Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Thực trạng, thuận lợi và khó khăn khi áp DỤNG TRADE REMEDIES ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 27 trang )

Thực trạng, thuận lợi và khó khăn trong áp dụng trade remedies tại
việt nam

Nhóm 10


Nội
dung


VỤ KIỆN PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

Thực
trạng

KIỆN BẰNG CƠ CHẾ DSU


VỤ KIỆN PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI

Góc độ bên bị
Góc độ bên nguyên


Vụ kiện chống trợ cấp
(vụ Hoa Kỳ điều tra chống trợ cấp đối với túi nhựa PE Việt Nam)

Một sản phẩm của Việt Nam bị vướng phải một vụ kiện đúp – bị kiện chống bán phá
giá và chống trợ cấp cùng lúc

Hàng hóa Việt Nam bị kiện ở những thị trường mà lượng xuất khẩu hầu như không


đáng kể


DOC điều tra chống trợ cấp đối với VN (2009)

Theo án lệ Georgetown, DOC có thể từ chối điều tra

WTO không cấm điều tra chống trợ cấp đối với NME
Việt Nam là một nước NME



Hàng hóa có lượng và kim
ngạch xuất khẩu không cao
vẫn có thể là đối tượng của
các vụ điều tra


Chống bán phá
giá
(7 vụ)

2014

(13 Vụ)
Tự vệ

Chống trợ cấp

(4 vụ)


(2 vụ)


Sản phẩm bị điều tra

Nước điều tra

Ngày khởi xướng

Ghi chú/Thông tin cập nhật

Điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp

Đá Granite

Điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá – Chưa có

Thổ Nhĩ Kỳ

12/12/2014

Thổ Nhĩ Kỳ

12/12/2014

Ấn Độ

28/10/2014


Chưa có kết luận 

Máy chế biến nhựa

Ấn Độ

14/10/2014

 Chưa có kết luận

Ống thép dẫn dầu

Canada

21/07/2014

Thép mạ kẽm

Australia

11/7/2014

Đinh thép

Hoa Kỳ

19/06/2014

Ống thép hàn không
gỉ cán nguội


kết luận
Điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá – Chưa có
kết luận

Bộ đồ ăn và dụng cụ
làm

bếp

bằng

nhựa

Melanine

Kiện đúp chống bán phá giá và chống trợ cấp; Thuế
chống bán phá giá tạm thời: 53.2%;

Chưa có kết luận 

Kiện đúp chống bán phá giá và chống trợ cấp; Thuế
chống bán phá giá tạm thời: 93.42-323.99%


Sản phẩm bị điều tra

Nước điều tra

Ngày khởi xướng


Ghi chú/Thông tin cập nhật

Thổ Nhĩ Kỳ

05/12/2014

Chưa có kết luận

Ấn Độ

19/09/2014

Chưa có kết luận

Sợi Filament đàn hồi

Ấn Độ

28/02/2014

Thép hợp kim

Indonesia

12/02/2014

Điều tra áp dụng biện pháp tự vệ

Điện thoại di động


Thép

cuộn

không

cán nguội

gỉ

Chấm dứt điều tra, không áp dụng biện pháp tự vệ do
không có thiệt hại

 


 Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) đã thu hẹp các biện pháp thuế quan, trợ cấp… nhiều ngành sản xuất nội địa
đổ dồn sang sử dụng phòng vệ thương mại. Những khó khăn nội tại của các nền kinh tế cũng khiến cho tần suất
sử dụng các công cụ này cao.



Báo cáo của WTO (2011-2013), ghi nhận sự gia tăng dần của các biện pháp phòng vệ thương mại.

 Việc sử dụng công cụ phòng vệ thương mại ở nhiều thị trường mà xuất khẩu Việt Nam hiện hữu đang ngày càng
trở nên phổ biến và tăng nhanh về mặt số lượng, đặc biệt là trong các thời kì khủng hoảng kinh tế như hiện nay.


18/9/2015


28/10/2015


Chống bán phá giá

Tự vệ

Tự vệ

Tự vệ

Góc độ bên nguyên

15/10/2015


2009
2012
2015

Doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu có ý thức sử dụng trade remedies để bảo vệ thị trường
nội địa


KIỆN BẰNG CƠ CHẾ DSU TẠI WTO

WT/DS404
WT/DS429


28/10/2015


Việt Nam đã tham gia 18 vụ việc giải quyết tranh chấp tại WTO với tư cách bên thứ ba:



Liên quan đến Hiệp định chống bán phá giá (ADA) (31 vụ việc tính từ năm 2007 đến ngày 23/09/2014, ta đã tham gia 8 vụ trong đó có 3

vụ kép (chống bán phá giá/chống trợ cấp-AD/CVD):

1. DS471 U.S. – Certain Methodologies and their Application to Antidumping Proceedings Involving China
2. DS464 U.S. Antidumping and Countervailing Measures on Large Residential Washers from Korea (AD/CVD)
3. DS449 U.S. – Countervailing and Anti-dumping Measures on Certain Products from China (AD/CVD)
4. DS422 U.S. – Antidumping Measures on Shrimp and Diamond Saw blades from China
5. DS414 China – Countervailing and Antidumping Duties on Grain Oriented Flat-rolled Electrical Steel from the United States (AD/CVD)
6. DS405 EU – Antidumping Measures on Certain Footwear from China
7. DS402 U.S. – Use of Zeroing in Antidumping Measures Involving Products from Korea
8. DS343 U.S. – Measures Relating to Shrimp from Thailand




Liên quan đến Hiệp định chống trợ cấp (SCM) (29 vụ kiện tính từ năm 2007 đến nay), ta đã tham gia 4 vụ trong đó có

3 vụ kép (AD/CVD)

1. DS464 U.S. Antidumping and Countervailing Measures on Large Residential Washers from Korea (AD/CVD)
2. DS449 U.S. – Countervailing and Anti-dumping Measures on Certain Products from China (AD/CVD)
3. DS414 China – Countervailing and Antidumping Duties on Grain Oriented Flat-rolled Electrical Steel from the United States

(AD/CVD)

4.

DS437 U.S. – Countervailing Duty Measures on Certain Products from China



Các vụ việc còn lại liên quan đến vấn đề thuế quan và hạn chế/cấm nhập khẩu


 Phương pháp dành cho các nền kinh tế phi thị trường, thuế suất toàn quốc
 Đánh trùng thuế- double remedies
 Định nghĩa “tổ chức công”
 Phương pháp tính toán biên độ phá giá
 Các yếu tố xác định thiệt hại trong vụ việc điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại …


Bên
j thứ 3

Tham gia và trình bày

Quy trình giải quyết

trước DSB

tranh chấp tại WTO

Quy định của WTO


TIỀN ĐỀ CHO VIỆT NAM SỬ DỤNG TỐT CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO


Để tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập
Thuận lợi

kinh tế quốc tế và bảo vệ lợi ích hợp pháp
của các doanh nghiệp trong nước, Việt
Nam đã quy định các văn bản pháp luật
về các biện pháp phòng về trong thương
mại quốc tế. Các văn bản đó bao gồm:


-- Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25/05/2002 về

Tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam;
-

Nghị

định

số

150/2003/NĐ-CP của

Chính

phủ


ngày

Chỉ thị số 20/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính

phủ ngày 09/06/2005 về việc Chủ động phòng, chống
các vụ kiện thương mại quốc tế.
-

Nghị định số 89/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày

08/12/2003 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh về Tự vệ

11/07/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của

trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt Nam;

Pháp lệnh Chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu

- Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/4/2004 về
Chống phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam;
- Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20/8/2004 về
Chống trợ cấp đối với hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam;

vào Việt Nam;
-

Nghị định số 90/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày

11/07/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của

Pháp lệnh Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào
Việt Nam;


-

Nghị định số 04/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/01/2006 về việc Thành lập và quy định chức

năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Hội đồng xử lý vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự
vệ;
-

Nghị định số 95/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12/11/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
-

Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ

cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh;
-

Thông tư số 128/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 10/9/2013 quy định về thủ tục hải quan,

kiểm tra, giám sát hải quan thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu.


để thực thi một cách hiệu quả những chính sách, quy định đã được ban hành, Chính phủ đã thành lập
những cơ quan chuyên trách:


Cục Quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương: Chịu trách nhiệm điều tra, trình kết quả điều tra và đề


xuất cách thức xử lý cho cơ quan có thẩm quyền;
Hội đồng xử lý vụ việc tự vệ - Bộ Công Thương: Xem xét, nghiên cứu kết quả điều tra của Cục




quản lý cạnh tranh, thảo luận và kiến nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương về cách thức xử lý;
Bộ trưởng Bộ Công Thương: Quyết định có hoặc không áp dụng biện pháp tự vệ.


Khó
khăn


×