Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA năm 2016 môn hóa đề số 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.56 KB, 28 trang )

Đề thi thử thpt quốc gia 2016

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 - ĐỀ 8
MÔN HÓA HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =35,5; K = 39; Ca = 40; Fe =
56; Cu = 64; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Hỗn hợp A gồm Fe2O3; Fe3O4; FeO với số mol bằng nhau. Lấy x gam A cho vào một ống sứ, nung
nóng rồi cho 1 luồng khí CO đi qua, toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH) 2 dư thu
được y gam kết tủa . Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng 13,2 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4, Fe2O3.
Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,12lít khí NO duy nhất (đktc).
Giá trị của x và y tương ứng là:
A. 13,92 và 8,865.
B. 13,92 và 47,28.
C. 20,880 và 1,970.
D. 18,826 và 1,970.
Câu 2: Cho các phát biểu sau đây :
(1).
Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
+
(2). Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3 ) và ion amoni (NH4 ).
(3). Nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
(4).
Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(5). Thành phần chính của supephotphat đơn gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (6).
Supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2.
(7). Amophot (một loại phân phức hợp) có thành phần hoá học là NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 3


C. 2
D. 4
Câu 3: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít
dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa . Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào
dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa . Giá trị của a, m
tương ứng là:
A. 0,07 và 3,2.
B. 0,08 và 4,8.
C. 0,04 và 4,8.
D. 0,14 và 2,4.
Câu 4: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic, axit oxalic, anđehit oxalic và H2. Lấy a mol
hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 21 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 9,06 gam. Giá trị của a là:
A. 0,1.
B. 0,5.
C. 0,15.
D. 0,25.
Câu 5: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
CaCO3 (r) 噲垐 ?? CaO (r) + CO2 (k) H = 178,5 kJ
Để tăng hiệu quả của phản ứng nung vôi ta cần:
A. Tăng áp suất , tăng nhiệt độ .
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp xuất .
C. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ .
D. Giảm áp xuất, giảm nhiệt độ
Câu 6: Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 27,2g hỗn hợp X với dd NaOH dư thì thu được một muối
của axit hữu cơ đơn chức và 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 33,6 lit O2 (đktc) và thu được 29,12
lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este:
A. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5

B. C2H5COOC2H3 và C2H5COOC3H5
C. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7
D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
Câu 7: Những nhận xét sau nhận xét nào sai :
A. Cr(OH)2 và Fe(OH)2 cùng tác dụng với oxi khi có mặt nước để tạo ra Cr(OH)3 và Fe(OH)3
1/23


Đề thi thử thpt quốc gia 2016

B. Nhôm và Crôm cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3

1/23


Đề thi thử thpt quốc gia 2016

C. Sắt và Crôm cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3
D. Nhôm và Crôm cùng bị thụ động trong dung dịch axit sunfuric đặc
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Fe và Al , khối lượng 11 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,2M và
dung dịch Cu(NO3)2 0,3M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dung
2+
dịch HCl ) và dung dịch C (hoàn toàn không có màu xanh của Cu ) . Khối lượng của chất rắn B và % Al có
trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 40,8gam và 31,18% B. 40,8g và 49,09%
C. 46,4g và 49,09% D . 46,4 gam và 50,91%
, ) AgNO,
Câu 9: Có các dung dịch muối riêng biệt: Al(NO ) , 3Cu(NO
) , Zn(NO
) Fe(NO

Mg(NO ) . N3 ế2u
3
3 2
3 2
3 3 3,
cho các dung dịch trên lần lượt tác dụng với dd NH 3 cho đến dư hoặc dd NaOH cho đến dư, thì sau phản ứng
số kết tủa dưới dạng hiđrôxit thu được lần lượt là:
A. Đều bằng 3
B. Đều bằng 6
C. 3 và 4
D. 4 và 3
Câu 10: Một hỗn hợp A gồm một ankin và H2 có tỷ khối so với H2 là 4. Dẫn hỗn hợp qua Ni nung nóng đến
khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 là 8. Trộn 8,96 lít hỗn hợp A với 0,3
mol etilen thu được hỗn hợp D . Cho hỗn hợp D qua Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp E có
tỷ khối so với H2 là 11,6. Hỗn hợp E làm mất màu vừa đủ m gam Br2. Giá trị của m là:
A. 32 gam
B. 16 gam
C. 64 gam
D. 48 gam
Câu 11: Nhúng một thanh Nhôm vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO 3)3 và 0,3 mol Cu(NO3)2 , sau một
thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 25,6 gam. Khối lượng Nhôm đã phản ứng là:
A. 24,3 gam
B. 27 gam
C. 13,5 gam
D. 21,6 gam
Câu 12: Khi xà phòng hoá 1kg chất béo A cần 3,572 lit dd KOH 1M. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn
1 kg chất béo A thu được 105,69 gam glixerol. Tìm chỉ số xà phòng hoá và chỉ số axit của chất béo
A. 198 và 7
B. 200 và 8
C. 200 và 7

D. 211 và 8
Câu 13: Trong bài thực hành “ Tính chất của Natri, Magie, Nhôm và hợp chất của chúng/SGK” thì ở thí
nghiệm 3 “ Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3” đã sử dụng:
A. 3 ống nghiệm và 3 hóa chất AlCl3, dd NH3 và dd NaOH
B. 2 ống nghiệm và 4 hóa chất AlCl3, H2SO4 loãng, dd NH3 và dd NaOH
C. 3 ống nghiệm và 4 hóa chất AlCl3, H2SO4 loãng, dd NH3 và dd NaOH
D. 2 ống nghiệm và 3 hóa chất AlCl3, dd NH3 và dd NaOH
t
0→
Câu 14: Cho các phản ứng: (X) + dd NaOH 
(Y) + (Z) (1);
0

t , CaO

(Y) + NaOH
t (rắn) →
0 →

CH4
(Q) + H2
0
t , xt

CH4

+ (P)

(2)
(3)


(Q) + H2O → (Z)
(4)
Các chất (X) và (Z) có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO
B. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO
D. HCOOCH=CH2 và HCHO
Câu 15: A, B, C là ba kim loại kế tiếp nhau trong cùng một chu kì (theo thứ tự từ trái sang phải trong chu kì)
có tổng số khối trong các nguyên tử chúng là 74. Hỗn hợp X gồm (A, B, C). Tiến hành 3 thí nghiệm sau: (1)
hoà tan (m) gam X vào nước dư thu đựơc 8,96 lít khí; (2) hoà tan (m) gam X vào dung dịch NaOH dư thu
được 12,32 lít khí ; (3) hoà tan (m) gam X vào dung dịch HCl dư thu được 14,56 lít khí. Biết các thể tích khí
đều được đo ở đktc và coi như B không tác dụng với nước và kiềm. % khối lượng lần lượt của mỗi kim loại
trong X là:
A. 30,46%, 53,64%, 15,90%
B. 30,46%, 15,89%, 53,65%
C. 38,01%, 39,67%, 22,32%
D. 18,4%, 38,4%, 43,2%
Câu 16: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là
x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x.
B. y = 2x.
C. y = x - 2.
D. y = x + 2.
Câu 17: Điện phân nóng chảy a gam muối halogenua của kim loại M, thu được 1,6 gam M ở Catot và 0,896
lít khí (đktc) ở Anot. Mặt khác dung dịch chứa a gam muối halogenua nói trên tác dụng với AgNO3 dư thu
được 11,48 gam kết tủa . Công thức muối halogenua là:
A. Magie clorua
B. Canxi Clorua
C. Canxi florua

D. Canxi bromua
Câu 18: Cho các phản ứng
2/23


+

1, M + H → A + B
2, B + NaOH → C + D
3, C + O2 + H2O → E
4, E + NaOH → NaMO2 + H2O
M là kim loại nào sau đây
A. Al
B. Fe
C. Cả Al và Cr
D. Cr
Câu 19: Sục khí H2S dư vào dung dịch muối có chứa m gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 lọc tách được 0,3
mol hỗn hợp chất kết tủa và dung dịch X . Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch X . Lọc kết tủa nung ngoài
không khí được 32 gam chất rắn .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Giá trị của m là :
A. 78,5 g.
B. 90,4g.
C. 43,25 g.
D. 122,9g.


2-

+

+


.

Câu 20: Trong phản ứng Cr2O7 + SO23 + H → Cr3 + X + H2O X là:
A. SO2-4
B. S
C. H2S
D. SO2
Câu 21: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal và ancol anlylic . Đốt cháy 1 mo l hỗn hợp X thu được 39,6
gam H2O. Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với X bằng 1,25. Nếu
lấy 0,2 mol hỗn hợp Y thì phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1 mol/l. Giá trị của V là:
A. 100
B. 250
C. 200
D. 300
Câu 22: Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với 100ml dd Ba(OH) 2 , nồng độ mol của dd Ba(OH)2
bằng 3,5 lần nồng độ mol của dd Al2(SO4)3 thì thu được kết tủa A . Nung A đến khối lượng không đổi thì
khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 2,7gam . Tính nồng độ mol của Al 2(SO4)3 và
Ba(OH)2 trong dd ban đầu lần lượt là :
A. 0,1M và 0,35M
B. 0,2M và 0,7M
C. 0,5M và 1,75M
D. 1M và 3,5M
Câu 23: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH ;
(b)HOCH2-CH2-CH2OH ;
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH
(d) CH3-CH(OH)-COOH

;


;

(e) CH3-CH2OH ;
(f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (c), (d), (f).
B. (a), (b), (c).
C. (a), (c), (d).
D. (c), (d), (e).
Câu 24: Có các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dd H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO4.
- TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm
- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dd CuSO4.
- TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm.
- TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dd HCl
- TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dd NaOH
- TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dd HCl
Số trường hợp xảy ra không phải là ăn mòn hóa học là:
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Câu 25: Cho các polime sau: (1) Poli(phenol fomanđehit), (2) Polietilen, (3) Polibutađien, (4)
Poli(acrilonitrin), (5) Poli(vinyl clorua), (6) Poli(metyl metacrylat). Những polime được dùng làm chất dẻo

A. 1,2,3,4,6
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2,5,6

D. 1,2,3,5
Câu 26: Cho hơi nước đi qua than nung đỏ thu được 23,52 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm khí CO, CO2, H2.
Oxi hóa hết ½ hỗn hợp X bằng CuO nóng thu được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3
loãng thu được 6,72 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm thể tích khí CO2 trong X là:
A. 14,28%
B. 57,14%
C. 18,42%
D. 28,56%

3/23


Câu 27: Cho chất X vào dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Y; Cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau
đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong
điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây?
A. (NH4)2SO4.
B. NH4NO3.
C. (NH4)2S.
D. NH4NO2.
o
Câu 28: Khi tách nước từ hỗn hợp 2 ancol butan-2-ol và 2-metyl propan-1-ol ở 170 c, xúc tác H2SO4 đặc thu
được số lượng anken là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu 29: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 .Sau khi kết thúc
các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu,
trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là:
A. 65.

B. 49,775.
C. 63,4
D. 71,625.
Câu 30: Đun nóng 34,8 gam hỗn hợp A gồm propylclorua và pheylclorua với dung dịch NaOH loãng, vừa
đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 43,05 gam kết tủa. Khối
lượng phenylclorua có trong hỗn hợp A là:
A. 25,3 gam
B. 23,55 gam
C. 12,65 gam
D. 11,25 gam
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a)
Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
A. 4 .
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 32: Đem oxi hóa 2,76 gam rượu etylic, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, rượu và nước. Một
nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong amoniac, thu được
3,24 gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 7,5 ml dung dịch NaOH 1M. Phần
trăm khối lượng rượu etylic đã bị oxi hóa là:
A. 80%
B. 75%
C. 50%

D. 25%
Câu 33: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau.
Hãy chỉ ra sơ đồ sai
.
A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X
B. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X.
.
C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X
D. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X.
Câu 34: Chất nào sau đây ở nhiệt độ phòng có trạng thái lỏng:
A. stearin.
B. panmitin.
C. olein.
D. Parafin
3+
2+
Câu 35: Cho a mol Al vào dd chứa b mol Fe và c mol Cu . Kết thúc phản ứng thu được 2 kim loại. Kết
luận nào sau đây là đúng?
A. b + 2c < 3a ≤ 3b + 2c
B. b + 2c ≤ 3a ≤ 3b + 2c
C. 2b + 2c < 3a ≤ 3b + 2c
D. 2c/3 ≤ a ≤ 2(b + c)/3
,
Câu 36: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat tơ capron, tơ enang, những loại tơ
nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enan.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 37: Phân tử glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho…, vậy trong phân tử… ở…Tương tự như glucozơ,

…cộng với hiđro cho…,bị oxi hoá bởi…trong mt OH . Cacbohiđrat là những…và đa số chúng có công thức
chung là …
(1) dd màu xanh lam; (2) Cn(H2O)m ; (3) vị trí kề nhau; (4)có nhiều nhóm OH; (5) fructozơ;
(6) phức bạc amoniac; (7) poliancol; (8) hợp chất hữu cơ tạp chức;.
Từ hay cụm từ thích hợp ở những chỗ trống trong các câu ở đoạn văn trên lần lượt là:
A. (2),(3),(1),(4),(5),(6),(7),(8).
B. (1),(7),(4),(5),(3),(6),(8),(2).
C. (1),(4),(3),(5),(7),(6),(8),(2).
D. (1),(2),(3),(4),(5), (6),(7),(8).
5/23


Câu 38: Thủy phân hết một lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 27,4 gam tetrapeptit GlyAla- Gly-Ala ; 10,15gam tripeptit Gly-Ala-Gly; 21,7 gam tripeptit Gly-Ala-Ala , 29,2 gam dipeptit Gly-Ala;
7,5 gam Gly, còn lại là Ala-Ala và Alanin . Tỉ lệ số mol Ala-Ala và Alanin trong hỗn hợp là 1 : 2. Tổng khối
lượng Ala-Ala và Alanin trong hỗn hợp sản phẩm là:
A. 27,90 gam
B. 33,80 gam
C. 29,70 gam
D. 35,60 gam
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp X gồm một anđehit A và một axit hữu cơ đơ n chức B (A kém
B hai nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc và 2,7 gam nước. Vậy khi cho 0,2
mol X tham gia phản ứng hoàn toàn với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là:
A. 100.
B. 200.
C. 300
D. 400.
Câu 40: Nhựa phenolfomanđêhit (novolac)được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch:
A. CH3CHO trong môi trường axit
B. HCHO trong môi trường kiềm
C. HCHO trong môi trường axit

D. HCOOH trong môi trường axit
Câu 41: Nung nóng Cu(NO3 )2 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y, dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch
Z. Khử hoàn toàn X bằng hiđrô nung nóng được chất rắn M. Cho toàn bộ M vào Z thấy M tan một phần và
thoát ra khí V1 lít NO2 duy nhất. Lấy phần không tan còn lại của M tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu
được V2 lít khí NO2 duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất. Tỉ lệ V1/V2 là:
A. 3/2
B. 1/2
C. 2/1
D. 1/1
Câu 42: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 1M , CuCl2 0,5M và HCl 3M với điện
cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được:
A. Chỉ có 11,2g Fe
B. Chỉ có 5,6 g Fe
C. Chỉ 3,2 g Cu
D. 5,6 g Fe v à 3,2 g Cu
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp X gồm: CxHyCOOH; CxHyCOOC2H5 và C2H5OH thu được
2,912 lít CO2 (đktc) và 1,98 gam H2O. Mặt khác cho 5,8 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30ml dd
NaOH 2M, thu được 1,84 gam C2H5OH. Lấy lượng CxHyCOOH có trong 2,9 gam X cho tác dụng với hỗn
hợp chứa 0,02 mol CH3OH và 0,03 mol C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc nóng. Giả sử 2 ancol phản ứng với khả
năng như nhau và H%=100% thì khối lượng este thu được là:
A. 1,888 gam
B. 1,648 gam
C. 2,832 gam
D. 2,472 gam
Câu 44: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác
dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. Chọn câu phát biểu sai?
A. Nếu công thức X là CxHyNz thì : 12x - y = 45
B. Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1
C. X là hợp chất amin.

D. Cấu tạo của X là amin no, đơn chức
Câu 45: Một hỗn hợp X gồm hai anken A, B đồng đẳng kế tiếp. Cho vào bình một lượng H2 và bột Ni được
hỗn hợp khí Y, áp suất lúc này là p1. Nung nóng bình một thời gian được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là
8,875, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình lúc này là p2 = 2/3p1. Hãy xác định
công thức phân tử 2 anken và % H2 đã phản ứng?
A. C2H4 và C3H6; 50%
B. C3H6 và C4H8; 50%
C. C2H4 và C3H6; 75%
D. C3H6 và C4H8; 75%
Câu 46: Một hỗn hợp X gồm 2 este A, B đơn chức đồng đẳng liên tiếp, khi bị xà phòng hoá cho ra 2 muối
của axitcacboxylic và 1 ancol. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để xà phòng hoá este này là 0,3 lit.
Xác định CTCT và số mol mỗi este trong hỗn hợp X. Biết rằng khối lượng mX=23,6 gam và trong 2 axit A,
B không có axit nào cho phản ứng tráng gương.
A. 0,1 mol CH3COOCH3 và 0,2 mol CH3COOC2H5
B. 0,2 mol CH3COOCH3 và 0,1 mol CH3COOC2H5
C. 0,2 mol CH3COOCH3 và 0,1 mol C2H5COOCH3
D. 0,2 mol HCOOCH3 và 0,2 mol CH3COOC2H5
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon X được m gam H2O. X mất màu dung dịch nước brom. Tên
gọi của X là:
A. Toluen
B. Etylbenzen
C. Benzen
D. Vinylbenzen

6/23


Câu 48: Trong chương trình VTV đặc biệt về động Sơn Đoong có nói về những viên “ngọc trai hang động”
là do hình thành từ quá trình nào sau đây:


A. Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi.
B. Hiện tượng xâm thực của nước biển cách đây hàng triệu năm
C. Hiện tượng bào mòn Cacbonat Canxi do nước mưa tạo nên
D. Sự lắng đọng Cacbonat Canxi trong các hang động đá vôi từ các hạt cát.
Câu 49: Khi nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số
liệu tính theo đơn vị mol).
n↓

O

0, 24

x 0, 64

mol OH

Giá trị của x là:
A. 0,45
B. 0,54
C. 0,42
Câu 50: Thực hiện các phản ứng sau:
(1)Tách 1 phân tử hiđro từ phân tử
butan
o
(2) Cho buta – 1,3 – đien tác dụng với dd Br2 ở 40 C (tỉ lệ mol 1:1)
(3) Cho 2,2 – đimetyl butan tác dụng với Cl2 (as tỉ lệ mol 1:1)
(4) Đề hiđrat hóa hỗn hợp butan -1-ol và butan – 2-ol.
(5) Hiđro hóa hết hỗn hợp glucozơ và fructozơ.
(6) Cho
toluen tác dụng với Br2 ( bột Fe, , tỉ lệ mol 1:1).

o
t
t



D. 0,51

C

(7) Cho but-1-en, vinyl axe ilen tác dụng với H2 dư.
(8) Hiđrat hóa isobutilen.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm (không tính đồng phân cis - trans) là:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
-------------------------------------------------------------- HẾT ----------------

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA VÀ
GIẢI CHI TIẾT


Mã đề 132
Câu
48
1
2 49
3 50
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

Đáp án
D
A
CB
BA
C
B
A
B
B
A
D
D
C
B
A
B
D
B

D
A
A
A
D
C
C
C
A
B
B
C
D
A
B
D
C
A
D
C
B
C
C
D
C
A
A

Mã đề 209
Câu

48
1
2 49
3 50
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

Đáp án
B
A
AD
DA
D
D
A
A
D
B
C
A
A

A
C
A
C
C
A
B
B
C
C
C
D
A
D
A
C
D
C
B
A
C
B
B
B
D
B
B
D
D
C

B
A

MÔN: HÓA HỌC; LẦN I NĂM 2015
Mã đề 357
Mã đề 485
Câu
48
1
2 49
3 50
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

Đáp án
A
B
DB
BD
C
A

A
C
A
A
C
B
C
A
D
C
B
B
B
C
A
B
C
C
D
B
C
C
B
D
B
A
C
D
D
D

B
B
B
D
A
A
D
A
B

Câu
48
1
2 49
3 50
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44

Đáp án
D
A

A C
C D
B
D
D
B
C
C
D
B
C
C
C
B
A
C
C
B
A
C
D
D
B
D
B
C
D
B
A
B

B
D
B
D
D
A
B
B
D
A
C
D
A

45

A

45

B

45

D

45

A


46

C

46

D

46

D

46

A

47

D

47

B

47

A

47


A

Câu 1: Hỗn
hợp A gồm
Fe2O3; Fe3O4;
FeO với số mol
bằng nhau. Lấy
x gam A cho
vào một ống sứ,
nung nóng rồi
cho 1 luồng khí
CO đi qua, toàn
bộ khí CO2 sinh
ra được hấp thụ
hết vào dung
dịch Ba(OH)2
dư thu được y
gam kết tủa .
Chất rắn còn lại
trong ống sứ có
khối lượng 13,2
gam gồm Fe,
FeO và Fe3O4,
Fe2O3.
Cho hỗn hợp
này tác dụng
hết với dung
dịch HNO3 thu
được 1,12lít khí
NO duy nhất

(đktc).
Giá trị của x
và y tương
ứng là:
A. 13,92 và
8,865.
B. 13,92 và
47,28.
C. 20,880 và
1,970.
D. 18,826 và
1,970.
Gọi x là số mol
mỗi oxit, y là số
mol CO2


Viết pt phản ứng, ta có: 464x + 28y = 13,2 + 44y
Chất khử là Fe3O4 , FeO, CO
Chất oxi hóa là N +5 Fe3O4 ( Fe.Fe2O3) ---> Fe3+ trong đó Fe2+ nhường 1e
FeO---->Fe3+ Fe2+ nhường 1e
C2+ -2e-->C+4
N+5 + 3e--> N+2
0,05-----0,15---0,05
x + x + 2y = 0,15 =>2x + 2y = 0,15
=> x = 0,03
y = 0,045
=> Khối lượng cần tìm: x = 0,04.464 = 13,92 và y = 0,045 . 197 = 8,865
=> Đáp án A
Câu 2: Cho các phát biểu sau đây :

(1).
Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
+
(2). Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3 ) và ion amoni (NH4 ).
(3). Nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
(4).
Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(5). Thành phần chính của supephotphat đơn gồm hai muối Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (6).
Supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4)2.
(7). Amophot (một loại phân phức hợp) có thành phần hoá học là NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
Số phát biểu sai là:
A. 1
B. 3
ý số 1 sai: phân ure có công thức là CO(NH2)2
ý số 2 sai, đổi phân lân thành phân đạm
=> Đáp án C

C. 2

D. 4


Câu 3: Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít
dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa . Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào
dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa . Giá trị của a, m
tương ứng là:
A. 0,07 và 3,2.
B. 0,08 và 4,8.
C. 0,04 và 4,8.
D. 0,14 và 2,4.

Ta có số mol Na2CO3 trong X = số mol kết tủa BaCO3 = 11.82/(137+60) = 0.06
Số mol NaHCO3 có trong X là (0.07-0.06)*2=0.02
Như vậy a=(0.06+0.02)/1=0.08M
nNaOH=2nNa2CO3trong X=0.12
m = 0.12*40 = 4.8
=> Đáp án B
Câu 4: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic, axit oxalic, anđehit oxalic và H2. Lấy a mol
hỗn hợp X cho qua Ni, đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 21 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 9,06 gam. Giá trị của a là:
A. 0,1.
B. 0,5.
C. 0,15.
D. 0,25.
Ta có nCO2 = 0,21 mol và nH2O = 0,15 mol
Nhận thấy Hỗn hợp X gồm các chất đều có 2 nguyên tử H trong phân tử, bảo toàn H2 => a = 0,15 mol
=> Đáp án C
Câu 5: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :
CaCO3 (r) 噲垐 ?? CaO (r) + CO2 (k) H = 178,5 kJ
Để tăng hiệu quả của phản ứng nung vôi ta cần:
A. Tăng áp suất , tăng nhiệt độ .
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp xuất .
C. Thêm chất xúc tác, giảm nhiệt độ .
D. Giảm áp xuất, giảm nhiệt độ
Nhận thấy phản ứng tỏa nhiệt nên để tăng hiệu suất, tức làm phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận, ta tăng
nhiệt độ
Vì chỉ có vế phải của phương trình có khí => giảm áp suất
=> Đáp án B
Câu 6: Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 27,2g hỗn hợp X với dd NaOH dư thì thu được một muối
của axit hữu cơ đơn chức và 11 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.

Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 33,6 lit O2 (đktc) và thu được 29,12
lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este:
A. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5
B. C2H5COOC2H3 và C2H5COOC3H5
C. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7
D. CH3COOC2H5 và
CH3COOC3H7 Ta có nO2 = 1,5 mol, nCO2 = 1,3 mol, Bảo toàn khối lượng => nH2O =
1 mol
=> este không no. Dựa vào đáp án => loại C và D
Cả 2 đáp án A và B đều có 1 nối đôi nên n este = 1,3 - 1 = 0,3 mol
=> M rượu trung bình = 11 : 0,3 = 36,66
=> Rượu CH3OH và C2H5OH
=> Đáp án A


Câu 7: Những nhận xét sau nhận xét nào sai :
A. Cr(OH)2 và Fe(OH)2 cùng tác dụng với oxi khi có mặt nước để tạo ra Cr(OH)3 và Fe(OH)3
B. Nhôm và Crôm cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3
C. Sắt và Crôm cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3
D. Nhôm và Crôm cùng bị thụ động trong dung dịch axit sunfuric đặc
Nhận xét B sai, Cr giống Fe, tác dụng với HCl có mức oxi hóa là +2
=> Đáp án B
Câu 8: Hỗn hợp X gồm Fe và Al , khối lượng 11 gam. Cho X vào 1 lít dung dịch A chứa AgNO3 0,2M và
dung dịch Cu(NO3)2 0,3M. Sau khi phản ứng kết thúc được chất rắn B (hoàn toàn không tác dụng với dung
2+
dịch HCl ) và dung dịch C (hoàn toàn không có màu xanh của Cu ) . Khối lượng của chất rắn B và % Al có
trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 40,8gam và 31,18% B. 40,8g và 49,09%
C. 46,4g và 49,09% D . 46,4 gam và 50,91%
Chất rắn B hoàn toàn không tan trong HCl → B chỉ có Ag và Cu → Al và Fe đã phản ứng hết.

Dung dịch C đã mất màu hoàn toàn
→ C không có muối Cu2+ và Fe3+
→ AgNO3, Cu(NO3)2 đã pư hết, muối sắt trong dd C là Fe(NO3)2
n(AgNO3) = 0,2.1 = 0,2 mol
n[Cu(NO3)2] = 0,3.1 = 0,3 mol
Quá trình khử:
Ag+ + 1e → Ag
0,1

0,1
0,1

Cu+2 + 2e → Cu
0,2

0,4
0,2

Khối lượng chất rắn B:
m(B) = m(Ag) + m(Cu) = 0,2.108 + 0,3.64 = 40,8g
b./ Gọi x, y là số mol Al và Fe có trong hh X: m(X) = m(Al) + m(Fe) = 27x + 56y = 11 g
Số mol e nhận: n(e nhận) = 0,2 + 0,3.2 = 0,8 mol
Quá trình oxi
hóa: Al → Al+3
+ 3e x

3x

Fe → Fe+2 + 2e
y


2y

Số mol e nhường: n(e nhường) = 3x + 2y
Theo ĐL bảo toàn e: n(e nhường) = n(e nhận) → 3x + 2y = 0,8 mol
→ x = 0,2 mol và y = 0,1mol
Khối lượng mỗi kim loại trong hh X:
11/23


m(Al) = 0,2.27 = 5,4 g; m(Fe) = 0,1.56 = 5,6g
Phần trăm khối lượng của Al trong hh X:

12/23


%Al = 5,4/11 .100% = 49,09%
=> Đáp án B.
,
,
Câu 9: Có các dung dịch muối riêng biệt: Al(NO3 ) ,3 Cu(NO3 ) 2, Zn(NO
) Fe(NO
) AgNO
3 ,Mg(NO3)2.
3 2
3 3
Nếu cho các dung dịch trên lần lượt tác dụng với dd NH3 cho đến dư hoặc dd NaOH cho đến dư, thì sau phản
ứng số kết tủa dưới dạng hiđrôxit thu được lần lượt là:
A. Đều bằng 3
B. Đều bằng 6

C. 3 và 4
D. 4 và
3 Cho tác dụng với NH3, có muối của Cu, Zn và Ag tạo phức => 3 kết tủa

Cho tác dụng với NaOH có muối của Al, Zn và Ag tan hoặc không kết tủa
=> Đáp án A
Câu 10: Một hỗn hợp A gồm một ankin và H2 có tỷ khối so với H2 là 4. Dẫn hỗn hợp qua Ni nung nóng đến
khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B có tỷ khối so với H2 là 8. Trộn 8,96 lít hỗn hợp A với 0,3
mol etilen thu được hỗn hợp D . Cho hỗn hợp D qua Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp E có
tỷ khối so với H2 là 11,6. Hỗn hợp E làm mất màu vừa đủ m gam Br2. Giá trị của m là:
A. 32 gam
B. 16 gam
C. 64 gam
D. 48 gam
Xét 1 mol hh X có a mol ankin CnH2n-2 và b mol H2
=> mol X = a + b = 1
=> hh Y có a mol ankan CnH2n+2 và (b-2a) mol H2 dư
=> mol Y = 1 - 2a
khối lượng X = khối lượng Y
<=> nY/NX = Mx/My
<=> (1-2a)/1 = 4/8 => a/b = 1/3
=> khối lượng X = 0,25*(14n-2) + 2*0,75 = 2*4 => n = 3
=> C2H2
nA = 0,4 => 0,1 mol C2H2, 0,3 mol H2 và 0,3 mol C2H4 (hỗn hợp D)
Làm tương tự như trên, ta có số mol liên kết pi còn 0,3 mol => m Br2 = 0,3.160 = 48 gam
=> Đáp án D
Câu 11: Nhúng một thanh Nhôm vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol Cu(NO3)2 , sau một
thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 25,6 gam. Khối lượng Nhôm đã phản ứng là:
A. 24,3 gam
B. 27 gam

C. 13,5 gam
D. 21,6 gam
Rõ ràng nhôm dư vì thanh nhôm nhúng vào dung dịch
=> trước phản ưng có 0,3 mol Cu2+ và 0,8 mol Fe3+
2Al + 3Cu2+ -> 2Al3+ +3Cu
0,2

0,3

0,2

0,3

Rõ ràng nhôm còn tác dụng với sắt vì khối lượng Cu thêm vào chưa thỏa mãn đề bài.
Al
0,8/3

+

3Fe3+ -> 3Fe2+ + Al3+
0,8

0,8

0,8/3

2Al + 3Fe2+ -> 3Fe + 2Al3+

13/23



2x/3

x

x

2x/3 Theo bài ra, ta
có:
0,3.64 + 56x - 0,2.27 - 2x/3 . 27 - 0,8.27/3 = 25,6
=> x = 0,5
=> tổng số mol Al phản ứng là 0,2 + 0,8/3 + 1/3 = 0,8 mol
=> Đáp án D
Câu 12: Khi xà phòng hoá 1kg chất béo A cần 3,572 lit dd KOH 1M. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn
1 kg chất béo A thu được 105,69 gam glixerol. Tìm chỉ số xà phòng hoá và chỉ số axit của chất béo
A. 198 và 7
B. 200 và 8
C. 200 và 7
D. 211 và 8
ta có chỉ số xà phòng là:
105,69 : 92 . 3 . 56 : 1 = 193
=> chỉ số axit = 7 => chỉ số xà phòng hóa 193 + 7 = 200
=> Đáp án C
Câu 13: Trong bài thực hành “ Tính chất của Natri, Magie, Nhôm và hợp chất của chúng/SGK” thì ở thí
nghiệm 3 “ Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3” đã sử dụng:
A. 3 ống nghiệm và 3 hóa chất AlCl3, dd NH3 và dd NaOH
B. 2 ống nghiệm và 4 hóa chất AlCl3, H2SO4 loãng, dd NH3 và dd NaOH
C. 3 ống nghiệm và 4 hóa chất AlCl3, H2SO4 loãng, dd NH3 và dd NaOH
D. 2 ống nghiệm và 3 hóa chất AlCl3, dd NH3 và dd NaOH
Theo lí thuyết sgk: 2 ống nghiệm và 4 hóa chất AlCl3, H2SO4 loãng, dd NH3 và dd NaOH

=> Đáp án B
t

 0
Câu 14: Cho các phản ứng: 0 (X) + dd NaOH →

(Y) + (Z) (1);

t , CaO

(Y) + NaOH
t (rắn) →
0 →

CH4
(Q) + H2

CH4

+ (P)

t0 , xt

(2)
(3)

(Q) + H2O → (Z)
(4)
Các chất (X) và (Z) có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO

B. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO
D. HCOOCH=CH2 và
HCHO Dùng phương pháp loại trừ
Ta có Q là C2H2 => Z là CH3CHO (dựa vào 2 pt cuối)
=> X phải là este và gốc rượu là CH2=CHY lại có thể có phản ứng vôi tôi xút
=> Y không thể là HCOONa
=> Đáp án A
Câu 15: A, B, C là ba kim loại kế tiếp nhau trong cùng một chu kì (theo thứ tự từ trái sang phải trong chu kì)
có tổng số khối trong các nguyên tử chúng là 74. Hỗn hợp X gồm (A, B, C). Tiến hành 3 thí nghiệm sau: (1)


hoà tan (m) gam X vào nước dư thu đựơc 8,96 lít khí; (2) hoà tan (m) gam X vào dung dịch NaOH dư thu
được 12,32 lít khí ; (3) hoà tan (m) gam X vào dung dịch HCl dư thu được 14,56 lít khí. Biết các thể tích khí


đều được đo ở đktc và coi như B không tác dụng với nước và kiềm. % khối lượng lần lượt của mỗi kim loại
trong X là:
A. 30,46%, 53,64%, 15,90%
B. 30,46%, 15,89%, 53,65%
C. 38,01%, 39,67%, 22,32%
D. 18,4%, 38,4%, 43,2%
Gọi Z1 là số electron của nguyên tử A
=> Số electron của nguyên tử B, C lần lượt là Z1 + 1, Z1 + 2
Gọi N1, N2, N3 lần lượt là số notron của nguyên tử A, B, C
Vì tổng số khối của các nguyên tử A, B, C là 74 nên ta có phương trình:
Z1 + N1 + Z1 + 1 + N2 + Z1 + 2 + N3 = 74
mặt khác với nguyên tố có Z <83 ta luôn có Z<= N <= 1,5Z. Thay vào phương trình trên
=> Z1 <= 11,3
Lại có:

(Z1 + 1,5Z1 + Z1 + 1 + 1,5Z1 + 1,5 + Z1 + 2 + 1,5Z1 + 1,5.2

74

=> 7,5 Z1 68 => Z1 8,9
Vì Z nguyên nên Z1 = 9, 10, 11 mà A, B, C đều là kim loại nên A là Na, B là Mg và C là Al
Tới đây dễ dàng tính tiếp , % khối lượng mỗi chất là 30,46%, 15,89%, 53,65%
=> Đáp án B
Câu 16: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng là
x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x.
B. y = 2x.
C. y = x - 2.
D. y = x + 2.
Vì HCl phân li hoàn toàn nên độ điện ly của HCl gấp 100 lần => nồng độ H+ gấp 100 lần nên pH nhỏ hơn 2
đơn vị
=> Đáp án D
Câu 17: Điện phân nóng chảy a gam muối halogenua của kim loại M, thu được 1,6 gam M ở Catot và 0,896
lít khí (đktc) ở Anot. Mặt khác dung dịch chứa a gam muối halogenua nói trên tác dụng với AgNO3 dư thu
được 11,48 gam kết tủa . Công thức muối halogenua là:
A. Magie clorua
B. Canxi Clorua
C. Canxi florua
D. Canxi bromua
Ta có muối clorua => nCl2 = 0,04 mol Cl2, AgCl = 0,08 mol (Không thể là muối florua vì không kết tủa,
dựa vào số mol khí và kết tủa => loại Br)
=> ne = 0,08 mol => M M = 1,6 : 0,04 = 40
=> Đáp án B
Câu 18: Cho các phản ứng
+

1, M + H → A + B
3, C + O2 + H2O → E
M là kim loại nào sau đây
A. Al
B. Fe
Dễ thấy M lưỡng tính, loại B

2, B + NaOH → C + D
4, E + NaOH → NaMO2 + H2O
C. Cả Al và Cr

D. Cr

Giả sử M là Al => B phải là Al3+ => C là NaAlO2 không thể phản ứng tiếp do số oxi hóa cao nhất của Al là
3+
=> Đáp án D


Câu 19: Sục khí H2S dư vào dung dịch muối có chứa m gam hỗn hợp gồm CuCl 2 và FeCl3 lọc tách được 0,3
mol hỗn hợp chất kết tủa và dung dịch X . Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch X . Lọc kết tủa nung ngoài
không khí được 32 gam chất rắn .Các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Giá trị của m là :
A. 78,5 g.
B. 90,4g.
C. 43,25 g.
D. 122,9g.
FeCl3 + H2S => FeCl2 + S + HCl
=> kết tủa có CuS và S
32 gam chất rắn là Fe2O3 với n = 0,2 mol
=> nS = 0,2 mol
=> n CuS = 0,1 mol

=> m = 78,5 g.
=> Đáp án A
2-



Câu 20: Trong phản ứng Cr2O7 + SO23
A. SO4
B. 2-S
C. H2S
Do Cr có số oxi hóa giảm từ +6 -> +3

+

+

+

.

H → Cr3 + X + H2O X là:
D. SO2

-> X là SO4(2-) với S tăng số oxi hóa từ +4 -> +6
=> Đáp án A
Câu 21: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal và ancol anlylic . Đốt cháy 1 mol hỗn hợp X thu được 39,6
gam H2O. Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với X bằng 1,25. Nếu
lấy 0,2 mol hỗn hợp Y thì phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1 mol/l. Giá trị của V là:
A. 100
B. 250

C. 200
D. 300
Hỗn hợp X gồm a mol H2 và b mol C3H6Oz => a + b = 1
a + 3b = 2,2
=> b = 0,6 mol và a = 0,4 mol
dY/X = 1,25 => MY = 1,25*MX => mY/mol Y = 1,25* mX/mol
X Mà mX = mY => mol Y = mol X/1.25 = 1/1,25 = 0,8
Mol H2 phản ứng = mol X - mol Y = 1 - 0,8 = 0,2
=> số mol C3H6Oz tham gia phản ứng cống = mol H2 phản ứng = 0,2
=> số mol C3H6Oz còn dư 0,6 - 0,2 = 0,4
Vậy trong 0,8 mol Y còn dư 0,4 mol C3H6Oz => 0,2 mol Y còn dư 0,15
mol C3H6Oz
=> mol Br2 = mol C3H6Oz = 0,1
Thể tích dd Br2 1M = 0,1/1 = 0,1 lít


=> Đáp án A

Câu 22: Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với 100ml dd Ba(OH)2 , nồng độ mol của dd Ba(OH)2
bằng 3,5 lần nồng độ mol của dd Al2(SO4)3 thì thu được kết tủa A . Nung A đến khối lượng không đổi thì
khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 2,7gam . Tính nồng độ mol của Al2(SO4)3 và
Ba(OH)2 trong dd ban đầu lần lượt là :
A. 0,1M và 0,35M
B. 0,2M và 0,7M
C. 0,5M và 1,75M
D. 1M và 3,5M
3+

Al2(SO4)3: x mol ---> có 2x mol Al ; 3x mol SO4
2+


2-

Ba(OH)2: 3,5x mol ---> 3,5x mol Ba ; 7x mol OH
Các PTHH:
3+

-

Al + 3OH ----> Al(OH)3
ban đầu: 2x

7x

Đáp án: D

Câu 23: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH ;
(b)HOCH2-CH2-CH2OH ;
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH

;

-


(d) CH3-CH(OH)-COOH

;


(e) CH3-CH2OH ;
(f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (c), (d), (f).
B. (a), (b), (c).
C. (a), (c), (d).
Các chất thỏa mãn là có ít nhất 2 nhóm OH ở cạnh nhau

D. (c), (d), (e).

=> (a), (c), (d).
=> Đáp án C
Câu 24: Có các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dd H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dd CuSO4.
- TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm
- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dd CuSO4.
- TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngoài không khí ẩm.
- TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dd HCl
- TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dd NaOH
- TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dd HCl
Số trường hợp xảy ra không phải là ăn mòn hóa học là:
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Loại thí nghiệm 1 còn lại cả 7 phản ứng đều thỏa mãn
=> Đáp án C
Câu 25: Cho các polime sau: (1) Poli(phenol fomanđehit), (2) Polietilen, (3) Polibutađien, (4)
Poli(acrilonitrin), (5) Poli(vinyl clorua), (6) Poli(metyl metacrylat). Những polime được dùng làm chất dẻo


A. 1,2,3,4,6
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2,3,6
D. 1,2,3,5
4 và 5 dùng làm nhựa nên loại
=> Đáp án C
Câu 26: Cho hơi nước đi qua than nung đỏ thu được 23,52 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm khí CO, CO2, H2.
Oxi hóa hết ½ hỗn hợp X bằng CuO nóng thu được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3
loãng thu được 6,72 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm thể tích khí CO2 trong X là:
A. 14,28%
B. 57,14%
C. 18,42%
D. 28,56%
nNO = 0,3 mol => nCu = 0,45 mol
nX = 1,05 mol
=> nCO2 = 1,05 - 0,45.2 = 0,15 mol
=> H = 0,15/1,05 . 100% = 14,28%
=> Đáp án A
Câu 27: Cho chất X vào dung dịch NaOH đun nóng thu được khí Y; Cho chất rắn X vào dung dịch HCl sau
đó cho Cu vào thấy Cu tan ra và có khí không màu bay lên hóa nâu trong không khí. Nhiệt phân X trong
điều kiện thích hợp thu được một oxit phi kim. Vậy X là chất nào sau đây?
A. (NH4)2SO4.
B. NH4NO3.
C. (NH4)2S.
D. NH4NO2.
Dùng phương pháp loại trừ
phản ứng thứ 2 Cu tan trong dung dịch HCl + X nên X phải có gốc của axit mạnh
19/23



=> Loại C và D
Lại có khí không máu hóa nâu => chí có thể là gốc NO3=> Đáp án B
o

Câu 28: Khi tách nước từ hỗn hợp 2 ancol butan-2-ol và 2-metyl propan-1-ol ở 170 c, xúc tác H2SO4 đặc
thu được số lượng anken là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Butan-2-ol cho ra 3 anken (có 1 cis-trans)
=> số anken thu được là 4
=> Đáp án B
Câu 29: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 .Sau khi kết thúc
các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu,
trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là:
A. 65.
B. 49,775.
C. 63,4
D. 71,625.
Câu 30: Đun nóng 34,8 gam hỗn hợp A gồm propylclorua và pheylclorua với dung dịch NaOH loãng, vừa
đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 43,05 gam kết tủa. Khối
lượng phenylclorua có trong hỗn hợp A là:
A. 25,3 gam
B. 23,55 gam
C. 12,65 gam
D. 11,25 gam
Chú ý chỉ có propyl clorua phản ứng. nAgCl = 0,3 mol
=> m phenyl clorua = 34,8 - 0,3.78,5 = 11,25

=> Đáp án D
Câu 31: Cho các phát biểu sau:
(a)
Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là:
A. 4 .
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Các ý đúng là a, c, d, f
=> Đáp án A
Câu 32: Đem oxi hóa 2,76 gam rượu etylic, thu được dung dịch A có chứa anđehit, axit, rượu và nước.
Một nửa lượng dung dịch A cho tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac, thu
được 3,24 gam bạc kim loại. Một nửa dung dịch A còn lại trung hòa vừa đủ 7,5 ml dung dịch NaOH 1M.
Phần trăm khối lượng rượu etylic đã bị oxi hóa là:
A. 80%
B. 75%
C. 50%
D. 25%
Ta có n rượu = 0,06 mol, n anđehit = 0,015 mol và n axit = 0,0075 mol
=> H = 2.(0,0075 + 0,015)/0,06 = 75%
=> Đáp án B
Câu 33: Có thể điều chế cao su Buna (X) từ các nguồn thiên nhiên theo các sơ đồ sau.
Hãy chỉ ra sơ đồ sai
20/23



.

A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X
B. Tinh bột → glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien→ X.
.
C. CH4 → C2H2 →C4H4 → Buta-1,3-đien → X
D. Xenlulozơ → glucozơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X. ý D
sai vì không có phản ứng glucozơ → C2H4
=> Đáp án D
Câu 34: Chất nào sau đây ở nhiệt độ phòng có trạng thái lỏng:
A. stearin.
B. panmitin.
C. olein.
Parafin A và B là 2 chất béo no => rắn

D.

parain ở điều kiện thường ở thể rắn, dạng sáp (ví dụ nến...)

chỉ có olein, chất béo không no tồn tại ở dạng lỏng trong điều kiện phỏng

thu được 2 kim loại. Kết

=> Đáp án C
3+

2+


Câu 35: Cho a mol Al vào dd chứa b mol Fe và c mol Cu . Kết thúc phản ứng
luận nào sau đây là đúng?
A. b + 2c < 3a ≤ 3b + 2c
B. b + 2c ≤ 3a ≤ 3b + 2c
C. 2b + 2c < 3a ≤ 3b + 2c
D. 2c/3 ≤ a ≤ 2(b + c)/3
2 kim loại là Cu và Fe, Al hết nên 3a > b + 2c để đảm bảo có ít nhất 2 kim loại và 3a <= 3b + 2c để đảm bảo
Al không dư (nếu Al dư sẽ có 3 kim loại)
=> Đáp án A
,

Câu 36: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat tơ capron, tơ enang, những loại tơ
nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Tơ tằm là tơ thiên nhiên => loại A
ý B và C loại vì tơ nilon là tơ tổng hợp
=> Đáp án D
Câu 37: Phân tử glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho…, vậy trong phân tử… ở…Tương tự như glucozơ,
…cộng với hiđro cho…,bị oxi hoá bởi…trong mt OH . Cacbohiđrat là những…và đa số chúng có công thức
chung là …
(1) dd màu xanh lam; (2) Cn(H2O)m ; (3) vị trí kề nhau; (4)có nhiều nhóm OH; (5) fructozơ;
(6) phức bạc amoniac; (7) poliancol; (8) hợp chất hữu cơ tạp chức;.
Từ hay cụm từ thích hợp ở những chỗ trống trong các câu ở đoạn văn trên lần lượt là:
A. (2),(3),(1),(4),(5),(6),(7),(8).
B. (1),(7),(4),(5),(3),(6),(8),(2).
C. (1),(4),(3),(5),(7),(6),(8),(2).
D. (1),(2),(3),(4),(5), (6),(7),(8).

vị trí đầu tiên chắc chắn là 1 => Loại A
ví trí cuối cùng ....có công thức chung là => chỗ trống phải là 1 công thức tổng quát => điền 2 => loại D
So sánh B và C, ta thấy khác nhau ở vị trí số 2, trong phân tử .... phải điền 4 rồi 3 chứ không thể là 7 và 4
=> Đáp án C


Câu 38: Thủy phân hết một lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 27,4 gam tetrapeptit GlyAla- Gly-Ala ; 10,15gam tripeptit Gly-Ala-Gly; 21,7 gam tripeptit Gly-Ala-Ala , 29,2 gam dipeptit GlyAla; 7,5


gam Gly, còn lại là Ala-Ala và Alanin . Tỉ lệ số mol Ala-Ala và Alanin trong hỗn hợp là 1 : 2. Tổng khối
lượng Ala-Ala và Alanin trong hỗn hợp sản phẩm là:
A. 27,90 gam
B. 33,80 gam
C. 29,70 gam
D. 35,60
gam Ta có:
n tetrapeptit = 0,1 mol
n tripeptit gly-ala-gly = 0,05
n tripeptit gly-ala-ala = 0,1 n
đipeptit gly-ala = 0,2
n gly = 0,1 mol
Dựa vào các tripeptit và tetrapeptit, ta xác định được công thức của X
là Gly-Ala-Gly-Ala-Ala. Dựa vào tổng số mol Gly = 0,7
=> nX = 0,7 : 2 = 0,35 mol
=> tổng số mol Ala = 0,35.3 = 1,05 mol
=> Số mol Ala có trong hỗn hợp cần tính là: 0,4
=> có 0,2 mol Ala và 0,1 mol Ala-Ala
=> m = 33,8 gam
=> Đáp án B
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp X gồm một anđehit A và một axit hữu cơ đơ n chức B (A kém

B hai nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc và 2,7 gam nước. Vậy khi cho 0,2
mol X tham gia phản ứng hoàn toàn với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là:
A. 100.
B. 200.
C. 300
D. 400.
nCO2 = 0,2 mol, nH2O = 0,15 mol
A và B đều phải chứa C mà anđehit A kém B 2 nguyên tử cacbon nên A có 1 nguyên tử cacbon => HCHO
và B có 3 nguyên tử Cacbon trong phân tử.
Đặt nA = x, nB = y:
a + b = 0,1
a + 3b = 0,2 (bảo toàn C)
=> a = b = 0,05
Bảo toàn H => B là C3H4O2 mà là axit nên B là CH2=CH-COOH
=> Khi cho 0,2 mol X tác dụng với Br2 cần 0,3 mol Br2
=> Đáp án C
Câu 40: Nhựa phenolfomanđêhit (novolac)được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch:
A. CH3CHO trong môi trường axit
B. HCHO trong môi trường kiềm
C. HCHO trong môi trường axit
D. HCOOH trong môi trường axit
- Nhựa novolac: Cho phenol dư tác dụng HCHO trong môi trường acid thu nhựa novolac (mạch thẳng)
- Nhựa Rezol: đun nóng phenol và HCHO tỉ lệ mol 1:1,2 có xúc tác kiềm thu nhựa Rezol (mạch thẳng)
- Nhựa Rezit: khi đun nóng nhựa Rezol ở 150*C thu nhựa có cấu trúc không gian gọi là nhựa Rezit hay
Bakelit (pứ khâu mạch)


=> Đáp án C
Câu 41: Nung nóng Cu(NO3 )2 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y, dẫn khí Y vào cốc nước được dung dịch
Z. Khử hoàn toàn X bằng hiđrô nung nóng được chất rắn M. Cho toàn bộ M vào Z thấy M tan một phần và

thoát ra khí V1 lít NO2 duy nhất. Lấy phần không tan còn lại của M tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thì thu
được V2 lít khí NO2 duy nhất. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ
và áp suất. Tỉ lệ V1/V2 là:
A. 3/2
B. 1/2
C. 2/1
D. 1/1
Đặt số mol Cu(NO3)2 là a mol.
Ta có khí Y gồm có 2a mol NO2 và 1/2a mol O2 => Z gồm có 2a mol HNO3
X gồm a mol CuO, khử X thu được a mol Cu (M), cho M vào Z:
Cu

+ 4 HNO3 -> Cu(NO3)2 + 2 NO2 + 2 H2O

0,5a <--- 2a

a

=> V1 có a mol khí và Cu dư 0,5a mol
Phần 2 tác dụng với HNO3 dư cũng theo phương trình trên
=> 0,5a mol Cu thu được a mol NO2
=> Cả 2 phần đều thu được thể tích như nhau
=> Đáp án D
Câu 42: Điện phân 100 ml hỗn hợp dung dịch gồm FeCl3 1M , FeCl2 1M , CuCl2 0,5M và HCl 3M với điện
cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5A trong 2 giờ 40 phút 50 giây ở catot thu được:
A. Chỉ có 11,2g Fe
B. Chỉ có 5,6 g Fe
C. Chỉ 3,2 g Cu
D. 5,6 g Fe v à 3,2 g Cu
Ta có m = AIt/nF

n = It/F = 0,5 mol
Theo bài ra, dung dịch có 0,1 mol Fe3+, 0,1 mol Fe2+ và 0,05 mol Cu2+ và 0,3 mol H+
Áp dụng dãy điện hóa, ta có sau phản ứng, có 0,05 mol Cu, điện phân hết Fe3+ thành Fe2+ và H+ nên tại
catot chỉ thu được 3,2 gam Cu
=> Đáp án C
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp X gồm: CxHyCOOH; CxHyCOOC2H5 và C2H5OH thu được
2,912 lít CO2 (đktc) và 1,98 gam H2O. Mặt khác cho 5,8 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30ml dd
NaOH 2M, thu được 1,84 gam C2H5OH. Lấy lượng CxHyCOOH có trong 2,9 gam X cho tác dụng với hỗn
hợp chứa 0,02 mol CH3OH và 0,03 mol C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc nóng. Giả sử 2 ancol phản ứng với khả
năng như nhau và H%=100% thì khối lượng este thu được là:
A. 1,888 gam
B. 1,648 gam
C. 2,832 gam
D. 2,472 gam
Ta có nCO2 = 0,13, nH2O = 0,11 mol, bảo toàn khối lượng => nO = 0,07 mol
Ở phản ứng đầu tiên ta có nCO2 > nH2O nên gốc CxHy phải là không no.
Phản ứng số 2 tác dụng vừa đủ với 0,06 mol NaOH thu được n rượu =
0,04 Đặt số mol X có 5,8 gam gồm axit là a, este là b và rượu là c ta có:
a + b = 0,06
b + c = 0,04


2a + 2b + c = 0,14 mol (bảo toàn oxi)
=> a = 0,04, b = c = 0,02 mol
Bảo toàn nguyên tố C:
0,04.(x + 1) + 0,02(x + 3) + 2.0,02 = 0,13.2 => x = 2
0,04(y+1) + 0,02.(y+5) + 0,02.6 = 0,11.2.2 => y = 3
=> axit là CH2=CH-COOH
=> 2,9 gam X gồm có 0,02 mol CH2=CH-COOH và 0,01 mol CH2=CH-COOC2H5, 0,01 mol C2H5OH
Theo trong bài, dùng 0,02 mol CH2=CH-COOH tác dụng với hỗn hợp rượu (mỗi rượu 0,01 mol) sẽ thu được

1,86 gam rượu
=> Đáp án A
Câu 44: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác
dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1:1. Chọn câu phát biểu sai?
A. Nếu công thức X là CxHyNz thì : 12x - y = 45
B. Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1
C. X là hợp chất amin.
D. Cấu tạo của X là amin no, đơn chức Dễ
có công thức của X là C3H9N
=> phát biểu D, B C đều d dúng, chỉ có ý A sai
=> Đáp án A
Câu 45: Một hỗn hợp X gồm hai anken A, B đồng đẳng kế tiếp. Cho vào bình một lượng H2 và bột Ni được
hỗn hợp khí Y, áp suất lúc này là p1. Nung nóng bình một thời gian được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là
8,875, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình lúc này là p2 = 2/3p1. Hãy xác định
công thức phân tử 2 anken và % H2 đã phản ứng?
A. C2H4 và C3H6; 50%
B. C3H6 và C4H8; 50%
C. C2H4 và C3H6; 75%
D. C3H6 và C4H8; 75%
Gọi CT chung của A và B là CnH2n:
CnH2n + H2 -> CnH2n+2
n2=2/3n1M2=3/2M1=17,75 => M1=71/6 => Dư H2
Dễ thấy trong hồn hợp trước đốt:
nCnH2n+2=1/2nH2= 1/3 n hỗn hợp
Dùng sơ đồ chéo ta có:MCnH2n = (3*71/6-2*2)/2=31.52 anken là C2H4 và C3H6
Câu 46: Một hỗn hợp X gồm 2 este A, B đơn chức đồng đẳng liên tiếp, khi bị xà phòng hoá cho ra 2 muối
của axitcacboxylic và 1 ancol. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để xà phòng hoá este này là 0,3 lit.
Xác định CTCT và số mol mỗi este trong hỗn hợp X. Biết rằng khối lượng mX=23,6 gam và trong 2 axit A,
B không có axit nào cho phản ứng tráng gương.
A. 0,1 mol CH3COOCH3 và 0,2 mol CH3COOC2H5

B. 0,2 mol CH3COOCH3 và 0,1 mol CH3COOC2H5
C. 0,2 mol CH3COOCH3 và 0,1 mol C2H5COOCH3
D. 0,2 mol HCOOCH3 và 0,2 mol CH3COOC2H5 M X
= 78+2/3


×