2-Distearoyl-sn-Glycero-3-Phospho
Polyethylene glycol

9.

EE

Encapsulation Efficient - Hiệu suất liposome hóa


10.

EPR

Enhanced Permability and Retention effect –Hiệu ứng tăng tính
thấm và khả năng lƣu giữ.

11.

IC50

50% Inhibitory concentrations – Nồng độ thuốc ức chế 50% đối
tƣợng thử

12.

IL

Immunoliposome - Liposome miễn dịch

13.

ITG

14.

HEPES

N-2- hydroxy ethyl piperazin-N-2-ethan sulfonic acid


15.

HSPC

Hydrogenated soy phosphatidylcholine - Phosphatidyl dầu đậu
nành đã hydrogen hóa

16.

HPLC

High Performance Liquid hromatography (Sắc ký lỏng hiệu năng
cao)

17.

KTTP

Kích thƣớc tiểu phân

18.

LCL

Long circulation liposome- Liposome tuần hoàn dài

ethanolamin-N-Methoxy

Inhibition Tumor Growth - Chỉ số ức chế sự phát triển khối u



19.

LUV

Large Unilamellar Vesicle – Liposome đơn lớp lớn

20.

MLV

Multi Lamellar Vesicle – Liposome đa lớp

21.

MSPC

Monostearoyl Phosphatidyl Choline

22.

MPS

Mononuclear Pagocytic System (Hệ thực bào đơn nhân)

23.

PB
KTTP


Phân bố kích thƣớc tiểu phân

24.

PDI

Polydispersity Index – hỉ số đa phân tán

25.

PEG

Polyethylen glycol

26.

PL

Phospholipid

27.

PVC

Polyvinyl clorua

28.

RES


29.

SPC

Soy phosphatidyl cholin - Phosphatidyl cholin dầu đậu nành

30.

SRB

Sulforhodamine B

31.

SUV

Small Unilamellar Vesicle – Liposome đơn lớp nhỏ

32.

TCCS

Tiêu chuẩn cơ sở

33.

TEM

Transmission Electron Microscopy – Hiển vi điện tử truyền qua


34.

TKHH

Tinh khiết hóa học.

35.

TSL

Temperature Sensitive Liposome – Liposome nhạy cảm nhiệt

36.

USP

United State Pharmacopoeia (Dƣợc điển Mỹ)

Reticuloendothelia System - Hệ lƣới nội mô


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng biểu

Trang

Bảng 2.1


Nguyên vật liệu chính dùng trong nghiên cứu

22

Bảng 3.1

Kết quả đo mật độ quang các mẫu dung dịch DOX ở bƣớc 33
sóng 233nm và 481nm

Bảng 3.2

ộ ổn định về kích thƣớc của liposome sau 8 tuần

34

Bảng 3.3

ộ ổn định công thức có nồng độ DSPE-PEG2000 khác nhau 35
sau 28 ngày

Bảng 3.4

Ảnh hƣởng bởi dung lƣợng đệm của hệ đệm bên trong tới đặc 37
tính liposome DOX

Bảng 3.5

ộ ổn định của mẫu với môi trƣờng đệm HEPES và phosphat 39
pH 7,5


Bảng 3.6

ông thức bào chế mẫu theo dõi độ ổn định

41

Bảng 3.7

ộ ổn định của liposome khi pha loãng trong dung dịch tiêm 43
truyền

Bảng 3.8.

Kết quả khảo sát độ thích hợp của hệ thống sắc ký

48

Bảng 3.9.

Kết quả khảo sát độ chính xác

49

Bảng 3.10

Kết quả khảo sát độ đúng

50


Bảng 3.11. Kết quả khảo sát độ đúng

52

Bảng 3.12

Kết quả khảo sát độ lặp lại của hệ thống đo quang

52

Bảng 3.13

Kết quả khảo sát tính chính xác

54

Bảng 3.14

Kết quả khảo sát độ đúng

54

Bảng 3.15

Chất lƣợng thuốc tiêm liposome OX PEG hóa 2 mg/ml

54

Bảng 3.16


Tiêu chuẩn cơ sở đề xuất của thuốc tiêm liposome
hóa

Bảng 3.17

Tác dụng gây độc của liposome PEG
A549

OX PEG 56

OX trên dòng tế bào 57


Bảng 3.18

Tác dụng gây độc của lipsome
HT29

OX PEG trên dòng tế bào 57

Bảng 3.19

Trọng lƣợng cơ thể của các nhóm chuột mang tế bào A549(g)

Bảng 3.20

Trọng lƣợng cơ thể của các nhóm chuột mang tế bào HT29 61
(g)

59



DANH MỤ HÌNH VẼ, Ồ THỊ
Số hiệu

Tên bảng biểu

Trang

Hình 1.1

Cấu trúc liposome

4

Hình 1.2

Phân loại liposome

6

Hình 1.3

Kỹ thuật bào chế liposome PEG hóa

13

Hình 3.1

Mối tƣơng quan giữa mật độ quang và nồng độ DOX ở 33

bƣớc sóng khác nhau

Hình 3.2

Hình ảnh TEM của các mẫu liposome doxorubicin bào chế 36
theo các công thức 1, 2, 3 sau 1 ngày bào chế

Hình 3.3

ồ thị biểu diễn ảnh hƣởng của pH và loại đệm tới hiệu 38
suất liposome hóa

Hình 3.4

ồ thị ảnh hƣởng của tá dƣợc đẳng trƣơng tới hiệu suất 40
liposome hóa

Hình 3.5

ồ thị so sánh sự thay đổi KTTP, PDI của 3 công thức sau 41
6 tháng

Hình 3.6

ồ thị so sánh hiệu suất liposome hóa 3 công thức sau 6 42
tháng

Hình 3.7

Sự thay đổi KTTP và P I của liposome sau khi nén ép 44

dƣới áp suất và chu kì khác nhau.

Hình 3.8

So sánh hai phƣơng pháp đùn tay và nén áp suất cao qua 45
10 chu kì

Hình 3.9

Ảnh chụp TEM liposome đồng nhất hóa áp suất cao

Hình 3.10

Sơ đồ bào chế thuốc tiêm liposome OX PEG hóa quy mô 47
1000 ml/mẻ

Hình 3.11

ồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và 49
diện tích pic

Hình 3.12

ồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và 51
diện tích pic

45


Hình 3.13


ồ thị biểu diễn sự tƣơng quan giữa nồng độ phospholipid 53
và độ hấp thụ

Hình 3.14

Diễn biến kích thƣớc khối u mang tế bào A549.

58

Hình 3.15

Khả năng ức chế sự phát triển khối u mang tế bào A549.

58

Hình 3.16

Tỷ lệ sống/ chết giữa các nhóm chuột mang tế bào 549

60

Hình 3.17

Diễn biến kích thƣớc khối u đại tràng mang tế bào HT 29

61

Hình 3.18


Khả năng ức chế sự phát triển khối u đại tràng mang tế bào 62
HT 29.

Hình 3.19

Tỷ lệ sống/ chết của các nhóm chuột mang tế bào HT29.

63


ẶT VẤN Ề
oxorubicin ( OX) là hoạt chất đƣợc sử dụng phổ biến trong điều trị nhiều loại
ung thƣ. Tuy nhiên tác dụng điều trị của doxorubicin bị hạn chế bởi chính độc tính của
nó, đặc biệt là tác dụng trên tim và tủy xƣơng. Vì vậy thuốc điều trị tại đích đang là
một trong những lựa chọn tối ƣu hiện nay trong việc giảm độc tính, tăng hiệu quả điều
trị của doxorubicin và các hóa trị liệu khác, trong đó liposome là một hệ mang thuốc
đầy triển vọng. Nhƣng một trong những nhƣợc điểm lớn nhất của liposome qui ƣớc đó
chính là dễ bị thanh thải bởi hệ đại thực bào, thời gian tuần hoàn khó kéo dài.

iện

pháp hiệu quả để khắc phục nhƣợc điểm này là gắn lên bề mặt liposome các phân tử
lớn thân nƣớc tƣơng hợp sinh học phổ biến nhƣ poly ethylen glycol (PEG) nhằm tạo
ra một lớp áo bảo vệ cho liposome để thoát khỏi quá trình opsonin hóa, sự tấn công
của đại thực bào và hệ thống lƣới nội mô tại gan. ác liposome PEG hƣớng đích theo
cơ chế thụ động, do thời gian lƣu trong tuần hoàn dài nên tăng tập trung ở mô đích
tăng nhờ hiệu ứng tăng tính thấm và khả năng lƣu giữ (Enhanced Permability and
Retention effect- EPR effect). Chuỗi PEG trên bề mặt liposome cũng giúp tránh đƣợc
hiện tƣợng kết tụ các liposome nên cải thiện đƣợc độ ổn định công thức [7] [10] [19].
Ở Việt Nam, kỹ thuật bào chế liposome bƣớc đầu đã thu đƣợc một số kết quả

khả quan [2],[3], tuy nhiên mới chỉ bào chế đƣợc ở quy mô nhỏ (vài chục ml) và chƣa
đánh giá đƣợc tác dụng của chế phẩm liposome PEG hóa trên invitro và invivo. Với
mong muốn tạo ra các liposome

OX có khả năng tuần hoàn kéo dài từ các nguyên

liệu lipid tổng hợp, đánh giá đƣợc tác dụng để chứng minh đƣợc hiệu quả của hệ
mang thuốc liposome, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm
liposome doxorubicin PEG hóa”.
Mục tiêu của đề tài:
1. ào chế đƣợc thuốc tiêm liposome doxorubicin PEG hóa 2mg/ml ở quy mô
1000 ml/mẻ và xây dựng TCCS cho chế phẩm.
2. ánh giá tác dụng invitro và invivo của thuốc tiêm liposome doxorubicin PEG
hóa trên tế bào ung thƣ ngƣời và khối u động vật thực nghiệm.

1


HƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Tổng quan về doxorubicin

1.1.1. Công thức cấu tạo t nh chất

hóa

- Công thức phân tử:C27H29NO11.HCl
- Khối lượng phân tử : 579,99


- Tên khoa học: (8S, 10S)-10-[(3-Amino-2,3,6-trideoxy- trideoxy-α-L-lyxohexopyranosyl)oxy]-7,8,9,10-tetrahydro-6,8,11-trihydroxy-8-(2-hydroxyacetyl)-1methoxy-5,12-naphthacenedion [53].
-Tính chất: Tinh thể hay bột vô định hình màu vàng cam, không mùi. Dung dịch
5mg/ml có pH từ 4-5,5. Tan trong nƣớc, methanol, acetonitril, tetrahydrofuran. Không
tan trong chloroform, aceton, ethyl ether, benzen, ether dầu [53].
Doxorubicin (DOX) là chất nhạy cảm với ánh sáng ở nồng độ thấp. Tuy nhiên, ở
nồng độ điều trị thì doxorubicin đƣợc cho là không bị phân hủy đáng kể bởi ánh sáng
và không nhất thiết phải có biện pháp riêng để bảo vệ DOX khỏi ánh sáng [54].
1.1.2. Dược ý - cơ chế tác dụng và chỉ định
ơ chế tác dụng của OX chƣa đƣợc rõ ràng nhƣng nhiều nhà khoa học đã đồng
ý với giả thiết rằng:

OX xen vào giữa cấu trúc chuỗi xoắn kép

cặp base Guanin- ytosin tạo ra phức hợp bền vững gây ức chế

N tại vị trí giữa
N phụ thuộc vào

enzym ARN-polymerase, làm rối loạn chức năng cũng nhƣ quá trình tổng hợp
khiến tế bào ung thƣ không nhân lên đƣợc.

N

OX gây gián đoạn mạnh chu kỳ phát

triển tế bào ở giai đoạn phân bào S và giai đoạn gián phân tuy nhiên cũng tác dụng tới
các giai đoạn khác của chu kỳ phát triển tế bào [1], [54].
ƣợc chỉ định chủ yếu trong các trƣờng hợp: ung thƣ bàng quang, ung thƣ phổi,
ung thƣ vú, ung thƣ dạ dày, ung thƣ buồng trứng, ung thƣ tinh hoàn, u lympho dạng
Hodgkin và không Hodgkin, sarcoma xƣơng và mô mềm,... OX có thể dùng đơn độc


2


hoặc phối hợp với các thuốc khác nhƣ vincristin, methotrexat, cyclophosphamid [1],
[9], [54].
1.1.3. Dược động học
Sau khi tiêm tĩnh mạch, doxorubicin nhanh chóng phân bố đến các mô phổi, gan,
tim, lách, thận. oxorubicin bị chuyển hóa ở gan tạo thành doxorubicinol. Khoảng 40
- 50% lƣợng doxorubicin bị đào thải qua mật trong 5 - 7 ngày ở dạng chƣa chuyển
hóa; 5% bị đào thải qua nƣớc tiểu trong 5 ngày.

oxorubicin không qua đƣợc hàng

rào máu não nhƣng qua đƣợc nhau thai và bài tiết đƣợc qua tuyến sữa [1], [54].
ƣợc động học của liposome doxorubicin khác hẳn so với doxorubicin dạng tự
do. Liposome DOX PEG hóa có thời gian tồn tại trong vòng tuần hoàn kéo dài hơn và
ít phân bố tới các mô lành hơn. ác liposome doxorubicin phân bố nhiều tới các mô
ung thƣ có hệ mạch không bình thƣờng. Dạng liposome doxorubicin không PEG hóa
cũng cho thấy nồng độ đỉnh doxorubicin toàn phần trong huyết tƣơng cao hơn so với
khi sử dụng doxorubicin dạng thông thƣờng [12] [14] [54].
1.1.4. Liều dùng
Dạng thuốc tiêm dung dịch: Pha loãng với dung dịch glucose 5% hoặc dung dịch
nƣớc muối sinh lý 0,9% rồi truyền nhanh tĩnh mạch trong 3 phút hoặc lâu hơn. Nếu
chỉ điều trị bằng doxorubicin thì liều sử dụng là 60-75 mg/m2 da tƣơng đƣơng 1,2 –
2,4 mg/kg thể trọng, 3 tuần/lần. Hoặc truyền 1 lần/ngày liều 20 mg/m2, truyền trong 3
ngày cách nhau 3 tuần. Nếu sử dụng cùng với thuốc chống ung thƣ khác thì giảm liều
xuống từ 30 - 60 mg/m2, truyền 1 lần trong 3 tuần. Tổng liều không quá 450-550 mg/
m2 da [1].
Dạng liposome PEG hóa: Pha loãng bằng dung dịch glucose 5% để truyền tĩnh

mạch. Với liều dƣới 90 mg pha trong 250 ml dung dịch glucose 5%, liều trên 90 mg
pha loãng với 500 ml dung dịch glucose 5% [54].
Truyền tĩnh mạch liều 20 mg/m2 trong 30 phút, 2-3 tuần truyền 1 lần. Với điều
trị ung thƣ vú và ung thƣ buống trứng, liều điều trị là 50 mg/m2, truyền trong 1h, 1 lần
trong 4 tuần [54].
Dạng liposome không PEG hóa: đƣợc sử dụng trong ung thƣ vú di căn với liều
tƣơng tự nhƣ dạng doxorubicin tự do. Pha loãng chế phẩm bằng dung dịch NaCl 0,9%

3


hoặc dung dịch glucose 5% tới nồng độ 0,4-1,2 mg/ml, truyền tĩnh mạch trong 1 h
cách nhau 3 tuần [54].
Doxorubicin có thể nhỏ trực tiếp vào bàng quang trong điều trị ung thƣ ác tính.
Nhỏ 50ml dung dịch doxorubicin 1 mg/ml trong 1h cách nhau 1 tuần hoặc 1 tháng.
1.1.5. Các dạng thuốc chứa doxorubicin trên thị trường
Thuốc tiêm dung dịch doxorubicin 2mg/ml: Adorucin, Adriamycin, Adrim.
Thuốc tiêm liposome doxorubicin: Caelyx, Doxil, Lipo-dox, Myocet.
ột đông khô pha tiêm 10mg, 20mg, 50mg, 150mg: Adriblastina, Doxorubicina.
1.2.

ại cƣơng về liposome

1.2.1. Khái niệm phân oại
Liposome thuộc hệ điều trị cao hơn của dạng thuốc kiểm soát giải phóng - hệ
mang thuốc hƣớng đích (targeted drug delivery system) có cấu trúc hình cầu đơn hay
đa lớp kép cấu tạo gồm một nhân nƣớc ở giữa đƣợc bao bọc bởi một vỏ phospholipid
gồm một hay nhiều lớp, có kích thƣớc thay đổi từ hàng chục đến hàng ngàn nanomet
[4], [40], [39], [5] ,[11].


Hình 1.1: Cấu trúc liposome[9]
Phân oại [59] :Theo sự phát triển của liposome chia thành:
Liposome quy ước: là loại liposome có cấu tạo chỉ gồm có vỏ lipid và nhân
nƣớc. Lớp vỏ liposome quy ƣớc đƣợc tạo thành từ các phospholipid khác nhau,
cholesterol và có thể có các lipid khác nhƣng không có bất kỳ sự thay đổi nào trên bề
mặt liposome.
Liposome hiện đại: Nhằm khắc phục nhƣợc điểm của liposome quy ƣớc là tồn
tại ngắn trong tuẩn hoàn, khả năng hƣớng đích kém và nguy cơ giải phóng dƣợc chất

4


vào các tế bào bình thƣờng; các nhà khoa học đã nghiên cứu thay đổi cấu trúc của
liposme để đảm bảo có thể sử dụng liposome nhƣ là một hệ mang thuốc hiệu quả. Một
liposome mang thuốc hiệu quả phải đạt đƣợc các yêu cầu sau [56]:
 Hiệu suất mang thuốc phải ổn định
 Tồn tại lâu trong hệ tuần hoàn.


ó khả năng thoát khỏi lòng mạch máu tại vị trí bị bệnh để đi vào mô bệnh.

 Kiểm soát đƣợc khả năng giải phóng thuốc vào trong tế bào [33].
ó thể phân loại liposome hiện đại theo mục đích chế tạo gồm các loại:
iposome mi n dịch Immunoliposome ): Bề mặt liposome đƣợc gắn lên các
phân tử có khả năng nhận biết và liên kết với tế bào đích (các nhóm nhận đích - target
ligand).

ác chất hƣớng đích đầu tiên đƣợc sử dụng là các kháng thể IgG nên

liposome này đƣợc gọi là liposome miễn dịch. Hiện nay đã phát triển thêm nhiều

nhóm nhận đích khác mà không phải là các kháng thể nên các liposome đều gọi tên
theo nhóm hƣớng đích đƣợc gắn tuy nhiên vẫn đƣợc xếp vào loại liposome miễn dịch
nhƣ: liposome hƣớng receptor folate, liposome hƣớng receptor tranferin [41]…
Liposome tuần hoàn dài (Long-circualating liposome): Liposome loại này đƣợc
tạo ra bằng cách phủ lên bề mặt liposome cổ điển một lớp polyme trơ, tƣơng hợp sinh
học nhằm tạo ra một lớp áo bảo vệ cho liposome tránh khỏi sự nhận diện của quá trình
opsonin hóa và do đó làm giảm khả năng thải trừ liposome khỏi hệ tuần hoàn. PEG là
polyme hay đƣợc sử dụng để tạo ra liposome tuần hoàn dài trong máu [55].
iposome mi n dịch tuần hoàn dài (Long-circualatingImmunoliposome):

ây là

loại liposome kết hợp các ƣu điểm của liposome tuần hoàn dài và liposome mi n dịch
nhằm cải tiến hơn nữa khả năng mang thuốc tới đích của liposome.

ặc điểm cấu tạo

của liposome này s có lớp áo polyme bảo vệ ở bên ngoài và các chất hƣớng đích s
đƣợc gắn vào đuôi các phân tử polyme bảo vệ hoặc gắn lên vỏ liposome [41].
Liposome cảm ứng (sensitive liposome): Là các liposome trong thành phần cấu
tạo vỏ của có chứa một tỉ lệ nhất định các chất cảm ứng, có thể là các phospholipid
đặc biệt hoặc các polyme có khả năng bị phân giải cấu trúc về mặt vật lý hoặc hóa học
khi nhận đƣợc tín hiệu kích thích tại mô đích. Tác nhân gây kích thích có thể là thuộc
tính đặc trƣng tại mô bị bệnh nhƣ pH, tác nhân oxy hóa khử, tác nhân phân giải cấu

5


trúc tại môi trƣờng mô bệnh (tác nhân nội) hoặc có thể là do tác động từ bên ngoài
nhƣ siêu âm, điện từ trƣờng, nhiệt độ (tác nhân ngoại) [45],[43].


Hình 1.2: C c loại liposome[26], [56]:
A Liposome quy ước: a- thuốc tan trong nước -thuốc tan trong dầu
iposome mi n dịch: c d- kh ng th g n trên

m t liposome

C: Liposome tuần hoàn dài: e- c c phân tử PEG
D: iposome mi n dịch tuần hoàn dài
E: C c dạng liposome với c c chất hướng ích kh c.
1.2.2. Nhược điểm của iposome quy ước
Liposome quy ƣớc có nhƣợc điểm đó là rất dễ bị bắt và phá hủy bởi hệ thống đại
thực bào đơn nhân (MPS- Mononuclear Pagocytic System) trong máu và hệ thống
lƣới nội mô ( RES- Reticuloendothelial system) ở gan và lá lách. Sau khi vào hệ thống
tuần hoàn, liposome tƣơng tác với các thành phần protein huyết tƣơng dẫn đến sự mất
ổn định lớp màng kép làm giải phóng dƣợc chất bên trong liposome vào máu gây độc
cho các tế bào lành. Các protein đƣợc hấp thụ lên bề mặt liposome làm tăng tính thấm
của màng, ảnh hƣởng tới sự đến sự lƣu giữ dƣợc chất bên trong liposome, hoặc tạo
điều kiện để MPS nhận biết và thực bào. ác protein này đƣợc gọi là opsonin và quá
trình chúng hấp phụ lên bề mặt liposome gọi là quá trình opsonin hóa [27]. Việc chỉ
sử dụng các phospholipid bão hòa và cholesterol trong xây dựng công thức liposome

6


quy ƣớc không thể vƣợt qua liên kết liposome với các thành phần huyết tƣơng, giảm
hấp thu do sự tóm bắt của hệ thống đại thực bào đơn nhân [26], [42].
Ngoài ra khả năng hƣớng đích của liposome quy ƣớc cũng kém vẫn có nguy cơ
giải phóng dƣợc chất vào các tế bào bình thƣờng do cơ chế hƣớng đích của loại
liposome này là cơ chế thụ động, chủ yếu phụ thuộc vào kích thƣớc liposome và khả

năng đi qua khe hở thành mạch ở các mô ung thƣ, chƣa kiểm soát đƣợc khả năng giải
phóng dƣợc chất [42], [44]. Sự tích lũy thụ động của liposome tại khối u là quá trình
diễn ra tƣơng đối chậm, trong khi các liposome quy ƣớc nhanh chóng bị thải trừ khỏi
hệ tuần hoàn, do đó việc tăng thời gian tuần hoàn là yêu cầu cần thiết để phát triển hệ
mang thuốc dạng liposome.
1.2.3. Những biện pháp cải thiện thời gian tuần hoàn của liposome
Lựa chọn các thành phần lipid là rất quan trọng để khai thác lợi ích của hiệu ứng
tăng tính thấm và khả năng lƣu giữ (EPR- Enhanced Permability and Retention
effect), cũng nhƣ duy trì sự ổn định của các liposome trong lƣu thông [26]. Lựa chọn
đúng lipid có thể làm giảm sự liên kết của protein huyết thanh, ổn định dạng bào chế
để giảm tỷ lệ thuốc bị rò rỉ. Sự hiện diện của cholesterol trong liposome là cần thiết
giúp duy trì sự ổn định màng kép và thời gian lƣu thông dài trong cơ thể. Liposome
gồm lipid với nhiệt độ chuyển pha cao s ổn định hơn, với khả năng nạp thuốc tốt và
thấy rõ sự tăng thời gian lƣu hành thuốc. ác liposome tạo ra từ các phospholipid bão
hòa nhƣ

SP

có ái lực thấp với các opsonin, ổn định trong máu hơn và thời gian

tuần hoàn kéo dài hơn so với các phospholipid tự nhiên [26], [23].
Kích thƣớc tiểu phân ảnh hƣởng tới thời gian tuần hoàn, hiệu quả đƣa thuốc tới
đich cũng nhƣ độ ổn định công thức. Liposome có thành phần cấu tạo tƣơng tự nhau
thì kích thƣớc càng lớn sự hấp thu bởi RES càng nhanh [8], [48]. Rupa R. Sawant1 và
các cộng sự đã tiến hành bào chế liposome với các tá dƣợc DSPC :Chol (3:2 tỷ lệ
mol) đẩy qua màng lọc 400nm bị thanh thải nhanh gấp 7,5 lần so với liposome đẩy
qua màng 200 nm [26]. Seynhaeve Ann đã nghiên cứu hiệu quả điều trị khối u rắn
nhận thấy liposome có KTTP <100nm có khả năng tập trung vào khối u rắn gấp 5-6
lần so với liposome kích thƣớc 400nm.


ộ ổn định của liposome cũng giảm theo sự

tăng kích thƣớc; KTTP liposome tối ƣu trong khoảng 80-250nm [48].

7


Nhiều biện pháp đã đƣợc áp dụng để cải thiện thời gian lƣu thông trong tuần
hoàn của liposome, giảm tƣơng tác với protein huyết tƣơng và tránh sự tóm bắt của
MPS theo nguyên tắc bao phủ bề mặt liposome bằng các phân tử polyme trơ tạo rào
cản không gian. Phƣơng thức tiếp cận đầu tiên là bào chế liposome mô phỏng màng
hồng cầu, bề mặt liposome đƣợc gắn thêm gangliosid và dẫn xuất của acid sialic, nhƣ
monosialogangliosid (GM1).

ác biện pháp tiếp theo là tạo ra ―mask‖, ngụy trang

liposome bằng cách biến đổi bề mặt liposome sử dụng polyme ƣa nƣớc với cấu trúc
mạch chính linh động cao ví dụ nhƣ các PEG. Từ đó tạo ra các liposome có thể lƣu
thông ổn định hơn trong tuần hoàn, duy trì một nồng độ thuốc cao hơn trong máu với
thời gian dài và tích lũy thuốc tốt hơn trong các tổ chức khối u thông qua hiệu ứng
EPR [26].
Bổ sung ganglioside GM1 hoặc phosphatidylinositol dẫn đến thời gian tuần hoàn
dài hơn. Tuy nhiên lại gặp phải khó khăn trong việc thƣơng mại hóa, do đó ngƣời ta đi
tìm kiếm nguyên liệu thay thế rẻ hơn, an toàn và đƣợc chấp nhận trên lâm sàng. Trong
đó dẫn chất PEG đƣợc nghiên cứu và áp dụng rộng rãi nhất [26], [22].
1.3. PEG hóa bề mặt liposome
1.3.1. Khái niệm liposome PEG hóa
Liposome PEG hóa còn đƣợc gọi là liposome ngụy trang (―stealth‖ liposome).
ể tồn tại lâu trong hệ thống tuần hoàn bề mặt vỏ các liposome đƣợc đƣa thêm nhóm
thân nƣớc có kích thƣớc lớn, tƣơng hợp sinh học là PEG nhằm tạo ra một lớp áo bảo

vệ cho liposome thoát khỏi sự nhận diện của quá trình opsonin hóa, sự tấn công của
đại thực bào và hệ thống lƣới nội mô tại gan. ác liposome PEG hóa hƣớng đích theo
cơ chế thụ động, do thời gian lƣu hành trong tuần hoàn tăng nên thời gian tập trung ở
mô đích tăng nhờ hiệu ứng tăng tính thấm và khả năng lƣu giữ [41], [48], [56].
Hiện nay các nhà khoa học tiến hành cải thiện khả năng đƣa thuốc tới đích của
liposome PEG hóa bằng cách gắn các phối tử hƣớng đích (ligand) vào đuôi của PEG
hoặc gắn lên vỏ liposome. ác ligand có thể là kháng thể đơn dòng, vitamin, hoặc các
kháng nguyên cụ thể. ác liposome này hƣớng đích theo cơ chế chủ động.
Cơ chế tác dụng của PEG

8


PEG làm tăng thời gian tuần hoàn liposome do tạo ra sự ổn định về không gian.
PEG hoặc GM1 gắn trên bề mặt liposome tạo ra một lực đẩy không gian làm hạn chế
sự tƣơng tác của các thành phần máu với bề mặt liposome và làm giảm sự liên kết của
protein huyết tƣơng do đó giảm tƣơng tác của liposome với opsonin và RES, hạn chế
sự tóm bắt của MPS, hạn chế quá trình opsonin hóa. Ngoài ra khi gắn PEG, làm cho
bề mặt liposome trở nên thân nƣớc, làm giảm lực hút thân dầu giữa bề mặt lipid của
liposome với protein, hạn chế sự hấp phụ protein lên bề mặt liposome [26], [34], [8].
Gắn PEG vào liposome làm giảm mạnh sự tóm bắt của hệ đại thực bào và kéo
dài lƣu thông máu; do đó cải thiện phân bố trong các mô tƣới máu, tạo điều kiện đạt
đƣợc nồng độ thuốc cao tại khối u, cải thiện hoạt tính chống ung thƣ. huỗi PEG trên
bề mặt liposome còn giúp tránh đƣợc hiện tƣợng kết tụ các liposome nên cải thiện
đƣợc độ ổn định. Sự có mặt của PEG trên bề mặt liposome cung cấp một lực đẩy
mạnh giữa các bilayer có thể vƣợt qua lực hấp dẫnVan der Waals, do đó tránh kết tập
tiểu phân [34].
Lợi ch của liposome Doxorubicin PEG hóa
Hiện nay trên thị trƣờng tồn tại nhiều loại chế phẩm liposome
bật hơn cả là 2 chế phẩm Myocet và


OX nhƣng nổi

oxil. Myocet là liposome quy ƣớc với thành

phần là SPC: cholesterol (55:45 tỷ lệ mol) thuốc đƣợc nạp vào trong nhờ chênh lệch
pH sử dụng hệ đệm citrat, KTTP 190nm [15].

ƣợc động học của Myocet khác nhau

đáng kể so với doxorubicin thông thƣờng. Thể tích phân bố thấp hơn 25 lần, và diện
tích dƣới đƣờng cong (AUC) lớn hơn 20 lần so với DOX dạng tự do. Tuy nhiên thời
gian bán thải t1/2 của Myocet ngắn hơn so với DOX tự do (16h so với 48h) [14]. Thử
nghiệm lâm sàng pha III của Myocet cho thấy tác dụng chống ung thƣ tƣơng tự nhƣ
DOX tự do nhƣng độc tính giảm đi đáng kể đặc biệt là độc tính trên tim [14].
Doxil là chế phẩm liposome DOX PEG hóa tuần hoàn dài với thành phần HSPC:
Chol: DSPE-PEG2000 ( 56:39:5 tỷ lệ mol ).

ƣợc chất đƣợc nạp vào trong liposome

nhờ chênh lệch nồng độ amoni, KTTP 80-90nm [12]. Với liều 50mg/m2 da, thể tích
phân bố Doxil thấp hơn 60 lần và

U cao hơn 300 lần, tốc độ thanh thải giảm 250

lần (0,1L/h và 45L/h) so với DOX tự do [10], thời gian bán thải t1/2 55h dài hơn nhiều
so với Myocet. Thời gian lƣu thông trong máu của liposome tăng lên theo sự giảm

9



kích thƣớc tiểu phân, tính linh động của lớp màng kép và sự có mặt của PEG che phủ
bề mặt liposome [12].

oxil đƣợc F

phê duyệt vào năm 1995 do có hiệu quả điều

trị vƣợt trội trên bệnh nhân ung thƣ Kaposi's sarcoma, u buồng trứng tái phát, hiệu quả
điều trị tƣơng đƣơng trên bệnh nhân u di căn vú, u đa tủy so với DOX tự do. ặc biệt
là cải thiện độ an toàn đáng kể, nhất là trên tim trong tất cả các trƣờng hợp so với
DOX tự do [10].
Lipo-dox® (TTY BIOPHARM,

ài Loan) là một chế phẩm liposome

doxorubicin PEG hóa khác trên thị trƣờng với thành phần DSPC: cholesterol: DSPEPEG2000 ( 56:39:5 tỷ lệ mol). Liposome sử dụng tá dƣợc phospholipid nhƣ

SP có

độ ổn định cao hơn so với PL chứa chuỗi acyl béo không bão hòa nhƣ SP hoặc acyl
béo với chuỗi carbon ngắn hơn nhƣ HSP . Trong một nghiên cứu lâm sàng pha I,
Lipo-dox đạt thời gian bán thải t1/2 lên tới 65h. Tuy nhiên tác dụng không mong muốn
nhƣ viêm miệng giảm bạch cầu trung tính, độc tính trƣờng diễn trên da và cơ mạnh
hơn so với Doxil [10].
Nhược điểm của iposome doxorubicin PEG hóa:
- Liposome

OX PEG hóa làm tăng thời gian tuần hoàn trong máu đồng thời


cũng làm tăng cả thời gian tiếp cận với các mô lành trong cơ thể, do vậy có khả năng
gây ra một số tác dụng không mong muốn khác.
- Do sử dụng dẫn chất polyme nên khả năng phân hủy sinh học của liposome
PEG thấp hơn so với liposome quy ƣớc, thời gian lƣu thông dài trong tuần hoàn khiến
liposome lắng đọng tại các mô, cơ quan tổ chức gây ra tác dụng phụ khi sử dụng kéo
dài. Hội chứng tay- chân ( hand–foot syndrome [HFS]) là tác dụng phụ phổ biến của
Doxil do sự phân bố của liposome trên da mà không thấy xuất hiện ở các chế phẩm
liposome quy ƣớc nhƣ Myocet [28]. Tác dụng phụ nhƣ viêm miệng hay viêm niêm
mạc thƣờng gắn liền với oxil hơn OX tự do hay Myocet [15]. ộc tính trƣờng diễn
là điểm đáng quan tâm khi sử dụng liposome doxorubicin PEG hóa.
1.3.2. Đặc t nh PEG và ảnh hưởng đặc t nh PEG tới liposome
PEG là một polyether diol mạch thẳng có trọng lƣợng phân tử từ 500-3000 Da
với nhiều đặc tính cho phép nó đƣợc ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực dƣợc phẩm:

10


 Tính tƣơng hợp sinh học cao, độc tính thấp, khả năng sinh miễn dịch và kháng
nguyên rất thấp, tăng khả năng hấp thu thuốc.Tan tốt trong nƣớc và nhiều dung môi
hữu cơ.
 ƣợc sử dụng trong các dẫn xuất protein và peptid chữa bệnh do tăng ổn định
của thuốc, tăng khả năng hòa tan, làm giảm độc tính, tăng thời gian bán hủy , giảm
thanh thải, giảm miễn dịch.
 ó khả năng gắn hoặc hấp phụ dễ dàng lên hệ mang thuốc.

ó sẵn trên thị

trƣờng, giá thành rẻ so với nhiều polyme khác, nhiều chủng loại với khối lƣợng phân
tử và cấu trúc khác nhau[26].
Khả năng kéo dài thời gian lƣu hành liposome trong máu phụ thuộc vào chiều

dài chuỗi PEG và trọng lƣợng phân tử PEG. ác PEG chuỗi dài cải thiện thời gian lƣu
thông trong máu tốt hơn so với PEG chuỗi ngắn [17]. Trọng lƣợng phân tử PEG có
ảnh hƣởng đến độ linh động của chuỗi PEG. Khối lƣợng phân tử PEG tăng s làm
tăng độ linh động trên bề mặt liposome. PEG có độ linh động càng cao thì khả năng
ức chế, ngăn cản hiện tƣợng opsonin hóa và sự phát hiện của các protein và kháng thể
càng cao, thời gian liposome trong tuần hoàn càng kéo dài.
Khả năng tạo lớp vỏ ƣa nƣớc của PEG để tránh kết tập tiểu phân và giảm tƣơng
tác giữa liposome và protein trong dịch sinh học chịu ảnh hƣởng đáng kể bởi tính linh
động trong cấu trúc PEG. Torchilin và cộng sự (1994) đã chỉ ra một polyme có cấu
trúc cứng nhắc nhƣ dextran, khi gắn trên bề mặt liposome không gây ra sự suy giảm
trong tƣơng tác liposome-protein nhƣ PEG.

o cấu trúc linh động của PEG khiến cho

lớp polyme trở nên khó thấm tạo thành lớp áo bao bọc bảo vệ toàn diện liposome.
Trong khi phân tử dextran có cấu trúc cứng nhắc, sự quay tự do của các đơn vị
polyme xung quanh các liên kết của chúng bị hạn chế không thể tạo ra sự bảo vệ toàn
diện cho phân tử liposome [17], [26].
Hình dáng chuỗi PEG trên bề mặt liposome quyết định đến độ ổn định và thời
gian bán thải của liposome. Cấu trúc dạng nấm đƣợc quan sát thấy ở mật độ PEG thấp
trên bề mặt liposome trong khi mật độ PEG cao lại cho cấu trúc dạng bàn chải. Tƣơng
tác giữa các liposome PEG hóa và liposome với thành phần của máu là khác nhau ở
hai dạng cấu trúc này, ảnh hƣởng đến thời gian lƣu hành của liposome trong tuần

11


hoàn. Khối lƣợng phân tử và mật độ PEG trên bề mặt liposome quyết định hình dạng
chuỗi PEG [38].
1.3.3. Nồng độ phospholipid PEG sử dụng

Tỉ lệ thành phần phospholipid PEG ảnh hƣởng đến cấu trúc liposome. Tăng
nồng độ PEG tăng chuyển dạng cấu trúc từ liposome-> micell đĩa-> micell cầu ảnh
hƣởng tới chất lƣợng liposome tạo ra [29]. Markus Johnsson và các cộng sự (2003) đã
tiến hành khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ phospholipid PEG tới cấu trúc liposome. Sử
dụng tá dƣợc DPPE-PEG2000 ở nồng độ 4,5 mol%; 9,5 mol%; 19,5 mol%; 30,2 mol%
và 68 mol% so với tổng mol lipid bào chế liposome PEG. Xác định hình thái liposome
tạo thành bằng kỹ thuật tán xạ ánh sáng động ( LS) và cryo-TEM.
Ở nồng độ PEG-lipid thấp 4,5% mol cấu trúc liposome chiếm đa số nhƣng phát
sinh liposome hình đa giác, micell đĩa chiếm tỷ lệ nhỏ không đáng kể. Khi nồng độ
DPPE-PEG2000 tăng tỷ lệ micell đĩa tăng. Ở nồng độ 9,5 mol% tỷ lệ micell đĩa chiếm
gần 50%. Ở nồng độ 19,5 mol% cấu trúc micell đĩa chiếm chủ yếu. Tiếp tục tăng nồng
độ DPPE-PEG2000 cấu trúc liposome biến mất hoàn toàn, các micell đĩa kích thƣớc
giảm dần và tiến lại gần nhau hình thành nên các micelle cầu. Kết quả thu đƣợc cho
thấy sự hình thành micell trong tất cả các mẫu bào chế. Từ các hình ảnh chụp TEM
thấy đƣợc sự chuyển dạng từ liposome sang micell cầu thông qua sự hình thành các
micell dạng đĩa [29].
Nồng độ phospholipid PEG tối ƣu nằm trong khoảng 5- 9 mol% so với tổng mol
lipid tạo liposome. Ở nồng độ đó chuỗi polyme ở dạng cấu trúc hình nấm liên kết yếu
với nhau tạo nên sự che phủ toàn bộ bề mặt liposome ngăn cản hiện tƣợng opsonin
hóa.

ƣới khoảng nồng độ này, độ che phủ bề mặt liposome của PEG là chƣa hoàn

toàn, điều này cho phép opsonin tiếp cận với bề mặt tiểu phân và quá trình thực bào
xảy ra. Ở nồng độ trên 9 mol% với mật độ cao PEG che phủ trên bề mặt khiến chuỗi
polyme có hình dáng giống bàn chải, điều này làm mất ổn định màng lipid kép do lực
đẩy ngang của chuỗi PEG gây ra [33, 38].
1.3.4 Kỹ thuật bào chế liposome PEG hóa
Liposome có thể đƣợc bào chế theo nhiều phƣơng pháp khác nhau: phƣơng pháp
tráng phim, pha loãng alcol, đông khô, phƣơng pháp bốc hơi pha đảo,.. PEG có thể


12


đƣợc gắn đồng thời trong quá trình bào chế liposome hoặc gắn sau khi tạo ra liposome
hoàn chỉnh [36].

Hình 1.3: Kỹ thuật bào chế liposome PEG hóa [33].
A. Gắn PEG trong quá trình bào chế liposome.
B. Gắn PEG sau quá trình bào chế liposome thông qua micell.
C. Gắn PEG sau quá trình bào chế liposome nhờ liên kết đồng hóa trị.
 Gắn PEG trong quá trình bào chế liposome (Pre-modification)
Phƣơng pháp gắn PEG trong quá trình tạo liposome là phƣơng pháp đƣợc sử
dụng phổ biến trên thế giới để tạo liposome PEG hóa. Tá dƣợc phospholipid gắn PEG
s đƣợc hòa tan trong dung môi hữu cơ cùng với các nguyên liệu tạo liposome trƣớc
khi hydrat hóa tạo màng film [34],[36]. Phƣơng pháp này tiến hành tƣơng đối dễ
dàng, tuy nhiên nhƣợc điểm là PEG s phân bố ở cả hai phía của lớp màng kép (hình
1.3A) [36], [47].
Ưu điểm:
- ác bƣớc thực hiện đơn giản: tá dƣợc phospholipid PEG đƣợc trộn cùng với
các nguyên liệu tạo liposome trƣớc quá trình hydrat hóa.
- Không cần loại micell sau quá trình phản ứng so với kỹ thuật post-insertion.
Nhược điểm:

13


×