Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 1. Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
* Chuẩn bị:
Giáo viên: Phiếu học tập mục 3b, 4c.
Hoạt động của giáo viên
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều
hành hoạt động của nhóm mình
- Gv hỏi lại một vài học sinh
trong lớp.
- Gv cho học sinh đọc kĩ mục 1a
sgk.
(?) Lấy ví dụ về tập hợp trong
Toán học và thực tế?
- GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm đôi mục 1b sgk
- GV quan sát hỗ trợ, khi đến
nhóm GV đặt câu hỏi để xác
nhận HS có nắm được bài không
và đặt câu hỏi để kích thích suy
nghĩ của HS đồng thời chốt lại
kiến thức cốt lõi cần nhớ.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều
hành nhóm thực hiện mục 2a.
Hoạt động của học sinh
- Hs đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động:
- HS hoạt động nhóm: Chơi trò chơi:
Một hs thu thập tất cả bút viết của
các bạn trong nhóm rồi nói: “Tôi đã
gom tất cả bút viết của các bạn”.
Hs khác thu thập tất cả các cuốn
sách giáo khoa và nói: :Tôi đã thu thập
tất cả các cuốn sách giáo khoa của các
bạn.”
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- HS lấy ví dụ.
Ghi chú
- HS xem tranh rồi nói theo mẫu:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
Tập hợp các đôi giày trong hình trên
- Hs viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 4:
A = {0; 1; 2; 3}.
- Hs nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi
của gv.
- Gv hướng dẫn học sinh cách
viết tập hợp như sgk:
(?) Cách đặt tên tập hợp?
(?) Tập hợp A có mấy phần tử?
Đó là những phần tử nào?
(?) Các phần tử của tập hợp được
cách nhau như thế nào?
(?) Mỗi phần tử được liệt kê mấy
B = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}.
lần?
z
(?) Viết tập hợp B các số tự
* Các kí hiệu ∉, ∊
nhiên nhỏ hơn 10?
1∊A; 5∉A;
4 ∊B; 10 ∉B.
- Gv giới thiệu các kí hiệu ∊, ∉
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
1
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
như mục 3a/sgk
- GV quan sát học sinh thực hiện
và hướng dẫn học sinh cách viết
tập hợp.
(?) Để viết một tập hợp có mấy
cách? Đó là những cách nào?
(?) Viết tập hợp M các số tự
nhiên lớn hơn 11 nhưng nhỏ hơn
15 bằng 2 cách?
- GV cho học sinh hoạt động
nhóm đôi bài tập mục 4c.
- Gv chốt lại kiến thức đã học
trong bài hôm nay.
Năm học: 2015 - 2016
- HS hoạt động nhóm đôi mục 3b:
Viết tập hợpB các số tự nhiên nhỏ
hơn 10 và chia hết cho 3 rồi điền kí
hiệu ∉, ∊ vào ô vuông:
0
B; 8
B; 9
B; 20
B
- Học sinh hoạt động nhóm mục 4b.
A = {x∊N/ x<4}
* Các cách viết một tập hợp:
C1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
C2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử của tập hơp đó.
- Hs lên bảng thực hiện:
M = {12; 13; 14}.
M = { x ∊N/ 11
- Hs làm việc nhóm đôi sau đó đổi bài
chấm chéo lẫn nhau trong nhóm
C. Hoạt động luyện tập:
- HS hoạt động cá nhân, mỗi cá nhân
- GV quan sát hỗ trợ HS, GV cần
thực hiện lần lượt các yêu cầu của hoạt
đặt câu hỏi giúp HS luyện tập
động Luyện tập.
thực hành những kiến thức cốt
Bài 1:
lõi của bài học.
a. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5
và nhỏ hơn 9: A = {6;7;8}
Sau khi làm xong một bài có
thể đổi bài chấm chéo giữa hai cá b. B là tập hợp các ngày trong tuần lễ:
B= {thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 6,
nhân của nhóm đôi với nhau.
thứ 7, chủ nhật}.
c. C là tập hợp các chữ cái trong từ
“NHA TRANG”
C = {N, H, A, T, R, G}
Bài 2:
- GV chú ý lỗi sai của câu c cho a. P = {0;1;2;3;4;5;6}
b. Q = {3;4;5;6;7;8}
hs.
Bài 3:
X = {p, q, r, s, t, u, v}
- Nhấn mạnh cách viết các phần
Điền kí hiệu ∊, ∉ vào ô vuông:
tử là số
q ∊ X, 2 ∉ X, r ∊ X, u ∊ X
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi,
mở rộng:
- GV hướng dẫn hs về nhà làm
các bài tập ở phần D, E.
Phần nào không biết có thể hỏi
người lớn hoặc tìm hiểu qua
sách, báo, mạng internet.
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
2
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 2. Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
* Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phiếu học tập mục 1b,2b,c.
Hoạt động của giáo viên
- Yêu cầu học sinh đọc mục tiêu
bài học
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi:
“Đố bạn viết số”
- Gv quan sát các nhóm và kiểm
tra một vài hs xem có nắm được
kiến thức không
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm
mục 2.
- GV giới thiệu cho học sinh tập
hợp N và tập hợp N*, cách biểu
diễn số tự nhiên trên tia số.
- Cho học sinh làm bài tập vận
dụng
- Hướng dẫn học sinh ôn lại thứ
tự thực hiện các phép tính bằng
cách đặt câu hỏi dẫn dắt:
(?) Khi so sánh hai số tự nhiên
có thể xảy ra những trường hợp
nào?
- Gv giới thiệu thêm các kí hiệu
≤,≥
(?) Nếu a < b và b < c thì ta suy
ra điều gì?
(?) Mỗi số tự nhiên có mấy số
liền sau?
(?) Hai số tự nhiên liên tiếp hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vị?
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
Hoạt động của học sinh
- HS đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động:
- Hoạt động nhóm đôi:
Một học sinh đọc một số tự nhiên nào
đó rồi đố bạn viết số liền sau của số đó.
Hs thứ hai nêu một số tự nhiên khác 0
rồi bạn đọc số liền trước của số đó
Sau đó đổi vai cho nhau
- Nhóm trưởng điều hành các thành viên
trong nhóm thực hiện mục 2:
Cho ví dụ về số tự nhiên
Liệt kê các phần tử của tập hợp gồm 10
số tự nhiên đầu tiên
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Tập hợp số tự nhiên:
N = {0; 1; 2; 3;4;5;....}
- Tập hợp số tự nhiên khác 0:
N* = {1;2;3;4;5;....}
- Biểu diễn số tự nhiên trên tia số:
0
1
2
3
4
5
Ghi chú
6
* Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên:
- So sánh a và b:
a > b, a < b, a = b
Ngoài ra:
a ≥ b; a ≤ b.
- Nếu a< b, b < c thì a < c.
- Hs trả lời câu hỏi của giáo viên.
3
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
(?) Số tự nhiên nhỏ nhất là số
nào? Tìm số tự nhiên lớn nhất?
(?) Tập hợp số tự nhiên có bao
nhiêu phần tử?
- Hs làm bài tập vận dụng.
Năm học: 2015 - 2016
Số liền trước
Số đã cho
17
99
35
Viết dấu thích hợp( <, >) vào chỗ chấm
và phát biểu lại bằng lời:
- Nếu 15 < 17 và 17 < a thì 15....a.
- Nếu 1001 > 1000 và 1000 > b thì .....
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân.
Viết các tập hợp bằng cách liệt kê các
Gv có thể gợi ý bằng cách đặt
phần tử:
các câu hỏi phù hợp.
A = { 13; 14; 15}
(?) Các phần tử của các tập hợp
B = {1; 2; 3; 4; 5}
A, B, C có tính chất đặc trưng gì
C = {13; 14; 15}
?
Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ
lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách:
A = {5; 7; 9}
A = { x ∊N/ 3
k∊N}.
Bài 3: Phiếu học tập.
Điền số vào vị trí thích hợp trên
tia số
- Hs làm trên phiếu học tập
D. Hoạt động vận dụng:
- HS đọc phần có thể em chưa biết
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Hs về nhà thực hiện
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
4
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 3. Bài 3: Ghi số tự nhiên
* Chuẩn bị: Phiếu học tập mục 2b,c; bài tập 1b.
Hoạt động của giáo viên
(?) Sau khi học xong bài này, em cần nhớ những
kiến thức nào?
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi:
(?) Em đọc một số tự nhiên nào đó rồi đố bạn viết
số. Sau đó hỏi bạn : “Để viết số tự nhiên này ta
dùng mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
Sau đó đổi vai cho nhau.
- Gv đặt câu hỏi để học sinh trả lời, thông qua đó
giới thiệu kiến thức bài học:
(?) Mọi số tự nhiên được tạo thành bởi những chữ
số nào?
- Giới thiệu cách viết các số tự nhiên có từ năm
chữ số tự nhiên cho dễ đọc.
- Chú ý phân biệt cho hs số và chữ số
(?) Nêu số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số? Số tự
nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau?
- Gv giới thiệu về hệ thập phân như sgk
- Vận dụng: GV cho học sinh làm trên phiếu học
tập mục 2b,c
Số 248 740 693 9024 40352
51
61
54
75
23
G.t
rị
400
c.s
0
ố4
- Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo kết quả của
nhau
- Khen ngợi các nhóm làm đúng.
Hoạt động của học sinh
- HS đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động:
- HS hoạt động nhóm đôi.
B. Hoạt động hình thành kiến
thức:
* Số và chữ số:
- Các chữ số: 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9.
- Số 999 và 987
* Hệ thập phân:
777 = 700 + 70 + 7
ab = 10.a+ b
= 100.a + 10.b + c
* Số La Mã:
- Hs hoạt động nhóm đôi :
(?) Viết các số La Mã từ 1 đến 20
- Gv hướng dẫn học sinh đọc kĩ mục 3b để viết các
số La Mã từ 21 đến 30
1
2
3
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
4
5
6
5
7
8
9
10
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
11
XI
21
XXI
12
XII
22
XXII
13
XIII
23
XXIII
14
XIV
24
XXIV
15
XV
25
XXV
16
XVI
26
XXVI
17
XVII
27
XXVI
I
18
XVIII
28
XXVII
I
19
XIX
29
XXIX
20
XX
30
XXX
- Gv chốt lại nội dung chính của bài
(?) Cho biết các kiến thức cần nhớ trong
bài học ngày hôm nay?
(?) Viết số tự nhiên có số chục là 135, chữ
số hàng đơn vị là 7?
- Bảng phụ câu b.
C.s
C.s
Số
Số
Số
hàng
hàng
trăm
chục
trăm
chục
1425
2307
(?) Viết tập hợp các chữ số của số 2000?
(?) Dùng 3 chữ số 0; 1; 2, hãy viết tất cả
các số tự nhiên có 3 chữ số, các chữ số
khác nhau?
(?) Đọccác số La Mã: XIV; XXVI
(?) Viết các số: 17,25
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
a. Số 1357
b.
Bài 2:
M = {2; 0}
Bài 4:
102; 120; 210; 201
Bài 5:
a. 14; 26
b. XVII; XXV
D. Hoạt động vận dụng:
- Yêu cầu hs về nhà đọc phần Vận dụng
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Hướng dẫn hs làm các bài tập, có thể hỏi
người thân, bạn bè những bài tập khó
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
6
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 4. Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
* Chuẩn bị:
Giáo viên: Phiếu học tập mục 2c
Bảng phụ bài 2/20
Hoạt động của GV
- Cho học sinh hoạt động nhóm .
yêu cầu các nhóm trưởng điều
hành hoạt động của nhóm mình.
- GV quan sát các nhóm làm
việc, kiểm tra một vài hs về kết
quả hoạt động.
Hoạt động của HS
- HS đọc mục tiêu trong sách giáo khoa
- Trao đổi về mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động:
- HS hoạt động nhóm
a. A = {5}.
A có 1 phần tử
B = {x; y}. B có 2 phần tử
C = {1;2;3;4;5;....;100}.
C có 100 phần tử
N = {0;1;2;3;4;5;6;7...}
N có vô số phần tử.
b. D = {10}. D có 1 phần tử
E = {bút, thước} E có 2 phần tử
H = { x∊N/ x≤ 10} H có 11 phần
tử
c. Không có số tự nhiên x nào mà
x+5=2
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Ghi chú
- Từ hoạt động khởi động GV có
thể hỏi hs:
(?) Một tập hợp có thể có bao
nhiêu phần tử?
- Gv giới thiệu khái niệm tập hợp
rỗng
- Hs đọc nội dung trong sách giáo khoa
- Cho hs hoạt động cặp đôi mục
2a.
(?) Viết các tập hợp E, F?
(?) Nhận xét về các phần tử của
tập hợp E và tập hợp F?
- Tập hợp E được gọi là tập hợp
con của tập hợp F?
(?) Khi nào tập hợp A là tập hợp
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
.y
.x
.c
.d
E
F
E = {x, y}
F = {x,y,c,d}
7
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
con của tập hợp B?
- Gv giới thiệu hai tập hợp bằng
nhau
- Củng cố: Gv cho học sinh làm
mục 2c ra phiếu học tập.
- Gv chốt lại nội dung bài học:
(?) Một tập hợp có thể có bao
nhiêu phần tử?
(?) Thế nào là tập hợp rỗng?
(?) Khái niệm tập hợp con?
(?) Hai tập hợp A và B bằng
nhau khi nào?
Năm học: 2015 - 2016
Ta có: E là tập hợp con của F
Kí hiệu: E ⊂ F.
- Hs hoạt động nhóm đôi.
M = {1;5}
A = {1;3;5}
B = {5;3;1}
Ta có: M ⊂ A; M ⊂ B
A⊂ B; B ⊂ A ⇒ A = B
C. Hoạt động luyện tập:
- HS làm việc cá nhân
Bài 1:
- Gv quan sát học sinh làm bài.
a. A = {0;1;2;3;4;5;6;...}
Giải đáp những thắc mắc, tháo
gỡ những khó khăn của học sinh. b. B = ∅
(?) Viết tập hợp A các số tự
nhiên nhỏ hơn 10, B là tập hợp
các số tự nhiên nhỏ hơn 5 rồi
dùng kí hiệu tập hợp con để thể
hiện quan hệ giữa hai tập hợp nói
trên.
- Bảng phụ:
(?) Ý nào đúng, ý nào sai? Nếu
sai giải thích tại sao?
- Hướng dẫn hs về nhà làm bài
tập 1, 3/20.
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
Bài 2:
M = {a;b;c}
a. {a; b} {a;c}
{b;c}
b. {a; b} ⊂ M {a;c} ⊂ M
{b;c} ⊂ M
Bài 3:
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = { 0;1;2;3;4;5}
Ta có: A⊂ B
Bài 4:
A = {0}
A không phải là tập hợp rỗng
E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi,
mở rộng:
Bài 2:
8
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 5. Bài 5: Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- HS đọc mục tiêu bài học
Ghi chú
- Gv kiểm tra các kiến thức đã học
theo mục tiêu của bài.
(?) Lấy ví dụ về tập hợp?
(?) Viết tập hợp số tự nhiên?
(?) Khái niệm tập hợp con?
Một tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử?
(?) Khi nào hai tập hợp A và B bằng
nhau?
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân
- Gv quan sát học sinh làm bài, chỉ
ra những lỗi sai của học sinh trong
quá trình làm.
- Có thể gọi một vài hs lên bảng
chứa cho cả lớp
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
a. C = {0;2;4;6;8}
b. L = {11;13;15;17;19}
c. A = {18;20;22}
d. B = {31;29;27;25}
Bài 2:
(?) Viết các tập hợp và cho biết tập
hợp đó có bao nhiêu phần tử?
- Tập hợp A các số tự nhiên x mà
x-5=13
- Tập hợp B các số tự nhiên x mà
x+8 = 8
- Tập hợp C các số tự nhiên x mà
x.0 = 0
- Tập hợp D các số tự nhiên x mà
x.0 = 7
- Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn
5 và nhỏ hơn 3.
(?) Viết các tập hợp A, B, N*, N?
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
A ={18}
A có 1 phần tử
B = {0}
B có 1 phần tử
C = N = {0;1;2;3;4;...}
C có vô số p tử
D=∅
D không có phần tử nào
E=∅
E không có phần tử nào
Bài 3:
A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B = {0;2;4;6;8;10;...}
N* = {1;2;3;4;5;6...}
9
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
(?) Tập hợp nào là tập con của tập
hợp nào?
Năm học: 2015 - 2016
N = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;....}
Bài 4:
- Gv cần hướng dẫn học sinh bài tập
Ta có M ⊂ B
này
M⊂A
(?) Tập hợp nào rộng nhất?
B⊂A
(?) Tập hợp nào có ít phần tử nhất?
D. Hoạt động vận dụng:
- Yêu cầu học sinh đọc phần “Em
cần biết”
- GV có thể hỏi học sinh một số câu
hỏi liên quan đến diện tích rừng nước ta
- Đọc phần “Em cần biết”
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Hs đọc bài 1/23
Bài 2:
- Gv hướng dẫn học sinh về nhà làm
bài tập
Bài 3:
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
10
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 6+7. Bài 6. Phép cộng và phép nhân
* Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập mục 1b,2c,3b
Hoạt động của giáo viên
- Cho hs hoạt động nhóm
- Yêu cầu nhóm trưởng điều hành
nhóm của mình
- Gv quan sát hoạt động của học
sinh. Gv đi các nhóm và kiểm tra kết
quả hoạt động của các nhóm.
(?) Nêu các thành phần của phép
cộng?
(?) Các thành phần của phép nhân?
(?) Tích của một
(?) Số nào nhân với 1 cũng bằng...?
số với số 0 thì bằng ...?
(?) Nếu tích của hai thừa số mà bằng
0 thì có ít nhất một thừa số bằng ...?
- Yêu cầu hs nhắc lại phép cộng và
phép nhân
- Giới thiệu cách viết phép nhân như
sgk.
- Vận dụng: Yêu cầu hs làm mục b
vào phiếu học tập
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
mục 2a.
- Ôn lại cho hs tính chất của phép
cộng và phép nhân số tự nhiên
(?) Phép cộng và phép nhân cùng có
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
Hoạt động của học sinh
- Hs trao đổi mục tiêu của bài
A. Hoạt động khởi động:
- Hs hoạt động nhóm
Ghi chú
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Phép cộng:
a+b=c
- Phép nhân:
a.b = c
a
b
a+b
a.b
12
5
21
0
- Tính chất của phép cộng:
+ T/c giao hoán:
a+b=b+a
+ T/c kết hợp:
(a+b)+c = a+(b+c)
- Tính chất của phép nhân:
+ T/c giao hoán:
11
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
những t/c nào?
- Hs hoạt độngnhóm mục 2c
- Yêu cầu học sinh làm mục 3b/26
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá
nhân
- Gv có thể gọi một vài học sinh lên
bảng
- Từ bài 3 Gv kết luận:
Trong một tích, nếu một thừa số
tăng lên bao nhiêu lần thì tích đó
tăng lên bấy nhiêu lần
(?) So sánh giá trị của các biểu thức
mà không cần tính. Giải thích?
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập này
(?) Tích bằng 0 khi nào?
- Đối với câu b hướng dẫn hs tìm
thành phần chưa biết trong phép
nhân
- Gv hướng dẫn học sinh về nhà
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
Năm học: 2015 - 2016
a.b=b.a
+ T/c kết hợp:
(a.b).c = a.(b.c)
+ T/c phân phối của phép nhân đối
với phép cộng (hoặc phép trừ):
a.(b±c)= a.b±a.c
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
Quãng đường đi từ Hà Nội lên Yên
Bái qua Vĩnh Yên và việt trì là:
54+19+82= ....(km)
Bài 2:
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 18+15+22+45=(18+22)+(15+45)
= 40+60=100
b. 276+118+324= (276+324)+118
= 600+118=718
c. 5.9.3.2= (5.2).(9.3)=10.27=270
d. 25.5.4.27.2=(25.4).(5.2).27
= 100.10.27= 27000
Bài 3:
- Hs làm theo hướng dẫn sgk
Bài 4:
- Hs trả lời miệng.
Bài 5:
a. 5.(30+56)=30.5+56.5
b. 7.(19+4)<7.19+10.19
c. 6.18+6.21>(18+17).6
d. 6.(14-7)<6.16-6.7
Bài 6, bài 7:
- Hs làm theo hướng dẫn sgk
Bài 8:
Tìm x biết:
a. (x -34).15 =0
⇒ x-34 = 0
⇒ x = 34
b. 18.(x-16)=18
⇒ x-16=1
⇒ x=17
D,E. Hoạt động vận dụng và tìm
tòi, mở rộng:
- Hs đọc mục 1: Em có biết
- Áp dụng làm phần 2
12
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 8+9. Bài 7: Phép trừ và phép chia
* Chuẩn bị:
GV: Phiếu học tập mục 1b,3b
Hoạt động của giáo viên
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
- (?) Các thành phần của phép trừ?
(?) Một số trừ đi 0 thì bằng...?
(?) Một số trừ đi chính nó thì bằng...?
Hoạt động của học sinh
- Hs trao đổi mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động:
- Hoạt động nhóm
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
Ghi chú
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- Gv ôn lại phép trừ cho học sinh
- Phép trừ:
(?) Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
a–b=c
(?) Cách tìm số trừ?
Ta có: a = b + c
b=a–c
a
12
21
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi vào
b
5
0
phiếu học tập mục 1b
a+b
a-b
(?) Nhận xét về phép trừ 12-15 trong
tập hợp số tự nhiên
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ
- Gv cho hs ôn lại phép chia:
- Phép chia:
a:b=q
Ta có: a = b.q
(?) Nêu các thành phần của phép
chia?
(?) Muốn tìm số bị chia ta làm thế
nào?
- Gv giới thiệu phép chia hết
- Yêu cầu học sinh làm mục 2b.
(?) Thực hiện phép chia:
14:3
21:5
75:5
135:8
- Gv nhận xét và sửa sai nếu có
- Gv chuyển sang mục 3: Ôn lại và
giới thiệu phép chia hết và phép chia
- Hs thực hiện
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
Phép chia hết và phép chia có dư:
A=b.q+r 0 ≤ r < b
+ r = 0: phép chia hết
13
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
có dư.
-n Gv cần chú ý cho hs số dư trong
phép chia phải luôn luôn nhỏ hơn số
chia
- Gv hướng dẫn cách tìm thành phần
trong phép chia.
- Chú ý sửa sai cho hs
- Đối với bài 2 và bài 3 học sinh làm
theo hướng dẫn sgk
Năm học: 2015 - 2016
+ r #0: phép chia có dư
- Hs hoàn thành bảng mục 3b
SBC
600
SC
17
T
Dư
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
Tìm số tự nhiên x biết:
a. (x-135)-120 = 0
b. 124+(118-x)=217
c. 156- (x+61)= 82
Bài 2:
Bài 3:
1312
32
Bài 4:
Điền vào chỗ chấm sao cho
a = b.q+r
a
392
278
b
28
13
q
R
Bài 5:
- Hs tính nhẩm như hướng dẫn sgk
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài 6
(?) Trong mỗi phép chia cho 3;4;5, số
dư có thể bằng bao nhiêu?
(?) Viết dạng tổng quát của số chia
hết cho 3, chia cho 3 dư 1 và chia cho
3 dư 2?
- Hướng dẫn hs về nhà làm các bài
tập 1,2,3/33,34
- Gợi ý bài 3: Đĩa cân thăng bằng khi
nào?
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
Bài 6:
a.
b. Số chia hết cho 3: 3k
Số chia cho 3 dư 1: 3k+1
Số chia cho 3 dư 2: 3k+2
D, E. Hoạt động vận dụng và tìm
tòi, mở rộng:
- Hs về nhà làm
14
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 10+11
Bài 8: Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiên (2 tiết)
Hoạt động của giáo viên
- Hs làm việc cá nhân
- Gv ôn lại cho hs thứ tự thực hiện
các phép tính trong biểu thức
không có dấu ngoặc
(?) Thứ tự thực hiện các biểu thức
có dấu ngoặc?
- Hs làm việc cá nhân
- Gv quan sát , hướng dẫn học sinh
yếu kém
(?) Áp dụng tính chất nào để tính
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
Hoạt độngcủa học sinh
- Học sinh nghiên cứu, trao đổi về
nội dung tiết luyện tập
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
Đặt tính rồi tính:
a. 74 573 + 4 705 = 79 278
b. 46 756 + 13 248 = 60 004
c. 78 563 – 45 381 = 33 182
d. 30 452 – 2 263 = 28 189
e. 25 . 64 = 1600
g. 537 . 46 = 24 702
h. 375 : 15 = 25
i. 578 : 18 = 32 dư 2
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a. 5 500 – 375 + 1 182 = 6307
b. 8376 – 2453 – 699 = 5224
c. 1054 + 987 – 1108 = 933
d. 1540 : 11 + 1890 : 9 + 982
= 140 + 210 +982
= 1332
Bài 3: Tính:
a. 7080 – (1000 – 536) = 6 616
b. 5347 + (2376 – 734) = 6 989
c. 2806 – (1134 +950) – 280 = 442
d. 136.(668 – 588) – 404.25
= 136. 100 – 404.25
= 100.(136 – 101)
= 100. 25 = 2500
e. 1953 + (17 432 – 56. 223):16
= 1953 + 4 944 : 16
= 1953 + 309
= 2 262
g. 6010 – (130.52 – 68 890 : 83)
= 6010 – ( 6 760 – 830)
= 6010 – 5930 = 80
Bài 4: Tính một cách hợp lí:
a. 1234 . 2014 + 2014 . 8766
15
Ghi chú
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
hợp lí các biểu thức trên?
(?) Quan sát kĩ biểu thức để tìm
cách tính hợp lí nhất?
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Nhắc lại cách tìm các thành phần
trong phép tính cộng, trừ, nhân,
chia
- Gv hướng dẫn học sinh đọc và
làm theo hướng dẫn sgk
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
Năm học: 2015 - 2016
= 2014.(1234 + 8766)
= 2014. 10 000
= 20 140 000
b. 1357. 2468 – 2468. 357
= 2468.(1357- 357)
= 2468. 1000
= 2 468 000
c. (14 678 : 2 + 2476).(2576 – 2575)
= 9 815.1 = 9815
d. (195 – 13.15): (1945 + 1014)
= 0: (1945 + 1014) = 0
Bài 5: Tìm x:
a. 456 + (x – 357) = 1362
x – 357 = 906
x
= 1 263
b. (2345 – x) – 183 = 2014
2345 – x
= 1831
X
= 514
c. (x – 2005). 2006 = 0
x – 2005
=0
x
= 2005
d. 480+45.4 = (x+125):5 + 260
660
= (x+125):5 +260
(x+125):5 = 400
x+125
= 2000
x
= 1875
e. 2005.(x – 2006) = 2005
x – 2006 = 1
x
= 2007
g. [(x+50).50-50] :50 = 50
(x+50).50 – 50 = 2500
(x+50).50
= 2550
x+50
= 51
x
=1
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm
tòi, mở rộng:
Bài 1:
- Hs đọc tài liệu sgk
- Ghi ra số liệu về chiều dài của
đường bộ, đường sông, đường gùi
thồ, đường ống xăng dầu
Bài 2:
Biểu diễn các số liệu thành các số đo
tính bằng mét
16
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 12+13
Bài 9: Lũy thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số(2 tiết)
* Chuẩn bị:
Giáo viên: Phiếu học tập mục 1c,d, 2a, máy tính cầm tay
Học sinh: Máy tính cầm tay
Hoạt động của giáo viên
- Cho hs hoạt động nhóm: Ôn lại
cách viết phép cộng nhiều số hạng
bằng nhau\
Hoạt động của học sinh
- Hs trao đổi mục tiêu bài học
A.B. Hoạt động khởi động và hình
thành kiến thức:
- Hs ôn lại cách viếtphép cộng nhiều
số hạng bằng nhau dưới dạng phép
nhân
Ghi chú
- Gv giới thiệu cách viết phép nhân - Lũy thừa bậc n của a:
nhiều số hạng bằng nhau dưới dạng
an = a.a.a....a ( n ≠ 0)
lũy thừa
n thừa số a
- Gv giới thiệu cách gọi lũy thừa, cơ
a: cơ số
số, số mũ.
n: số mũ
- Vận dụng: Gv cho học sinh làm
mục 1c vào phiếu học tập
- Vận dụng:
Cơ số
Số mũ
- Hoạt động nhóm mục 1d: Phiếu
học tập: Hãy nối các số và biểu thức
có giá trị bằng nhau.
- Nối các số và biểu thức có giá trị
bằng nhau:
52
43
92
- Gv giới thiệu cách gọi bình
phương, lập phương
(?) Đọc các số 22, 23, 42,43
- HS hoạt động cặp đôi vào phiếu
học tập
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
5.5
64
34
25
- Tính và só sánh giá trị của biểu
thức:
Tính
32. 33
23.24
17
Tính
35
27
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
(?) Nhận xét về quan hệ giữa các số
mũ trong từng cặp biểu thức vùa
được só sánh?
(?) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta
làm thế nào?
(?) Viết dưới dạng một lũy thừa:
24.26
72.73
- Gv chốt lại nội dung kiến thức bài
học
Năm học: 2015 - 2016
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
am. an = am+n
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
Lũy thừa
3
2
45
34
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
Cơ số
2
5
Bài 2:
- Gv quan sát, hướng dẫn học sinh
yếu kém
(?) Viết gọn dưới dạng lũy thừa
- Gv hướng dẫn học sinh cách sử
dụng máy tính bỏ túi để tính lũy
thừa
Câu
2 .22= 26
23.22 = 25
54.5= 54
Đúng
3
Bài 3:
a. 4.4.4.4.4 = 45
b. 3.3.3.5.5.5 = 15.15.15 = 153
Bài 4:
a. 35. 34 = 39
b. 53. 55= 58
c. 25.2 = 26
Bài 5:
Bài 6:
- Sử dụng máy tính bỏ túi để tính lũy
thừa
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi
mở rộng:
- Hs về nhà đọc và làm theo sgk
- Gv hướng dẫn học sinh về nhà
thực hiện
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
18
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 14
Bài 10: Chia hai lũy thừa cùng cơ số
* Chuẩn bị:
Giáo viên: Phiếu học tập mục 1c,d
Hoạt động của giáo viên
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm mục
1a:
(?) Viết kết quả phép tính dưới dạng lũy
thừa: 35.33 =...
Từ đó suy ra kết quả của phép tính
dưới dạng lũy thừa:
38:33 = ....
38: 35= ....
(?) Dự đoán kết quả của các phép tính:
27: 23; 27 : 24
(?) Từ ví dụ trên hãy cho biết quy tắc
nhân hai lũy thừa cùng cơ số?
- Chú ý cho hs trường hợp đặc biệt
m = n và quy ước a0 = 1
Hoạt động của học sinh
- HS đọc nội dung phần mục tiêu
A.B. Hoạt động khởi động và
hình thành kiến thức:
Ghi chú
- Hoạt động nhóm
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số
Với m > n ta có: am : an = am-n (a ≠
0)
Khi m = n ta có : am : an = 1
Quy ước: a0 = 1
- Vận dụng: Học sinh làm mục 1c, 1d
- Hoạt động cặp đôi
512 : 58 = 54
79 : 76 = 74
313 : 38 = 35
35 : 35 = 1
a
57
79
36
(?) Hãy nghĩ ra một bài toán tương tự và
đố các bạn làm?
- GV cho hs chuyển sang mục 2a.
(?) Viết số 234 dưới dạng tổng của các
trăm, các chục và các đơn vị?
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
- Hs hoạt động nhóm
234 = 200 + 30 + 4
= 2.100+3.10+4
= 2.102+3.101+4.100
2468 = 2000 + 400 + 68 + 8
19
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
- Làm tương tự đối với các số 135; 2468
- Gv chốt lại: Mọi số tự nhiên đều viết
được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
- Gv chốt lại kiến thức toàn bài
= 2.1000 + 4.100 + 6.10 + 8
= 2.103 + 4.102 + 6.101 + 8.100
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1:
- Hs hoạt động cặp đôi
Cột 1
(?)Nối biểu thức ở cột 1 với giá trị tương
37 : 32
ứng ở cột 2?
59 : 57
212 : 28
512 : 55
Bài 2:
Viết dưới dạng một lũy thừa
a. 118 : 113 = 115
- Yêu cầu hs hoạt động các nhân
b. 1711 : 179 = 172
- Gv có thể gợi ý câu c: Biến đổi về cùng c. 43 :22 = 43 : 4 = 42
cơ số 2 hoặc cùng cơ số 4
d. a5 : a = a4
- Chú ý cho học sinh lũy thừa bậc 1
Bài 3: Tính bằng hai cách:
Cách 1
6
3 :3
(?) Cách nào tính nhanh hơn?
4
= 729: 81
=9
7 5
5 :5
=78125 : 3125
= 25
Bài 4: Viết dưới dạng tổng các lũy
thừa của 10:
abbc = a.1000 + b.100 + b.10 + c
- Gv chữa ý cuối
= a.103 + b.102 + b.101 + c
D. Hoạt động vận dụng và tìm
tòi, mở rộng:
- Gv gợi ý cho hs về nhà làm
+ Đối với bài 1, bài 2: Áp dụng quy tắc
nhâ, chia hai lũy thừa cùng cơ số, thực
hiện trong ngoặc trước để biểu thức đơn
giản hơn trước khi tính
+ Tìm hiểu và tính xem khối lượng Trái
Đất gấp bao nhiêu lần khối lượng Mặt
trăng
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
- Hs về nhà làm bài tập
20
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 15
Bài 11: Thứ tự thực hiện các phép tính
* Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ phần đóng khung trong sgk/47
Phiếu học tập mục Aa
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hs đọc mục tiêu bài học
A. Hoạt động khởi động:
- Hs hoạt động nhóm
- Gv yêu cầu học sinh hoạt động
+ Hs đọc nội dung mục a
nhóm : Đọc kĩ nội dung mục 1a
+ Làm mục b vào phiếu học tập:
Viết tiếp vào chỗ chấm một cách thích hợp:
- Cho hs làm việc cá nhân vào phiếu
• Nếu trong biểu thức chỉ có các phép
học tập mục b
tính cộng, trừ ( hoặc chỉ có các phép
- Gv quan sát hs làm bài, giúp đỡ,
tính nhân, chia) thì ta thực hiện các
nhắc nhở và sửa sai nếu cần
phép tính theo thứ tự......................
Ví dụ:
- Sau khi các cá nhân làm xong, yêu
60+20-5= .......................................
cầu các nhóm trưởng kiểm tra bài làm
49:7.5 = ..........................................
của các thành viên trong nhóm bằng
• Nếu trong biểu thức có các phép tính
cách trả lời miệng và kiểm tra phiếu
cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các
học tập
phép tính theo thứ tự.......................
Ví dụ:
60+35:5= ..........................................
86-10.4 =...........................................
• Khi tính giá trị của biểu thức có dấu
ngoặc () thì trước tiên ta thực hiện....
..........................................................
Ví dụ: (30+5):5 = ..................................
3.(20-10) =..................................
- Yêu cầu hoạt động nhóm mục c
- Hs hoạt động nhóm mục c
bằng cách trả lời câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
1. Thứ tự thực hiện phép tính:
- Gv ôn lại cho học sinh thứ tự thực
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
hiện phép tính trong biểu thức, thêm
+ Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính
phép nâng lên lũy thừa
cộng, trừ ( hoặc chỉ có các phép tính nhân,
chia): thực hiện từ trái sang phải.
+ Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa:
lũy thừa ⇒ nhân, chia ⇒ cộng, trừ
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
21
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
+ Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
- Vận dụng: Gv cho học sinh làm việc + ( ) ⇒ [ ] ⇒ { }
cặp đôi mục 2,3
- Áp dụng:
(?) Tính:
2. Tính:
- Chú ý cho học sinh thứ tự thực hiện a. 62:4.3+2.52
phép tính
b. 2. (5.42-18)
c. 80:{[(11-2).2]+2}
(?) Lựa chọn dấu ngoặc rồi đặt vào vị
trí thích hợp để được kết quả tính
đúng?
- Hs làm việc cá nhân
- Gv quan sát hs làm bài, hướng dẫn
những em làm chưa tốt
- Gv hướng dẫn học sinh về nhà thực
hiện
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
3.
3.(10-8):2+4=7
C. Hoạt động luyện tập:
Bài 1: Tính:
a. 5.42 - 18 :32 = 5.16-18:9 = 80-2=78
b. 33.18-33.12= 27.(18-12)=27.6=162
c. 39.213+87.39=39.(213+87)=39.300=11700
d. 80-[130-(12-4)2]=80-[130-64]=80-66=14
Bài 2:
Bài 3:
Tìm x biết:
c. 96-3(x+1)=42
3(x+1)=54
x+1=18
x = 17
d. 12x-33=32.33
12x-33=243
12x = 276
x = 23
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi, mở
rộng:
- HS đọc phần : “Em có biết”
- Về nhà làm bài tập 2/49
22
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 16
Bài 12: Luyện tập chung
Hoạt động của giáo viên
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục
tiêu
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
- Hs đọc mục tiêu
C. Hoạt động luyện tập:
(?) Nêu các bước thực hiện các phép Bài 1: Tính
tính trong biểu thức?
Thực hiện các phép tính :
3
3
3
- Chú ý tìm cách thực hiện nhanh nhất a) 33 . 18 - 3 .12 = 3 ( 18 - 12 )
= 3 . 6 = 27 . 6 = 162
- Cho HS lên bảng giải, lớp nhận xét
b) 39 . 213 + 87 . 39
= 39 ( 213 + 87) = 39 . 300
= 11700
Bài 2
(?) Trong biểu thức câu a có những Bài 2
phép tính gi?Hãy nêu các bước thực Thực hiện phép tính :
a) 27.75 + 25.27 – 150
hiện các phép tính của biểu thức.
= 27.(75 + 25) – 150
GV: Tương tự đặt câu hỏi cho câu b. = 27 . 100 – 150 = 2
b) 12 : {390 : [500 - (125 + 35 . 7)] }
= 12 : {390 : [500 - 370] }
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm.
(?) Hãy nêu các bước thực hiện các
phép tính của biểu thức?
GV: Gợi ý: 9000 . 2 : 3 ta thực hiện
thứ tự các phép tính như thế nào?
HS: Từ trái sang phải.
GV: Treo đề bài ghi sẵn trên bảng
phụ.Yêu cầu HS đọc đề đứng tại chỗ
trả lời.
(?) Qua kết quả bài 78 cho biết giá
một gói phong bì là bao nhiêu?
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
= 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4
Bài 3
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
48000–(2500.2+ 9000.3+9000 . 2 : 3)
= 48000 – (5000 + 27000 +6000)
= 10000
Bài 4
Bút bi giá 2500đ/ một chiếc, quyển
vở giá 9000đ/ một quyển,
quyển sách giá 9000.2:3 =
6000đ/ một quyển.
23
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
- Gv hướng dẫn hs tính hai vế sau đó
so sánh
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân
- Hướng dẫn những học sinh học yếu
- GV chốt lại toàn bộ kiến thức bài
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
Năm học: 2015 - 2016
Bài 5
Điền vào ô vuông các dấu thích hợp:
12 = 1
22 = 1+3
13 = 12 - 02
23 = 32 - 12
(1 +2)2 > 12 + 22
(2 +3)2 > 22 + 32
Các câu còn lại đều điền dấu “=”
Bài 4: Tìm x biết
a. 70-5.(x-3)=45
5.(x-3)=25
x-3=5
x =8
b. 10+2x=45:43
10+2x=42
2x=6
x=3
24
Trường THCS Thành Công
Kế hoạch bài dạy Số học 6
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 17
Kiểm tra 45 phút
* Mục tiêu:
- Đánh giá khả năng lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương.
- Rèn khả năng tư duy. Rèn kỹ năng tính toán, chính xác, hợp lý.
- Biết trình bày bài giải rõ ràng.
* Kiểm tra:
Đề bài
I/ TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Chép lại phương án trả lời đúng:
Câu 1: Viết tập hợp P các chữ số của số: 34564
A. P ={3; 5}
B. P ={2; 3; 5; 6; 4}
C. P ={3456}
D. P ={3;4;5;6}
Câu 2: Cho tập hợp A = {m;2;3} Cách viết nào sau đây là đúng:
A. m ⊂ A
B. {m;3} ∈ A
C. {m;2} ⊂ A
D. m ∉ A
Câu 3: Kết quả viết tích 76 . 75 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 711
B. 711
C. 141
D. 4911
Câu 4: Kết quả viết thương 512: 54 dưới dạng một lũy thừa là:
A. 58
B. 16
C. 516
D. 53
Câu 5: Giá trị của 34 là.
A. 81
B. 7
C. 64
D. 12
Câu 6: Nếu x – 11 = 22 thì x bằng:
A. x = 2
B. x = 33
C. x = 11
D. 242
Câu 7: Tập hợp M = { 10;11;12;13;...;59; 60} có bao nhiêu phần tử?
A. 50
B. 25
C. 51
D. 60
Câu 8: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số?
A. 90
B. 100
C. 901
D. 900
II/ TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm)
a) Viết các tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = { x ∈ N /15 ≤ x ≤ 17}
b) Viết ba số tự nhiên liên tiếp trong đó số bé nhất là 30.
Câu 2: (4 điểm) Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )
a) 56 + 225 + 44
b) 5.49.4.2.25
{ 188 − 33 + ( 32.2 − 7 ) } : 70
d)
2
c) 45.37 + 55.61 + 93.45+ 69.55
Câu 3: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết rằng:
a) 44 + ( 16 − x ) = 50
GV: Đặng Thị Hồng Hiên
b) 585 – (7x + 60) = 455
25
Trường THCS Thành Công