Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SKKN về công tác chủ nhiệm lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.86 KB, 15 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
1. TÊN ĐỀ TÀI: “Một số biện pháp làm tốt cơng tác chủ nhiệm lớp”
2. PHẦN MỞ ĐẦU
2.1. Lý do chọn đề tài:
Hồ Chủ tịch vị lãnh tụ vĩ đại và vơ cùng kính u của Đảng và nhân dân ta
đã đặc biệt quan tâm đến cơng tác giáo dục. Người đã nói và viết nhiều về cơng tác
này.
Đối với cán bộ cơng tác giáo dục nhất là giáo viên trong các trường học,
Người ân cần chỉ bảo "Trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của người thầy là: Chăm lo
dạy dỗ con em của nhân dân thành người cơng dân tốt, người lao động tốt, người
chiến sĩ tốt, người cán bộ tốt của nước nhà" và
"Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người".
Mục tiêu giáo dục của Đảng ta là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi
dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có kiến thức, có tay nghề cao, tự chủ,
năng động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần u nước, u chủ nghĩa
xã hội.
Cơng tác chủ nhiệm lớp là một trong những vấn đề quan trọng góp phân
nâng cao hiệu quả giáo dục, nhất là chủ nhiệm ở lứa tuổi nhỏ thật là gay go, phức
tạp. Do vậy, điều băn khoăn và day dứt của tơi là làm sao để tổ chức và xây dựng
được một tập thể học sinh đồn kết, chăm ngoan, biết vâng lời, biết tơn trọng danh
dự, biết giữ gìn nhân cách của mình. Đồng thời biết giữ danh dự của lớp học. Kể ra
u cầu đó đối với các em quả là vượt xa so với khả năng mỗi một bản thân học
sinh.
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa Hiệu trưởng (Ban giám hiệu), giữa các
tổ chức trong trường, giữa các giáo viên bộ mơn với tập thể học sinh lớp chủ
nhiệm. Nói một cách khác, giáo viên chủ nhiệm là người đại diện hai phía, một mặt
đại diện cho các lực lượng giáo dục của nhà trường, mặt khác đại diện cho tập thể
Người thực hiện:



Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
học sinh. Với tư cách là sư phạm (đại diện cho tập thể các nhà sư phạm), giáo viên
chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh của lớp chủ nhiệm tất cả u cầu,
kế hoạch giáo dục của nhà trường tới tập thể và từng học sinh của lớp chủ nhiệm
khơng phải bằng mệnh lệnh mà bằng sự thuyết phục, cảm hóa, bằng sự gương mẫu
của người giáo viên chủ nhiệm, để mục tiêu giáo dục được học sinh chấp nhận một
cách tự giác, tự nguyện. Với kinh nghiệm sư phạm và uy tín của mình, giáo viên
chủ nhiệm có khả năng biến những chủ trương, kế hoạch đào tạo của nhà trường
thành chương trình hành động của tập thể lớp và của mỗi học sinh.
Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp là người tập hợp ý kiến, nguyện vọng của
từng học sinh của lớp phản ánh với hiệu trưởng, với các tổ chức trong nhà trường
và với các giáo viên bộ mơn. Có ý kiến cho rằng: để làm điều đó thì đội ngũ tự
quản của học sinh có thể làm được khơng cần đến giáo viên chủ nhiệm. Tất nhiên ý
kiến đó có phần đúng, song chưa đủ. Phải thấy được quan hệ, vị trí của giáo viên
chủ nhiệm là người thường xun tiếp nhận được thơng tin từ học sinh để đảm bảo
tính khách quan, tính trung thực của dư luận, ý kiến của một tập thể học sinh. Khi
tiếp nhận thơng tin, người giáo viên chủ nhiệm lớp xử lí kịp thời ngay thơng tin với
tư cách là nhà sư phạm, điều đó có tác dụng rất lớn. Có khơng ít thơng tin, suy nghĩ
của học sinh chỉ có thể tâm sự với giáo viên chủ nhiệm, đó là một thực tế.
Ví dụ: những oan ức, sự hiểu lầm của thầy, cơ giáo vì một lẽ nào đó. Ai là
người giúp các em giải tỏa những băn khoăn vướng mắc trong những quan hệ như
vậy, khơng ai tốt hơn là giáo viên chủ nhiệm.

Giáo viên chủ nhiệm với tư cách là đại diện cho lớp còn có trách nhiệm bảo
vệ, bênh vực quyền lợi mọi mặt học sinh của lớp.
Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học có một vị trí vơ cùng quan trọng trong việc
hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài
về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếp
tục học Trung học cơ sở.

Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
Ngồi việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh xun
suốt 5 buổi/ tuần, giáo viên chủ nhiệm lớp còn phải thường xun theo dõi các hoạt
động trong giờ chơi, trong các buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,…và cả hoạt động
học tập ở nhà của học sinh. Vì vậy cơng việc của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở
Tiểu học là rất nặng nề, rất vất vả và vơ cùng phức tạp.
Như chúng ta đã biết: Trường học là nơi đào tạo thế hệ trẻ trở thành con người
mới, có trình độ văn hố và cũng là nơi có trách nhiệm rèn luyện các em có ý thức tập
thể. Từ đó các em hồn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. Vì vậy trong q trình
giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường xã hội chủ nghĩa do Đảng đề ra,
người giáo viên chủ nhiệm có vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng và hiệu
quả giáo dục. Là một người giáo viên chủ nhiệm tơi ln ln mong muốn rằng tất cả
các em học sinh đều có ý thức rèn luyện vươn lên trong học tập. Cơng tác chủ nhiệm
lớp của một giáo viên có thể có những biện pháp khác nhau để đưa tập thể lớp ngày một

tiến xa hơn về chất lượng và số lượng.
2.2. Đối tượng nghiên cứu:
* Tìm hiểu học sinh:
Năm học 2014 – 2015 tơi là giáo viên chủ nhiệm lớp 2E Trường tiểu học
Hướng Phùng
Bước đầu nhận lớp, tơi khơng chịu dừng lại ở việc đọc lý lịch của từng học
sinh. Mà tơi đã tìm hiểu một cách tỷ mỹ và chính xác, nhận định một cách tồn
diện về đời sống vật chất cũng như tinh thần để có phương hướng giáo dục phù
hợp. Qua q trình tìm hiểu tơi đã nắm chắc thêm một số cơ bản về lớp.
Lớp có những đặc điểm sau:
a. Tổng số học sinh: 16 em.
b. Về địa dư:

- Thơn Cợp Hướng Phùng

: 16 em.

c. Về đạo đức:
Nhìn chung các em ngoan ngỗn. Bên cạnh đó có một số em cá biệt Về ý
thức tổ chức kỷ luật:
Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p

d. + Về học tập:

- Hồn thành:

01 em

- Chiếm

6,25

- Chưa hồn thành:

15 em

- Chiếm

93,75

- Đạt:

16 em

- Chiếm

100 %.

0 em

- Chiếm


0 %.

%.
%.
+ Về hạnh kiểm:

- Chưa đạt:

g. Những vấn đề khác: Phần lớn các phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến
việc học hành của con em mà chỉ giao phó cho thầy cơ, giáo.
2.3. NHIỆM VỤ:
Vừa nhận lớp tơi thấy vai trò cũng như trách nhiệm của mình. Bản thân tơi
coi đây là chỉ tiêu để phấn đấu.
Mặc dù cơng tác tại vùng sâu vùng xa nhưng với lòng say mê nghề nghiệp
"Tất cả vì học sinh thân u" tơi đã cố gắng tự đặt ra cho bản thân mình một vài
biện pháp để hướng học sinh vào khn khổ để xây dựng tập thể lớp ngày một tiến
bộ hơn.
2.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để tiến hành làm sáng kiến này tơi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
sau:
a. Phương pháp quan sát:
Tơi đã quan sát thời gian đến lớp của học sinh, các buổi sinh hoạt, các tiết
học ngoại khố,... xem cách ứng xử, quan hệ với thầy cơ, bạn bè trong trường
lớp.... Qua đó để biết được tính cách của từng học sinh.
b. Phương pháp trò chuyện:
+ Trò chuyện với giáo viên.
Tơi đã trực tiếp trò chuyện với nhiều giáo viên trong trường để học hỏi
những kinh nghiệm về cơng tác chủ nhiệm có hiệu quả ở giáo viên chủ nhiệm và
các thầy cơ giáo làm cơng tác quản lý.


Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
+ Trò chuyện với học sinh:
Nhằm nắm được đặc điểm tính cách của từng học sinh trong lớp. Đồng thời
tìm hiểu những tâm tư nguyện vọng, sở thích của từng em để hiểu thêm về đặc
điểm tâm lý của trẻ. Và như thế việc tiến hành viết sáng kiến kinh nghiệm của tơi
có nhiều thuận lợi hơn.
c. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của hoạt động:
Tơi đã nghiên cứu theo dõi sự hoạt động tiến bộ của học sinh qua kết quả
đánh giá những tháng qua . Theo dõi sát rao các em từng ngày đến lớp xem các em
có những chuyển biến như thế nào .
d. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:
Những khi giáo viên chủ nhiệm các lớp có biện pháp giáo dục trong cơng tác
chủ nhiệm tơi đã tham khảo ý kiến và ghi những biện pháp ấy để rút kinh nghiệm
cho giáo dục học sinh của mình .
Để thấy rõ những suy nghĩ đề xuất và thấy được cái mà giáo viên làm được
và chưa làm được . Ngồi ra tơi còn tìm hiểu thêm một số phương pháp khác phục
vụ cho việc viết sáng kiến này .
3. NỘI DUNG:
3.1. Tìm hiểu học sinh:

Bước đầu tơi nhận lớp tơi phải tìm hiểu học sinh một cách tỉ mỉ, sâu sắc tồn

bộ đời sống vật chất hồn cảnh tâm lý của học sinh để xác định mợt cách cụ thể,
chính xác để từ đó có phương thức giáo dục từng em trong cả lớp.
Nếu chỉ dừng lại ở việc đọc bản khai sơ yếu lý lịch của từng học sinh đầu
năm. Măïc dù có một số chi tiết khá cặn kẽ. Chỉ dựa vào chừng đó thì khó lý giải
được hoặc lý giải khơng đúng với nhiều hiện tượng hàng ngày, hàng giờ của học
sinh.
Chúng ta khơng những dựa vào lời khai trên sơ yếu lý lịch mà cần phải kết
hợp với điều tra thực tế gia đình của mỗi em. Việc điều tra này khơng chỉ một vài
Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
em mà tơi tự đề ra phải biết tồn bộ hồn cảnh học sinh, cần biết cả bữa ăn, nơi
ngũ, nơi học tập của từng học sinh, tơi đã dốc hết sức và quyết tâm thực hiện. Tơi
quan tâm hơn và đến nhà nhiều hơn những em có hồn cảnh khó khăn nhằm động
viên gia đình và giúp đỡ nhắc nhở các em học tập.
Nhờ vậy mà tơi đã nắm cụ thể hồn cảnh của từng học sinh. Như đã nói ở
trên lớp tơi chủ nhiệm là con em dân tộc ít người. Vì vậy việc chăm lo đến con cái
của học rất ít. Họ cứ nghĩ rằng: "Trời sinh voi sẽ sinh cỏ" cứ thả mặc cho đời, họ
khơng nghĩ đến việc chăm sóc con cái, còn bắt các em làm việc q sức như đi rẫy,
trơng em, đi đào sắt, hái cà phê, ...
Em Hồ Thị Nhàn phải giữ hai đứa em của mình, đơi khi phải nghĩ học ở nhà
trơng em.
Em Hồ Văn Tình đơi lúc nghĩ học đi làm rẫy với mẹ, trong gia đình có một

người anh bi tật nguyền nên em càng phải nghĩ học nhiều để chăm sóc cho anh để
mẹ đi làm rẫy.
Đặc biệt việc giáo dục trong gia đình hình như khơng có, các em xưng hơ
với ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị ngang hàng nhau khơng có hệ thống, đơi khi các em
còn nói tục với ơng, bà, cha, mẹ... mà họ coi đó là chuyện thường khơng có phản
ứng gì trước mọi người.
Em Hồ Thị Tồn. Do hồn cảnh gia đình bố mất lúc em đang còn nhỏ nên
cuộc sống gia đình rất khó khăn.
Em Hồ Văn Bi Li vơ lễ nói tục với bà nhưng bà chẳng nói chẳng răn.
Tục ngữ ta có câu:

"Uốn cây thuở còn non
Dạy con từ thuở con vừa lên ba".

Các em còn nhỏ chúng ta cần phải có trách nhiệm uốn nắn kịp thời.
Từ việc tìm hiểu, điều tra học sinh bản thân tơi nhận thấy có những tác dụng
sau:
+ Giáo viên chủ nhiệm có tư liệu để triển khai cơng tác chủ nhiệm.
Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
+ Cha mẹ học sinh đặt niềm tin hy vọng và ủng hộ mọi chủ trương của
trường lớp đề ra.

+ Học sinh có thái độ tốt, biết kính trọng, tin u, gần gũi, cởi mở đối với
giáo viên. Chính vì vậy cung cấp cho giáo viên những hiểu biết sâu sắc về các em.
Song tác dụng sâu sắc nhất của việc tìm hiểu là thâm nhập vào đời sống tâm
hồn các em từ ấy. Tình thương u học sinh lớp giờ đây khơng còn chung chung,
khơng còn cảm giác nữa. Tơi u mến các em tha thiết và sâu sắc.
3.2. Chăm sóc học sinh:
Qua thời gian cơng tác tơi nhận thấy rằng: Sự nhiệt tình học tập của học sinh
nhiều khi bắt nguồn từ q trình tận tình chăm sóc của giáo viên chủ nhiệm đối với
các em:
Ví dụ: Em Hồ Thị Nhàn rất trầm lặng, đi học áo quần khơng có, nghỉ học
tuỳ tiện vơ lý do. Nhưng khi tìm hiểu hồn cảnh của em thì thật đáng thương. Em
hay bị đau ốm, nhà đơng anh em, gia đình q khó khăn về kinh tê, đơi lúc còn
thiếu ăn.
Và rất nhiều gia đình đơng con, thiếu ăn triền miên nên chẳng để ý gì đến
việc học của con cái mình họ cứ suy nghĩ là cái ăn cần hơn việc học nên họ cứ để
mặc giao phó cho trời đất.
Vì thế tơi ln dành tình cảm cho những em đó. Tơi ln theo sát, gần gũi,
động viên các em học tập. Từ tình cảm đó để giáo dục và thuyết phục các em đó
đến lớp đều đặn.
Tơi cùng cả lớp phát động phong trào giúp đỡ bạn nghèo vượt khó, nhằm
động viên các em học tập đồng thời giải quyết phần nào khó khăn. Tơi ln để ý
đến những việc làm rất nhỏ của các em, kịp thời tun dương để các em có hướng
phấn đấu.
Tơi cũng ln tự nhủ mình phải làm gì để xứng đáng với niềm tin của học
sinh và phụ huynh. Thấy rõ vai trò và trách nhiệm của mình "Thầy, Cơ giáo cũng

Người thực hiện:

Lê Văn Thuận


Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
như người cha, người mẹ hiền" mỗi khi có học sinh đau ốm hoặc gặp những điều
khó khăn tơi kịp thời thăm hỏi và động viên, phân cơng những em gần nhà giúp đỡ
bạn.
Tất cả những việc làm trên của tơi dần dần đã cảm hố được các em, khiến
các em vui thích đến trường, đến lớp.
3.3. Những biện pháp giáo dục:
Để làm tốt cơng tác chủ nhiệm, ngay từ đầu năm học tơi đã có kế hoạch,
phương thức và những biện pháp nhằm giáo dục các em trong lớp học của mình. Cụ
thể cơng việc này được tiến hành thơng qua các con đường như sau:
a. Thơng qua con đường dạy học:
Trong nhà trường thì hoạt động chủ yếu là dạy và học. Thơng qua nội dung
và phương pháp dạy trên lớp khơng chỉ đơn thuần là trang bị cho các em những tri
thức khoa học mà còn hình thành các em những tình cảm xúc cảm trong sáng,
phẩm chất nhân cách con người tốt nhất. Đặc biệt là thơng qua mơn đạo đức nhằm
cung cấp cho học sinh những khái niệm về phẩm chất đạo đức con người, những
bài học về đối nhân xử thế, những chuẩn mực đạo đức xã hội. Nhận thức sâu sắc
điều này nhà trường đã chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên thường xun chăm
lo bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cũng như trình độ lý luận chính trị,
phẩm chất đạo đức tác phong sư phạm cho người giáo viên. Tăng cường thăm lớp
dự giờ trao đổi rút kinh nghiệm cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy, khơng
ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục thơng qua việc giảng dạy, khơng ngừng nâng
cao hiệu quả giáo dục thơng qua việc giảng dạy trên lớp.
Ví dụ: Thơng qua mơn Tiếng Việt làm cho học sinh cảm nhận được cái hay
cái đẹp của ngơn từ Tiếng việt và hiểu được phần nào cuộc sống xung quanh bồi

dưỡng cho học sinh những tình cảm chân chính lành mạnh như tình cảm gia đình,
tình thầy trò, tình bạn, tình u q hương đất nước, con người, đồng thời hình
thành và phát triển ở học sinh những phẩm chất tốt đẹp.

Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
Thơng qua dạy học mơn Tốn nhằm hình thành cho các em tác phong học
tập và làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch, có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập
và sáng tạo, có ý chí vượt khó khăn, giáo dục các em tính cẩn thận trong khi học
tốn.
Đặc biệt thơng qua mơn Đạo đức cung cấp cho các em những phẩm chất
nhân cách con người, qua tiết thức hành đạo đức giúp các em làm quen với các
hành vi đạo đức và thái độ của bản thân theo các chuẩn mực đạo đức của xã hội.
b. Thơng qua cơng tác chủ nhiệm lớp:
Trong bậc tiểu học thì người giáo viên trực tiếp giảng dạy đồng thời cũng là
giáo viên chủ nhiệm của lớp đó. Đây là một điều kiện thuận lợi để người giáo viên
tiểu học có thể nắm bắt và giáo dục học sinh của mình một cách trực tiếp và có hiệu
quả.
Trong cơng tác chủ nhiệm sổ chủ nhiệm được xem là một loại hồ sơ quan
trọng của người giáo viên và được hướng dẫn cách ghi chép đầy đủ và cụ thể. Sổ
chủ nhiệm phải có đầy đủ lý lịch của học sinh, điều kiện hồn cảnh riêng của từng
em, đặc biệt tình hình của lớp, thống kê số lượng học sinh, các học sinh có hồn

cảnh khó khăn, học sinh cá biệt.
Giáo viên chủ nhiệm phải thường xun quan tâm gần gũi tâm tư tình cảm
với các em, tạo nên một tình cảm thân mật giữa thầy và trò. Đi đến gia đình của các
em, trao đổi với phụ huynh học sinh để nắm bắt tình hình cụ thể. Kịp thời phát hiện
và góp ý với phụ huynh để giáo dục các em.
Trong lớp nếu có những em nào đạt được những thành tích là tơi động viên
khen thưởng về những tiến bộ vượt bậc của cá nhân em đó trước tập thể lớp. Biết
phân tích những ngun nhân của sự thành cơng hay thất bại do cá nhân học sinh
gây nên để rút kinh nghiệm cho những em khác. Khơng chỉ trích một cách gắt gao
khi học sinh vi phạm hoặc dùng những hình phạt thơ bạo đối với học sinh. Tuy thế
cũng cần phải có một thái độ nghiêm chỉnh, hình thức kỷ luật đúng mức với những
hành động, cá nhân vi phạm nhiều lần...
Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
Hướng dẫn cán bộ lớp chuẩn bị đầy đủ nội dung sinh hoạt. Đan xen những hoạt
động vui chơi, giải trí phù hợp với chủ đề trong tiết sinh hoạt nhằm tạo ra khơng khí
thoải mái cho học sinh.
Ví dụ: thơng qua trò chơi "Trúc xanh" học sinh chọn ngẫu nhiên hình con vật
có trên bức tranh. Mỗi hình con vật giáo viên chuẩn bị sẵn các câu hỏi như: Đọc một
câu thơ về giữ lời hứa? Khi ngồi sau xe gắn máy chúng ta phải làm gì?... Cho học
sinh tham gia thêm những tiết mục văn nghệ lồng ghép để tạo hứng thú học tập cho
học sinh.

c. Thơng qua cơng tác đội, sao nhi đồng và các hoạt động ngồi giờ lên
lớp:
Học sinh tiểu học là lứa tuổi hồn nhiên, hiếu động, thích vui chơi, ca hát và các
hoạt động tập thể. Dựa vào các ngày lễ kỷ niệm trong năm học để phát động các phong
trào thi đua với nội dung như nề nếp sinh hoạt, học tập lao động, thể dục, vệ sinh, ca
múa hát.... hàng tuần tổ chức đội viên phải đánh giá xếp loại cho các đội viên. Cuối mỗi
đợt thi đua phải có tun dương, khen thưởng.
d. Thơng qua buổi chào cờ đầu tuần:
Hàng tuần vào sáng thứ hai nhà trường tổ chức chào cờ đầu tuần. Sau phần
nghi lễ chào cờ, giáo viên trực tuần nhận xét đánh giá xếp loại theo từng lớp. Sau
cùng thầy hiệu trưởng hoặc hiệu phó phát biểu ý kiến nhận xét chung, tun dương
những thành tích mà các cá nhân và tập thể đạt được, động viên khích lệ những lớp
đạt thành tích chưa cao. Đặc biệt thầy rất quan tâm chú ý tới những em học sinh cá
biệt đang theo dõi giáo dục. Sau đó triển khai cơng tác trong tuần đến.
Với những việc làm thường xun đều đặn như vậy, mọi hoạt động của nhà
trường được đi vào nề nếp một cách nghiêm túc, các tập thể và cá nhân ln nhận
thấy được những mặt mạnh mặt yếu của mình để cố gắng vươn lên.
g. Xây dựng tập thể lớp:
Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm gắn bó với lớp với trường, phát huy từng
bước tinh thần làm chủ tập thể của học sinh.
Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p

Giáo dục cho học sinh biết u q, tin tưởng giáo viên, gắn bó tha thiết với
bạn bè cùng lớp cùng trường để giúp đỡ lẫn nhau cùng nhau tiến bộ
Uốn nắn kịp thời những học sinh có thái độ chưa tốt với bạn bè, thầy cơ. Khắc
phục sửa chữa những biểu hiện của mỗi một cá nhân thiếu tính tập thể.
h. Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội:
Để làm tốt cơng tác này, nhà trường tổ chức cuộc họp phụ huynh tồn khu
vực để trao đổi tình hình học tập của từng em để phụ huynh biết được việc học tập
của con em mình. Giáo viên chủ nhiệm từng lớp để đánh Giá chung và vạch kế
hoạch cho năm học. Mỗi năm học nhà trường hai đến ba lần họp phụ huynh để báo
cáo chất lượng hai mặt giáo dục của học sinh và có để ghi vào giấy gửi về cho phụ
huynh học sinh. Từ đó phụ huỳnh nhận biết được việc học của con em và nhận biết
được vai trò của gia đình góp phần vào việc giáo dục học sinh.
Vừa qua tơi tổ chức hội thi " Học sinh yếu" thực sự có ý nghĩa và hiệu quả. Để
từ đó biết được năng lực của các em và có biện pháp giáo dục thích hợp.
i. Tiến hành khen thưởng, trách phạt kịp thời:
Ở lứa tuổi này, các em ln được thầy cơ khen, vì vậy tơi khơng bỏ qua một
hành vi tốt nào dù rất nhỏ nhưng tơi vẫn khen nhằm động viên các em cố gắng
thêm. Trong những tiết học tơi thường động viện các em Bằng những điểm tốt trên
bảng thi đua của lớp bằng những lần vỗ tay những em đạt điểm 10 gây hứng thú
cho các em trong giờ Học. Vì vậy lớp học khi nào cũng sơi nổi các em rất hứng thú
trong giờ học. Ngồi ra, hàng tuần những tổ cá nhân nào có nhiều điểm tốt đều
được lớp và thầy giáo chủ nhiệm khen bằng các hình thức phong tặng, bằng những
quyển vở ngòi bút. Mặc dù đơn giản nhưng đối với các em có ý nghĩa giáo dục lớn,
động viên sâu sắc các em.
Tuy nhiên trong mỗi lần các em mắc lỗi tơi chỉ uốn nắn phê bình các em một
cách thận trọng. Trong một lần 1/2 lớp khơng làm bài tập tốn tơi đã phê bình các
em qua mẩu chuyện đạo đức" Lớp học của lồi chim" thơng qua chàng vẹt cho các

Người thực hiện:


Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
em thấy sự tác hại khơng vâng lời thầy, cơ giáo, nhác học bài thì sẽ nhận một hậu
quả khơng lường được, cuối cùng hối hận đã muộn.
Qua các hình thức trên càng ngày tơi thấy các em học ngoan hơn, các em
đến lớp học bài và làm bài tập đầy đủ hơn;
Từ đó cho chúng ta thấy rằng; đối với các em kỷ luật khơng thể đánh đập,
mạt sát mà phải có tình cảm chân thật, tình cảm u thương của mình hoặc qua
những câu chuyện tốt để các em học tập và noi theo.
k. Gương mẫu của giáo viên:
Với lứa tuổi này, các em thường bắt chước thích làm theo. Vì vậy trong mọi
cử chỉ và hành động của giáo viên đều gương mẫu và có sức thuyết phục lớn đối
với các em.
Trước tiên tơi chú ý đến vệ sinh cá nhân, đầu tóc ln gọn gàng, áo quần
đúng đắn, giản dị, đến lớp đúng giờ, bao giờ cũng giữ đúng lời hứa. Những cơng
việc hàng ngày tuy đơn giản nhưng nó góp phần đáng kể vào việc phát huy nhân
cách của các em.
3.4. Kết quả đạt được:
Trên đây là những gì tơi đã đúc rút trong thời gian qua. Với sự vươn lên
khơng ngừng của bản thân tơi cũng như tập thể lớp 2E. Vì vậy trong năm học 20142015 vừa qua lớp 2E đã đạt được kết quả tốt đẹp
- Về hạnh kiểm:
+ Loại đạt: 16 em - Chiếm 100%.
- Về học lực: Số học sinh yếu khơng còn so với đầu năm học.
+ Hồn thành


: 15 em, chiếm 93,75%.

+ Chưa hồn thành

: 01 em, chiếm 6,25 %.

Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
Kết quả trên càng động viên thầy trò chúng tơi phải dạy tốt và học tốt hơn
nữa. Giờ đây tơi càng thêm u nghề tha thiết và nguyện phấn đấu hơn nữa vì lớp
trẻ thân u.
4. PHẦN KẾT LUẬN:
4.1. Bài học kinh nghiệm:
- Để đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng giáo dục trong trường học thì
cơng tác chủ nhiệm là một việc làm phải được tiến hành thường xun và liên tục
đối với giáo viên chủ nhiệm. Qua thời gian làm cơng tác chủ nhiệm lớp 2E tơi rút
ra bài học như sau:
a. Vạch rõ kế hoạch chủ nhiệm, nội dung cơng việc từng ngày, tuần và
tháng. Có sổ ghi chép cụ thể.
b. Thường xun theo dõi học sinh để phát hiện ra những em có biểu hiện
tốt, biểu hiện chưa ngoan để kịp thời tun dương và có biện pháp giáo dục em đó.

c. Kiểm tra chất lượng học tập của các em thường xun và xem sách vở
nhất là vở bài tập ở nhà, vở ghi chép...
d. Thường xun đến thăm gia đình các em để trao đổi với phụ huynh về
chất lượng giáo dục - học tập của học sinh.
g. Kết hợp với tổ chức đội sao, các hoạt động ngồi giờ để xếp thi đua khen
thưởng cho cá nhân và tập thể.
h. Tổ chức tốt các đợt thi đua, các hoạt động của trường đề ra phải được tiến
hành chu đáo có tun dương khen thưởng cụ thể.
i. Thường xun kiểm tra theo dõi phong trào thi đua, biểu dương khuyến
khích kịp thời những cố gắng kịp thời của học sinh. Mặt khác cũng vẫn còn có thái
độ nghiêm túc và u cầu cao đối với các em.
4.2. Những kiến nghị đề xuất:
Qua thời gian làm cơng tác chủ nhiệm lớp 2E Trường tiểu học Hướng
Phùng tơi xin có một số kiến nghị đề xuất như sau:
Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c

chủ nhiệ m lớ p
a. Về phía Phòng giáo dục:
Cần phải có những biện pháp chỉ đạo và hướng dẫn cụ thể về cơng tác chủ
nhiệm đặc biệt là cơng tác giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chưa ngoan, gắn liền
cơng tác này vào việc đánh giá trường học.
b. Về phía nhà trường tiểu học:
Ngồi việc chỉ đạo tốt hoạt động giảng dạy trên lớp. Cần phải chú trọng hơn

nữa vào cơng tác chỉ đạo các hoạt động ngồi giờ cũng như phải có những biện
pháp cụ thể trong cơng tác chủ nhiệm. Đưa cơng tác chủ nhiệm làm một tiêu chuẩn
để đánh giá kết luận giáo viên và cần phải có những chế độ khen thưởng xứng đáng
với các u cầu làm tốt cơng tác này.
3. Các tổ chức cộng đồng:
Cần phải tăng cường hoạt động nhằm hỗ trợ, giúp đỡ cho nhà trường làm tốt
cơng tác giáo dục. Để tạo nên cho xã hội một thế hệ trẻ, khoẻ, dồi dào năng lực,
xứng đáng là chủ nhân tương lai của đất nước.
4.3. Kết luận:
Trên đây là một số kinh nghiệm còn rất ít ỏi của bản thân tơi về cơng tác chủ
nhiệm lớp trong thời gian qua. Chắc chắn rằng đề tài này còn có những thiếu sót nhất
định, kính mong sự góp ý chân thành của các đồng nghiệp để chúng ta tìm ra những
phương pháp giáo dục tốt nhất, thiết thực nhất vận dụng vào thực tế đã đẩy mạnh các
phong trào từ lớp lên trường được tốt hơn.
Tơi chân thành cảm ơn !
Hướng Phùng, ngày 08 tháng 04 năm 2015
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
VỊ
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng


Sáng kiến kinh nghiệm: Mộ t số biệ n phá p là m tốt công tá c


chủ nhiệ m lớ p
Lê Văn Thuận

Người thực hiện:

Lê Văn Thuận

Trường Tiểu học Hướng Phùng



×