Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

skkn một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.36 KB, 24 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
Lời nói đầu
Để thực hiện tốt mục tiêu của xã hội và mục đích của Đảng ta là: Dân
giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh thì trớc hết nhiệm vụ của
giáo dục phải đào tạo ra đợc những con ngời mới xã hội chủ nghĩa và con ngời
đó phải đợc phát triển toàn diện.
Chính vì nhiệm vụ nặng nề đợc đặt ra cho ngành giáo dục mà sự nghiệp
giáo dục của những năm gần đây đã đợc quan tâm và chú trọng hơn. Đặc biệt là
giáo dục mầm non là hệ thống đầu tiên của giáo dục quốc dân, nó là nền tảng
đầu tiên trong suốt quá trình giáo dục đào tạo con ngời mới xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện tốt những mục tiêu cơ bản của mình thì ngành học mầm
non phải không ngừng đổi mới và phát triển về mọi mặt: số lợng và chất lợng,
cơ sở vật chất cũng nh nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ.
Nh chúng ta đã biết, giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng và
cần thiết. Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ to lớn này thì gia đình là sợi dây tình
yêu, chăm sóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những ngời thầy đầu
tiên và quan trọng nhất. Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cô giáo, ngời mẹ thứ hai
của trẻ, thì phải làm sao hình thành cho các cháu bớc đầu có một đức tính tốt
để sau này trẻ trở thành ngời công dân tốt.
Là một giáo viên mầm non đợc phân công phụ trách trẻ ở độ tuổi 24-36
tháng, ở tuổi này trẻ còn rất bé nhng đặc điểm sinh lý trẻ phát triển rất mạnh.
Vì vậy giáo dục trẻ Mầm non đòi hỏi chúng ta phải chú ý đến việc giáo dục
toàn diện cho trẻ ngay từ khi tới trờng Mầm non. Trong quá trình cho trẻ hoạt
động với đồ vật đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thể chất cho trẻ.
Đặc biệt trong việc phát triển thể lực và trí tuệ cho trẻ trong độ tuổi nhà trẻ

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành


1


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
cùng với trách nhiệm và lòng yêu thơng, yêu nghề mến trẻ, đặc biệt hơn nữa
cô giáo phải hiểu biết tâm lý trẻ, từ đó chăm sóc trẻ và tổ chức cho trẻ hoạt
động với đồ vật một cách tốt nhất.
Để phát triển trí tuệ cho trẻ và thể lực của trẻ có rất nhiều yếu tố quan trọng
nh xã hội , gia đình, vật chất giáo dục. Trong đó vai trò của cô giáo có một vị
trí quan trọng tạo điều kiện, cơ hội giúp trẻ phát huy tính sáng tạo, về tình cảm
thẩm mỹ của trẻ nhà trẻ. Trong quá trình giảng dạy, nh chúng ta đã biết môn
hoạt động với đồ vật ở lứa tuổi nhà trẻ là hoạt động chủ đạo của trẻ, đó là hoạt
động hết sức quan trọng, nó giúp trẻ phát triển trí tuệ và thể lực của trẻ, muốn
chơi đợc với đồ vật thì trẻ phải trải qua một quá trình học tập, rèn luyện ở trờng Mầm non và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trẻ em lứa tuổi nhà trẻ là lứa
tuổi đứng trớc ngỡng cửa của cuộc đời cần đợc gia đình, nhà trờng, và xã hội
cùng chăm sóc.
I. phần mở đầu.
1. Đặt vấn đề
Xuất phát từ mục đích giáo dục và hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ
đạo của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ.
Thông qua hoạt động với đồ vật mà chức năng của các đồ vật lần đầu tiên
đợc bộc lộ ra trớc đứa trẻ và đồ vật xung quanh trẻ thành đối tợng thu hút sự
chú ý của trẻ, khiến trẻ có thể lôi cái này ra, tháo lắp cái nọ, cái kia tạo cho trẻ
hòa hứng vui chơi suốt ngày. Chính nhờ hoạt động vui chơi với đồ vật mà tâm
lý của trẻ phát triển mạnh, ngôn ngữ và đặc biệt là trí tuệ của trẻ.

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành


2


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
Thông qua hoạt động với đồ vật mà trẻ nắm đợc các chức năng và phơng
thức sử dụng đồ vật một cách dễ dàng hơn cùng với việc lĩnh hội những hành
động sử dụng với đồ vật trong sinh hoạt hàng ngày thì đồng thời trẻ cũng hiểu
đợc những quy tắc, hành vi đơn giản trong xã hội... Chính vì vậy để chăm sóc
và giáo dục tốt cho trẻ tuổi nhà trẻ cần phải tổ chức tốt hoạt động với đồ vật
cho trẻ để trẻ bộc lộ đợc hết khả năng của mình.
Với ý nghĩa quan trọng nh vậy của bộ môn hoạt động với đồ vật trẻ sẽ đợc
phát triển thẩm mỹ, trẻ đợc làm quen với đồ vật quanh mình. Với đặc điểm
hiếu động của trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ trong trờng Mầm non, vì thế mà tôi đã
mạnh dạn suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu, tạo điều kiện cho trẻ đợc hoạt động
với đồ vật nhiều hơn, giáo dục toàn diện về thể chất và trí tuệ cho trẻ, tạo điều
kiện cho trẻ khả năng nói năng lu loát, phát huy trí thông minh cho trẻ.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài .
- Vì nhờ có hoạt động này mà chức năng của các đồ vật lần đầu tiên đợc
bộc lộ ra trớc mắt đứa trẻ và đồ vật xung quanh trở thành đối tợng thu hút sự
chú ý khiến trẻ hăng hái đi tìm kiếm, lôi cái này ra, tháo cái kia nắp vào cái nọ
bận rộn suốt ngày, chính nhờ vậy mà tâm lý trẻ phát triển mạnh. Đặc biệt là trí
tuệ chức năng của đồ vật là thuộc tính ẩn tàng, trẻ không thể phát hiện đợc
bằng những hành động chơi... Đồng thời trẻ cũng lĩnh hội đợc những quy tắc
trong hành vi trong xã hội. Do nắm đợc phơng thức hành động với đồ vật mà
sự định hớng của trẻ vào thế giới đồ vật có một bớc phát triển mới.
- Nghiên cứu đề tài này để tìm ra cho trẻ những hứng thú say mê với môn
hoạt động với đồ vật, góp phần vào việc giúp trẻ thụ động phát huy cái mới

của trẻ

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

3


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
- Đáp ứng những yêu cầu đổi mới, hình thức và phơng pháp giáo dục Mầm
non.
- Rèn cho trẻ thói quen gọn gàng, tự tin vào bản thân.
- Phát triển trí thông minh cho trẻ.
- Rèn cho trẻ biết sử dụng các thao tác trí tuệ và hình thành ở trẻ sự ham
thích hoạt động với đồ vật và tìm tòi khám phá thế giới xung quanh mình.
II: Cơ sở khoa học
1. Cơ sở lý luận.
Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ là hoạt
động thực sự hấp dẫn là thỏa mãn nhu cầu nhận thức của trẻ mở cho trẻ cánh
cửa vào thế giới rộng mở hơn
ở lứa tuổi mầm non thông qua các hoạt động khám phá trẻ thu đợc kinh
nghiệm thực hiện, đây chính là cơ sở cho những kiến thức khoa học sau này,
trẻ sẽ tiếp thu ở các lớp trên.
vì vậy việc tổ chức cho tre trải qua một số hình thức tổ chức hoạt động
với đồ vật cho trẻ nhà trẻ là việc làm quan trọng và rất cần thiết để trẻ kịp với
giáo dục mầm non của thời đại.
2. Cơ sở thực tiễn.
Trong chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ hiện nay nội dung tổ chức hoạt

động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ chính là nội dung của các chủ đề, chủ điểm.
Từ những nội dung này triển khai tất cả các hoạt động giáo dục ở trờng mầm
non.
Qua nhiều năm chủ nhiệm lớp 24-36 tháng tôi thấy trẻ nhà trẻ rất hiếu
động ham tìm tòi, thích khám phá khi đứng trớc một vấn đề trẻ không suy

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

4


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
nghĩ và không hiểu những gì trìu tợng. Trẻ cần những cái cụ thể và kinh
nghiệm sống, trẻ muốn khám phá thông qua các đồ vật xung quanh mình.
Từ đó tôi nhận thấy việc đa ra vấn đề nghiên cứu về Một số hình thức tổ
chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ để chia sẻ kinh nghiệm là rất cần
thiết và rất mong nhận đợc những đóng góp của đồng nghiệp, của lãnh đạo
phòng giáo dục để tôi thực hiện vấn đề nghiên cứu này đợc hoàn thiện và thực
hiện tôt hơn nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ.
III. thời gian và địa điểm triển khai thực hiện.
1. Thời gian. Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 5 năm 2012.
2. Địa điểm triển khai. Tại lớp nhà trẻ 24-36 tháng thôn Bảo Mản trờng
Mầm non Đại Thành.
3. Các phơng pháp thực hiện.
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp hoạt động trực tiếp trên đồ vật.
- Phơng pháp dùng lời

- Phơng pháp thực hành.
- Phơng pháp trò chơi.
IV. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
1. Thuận lợi
Qua điều tra thực trạng lớp nhà trẻ 24-36 tháng do lớp tôi phụ trách Trờng Mầm non Đại Thành có những thuận lợi sau:
- Bộ Giáo dục Mầm non đã cho ra nhiều loại tài liệu có nội dung về
chuyên môn nâng cao chất lợng môn hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ.

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

5


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
+ Bản thân tôi luôn đợc sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trờng, sự
lãnh đạo thờng xuyên của cấp trên, sự góp ý cởi mở của bạn bè đồng nghiệp.
+ Bản thân tôi là một giáo viên luôn tích cực học hỏi bồi dỡng về chuyên
môn nghiệp vụ, đặc biệt là môn hoạt động với đồ vật. Tôi đã thăm và làm theo
một số lớp điểm trong huyện tích cực soạn giáo án, đọc tài liệu có liên quan
đến môn hoạt động với đồ vật.
+ Bản thân tham gia đầy đủ các chuyên đề đổi mới ngành học Mầm non
nên có nhiều kinh nghiệm.
+ !00% trẻ lớp tôi đã sinh hoạt bán trú tại lớp, từ đó có điều kiện gần gũi
giao tiếp với trẻ nhiều hơn để kịp thời phát hiện những trẻ có vấn đề về tâm
sinh lý để từ đó có biện pháp khắc phục.
+ Bản thân tôi đã đợc học tập và dạy thực hành Chuyên đề nâng cao chất
lợng môn hoạt động với đồ vật.

2. Khó khăn.
- Phòng học còn quá chật nên không đủ nội dung các góc cho trẻ hoạt động
vui chơi và học tập.
- Nhận thức của các bậc phụ huynh còn cha cao cho là lứa tuổi bé việc học
tập cha quan trọng.
- Một số đồ dùng làm cha đẹp, cha phong phú với yêu cầu học tập của trẻ
trong tổ chức hoạt động với đồ vật.
- Do trẻ xuất phát từ gia đình làm ruộng, điều kiện kinh tế còn khó khăn,
nhận thức phụ huynh còn thấp cha thực sự quan tâm đến các cháu trẻ còn nhút
nhát, cha có nhiều đồ dùng, đồ chơi trực quan để cho trẻ hoạt động.
- Trình độ của một số giáo viên còn hạn chế cha có phơng pháp và hình
thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện thực tế của địa phơng mình dẫn
đến tiết học còn nặng nề, gò bó cha có kết quả cao.

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

6


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
3. Thực trạng.
- Việc vận dụng một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà
trẻ nh sau:
- Trờng Mầm non Đại Thành trong những năm trở lại đây đã thực hiện tốt
chuyên đề nâng cao chất lợng môn hoạt động với đồ vật, trờng đã cung cấp
đầy đủ đồ dùng đồ chơi, tài liệu phục vụ cho việc phát triển trí tuệ cho trẻ.
- Độ ngũ giáo viên đã có chuyên môn nghiệp vụ chăm sóc giáo dục trẻ tơng đối tốt.

- Phụ huynh và địa phơng đã thống nhất mua sắm đồ dùng đồ chơi trong
lớp cũng nh ngoài trời phục vụ cho trẻ.
- Tuy nhiên trong việc vân dụng Một số hình thức tổ chức hoạt động với
đồ vật cho trẻ nhà trẻ ở trờng tôi còn có một số điều bất cập nh sau:
- Giáo viên cha dành nhiều đồ chơi cho trẻ hoạt động, phụ huynh cha
quan tâm chú trọng đến việc mua thêm đồ dùng đồ chơi cho trẻ dẫn đến trẻ ít
khi đợc tiếp xúc với đồ chơi.
- Từ thực trạng trên tôi nhận thấy cần phải đa Một số hình thức tổ chức
hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ để giúp trẻ đợc tiếp xúc nhiều với đồ vật.
V. Nội dung thực hiện.
Trong năm học 2011- 2012 tôi dã thực hiện trải nghiệm những nội dung
sau.
- Hoạt động xếp chuồng thú.
- Hoạt động xâu vòng hoa tặng mẹ.
- Hoạt động nặn hòn bi.
- Hoạt động xếp ô tô.
* Những biện pháp thực hiện.
1. Phối kết hợp với các bậc phụ huynh

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

7


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
Tuyên truyền với các bậc phụ huynh đa con em mình đến trờng đúng độ
tuổi, đúng thời gian quy định trao đổi thờng xuyên với phụ huynh những gì trẻ

làm đợc và cha làm đợc để cùng tìm ra nguyên nhân và cách dạy trẻ tốt nhất
Vận động phụ huynh su tầm nguyên vật liệu sẵn có ở địa phơng.
Ví dụ: Qua giờ đón trẻ tôi vận động phụ huynh nếu gia đình có vỏ sữa
chua, non nớc gia đình giữ lại mang đến để cô giáo làm đồ chơi.
2. Tăng cờng làm đồ dùng, đồ chơi, bố trí đồ dùng đồ chơi hợp lý phục
vụ cho hoạt động.
Bản thân luôn tăng cờng làm và su tầm nhiều đồ chơi đẹp, hấp dẫn để lôi
kéo trẻ vào hoạt động vì ở độ tuổi này trẻ đợc hoạt động dới nhiều hình thức
học mà chơi, chơi mà học.

VI. Phơng pháp triển khai thực hiện.
1. Phơng pháp quan sát.

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

8


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ

VII. Kết quả đạt đợc.
Sau khi thực hiện các piện pháp tôi dã thu đợc những kết quả nh sau:
1. Về bản thân.
Tôi đã rút ra đợc nhiều kinh nghiệm qua cách làm đồ dùng từ đồ chơi tự
tạo
Tận dụng đợc các nguồn nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo ra nhiều loại
đồ chơi phong phú đa dạng sử dụng có hiệu quả trong việc cho trẻ hoạt động

với đồ vật.
2. Về trẻ.
Khi cha đa những hình thức này vào tiết dạy tôi thấy kết quả thu đợc trên
trẻ còn thấp
- 50% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động (10/20 trẻ)
- 50% trẻ nắm đợc bài (10/20 trẻ).
Sau khi đa các hình thức trên vào quá trình giảng dạy tôi đã thu đợc kết
quả nh sau:

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

9


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
- 86% trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động (18/20 trẻ).
- 95% trẻ nắm đợc bài (19/20 trẻ)
* Triển vọng của đề tài.
Qua phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm của đề tài tôi đã đạt đợc một kết
quả đáng kể trong quá trình thực hiện trong năm 2012-2013 và tiếp tục thực
hiện 2013-2014 không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong đợc sự đóng
góp ý kiến của hội đồng khoa học, bạn bè đồng nghiệp để đề tài sáng kiến
kinh nghiệm này đợc đầy đủ hơn để có thể phổ biến áp dụng rộng dãi cho tất
cả các nhóm trẻ 24-36 tháng trong trờng.
VIII. kết luận, kiến nghị.
1. Kết luận.
Một bài học có kết quả, không những truyền thụ xong kiến thức mà còn

phải tạo ra cho trẻ một cơ hội khám phá về khả năng tìm tòi đồ vật xung
quanh mình và trẻ đợc trải nghiệm nắm bắt để khắc sâu kiến thức và trẻ có
tính t duy cao.
Giáo viên luôn tạo cơ hội cho trẻ tự làm các việc phù hợp với khả năng của
trẻ và có hành vi văn hóa.
Với một hoạt động vừa đảm bảo đợc nội dung kiến thức, truyền thụ cho trẻ
nhằm kích thích sự t duy sáng tạo, tạo cho trẻ cơ hội đợc tìm tòi, khám phá và
đợc sử dụng vào trong cuộc sống thực tế trong quá trình hình thành các biểu tợng về hoạt động với đồ vật tôi đã rút ra đợc kết luận sau:
- Cô giáo phải linh hoạt lựa chọn các hình thức tổ chức với một số hình
thức cho trẻ hoạt động với đồ vật ở lớp 24-36 tháng mà tôi đã nghiên cứu và
dựa vào thực hiện trên trẻ nhằm đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động.

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

10


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
- Để thu đợc kết quả học tập tốt trên trẻ tôi thấy mình cần phải cố gắng
nghiên cứu tìm tòi đa ra những sáng kiến khác nhau để áp dụng vào quá trình
giảng dạy, đồng thời cần tu dỡng bản thân về mọi mặt để cô luôn là tấm gơng
cho trẻ noi theo.
- Để đạt đợc mục tiêu đào tạo của con ngời Việt Nam có kiến thức, ngành
học mầm non luôn coi trọng sự nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ là một nhiệm
vụ vô cùng quan trọng đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục chung. Việc hình
thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân cách và phát triển toàn
diện là nhiệm vụ hết sức khó khăn luôn đợc đặt hàng đầu. Vì thế chúng ta phải

biết kết hợp tốt và chặt chẽ giữa nhà trờng và gia đình để chăm sóc nuôi dạy
các cháu theo kiến thức khoa học. Có thể nói rằng những điều mà trẻ bắt đầu
đợc tiếp nhận ở độ tuổi này đều có ảnh hởng lâu dài đến việc hình thành toàn
bộ nhân cách của trẻ sau này.
2. Kiến nghị.
Về phụ huynh:
- Đề nghị bổ sung thêm cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ hoạt động với đồ
vật.
Về nhà trờng:
- Đề nghị các cấp có thẩm quyền, các cấp lãnh đạo, cùng giáo viên phụ
trách nhóm lớp tuyên truyền tới các bậc phụ huynh đa con em đến trờng đúng
độ tuổi.
Về giáo viên:

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

11


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
- Là một giáo viên mầm non phải cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng và
vai trò trách nhiệm với cái tên ngời mẹ thứ hai của trẻ. Thật sự yêu mến trẻ,
nhiệt tình và say mê với công việc, có tấm lòng yêu thơng trẻ thực sự.
- Tăng cờng làm nhiều đồ chơi đẹp, hấp dẫn phục vụ các hoạt động cho trẻ
Trên đây là một số giải pháp dạy tốt Hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
24-36 tháng. Tôi rất mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của đề tài để tôi có
thêm nhiều giải pháp tích cực hơn nữa trong việc cho trẻ hoạt động với đồ vật

ở nhóm lớp mình phụ trách cũng nh ở các trờng Mầm non khác./.
Đại Thành, ngày tháng năm 2012
Ngời viết

Phạm Thị Chức

Hội đồng khoa học nhà trờng (Đánh giá, nhận xét)
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

12


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

13


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ

rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu
cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi
Phần i
Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
Để thực hiện tốt mục tiêu của xã hội và mục đích của Đảng ta là: Dân

giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh thì trớc hết nhiệm vụ
của giáo dục phải đào tạo ra đợc những con ngời mới xã hội chủ nghĩa và con
ngời đó phải đợc phát triển toàn diện.
Chính vì nhiệm vụ nặng nề đợc đặt ra cho ngành giáo dục mà sự nghiệp
giáo dục của những năm gần đây đã đợc quan tâm và chú trọng hơn. Đặc biệt là
giáo dục mầm non là hệ thống đầu tiên của giáo dục quốc dân, nó là nền tảng
đầu tiên trong suốt quá trình giáo dục đào tạo con ngời mới xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện tốt những mục tiêu cơ bản của mình thì ngành học mầm
non phải không ngừng đổi mới và phát triển về mọi mặt: số lợng và chất lợng,
cơ sở vật chất cũng nh nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ.
Nh chúng ta đã biết, giáo dục là một trong những nhiệm vụ quan trọng và
cần thiết. Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ to lớn này thì gia đình là sợi dây tình

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

14


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
yêu, chăm sóc và kích thích đầu tiên của trẻ, cha mẹ là những ngời thầy đầu
tiên và quan trọng nhất. Mỗi nhà giáo dục, mỗi một cô giáo, ngời mẹ thứ hai
của trẻ,
thì phải làm sao hình thành cho các cháu bớc đầu có một đức tính tốt để sau
này trẻ trở thành ngời công dân tốt. Là một giáo viên mầm non đợc phân công
phụ trách trẻ ở độ tuổi 18 - 24 tháng, trẻ đang còn rất bé, dễ bị tổn thơng về
tâm lý vì lứa tuổi này do đặc điểm sinh lý trẻ phát triển mạnh, tôi thấy việc
giáo dục đa các cháu vào nề nếp để tham gia mọi hoạt động trong ngày của trẻ

là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong suốt quá trình của các cháu. Vì trẻ
cha tách rời bố mẹ, gia đình... nên khi mới nhập lớp, nhập trờng trẻ thờng có
thái độ sợ hãi, mọi thứ đều lạ lẫm, tránh né bạn, không chấp nhận sự giúp đỡ
của các cô giáo, thậm chí còn la khóc, không ăn, không ngủ, hoặc không tham
gia mọi hoạt động ... có thể trẻ dờng nh không hoà nhập vào tập thể.
Vậy làm thế nào để nhanh chóng đa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ
những ngày đầu, những ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ... đến với cô giáo
và các bạn.
Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là của tất
cả các đồng nghiệp nói chung.
Vì giai đoạn này của trẻ chính là giai đoạn khởi điểm của việc hình thành
và phát triển nhân cách trẻ, các mặt phát triển của trẻ hoà quyện vào nhau, ảnh
hởng lẫn nhau, không tách bạch rõ nét. Trẻ hoàn toàn còn non nớt, nhạy cảm
với tác động bên ngoài, đồng thời cũng là lúc trẻ phát triển rất nhanh về mọi
mặt. trẻ rất dễ bị tổn thơng về tâm lý. Bởi thế muốn rèn luyện nề nếp thói quen
ngay từ đầu cho trẻ, ngay từ những ngày đầu trẻ mới vào lớp cô giáo phải làm
sao để trẻ cảm nhận đợc nguồn hạnh phúc, thấy mình đợc chấp nhận, đợc an
toàn, đợc yêu mến và là thành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hoà nhập.
Quan hệ của cô với trẻ giàu cảm xúc thân thiết, yêu thơng nh quan hệ mẹ con.
Vậy hoạt động lao động s phạm của cô giáo mầm non đòi hỏi phải rất linh
hoạt, nhạy bén, kịp thời, phải có sự sáng tạo để phát hiện và đáp ứng những
nhu cầu phát triển của trẻ.
Hoạt động lao động s phạm của cô giáo mầm non có định hớng, có mục
đích để giáo dục, phát triển trẻ. Tác động s phạm của cô giáo phải luôn thay

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

15



Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ có cảm tình, có hứng thú. Vì thế
nghệ thuật chủ yếu của cô thể hiện ở chỗ biết hoà nhập vào thế giới trẻ, biết
quên mình là ngời lớn để thực sự là ngời bạn của trẻ. Biết tôn trọng và đồng
cảm với trẻ tạo nên không khí cởi mở, lôi cuốn, thu hút trẻ, nh thế trẻ dễ nghe
theo sự hớng dẫn của cô, biết vâng lời cô một cách thoải mái, vui vẻ. Từ đó
giúp trẻ những hiểu biết nhất định, tạo cho trẻ có đầy đủ điều kiện về thể lực,
kiến thức đồng thời hình thành và phát triển nhân cách tốt cho trẻ, tạo tiền đề
cho trẻ vững vàng và tự tin hơn.
Muốn thực hiện những mục tiêu trên thì vấn đề rèn luyện nề nếp thói
quen ban đầu cho trẻ mầm non phải đợc chú trọng thờng xuyên liên tục và
không ngừng đợc đổi mới. Đặc biệt là đội ngũ giáo viên phải thờng xuyên bồi
dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn thờng xuyên đợc tiếp thu đầy
đủ các chuyên đề, tiếp cận với cái mới một cách kịp thời để thực hiện việc
chăm sóc - giáo dục trẻ, đặc biệt là rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ
đạt kết quả cao.
Về góc độ giáo dục nề nếp thói quen ban đầu đối với trẻ ở độ tuổi 18 - 24
tháng, nếu cứ thực hiện theo phơng pháp cũ mà trớc kia đã thực hiện thì sẽ
không đa lại hiệu quả cao hơn, tính chủ động tích cực sẽ không phát huy đợc
khả năng sáng tạo, đồng thời kết quả về mặt trí tuệ của trẻ sẽ thấp, trẻ sẽ phát
triển một cách thụ động.
Vì vậy chỉ có đổi mới hình thức tổ chức cho trẻ thì mới tạo ra đợc môi trờng hoạt động tốt và tạo ra những cơ hội tốt cho trẻ phát huy khả năng chủ
động, sáng tạo một cách triệt để. Trẻ mầm non nói chung và trẻ nhà trẻ nói
riêng đặc biệt là trẻ 18 - 24 tháng tuổi. Nếu cô tạo điều kiện cho trẻ đợc hoạt
động dới nhiều hình thức, thông qua mọi hoạt động hàng ngày ở mọi lúc, mọi
nơi... thì việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ sẽ đợc thuần thục hơn, kết
quả sẽ đạt cao hơn.

II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
1. Thực trạng
Là trờng tiên tiến ngành học mầm non thành phố, luôn đợc các cấp lãnh
đạo quan tâm chỉ đạo sâu sát với đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm
trong việc chăm sóc - giáo dục các cháu.

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

16


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
- Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban giám hiệu nhà trờng rất quan tâm tạo
điều kiện giúp đỡ về mọi mặt.
- Lớp đợc phân công 2 cô giáo phụ trách 25 cháu, các cô đều có trình độ
chuyên môn, có năng lực và nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc - giáo
dục các cháu ở độ tuổi 18 - 24 tháng.
- Cơ sở vật chất của lớp để phục vụ cho mọi mặt hoạt động cần thiết của
trẻ tơng đối đầy đủ.
- Lớp có 50% số phụ huynh đã có con gửi ở trờng nền đã phần nào nắm
bắt đợc tình hình của nhà trờng.
- Bản thân tham gia đầy đủ các chuyên đề về đổi mới của ngành học
mầm non, trong đó có chuyên đề lễ giáo, chuyên đề vệ sinh dinh dỡng...
2. Hiệu quả thực trạng
Ngoài những thuận lợi tôi đã nêu trên trong quá trình thực hiện, bản thân
tôi gặp không ít khó khăn nhất định.
Với đặc điểm sinh lý của lứa tuổi ở giai đoạn phát triển lời nói, do đó khả

năng giao tiếp về ngôn ngữ của trẻ gặp rất nhiều khó khăn. Trẻ đang sống
trong môi trờng gia đình, đợc ông bà, bố mẹ... nuông chiều, muốn gì đợc nấy.
Là lớp bé nhất trờng, 100% số trẻ mới nhập học, do đó trẻ hoàn toàn cha quen
nề nếp, thói quen trong mọi hoạt động, tính dụt dè, nhút nhát, cá tính... còn
nhiều ở trẻ.
Lớp có 50% số phụ huynh cha có con gửi ở trờng nên cha mẹ học sinh
cha quen nội quy, nề nếp của lớp, của trờng.
Để đi vào việc rèn luyện thói quen nề nếp cho trẻ từ những thuận lợi và
khó khăn đã nêu, dựa trên cơ sở thực tế bản thân tôi đã đề ra một số biện pháp:
b. giải quyết vấn đề
I. Các giải pháp thực hiện
1. Nghiên cứu tham khảo, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn
và khả năng nắm bắt về việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ
18 - 24 tháng tuổi
Muốn đa chất lợng về việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ đạt hiệu
quả cao. Xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý của trẻ tôi đã
đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo... những tài liệu có nội dung về đề tài,

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

17


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, của bản thân, nhận thức đúng đắn, hiểu
đợc tầm quan trọng của vấn đề, nắm vững tình hình cụ thể của lớp. Xác định
rõ những khó khăn và điều kiện thuận lợi của nhà trờng, của lớp, của bản thân.

Từ đó tìm ra biện pháp thực hiện hữu hiệu nhất.
2. Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp thích hợp
- Bên cạnh việc thực hiện chơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ là vấn đề
trọng tâm. Ngoài ra việc tiến hành tổ chức để đa các cháu đi vào nề nếp thói
quen ở mọi lúc, mọi nơi. Vì thế mọi hoạt động trong ngày của trẻ tôi đều phải
nghiên cứu, lập ra chơng trình kế hoạch bồi dỡng đối tợng theo sự phân nhóm
và sắp xếp chỗ ngồi cho từng cháu một cách hợp lý:
+ Tốp trẻ nhút nhát ngồi cạnh tốp trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn.
+ Tốp trẻ khá ngồi cạnh tốp trẻ trung bình.
+ Tốp trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh tốp trẻ ngoan,
ngồi cạnh cô giáo để dễ quan sát và tiện cho việc điều hành trẻ tốt hơn.
Cô động viên khích lệ sự tiến bộ đối với những trẻ hiếu động, cá biệt khi
thấy trẻ ngoan hơn. Đặc biệt tôi thờng xuyên uốn nắn và tập cho trẻ cách đi,
đứng, xng hô, cách trả lời cô khi cần thiết... bằng những hình thức trên tôi đã
dần ổn định đa trẻ vào nề nếp thói quen trong mọi hoạt động, ở mọi lúc mọi
nơi. Đồng thời làm nảy sinh sự say mê hứng thú trong việc rèn luyện về nề
nếp thói quen cho trẻ đạt kết quả cao hơn.
3. Tăng cờng làm và su tầm nhiều đồ chơi đẹp và sáng tạo trẻ mầm
non nói chung và trẻ 18 - 24 tháng tuổi nói riêng, ở độ tuổi này trẻ đợc hoạt
động dới nhiều hình thức học mà chơi, chơi mà học, học ở mọi lúc mọi nơi
Vì vậy muốn đa chất lợng của việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ tốt
hơn. Bản thân tôi đã không ngừng cho việc su tầm, làm và sử dụng đồ dùng đồ
chơi sao cho đẹp, sáng tạo, hấp dẫn, nhng phải đảm bảo an toàn, sử dụng hợp
lý và phù hợp với nội dung với độ tuổi của trẻ để thu hút trẻ vào mọi hoạt
động một cách thoải mái và tự tin hơn.
Ví dụ: Cháu mới nhập lớp đang còn khóc vì nhớ bố mẹ, ông bà... tôi có
thể bế cháu lại gần bức tranh vẽ cảnh cô cùng các bạn xếp hình. Để trẻ tập
trung vào bức tranh mà quên đi nỗi nhớ nhà bằng cách tôi có thể đàm thoại
với trẻ, chỉ vào hình ảnh và hỏi: Tranh vẽ ai đây? còn ai đây nữa? cô giáo và


Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

18


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
các bạn đang làm gì?... mai cô cháu mình cùng xem hoa hoặc xếp hình cái
nhà giống bạn nhé!
Từ việc chú trọng đến đồ dùng, đồ chơi trang bị cho trẻ hoạt động trong
ngày giúp trẻ hứng thú hơn, tăng phần tích hợp, tạo cho trẻ có giờ hoạt động tự
tin và sinh động hơn, đó là yếu tố góp phần quyết định chất lợng và khả năng
hoạt động của trẻ đạt kết quả cao hơn.
4. Nêu gơng tốt thông qua các hoạt động trong ngày
Trẻ 18 - 24 tháng tuổi với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ phát triển mạnh,
trẻ còn bé hay tò mò thích bắt chớc, tôi luôn tôn trọng trẻ và hết sức công
bằng, sử dụng khen, chê đúng mực. Khen và chê có tác dụng mạnh đến hành
vi vâng lời của trẻ, nhng không nên khen quá đáng mà chê trách chung chung,
nên tôi thờng khen những gơng tốt để trẻ bắt chớc.
Ví dụ: Cô khen những trẻ đi học ngoan, đúng giờ, mặc quần áo, đầu tóc
gọn gàng, sạch đẹp. Biết chào cô khi đến lớp, thông qua các bài hát, bài thơ,
câu chuyện và mọi lúc mọi nơi, cũng có thể giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt
hơn hoặc cô không nên chê trẻ trớc tập thể lớp mà nên gần gũi để góp ý nhỏ
với trẻ về một số nề nếp cha tốt hay trong lớp còn một vài cháu hay nhõng
nhẽo không nghe lời cô do sự nuông chiều của ông bà, bố mẹ... tôi dựa vào lúc
có điều kiện, trong giờ hoạt động nào đó mà trẻ có thể học tập, bắt ch ớc. Tôi
đã tranh thủ cơ hội đó để thay đổi trẻ bằng mọi hình thức. Từ sự giúp đỡ của
cô giáo mà tính nhõng nhẽo của trẻ mất dần. Do đợc cô tạo điều kiện giúp đơ,

do đợc rèn luyện mà trẻ đã thực sự hoà nhập vào nề nếp, khuôn khổ của tập
thể lớp một cách thoải mái, dễ dàng và tự tin.
5. Rèn luyện nề nếp thói quen thờng xuyên trong mọi hoạt động, mọi
lúc mọi nơi
Hàng ngày các cháu đến lớp với các nội dung hoạt động: giờ ăn, giờ ngủ,
vệ sinh, học tập, vui chơi, giờ đón, giờ trả... mọi sinh hoạt đều là những hình
thức để trẻ đợc rèn luyện. Đối với độ tuổi này để đa các cháu vào nề nếp thói
quen đâu phải là chuyện dễ và đơn giản. Thực tế các cháu còn rất bé, cha có ý
thức đợc nh các anh chị lớn, điều này cũng là một thử thách cho cô giáo.
Muốn tạo cho trẻ có đợc thói quen thờng xuyên phải luôn nhẹ nhàng gần gũi
và tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ hoặc thông qua bài hát, bài thơ, câu chuyện...

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

19


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
trò chơi có nội dung nói về nề nếp thói quen tôi cũng có thể sử dụng để trẻ
phần nào liên hệ tới bản thân mà ngoan hơn và biết vâng lời cô giáo. Nhờ sự
tạo điều kiện giúp đỡ của cô trẻ đợc uốn nắn kịp thời thờng xuyên, liên tục do
đó việc rèn luyện nề nếp thói quen của trẻ trong mọi hoạt động mọi lúc, mọi
nơi mang lại hiệu quả cao hơn, các cháu ngoan và nề nếp hơn.
6. Tăng cờng làm tốt công tác tuyên truyền vận động, phối kết hợp với
gia đình về kiến thức khoa học
Ngoài góc trao đổi với phụ huynh hàng tháng, góc lễ giáo... cô giáo còn
có trách nhiệm trực tiếp trao đổi với phụ huynh bằng nhiều hình thức:

+ Qua giờ đón trả trẻ.
+ Trong các hội nghị cha mẹ học sinh.
Với trách nhiệm của một cô giáo mầm non, ngời mẹ thứ hai của trẻ, tôi
thờng xuyên theo dõi và nắm tình hình mọi tính cách của trẻ ở mọi hoạt động
trong ngày tìm nguyên nhân để có biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ.
Đồng thời trao đổi với cha mẹ trẻ để bồi dỡng thêm cho trẻ khi ở gia đình.
Giúp việc rèn luyện thói quen nề nếp của trẻ theo khoa học và đi đến thống
nhất trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ.
7. Rèn luyện bằng tình cảm của cô đối với trẻ
Trẻ ở độ tuổi 18 - 24 tháng cha rời khỏi bàn tay ấp ủ yêu thơng của ngời
mẹ... vì thế các cháu mang đến trờng, đến lớp một tâm trạng vừa bỡ ngỡ lạ
lẫm vừa lu luyến nhớ gia đình. Thậm chí có cháu còn sợ hãi khóc lóc... Vì tuổi
này trẻ còn rất bé, sống nhiều về tình cảm nên rất cần sự âu yếm, nhẹ nhàng
của cô nhất là những ngày đầu trẻ mới nhập lớp, cô phải làm sao để trẻ có thể
cảm nhận đợc nguồn hạnh phúc, đợc an toàn, đợc quan tâm và đợc yêu mến
có thể coi là một thành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hoà nhập. Tình cảm
của cô đối với trẻ giầu cảm xúc thân thiết, yêu thơng nh quan hệ mẹ con. Biết
tôn trọng và đồng cảm với trẻ tạo nên không khí cởi mở, quên mình là ngời
lớn để thực sự là ngời bạn của trẻ. Khi trẻ có cảm tình, có hứng thú cô có thể
sử dụng nghệ thuật của mình để thu hút lôi cuốn trẻ vào các hoạt động một
cách dễ dàng.

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

20


Sáng kiến kinh nghiệm:


Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
Ví dụ: Khi đón trẻ vào lớp những ngày đầu trẻ còn bỡ ngỡ thậm chí khóc
nhè, cô có thể bế trẻ âu yếm rồi đến gần bức tranh để trẻ quên đi nỗi nhớ nhà
hoặc cô cho trẻ đến xem bức tranh về các bạn đang ngồi ăn cơm, ngồi xếp hình...
Thông qua nội dung các bức tranh, với lời dẫn nhẹ nhàng tình cảm cô đã
gây cho lòng ham muốn đến lớp đợc múa hát, vui chơi... của trẻ ngày một
chuyên cần hơn, ngoan hơn.
Qua quá trình cô giúp trẻ, đến nay trẻ đã thực sự yêu mến cô giáo, các
bạn và yêu mến lớp, tình cảm thân mật giữa cô và các bạn ngày càng gắn bó
và gần gũi hơn. Từ đó đã mất dần tình trạng đến lớp ngồi một mình khóc dễ
gây nhớ gia đình.
8. Kết quả đạt đợc
Quá trình vận dụng thực hiện các biện pháp cho kết quả cuối năm đạt đợc
- Các cháu đã thực sự hứng thú thích đi học, yêu mến cô giáo và các bạn,
có nề nếp tham gia nhiệt tình trong mọi hoạt động, trẻ có tác phong mạnh dạn
và tự tin hơn, cụ thể:
Nội dung các hoạt động
Tỷ lệ %
- Trẻ thích và đi học chuyên cần
90
- Trẻ tự giác và có thói quen chào hỏi
97
- Trẻ mang quà đến lớp còn
5
- Có nề nếp biết ăn sạch sẽ, cất bát đúng chỗ quy định
98
- Trẻ ngủ nề nếp, biết lấy và cất gối giúp cô
96
- Tham gia chơi nhiệt tình nề nếp trong vui chơi
98

- Trẻ hứng thú, nề nếp trong học tập
96
- Trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ
97
Từ những thực tế áp dụng các biện pháp đã thực hiện thờng xuyên trên
trẻ với kết quả đã đạt đợc. Tôi thấy các cháu ở lớp hàng ngày đã có những thói
quen và nề nếp rất nổi bật. Các cháu đã có đợc những yêu cầu rèn luyện theo
quy định của chơng trình, các cháu đã thực sự mạnh dạn, tự tin, có tinh thần
đoàn kết, thân ái cùng các bạn, thích đi học và có nề nếp, thói quen trong mọi
hoạt động.
II. Các biện pháp giải quyết
Muốn đạt đợc kết quả trong việc rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ.
Bằng những việc làm hàng ngày trong mọi hoạt động, ở mọi lúc mọi nơi, nhất
định cô giáo phải luôn học hỏi để nâng cao trình độ hiểu biết. Thông qua các

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

21


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
hoạt động, dới nhiều hình thức để cung cấp, giúp trẻ tiếp thu những thói quen,
nề nếp cần thiết và phù hợp:
1. Nghiên cứu tham khảo, học hỏi, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên
môn.
2. Phân nhóm đặc điểm tâm sinh lý để có biện pháp thích hợp.
3. Tăng cờng làm và su tầm nhiều đồ chơi đẹp và sáng tạo.

4. Nêu gơng tốt thông qua các hoạt động.
5. Rèn luyện thói quen nề nếp thờng xuyên ở mọi lúc mọi nơi.
6. Tăng cờng làm tốt công tác tuyên truyền vận động, phối kết hợp với
gia đình về kiến thức khoa học.
7. Rèn luyện bằng tình cảm của cô đối với trẻ.
c. kết luận
Để đạt đợc mục tiêu đào tạo của con ngời Việt Nam có kiến thức văn học
và khoa học, ngành học mầm non luôn coi trọng sự nghiệp chăm sóc - giáo
dục trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo
dục chung. Việc hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân
cách và phát triển toàn diện là nhiệm vụ hết sức khó khăn luôn đợc đặt hàng
đầu. Vì thế chúng ta phải biết kết hợp tốt và chặt chẽ giữa nhà trờng và gia
đình để chăm sóc nuôi dạy các cháu theo kiến thức khoa học. Có thể nói rằng
những điều mà trẻ bắt đầu đợc tiếp nhận ở độ tuổi này đều có ảnh hởng lâu dài
đến việc hình thành toàn bộ nhân cách của trẻ sau này.
Là một giáo viên mầm non phải cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng và
vai trò trách nhiệm với cái tên ngời mẹ thứ hai của trẻ. Thật sự yêu mến trẻ,
nhiệt tình và say mê với công việc, có tấm lòng yêu thơng trẻ thực sự.
Xuất phát từ thực tiễn, nhằm đáp ứng yêu cầu của ngành học mầm non
theo định hớng đổi mới hình thức tổ chức. Với những biện pháp tôi đã thực
hiện trên trẻ ở độ tuổi 18 - 24 tháng trong năm học 2008 - 2009.
Do đề tài đợc áp dụng trong phạm vi hẹp ở một nhóm trẻ, vì thế một số
kinh nghiệm tôi đa ra không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Qua đây tôi rất
mong đợc các cấp lãnh đạo và bạn đồng nghiệp đọc, góp ý, xây dựng bổ sung
thêm để giúp tôi có đợc bài học kinh nghiệm tốt hơn để áp dụng trong quá trình
công tác của bản thân, đặc biệt nâng cao chất lợng của việc rèn luyện nề nếp
thói quen cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 18 - 24 tháng tuổi nói riêng.

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành


22


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tp, Thanh Hoá, ngày ..... tháng ..... năm 2009
Ngời viết kinh nghiệm
Bùi Thị Tuyết

Phụ lục
Nội dung
Phần I: Phần mở đầu
I- Lý do chọn đề tài
II- Nhận thức lý luận
III-Mục đích, đối tợng phạm vi nghiên cứu
IV- Nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu
Phần II: Thực trạng
I- Đặc điểm tình hình
Phần III: Một số biện pháp thực hiện
Phần IV- Kết quả đạt đợc và bài học kinh nghiệm
Phần V- Kết luận

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

23


Trang
1
2
3
4
4

6
12
13


Sáng kiến kinh nghiệm:

Một số hình thức tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ

Phạm Thị Chức
Trờng Mầm non Đại Thành

24



×