Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA năm 2016 môn hóa đề số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.62 KB, 15 trang )

Đề thi thử thpt quốc gia 2016

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN HÓA ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Hidrocacbon A có công thức phân tử C 6H12 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm monobrom duy
nhất. Số đồng phân của A thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 2: Có 1 loại oleum X trong đó SO3 chiếm 70% theo khối lượng.Tính khối lượng nước cần thêm vào 100 gam oleum
trên để thu được dung dịch mới trong đó H2SO4 chiếm 80% theo khối lượng:
A. 8,8
B. 16,2
C. 21,6
D. 10,8
Câu 3: Geranial (3,7-đimetylocta-2,6-đien-1-al) có trong tinh dầu sả có tác dụng sát trùng, giảm mệt mỏi, chống căng
thẳng, ... Để phản ứng cộng hoàn toàn với 28,5gam geranial cần tối đa bao nhiêu gam brom trong CCl4?
A. 30 gam.
B. 120 gam.
C. 60 gam.
D. 90 gam.
Câu 4: Hoàn tan hết m gam gồm Fe và một oxit sắt (FexOy) trong 800ml dung dịch HCl 1M (vừa đủ) thu được dung dịch
X và 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 132,08 gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 27,52 gam
B. 23,04 gam
C. 25,6 gam
D. 21,5472 gam
2+

Câu 5: Để chuẩn độ 100ml dung dịch Fe đã axit hoá người ta cho vào 80 ml dung dịch K 2Cr2O7 0,02M. Để chuẩn độ


2+
K2Cr2O7 dư phải dùng hết 120ml dung dịch KI 0,03M. Để chuẩn độ 150ml dung dịch Fe trên bằng dung dịch KMnO4
thì thể tích dung dịch KMnO4 0,02M cần dùng là:
A. 120 ml
B. 60 ml
C. 30 ml
D. 90 ml
Câu 6: Cho phương trình phản ứng sau: C 6H5C2H5 + KMnO4→ C6H5COOK + MnO2 + K2CO3 + KOH + H2O. Hệ số
nguyên tối giản đứng trước chất bị khử khi phản ứng cân bằng là:
A. 4.
B. 12.
C. 3.
D. 10.
Câu 7: Cho các oxit: SO2, NO2, CrO3, CO2, CO, P2O5, NO, N2O5, SO3. Số oxit trong dãy tác dụng được với nước ở điều
kiện thường là:
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Câu 8: Cho các chất sau đây : H2N–CH2–CO–NH–CH2–
CO–NH–CH2–COOH (X) H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–
COOH
(Y) H2N–
CH2–CH2–CO–NH–CH2–CH2–COOH
(Z) H2N–
CH2–CH2–CO–NH–CH2–COOH
(T) H2N–
CH2–CO–HN–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH (U).
Có bao nhiêu chất thuộc loại đipepit ?
A. 2

B. 1
C. 3
D. 4
Câu 9: E là một este 3 chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH dư, đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được ancol X và 8,6 gam hỗn hợp muối Y. Tách nước từ X có thể thu được propenal. Cho Y tác dụng với dung dịch
H2SO4thu được 3 axit hữu no, mạch hở, đơn chức (trong đó 2 axit có khối lượng phân tử nhỏ là đồng phân của nhau).
Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn hơn là:
A. C5H12O2
B. C6H12O2
C. C7H14O2
D. C5H10O2
Câu 10: Cho các chất sau: eten, xiclopropan, etilen oxit, caprolactam, vinyl xianua, stiren, toluen, propenol,axit
propenoic, propenal, vinyl amin, phenol, anilin, glyxin, metyl metacrylat, vinyl axetat, vinyl clorua, axetilen, butađien,
isopren. Số chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11: Bốn kim loại Na; Al; Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T biết rằng: X, Y được điều chế bằng
phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch H2SO4
đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Na; Fe; Al; Cu.
B. Na; Al; Fe; Cu.
C. Al; Na; Cu; Fe.
D. Al; Na; Fe; Cu.
37
Câu 12: Trong tự nhiên đồng vị Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5.
37
1
16

Thành phần phần trăm về khối lượng của Cl có trong HClO4 là (với H, O):
A. 9,82%.
B. 8,92%
C. 8,56%.
D. 8,65%.
Câu 13: Cho anđehit X tác dụng với AgNO3/dung dịch NH3 thu được muối của axit cacboxylic Y. Hiđro hóa hoàn toàn X
thu được ancol Z. Cho axit Y tác dụng với ancol Z thu được este G có công thức phân tử là C 6H10O2. Vậy anđehit X là:
A. O=CH-CH=0
B. CH3CH2CH=0
C. CH2=CH-CH=O
D. CH3CH=0
Câu 14: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Page 1


Đề thi thử thpt quốc gia 2016

Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình thu khí trên?
A. NH 4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 + 2H 2O

B. CaC 2 + 2H 2O →Ca (OH )2 + C2 H 2
C. CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 + H 2O
D. CH 3COONa + NaOH → Na2CO3 + CH 4

Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(1). Hồ tinh bột là hỗn hợp của tinh bột và nước khi đun nóng
(2). Thành phần chính của tinh bột là amilozơ
(3). Các gốc α-glucozơ trong mạch amilopectin liên kết với nhau bới liên kết 1,4-glicozit và 1,6-glicozit
(4). Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh

(5). Tinh bột và xenlulozơ đều hòa tan trong dung dịch H2SO4 khi đun nóng và tan trong nước svayde
(6). Xenlulozơ được dùng để điều chế thuốc súng không khói, sản xuất tơ visco và tơ axetat
(7). Trong bột mì chứa nhiều tinh bột nhất và trong bông nõn chứa nhiều xenlulozơ nhất
(8). Nhỏ vài giọt dung dịch iôt vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh
(9). Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh là nhờ CO2, H2O và ánh sáng mặt trời
(10). Các hợp chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều chứa chức ete và ancol trong phân
tử
Số phát biểu không đúng là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 16: Công thức chung của anilin và các chất đồng đẳng là:
A. CnH2n-7N
B. CnH2n+1 N
C. CnH2n-1NO2
D. CnH2n+1NO2
Câu 17: Cho phản ứng ở 300˚C:
H2(k) + I2(k)⇌ 2HI(k)
Kc = 10
Cho vào bình C = 0,02M; C = 0,03 M; CHI = 0,1M. Nồng độ cân bằng của HI gần giá trị nào nhất?
H2

I2

A. 0,004
B. 0,091
C. 0,11
D. 0,096
Câu 18: Từ chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH; ngược lại, từ C2H5OH chỉ bằng một phản ứng tạo ra chất X.

Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOC2H5, CH3CHO, CH3COOCH3, C2H5COONa và C2H5Cl; số chất phù hợp với X là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 19: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây là không đúng ?
A. Nhiệt độ nóng chảy của Hg < Al < W
B. Khối lượng riêng của Li < Fe < Os.
C. Tính cứng của Fe > Cr >Cs
D. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au
Câu 20: Trong các khẳng định sau, có mấy khẳng định đúng?
(1) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F 2, Cl2, Br2, I2.
(2) Muối iot là muối ăn có trộn lượng nhỏ KI hoặc I2.
(3) Cho khí clo đi qua dung dịch KOH đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali clorua và làm lạnh, ta sẽ thu được kali
peclorat kết tinh.
(4) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử.
(5) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4


Câu 21: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có M
X

= 23,5. Trộn V(lít) X với V1(lít) hiđrocacbon Y được 107,5 gam hỗn
hợp khí Z. Trộn V1(lít) X với V(lít) hiđrocacbon Y được 91,25 gam
hỗn hợp khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lit) (các khí đều đo ở đktc). Công
thức của Y là:

A. C2H6
B. C3H6
C. C4H8
D. C3H8
Câu 22: Ứng với công thức phân tử C 4H10On có bao nhiêu đồng phân
ancol mạch cacbon không nhánh?
A. 8
B. 13
C. 9
D. 10
Câu 23: Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là
A. dung dịch axit axetic với Cu(OH)2.
B. anđehit axetic với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH dư, đun nóng.
C. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH)2.
D. glixerol với Cu(OH)2.
Câu 24: Cho các chất sau: natri phenolat;1,2-đicloetan; benzyl
bromua; phenyl clorua; alanylglixin; phenyl amoni clorua, axit axetic,
ancol benzylic; vinyl axetat, secbutyl fomat. Số chất tác dụng với
dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Câu 25: Cho các chất:
(1) dung dịch KOH (đun nóng);
o

(2) H2/ xúc tác Ni, t ;
(3) dung dịch H2SO4 loãng (đun nóng);
(4) dung dịch Br2;

(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng (6) Na
Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu
chất trong số các chất trên ?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 26: Hòa tan 1,632 gam Al2O3 trong 100 ml dung dịch HCl 0,1M,
H2SO4 0,5M thu được dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch NaOH
0,1M; Ba(OH)2 0,2M vào X đến khi đạt lượng kết tủa lớn nhất (m
gam) thì hết V ml. Giá trị V và m lần lượt là:
A. 250 – 12,976
B. 250 – 14,146
C. 220 – 12,748
D. 220 – 2,496
Câu 27: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với
Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh
B. Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường
axit.
C. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
D. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng
tính
Câu 28: Phát biểu không đúng là:
A. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hóa: -1, +1, +3,
+5 và +7 trong các hợp chất.
B. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.


C. Trong công nghiệp, photpho được sản xuất

bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit,
0
cát và than cốc ở 1200 C trong lò điện.
D. Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở
nhiệt độ thường.
Câu 29: Những nhận xét nào trong các nhận xét
sau là đúng?
(1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là
những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ
tan trong nước giảm dần theo chiều tăng
của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím
ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực
bazơ của amoniac.
A. (1), (2), (4).
B.
(2), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2).
Câu 30: Chọn câu đúng trong số các câu sau:
A. Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon là do
mưa axit, các hợp chất CFC và khí CO2.
B. Hiện tượng mưa axit gây ra là do các khí
SO2, NOx, C2H4 và O3
C. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng
nhà kính là do khí CO2 và NO2.
D. Chất có thể gây nghiện cho con ngườilà
moocphin,seduxen, cafein.

Câu 31: Cho 33,2 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4,
Fe(NO3)3, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch
chứa 0,48mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí
NO duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối
sunfat. Cô cạn B thu được m gam muối khan.
m có giá trị gần nhất là:
A. 75,9
B.
64,4
C. 67,8.
D. 65, 6
Câu 32: Có thể phân biệt HCOOCH3
CH3COOC2H5 bằng:
A. CaCO3.
B.
AgNO3



C. H2O.
D. dung dịch Br2
Câu 33: Điện phân với 2 điện cực trơ một dung
dịch chứa a gam CuSO4 cho tới khi có 0,448 lít
khí (đo ở đktc) xuất hiện ở anot thì ngừng điện
phân và thu được dung dịch X. Ngâm 1 lá sắt
sạch trong X, kết thúc phản ứng lấy lá sắt ra,
rửa sạch, làm khô, cân lại thấy khối lượng lá
sắt không thay đổi. Giá trị của a là



A. 32,2.

B. 51,2

C. 44,8.

D. 12.

Câu 34: Ancol etylic (d = 0,8 gam/ml) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá
trình 80%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men tinh bột vào 4 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thì thu được 320 gam
0
kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thấy xuất hiện thêm kết tủa. Thể tích ancol etylic 46 thu được là
A. 0,40 lít.
B. 0,48 lít.
C. 0,60 lít.
D. 0,75 lít.
Câu 35: Hỗn hợp A gồm Fe,Cu,Al,Mg (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:2:2). Hoà tan 22,2g hỗn hợp A cần vừa đủ 950ml
dung dịch HNO3 2M sau các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và V lit (đktc) hỗn hợp khí Y gồm 4 khí N2, NO,
N2O, NO2 trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn rất cẩn thận dung dịch X thu được 117,2 gam muối. Giá
trị V là:
A. 6,72
B. 8,86
C. 5,04
D. 7,84
Câu 36: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon
hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N 2 (đo trong cùng điều kiện). Đốt cháy 8,64
gam hỗn hợp axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 27,78%
B. 65,15%
C. 35,25%

D. 72,22%
Câu 37: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là:
A. thạch cao sống.
B. thạch cao khan.
C. thạch cao nung.
D. đá vôi.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Ozon là nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu.
B. SO2 và CO2 là nguyên nhân chính gây ra mưa acid.
C. Hidrazin (N2H4) là nguyên liệu dùng để chế tạo nhiên liệu cho tên lửa.
D. Clo có thể dùng để khử trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
Câu 39: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. SO2 + dd Ba (OH)2
B. CO2 + dd NaClO.
C. CO2 + dd BaCl2
D. CO2 + dd Na2CO3
Câu 40: Cho các phản ứng:
1) O3 + dd KI →

2) F2

4) Cl2 + dd H2S →

5) H2O2 + Ag2O →

7) KMnO4

+ H2O →

0


t


3) MnO2 + HClđặc

 →
t

0

t→

0

6) CuO + NH3 

0

8) H2S +
SO2

9) O3 + Ag →

t


Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
A. 6
B. 5

C. 8
D. 7
Câu 41: Hỗn hợp X có 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, phân tử khối trung bình của X là 31,6. Lấy 6,32 gam X lội
vào 200 gam dung dịch (gồm nước và chất xúc tác thích hợp) thu được dung dịch Y và thấy thoát ra V lít khí khô Z (ở
đktc), phân tử khối trung bình của hỗn hợp Z là 33. Biết rằng dung dịch Y chứa anđêhit với nồng độ 1,3046%. Giá trị của
V là:
A. 2,688
B. 2,24.
C. 3,136.
D. 3,36.
Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hoá: C2H5Br
X, Y lần lượt là

0

   +dd
+

→X

NH 3

,t

N

+

 CH COO411H →2 C H
3


NO

aOH→

Y
A. C2H5NH3Br, C2H5NH2.
B. (CH3)2NH2Br, (CH3)2NH.
C. C2H5NH3Br, C2H5NH3ONa.
D. C2H5NH2, C2H5NH3Br.
Câu 43: Hấp thụ hoàn toàn V1 lít khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được dung dịch X. Hấp thụ hoàn
toàn V2 lít khí Cl2 vào dung dịch NaOH (đun nóng) thu được dung dịch Y (Biết các thể tích khí được đo ở cùng nhiệt độ,
áp suất). Nếu khối lượng muối clorua ở 2 dung dịch X, Y bằng nhau thì tỉ lệ V1/V2 là
A. 3/5.
B. 3/2
C. 5/3
D. 1/3.
Câu 44: Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí chứa CO 2, NO và dung
dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hòa tan được tối đa m gam Cu, sinh
ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị của mlà:
A. 16 gam
B. 11,2 gam
C. 14,4 gam
D. 9,6 gam
Câu 45: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 22,74% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với 13,44 lít CO (điều kiện tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với
hiđro là 20. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch T và 10,416 lít NO (điều kiện tiêu
chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,186m gam muối khan. m có giá trị gần nhất là:



A. 48
B. 47
C. 46
D. 40
Câu 46: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là:
A. Không có hiện tượng chuyển màu


B. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam
C. Xuất hiện kết tủa trắng
D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng
Câu 47: Những câu sau đây, câu nào sai?
A. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kỳ có số electron bằng nhau.
B. Trong nhóm A, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
C. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.
D. Phân tử NH4NO3 chứa các liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
Câu 48: Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử là CH 7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun
nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X
thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 45,5
B. 30,0
C. 50,0
D. 35,5
Câu 49: Có các dung dịch sau: Na3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4 và H3PO4. Hãy cho biết khi trộn các chất trên với nhau theo
từng đôi một thì có bao nhiêu cặp xảy ra phản ứng.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 50: Cho m gam hỗn hợp axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu

được a gam muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với Ca(OH) 2 vừa đủ thì thu được b gam muối. Biểu
thức liên hệ m, a, b là:
. 9m = 20 a – 11b


357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12

ĐA
B
D
C
B
D
A
C
B
D
D
D
B

357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357


13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

C
B
B
A
B
B
C
C
C
C
B
D
D

357
357

357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38

A
D
A
D

D
C
D
B
C
C
A
A
C

357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357
357

39
40
41
42
43
44
45

46
47
48
49
50

C
C
A
A
C
A
B
D
A
A
A
B


ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Câu 1
Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì A phải có cấu tạo đối xứng
=> Các đồng phân thỏa mãn là : (CH3)2C=C(CH3)2 ; C2H5-CH=CH-C2H5 ;

CH3 – C – C – CH3 ; CH3 – C – C
C – CH3

C – C – CH3


=> có 4 chất thỏa mãn
=>B
Câu 2
%mSO3 = 70%
=> Trong 100g oleum có: moleum = 70g => mH2SO4 ban đầu = 30g
Gọi số mol nước cần thêm vào là x mol
=> SO3 + H2O → H2SO4 (1)
x
x
x
=> %mH2SO4 = ( mH2SO4 ban đầu + mH2SO4(1) ) / mdd sau
= ( 30 + 98x)/(18x + 100) = 80%
=>x = 0,598 mol
=> mH2O = 10,8g
=>D
Câu 3
Geranial có CTCT là : (CH3)2-C=CH-CH2- CH2-C(CH3)=CH-CHO
=> CTPT là C10H16O có 2 π có khả năng tham gia phản ứng với Brom/CCl4.
=> mBr2 = 160.nBr2 = 160.2nGeranial = 60 gam
=>C
Câu 4
Có nH2 = nFe = 0,08 mol
=> nHCl phản ứng với oxit = 0,8 – 0,08.2 = 0,64 mol
Khi phản ứng với AgNO3
=> nAg = nFe2+ ; nAgCl = nHCl = 0,8 mol
=> nAg = 0,16 mol > nFe
2+
=> oxit sắt phản ứng tạo ra Fe
=> nFe2+ do oxit tạo ra = 0,08 mol = 1/8 nHCl phản ứng với oxit
=> Oxit chỉ có thể là Fe3O4

=> nFe3O4 = 0,08 mol
=> m = 23,04 g
=>B
Câu 5
Xét các quá trình cho nhận e :
+2
+3
+/ Cho e : Fe → Fe + 1e
2I → I2 + 2e
+6
+3
+/ Nhận e : Cr + 3e → Cr
+7
+2
Mn + 5e → Mn
Ta thấy : ne trao đổi = 6nK2Cr2O7 = nKI + nFe+
=> nFe2+ = 0,006 mol ( Xét với 100 ml)
2+
=> với 150 ml dung dịch có 0,009 mol Fe
=> ne trao đổi = nFe2+ = 5nKMnO4
=> VKMnO4 = 0,09 lít = 90 ml
=>D
Câu 6
C6H5C2H5 + 4KMnO4→ C6H5COOK + 4MnO2 + K2CO3 + KOH + 2H2O.
Do số OXH của KMnO4 giảm => nó là chất oxi hóa nghĩa là trong phản ứng nó bị khử
=> Hệ số cần tìm là 4
=>A
Câu 7
Các oxit tác dụng với nước ở điều kiện thường là : SO2 ; NO2 ; CrO3 ; CO2 ; P2O5 ; N2O5 ; SO3
=> có 7 chất thỏa mãn

=>C


Câu 8
Dipeptit cấu thành từ 2 α-amino axit
=> chỉ có chất Y thỏa mãn
=>B
Câu 9
X tách nước tạo propenal => X là glixerol
=> Do 3 axit trong đó có 2 axit là đồng phân của nhau
=> E : CnH2n+1COO – CH2
( do 3 acid no , đơn , hở)
CnH2n+1COO – CH
CmH2m+1COO– CH2
Nếu gọi số mol E là x mol
=> tạo 3 muối : CnH2n+1COONa ; CmH2m+1COONa ; CnH2n+1COONa
=> mtăng = 28x = 0,7 g
=> x = 0,025 mol
=> ME = 28n + 14m + 176 = 316
=> 2n + m = 10
=> Để 2 acid là đồng phân khi số C trong gốc hidrocacbon ít nhất là 3
=> Nếu n =3 => m = 4 Thỏa mãn
=> acid còn lại là C5H10O2
=>D
Câu 10
Các chất tham gia phản ứng trùng hợp khi chúng phải có các liên kết bội hoặc vòng kém bền. Các chất không có khả năng
trùng hợp là: toluen ; phenol ; anilin ; Glyxin ; xiclopropan
=>Có 5 chất thỏa mãn
=>D
Câu 11

X đẩy được kim loại ra khỏi muối => X không thể là Na => Loại A và B
Z không tác dụng với H2SO4 đặc nguội => Z chỉ có thể là Al hoặc Fe chứ không phải Cu => Loại C
=> Chỉ có đáp án D thỏa mãn tất cả yêu cầu đề bài
=>D
Câu 12
37
35
Xét 1 mol Clo trong 1 mol HClO4 => có 0,2423 mol Cl và 0,7557 mol Cl
=> %m37Cl ( HClO4) = 0,2423. 37 / ( 1 + 35,5 + 4.16) = 8,92%
=>B
Câu 13
Do X tráng bạc tạo ra Y và X hidro hóa tạo Z
=> Y và Z có cùng số C
=> Xét G có 6C => Y và Z có 3 C => X có 3C
Do (π + vòng) của G = 2
=> ngoài liên kết kép trong nhóm COO thì phải có liên kết đôi trong gốc hidrocacbon => andehit ban đầu phải không no
=> CH2=CH-CH=O thỏa mãn
=>C
Câu 14
Do phải sục khí vào NaOH => khí không được phản ứng với NaOH => Loại C
NH4Cl + NaNO2 và vôi tôi xút chỉ xảy ra khi đun nóng => Loại A và D
=> Phương trình B là thích hợp nhất
=>B
Câu 15
(2). Thành phần chính của tinh bột là amilozơ
=> Sai. Thành phần chính của tinh bột là amilopectin chiếm 70-80% khối lượng.
(4). Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
=> Sai. Trong tinh bột có amilopectin có cấu trúc phân nhánh.
(5). Tinh bột và xenlulozơ đều hòa tan trong dung dịch H2SO4 khi đun nóng và tan trong nước svayde.
=> Sai. Chỉ có xenlulose mới có tính chất này.

(8). Nhỏ vài giọt dung dịch iôt vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh.
=> Sai. Chỉ khi nhỏ Iod vào tinh bột thì mới có hiện tượng trên.
(10). Các hợp chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ đều chứa chức ete và ancol trong phân
tử.


=> Sai. Glucose và Fructose nếu trong dạng mạch hở thì không có nhóm chức ete.
=> Có 5 ý sai
=>B
Câu 16
=>A
Câu 17
Xét cân bằng : H2 + I2 ↔ 2HI
Ban đầu (M) 0,02
0,03
0,1
Cân bằng(M) 0,02-x 0,03-x 0,1 + 2x
2
=> Kc = [HI] / ( [I2].[H2] )
=> x < 0 => Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
=> Xét cân bằng : 2HI ↔ H2
+
I2
Ban đầu (M)
0,1
0,02
0,03
Cân bằng(M) 0,1-x 0,03+0,5x 0,02 + 0,5x
2
=> Kc = ( [I2].[H2] ) / [HI]

=> x= 0,07 M
=> [HI] = 0,093 M gần nhất với giá trị 0,091
=>B
Câu 18
Các chất phù hợp là : C2H4 ; C2H5COOC2H5 ; C2H5Cl ; CH3CHO
Có 4 chất thỏa mãn
=> C
Câu 19
Cr cứng hơn sắt
=>C
Câu 20
(1) Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các halogen tăng dần theo thứ tự F2, Cl2, Br2, I2.
=> Đúng.
(2) Muối iot là muối ăn có trộn lượng nhỏ KI hoặc I2.
=> Sai. Muối Iod trộn lượng nhỏ KIO3 hoặc KI.
(3) Cho khí clo đi qua dung dịch KOH đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với kali clorua và làm lạnh, ta sẽ thu được kali
peclorat kết tinh.
=> Sai. Thu được Kali clorat ( KClO3) kết tinh.
(4) Khi cho F2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng lạnh, xảy ra phản ứng tự oxi hóa, tự khử.
=> Sai. Do Flo luôn có số oxi hóa (-1) trong mọi hợp chất nên không thể xảy ra phản úng tự oxi hóa tự khử được.
(5) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
=> Đúng.
=> Có 2 ý đúng.
=>C
Câu 21
Giả sử V1 và V2 tương ứng với số mol n1 và n2 ( n2 – n1 = 0,5 )
=> n1.X + n2.Y = 107,5
Và n2.X + n1.Y = 91,25
Trừ 2 phương trình cho nhau :
(n1 – n2)X - (n1 – n2)Y = 16,25

=> 0,5.Y – 0,5.23,5 = 16,25
=>Y = 56 ( C4H8)
=>C
Câu 22
+/ Với n = 1 => có 2 đồng phân
+/ Với n = 2 => có 4 đồng phân
+/ VỚi n = 3 => có 2 đồng phân
+/ Với n = 4 => có 1 đồng phân
=> Tổng có 9 đồng phân
=>C
Câu 23
0
Andehit + Cu(OH)2/NaOH , t C chỉ tạo muối natri của axit không có màu sắc.

Page
10


=>B

Page
11


Câu 24
Các chất không tác dụng với NaOH đun nóng là : Natri phenolat ; phenyl clorua ; ancol benzylic
=> 7 chất còn lại đều phản ứng
=>D
Câu 25
Triolein nguyên chất phản ứng được với các chất : (1) ; (2) ; (3) ; (4)

=> có 4 chất thỏa mãn
=>D
Câu 26
Có nAl2O3 = 0,016 nol ; nHCl = 0,01 mol ; nH2SO4 = 0,05 mol
23+
+
=> sau phản ứng : có 0,032 mol Al ; 0,014 H ; Cl và SO4 .
Và nNaOH = 0,1V mol ; nBa(OH)2 = 0,2V mol
22+
Để đạt kết tủa lớn nhất thì Al2O3 phải chuyển hết thành kết tủa và số mol Ba phải đủ phản ứng với SO4
=> nOH tối thiểu = nH+ + 3nAl3+
=> 0,5V = 0,014 + 3.0,032
=> V = 0,22 l = 220 ml
Tuy nhiên khi đó nBa2+ = 0,44 nol < nSO42=> để có lượng kết tủa lớn nhất thì nBa(OH)2 = 0,05 mol
=> V = 250 ml
=> Khi đó nAl(OH)3 = 4nAl3+ + nH+ - nOH = 0,017 mol
Và nBaSO4 = 0,05 mol
=> mkết tủa = 12,976g
=>A
Câu 27
A. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh
=> Sai. Tripeptit trở lên mới có khả năng phản ứng màu biure.
B. Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.
=> Sai. Các hợp chất peptit dễ bị thủy phân trong môi trường axit và base.
C. Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
=> Sai. Trong 1 phân tử tripeptit mạch hở chỉ có 2 liên kết peptit.
D. axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính
=> Đúng
=>D
Câu 28

Riêng Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất do không có phân lớp d
=>A
Câu 29
(3) sai vì anilin không làm xanh quì ẩm.
(4) sai vì nếu có nhóm hút e đính vào NH2 ví dụ như anilin thì lực base sẽ giảm.
=> Chỉ có (1) và (2) đúng
=>D
Câu 30
A. Nguyên nhân gây suy giảm tầng ozon là do mưa axit, các hợp chất CFC và khí CO2.
=> Sai. Mưa axit không gây suy giảm tầng ôzn
B. Hiện tượng mưa axit gây ra là do các khí SO2, NOx, C2H4 và O3
=> Sai. C2H4 và O3 không gây nên mưa axit.
C. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính là do khí CO2 và NO2.
=> Sai. NO2 không gây hiện tượng này.
D. Chất có thể gây nghiện cho con ngườilà moocphin,seduxen, cafein.
=> Đúng
=>D
Câu 31
Đặt số mol 3 chất đầu lần lượt là x ; y và z
+
Giả sử 2 muối sunfat là z mol CuSO4 và 0,5(y+3x) mol Fe2(SO4)3 ( do có H và NO3 có thể oxi hóa )
=> Bảo toàn S : z + 1,5y + 4,5x = 0,48 mol
Lại có mA = 232x + 242y + 64z = 33,2 gam
Do NO3 phản ứng hết với FeO và Cu
=> Bảo toàn e : nFeO + 2nCu = 3nNO3
=> x + 2z = 9y

Page 9



=> x = 0,06 mol ; y = 0,04 mol ; z = 0,15 mol (TM)
=> mmuối khan = mCuSO4 + mFe2(SO4)3 = 68 g gần nhất với giá trị 67,8
=>C
Câu 32
Do HCOOCH3 có nhóm CHO nên có khả năng phản ứng tráng bạc , điều mà CH3COOC2H5 không có.
=>D
Câu 33
Các phản ứng điện cực :
+2
+/ Anot : Cu + 2e → Cu
+
+/ Catot : 2H2O → 4H + O2 + 4e
+
2+
Do có H nên Fe tan 1 phần, tuy nhiên khối lượng thanh sắt không đổi sau phản ứng chứng tỏ Cu vẫn dư và phản ứng.
2+
Đặt số mol Cu dư là x mol.
Có nO2 = 0,02 mol => nH+ = ne trao đổi = 0,08 mol
=>Xét thanh Fe : mgiảm = mtăng => 8x = 56.0,04 => x = 0,28 mol
=> nCuSO4 ban đầu = x + ½ ne trao đổi = 0,32 mol
=> a = 51,2g
=>B
Câu 34
Có nOH = 8 mol ; nCaCO3 = 3,2 mol
Do khi đun dung dịch thì xuất hiện kết tủa => Có hiện tượng kết tủa tan trước đó
=> nCO2 = nOH – nCaCO3 = 4,8 mol
+/ C6H10O5 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2
=> nancol = nCO2 = 4,8 mol
=> V ancol etylic = 0,6 lít
=>C

Câu 35
Từ tỉ lệ mol => nFe = nCu = 0,1 mol ; nAl = nMg = 0,2 mol
nHNO3 = 1,9 mol
Trong hỗn hợp khí có số mol N2 bằng NO2 => qui về N2O và NO
=> coi hỗn hợp gồm x mol N2O và y mol NO.
3+
Ta có mmuối = mmuối kim loại trong A + mNH4NO3 ( Fe lên Fe )
=> nNH4NO3 = 0,025 mol
Bảo toàn e: ne trao đổi = 1,5 = 8x + 3y + 8.0,025
=> 8x + 3y = 1,3 mol
Bảo toàn N : nHNO3 = nNO3 trong muối + nN trong sản phẩm khử
=> 1,9 = 1,5 + 2x + y + 2.0,025
=> 2x + y = 0,35
=> x = 0,125 mol ; y = 0,1 mol
=> V = 22,4.(0,125 + 0,1) = 5,04 lit
=>C
Câu 36
Có nCO2 = 0,26 mol ; nhh = nN2 = 0,1 mol
Gọi CTPT của X là CnH2nO2 ( n > 1) và Y là CmH2m+2-2aO2a ( m>1;a>1)
Do Y có mạch C hở và không phân nhánh nên a <3
=> Y : CmH2m-2O4 . CT chung của X và Y là : CtH2t+2-2vO2v
=> t =
=>

= 2,6 => v =
=

=

=


= 1,6

=> 3m + 2n = 13

Với m;n >1 => cặp m = 3 và n = 2 thỏa mãn
=> X là C2H4O2 ( x mol ); Y là C3H4O4 ( y mol)
Do tỷ lệ mol X và Y là 2 : 3 trong hỗn hợp
=> nX = 0,04 mol và nY = 0,06 mol
=> %mX = 27,78%
=>A
Câu 37
CaSO4.2H2O có tên gọi là thạch cao sống.

Page 10


=>A
Câu 38
Hidrazin không phải là nguyên liệu dùng để chế tạo nhiên liệu cho tên lửa
=>C
Câu 39
=>C
Câu 40
Các phản ứng tạo đơn chất và đơn chất được tạo ra là :
(1) I2 ; O2 - (2) O2 - (3) Cl2 - (5) Ag ; O2
(6) Cu ; N2 – (7) O2 - (8) S - (9) O2
=> có 8 phản ứng thỏa mãn
=>C
Câu 41

Vì Y chứa Andehit => X gồm 2 ankin
Lại có Khối lượng phân tử trung bình của X là 31,6g
=> 2 chất trong X là C2H2 và C3H4
Gọi số mol 2 chất lần lượt là x và y mol
=> mX = 26x + 40y = 6,32 = 31,6.(x + y)
=> x = 0,12 mol ; y = 0,08 mol

3+

-

+

=> Y có 0,05 mol Fe ; 0,15 mol NO3 và H .
+
2+
Khi phản ứng với Cu : +/ 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4H2O
3+
2+
2+
+/ Cu + 2Fe → Cu + 2Fe
=> nCu phản ứng = 1,5. nNO3 + ½ .nFe3+ = 0,25 mol
=> m = 16g
=>A
Câu 45
Trong X có : nO = 0,0142125m (mol)
Do 1 mol CO phản ứng tạo 1 mol CO2
=> nhh sau = nCO ban đầu = 0,6 mol

Page 14



=> mO phản ứng = mZ – mCO ban đầu = 7,2 g => nO phản ứng = 0,45 mol
=> Trong Y chỉ còn ( 0,0142125m – 0,45) mol Oxi.
Khi phản ứng với HNO3
=> Bảo toàn e : n e trao đổi kim loại = nđiện tích kim loại = nNO3 trong muối = 2nO + 3nNO
=> nNO3 trong muối = 0,028425m + 0,495
=> mmuối sau phản ứng = mKL + mNO3 trong muối
=> 3,186m = (m – 0,2274m) + 62.(0,028425m + 0,495)
=> m = 47,1g gần với giá trị 47 gam
=>B
Câu 46
2Khi cho KOH loãng vào K2Cr2O7 do có môi trường base nên làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận : Cr2O7 + H2O
2+
→ CrO 4 + H
+
( H bị trung hòa nên số mol giảm)
=> dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng
=>D
Câu 47
Nguyên tử các nguyên tố cùng chu kì chỉ có số lớp e bằng nhau còn số e khác nhau.
=>A
Câu 48
=> chất ban đầu là muối của amin : CH3NH3HSO4



×