Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

MỘT SỐ KHÍA CẠNH KINH TẾ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.2 KB, 5 trang )

Một số khía cạnh kinh tế trong việc xây dựng và
hoàn thiện khung pháp lý đối với thị trờng chứng
khoán Việt Nam
Thị trờng chứng khoán là nơi phát hành (thị trờng sơ cấp) cà giao dịch
(thị trờng thứ cấp) các loại chứng khoán nh cổ phiếu, trái phiếu, phát sinh
(Derivative asset nh quyền chọn mua, quyền chọn bán). Thị trừơng chứng
khoán có 3 loại chủ thể cơ bản.
Thứ nhất là các chủ thể phát hành chứng khoán nh các doanh nghiệp,
chính quyền trung ơng và địa phơng, của nớc sở tại, kchính phủ các quốc gia
khác v.v.. các chủ thể phát hành phải tuân thủ theo những quy định rất chặt
chẽ nhằm đảm bào sự an toàn của thị trờng và quyền lợi của các nhà đầu t.
Thứ hai là các chủ thể môi giới và kinh doanh chứng khoán bao gồm các
công ty chứng khoán, ngân hàng v.v.. Các chủ thể môi giới đóng vai trò quan
trọng trong việc lu thông chứng khoán. Cũng nh các chủ thể phát hành họ phải
tuân theo những quy định nghiêm khắc của nhà nớc và các cơ quan quản lý thị
trờng chứng khoán.
Thứ ba là các nhà đầu t bao gồm các định chế đầu t nh (
) quỹ
đầu t và các nhà đaàu t độc lập. Đây là lực lợng đông đảo và cơ bản nhất của
thị trờng chứng khoán. Họ chính là động lực lớn nhất thúc đẩy sự phát triển
của thị trờng chứng khoản. Đồng thời họ cũng là đối tợng cần đợc bảo vệ nhất
trên thị trờng. Nếu quyền lợi của các nhà đầu t không đợc đảm bảo, họ sẽ rời
khỏi thị trờng rất nhanh chóng.
Một chủ thể đặc biệt và cũng rất quan trọng là các cơ quan quản lý nhà
nớc về chứng khoán (
) và các cơ quan quản lý sở giao dịch chứng
khoán ( ). Các cơ quan quản lý nhà nớc chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc
xây dựng hệ thống pháp luật cho thdị trờng chứng khoán và các hoạt động
khác nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng. Các cơ quan quản lý sở giao
dịch chứng khoán có chức năng tổ chức các hoạt động của sở giao dịch từ phát
hành cho tơí mua bán, thanh toán, lu ký v.v.. Các sở giao dịch có vai trò quyết


định trong việc duy trì và thực hiện các quy định của pháp luật đối với các chủ
thể trên thị trờng chứng khoán. Các sở giao dịch cần tiến hành lựa chọn hệ
thống các nhà điều tiết thị trờng (
). Các nhà điều tiết này có một số
chức năng cơ bản nh định giá ban đầu (
), duy trì mức giá trong giới hạn
cho phép và tuyên bố đóng cửa thị trờng đối với một loại chứng khoán nào


đó khi cần thiết, ví dụ khi mức giá vợt quá biên độ cho phép, hoặc mất cân
đối nghiêm trọng giữa lợng đặt mua và lợng đặt bán.
Có thể hình dung sơ đồ tơng tác của các chủ thể trên thị trờng chứng
khoán nh sơ đồ sau :

UB. Chứng khoán nhà nớc môi trờng pháp chế

Các nàh phát
hành chứng
khoán
+Chính phủ
+Doanh nghiệp

Thị tr
ờng sơ
cấp

Các công ty
kinh doanh
và môi giới
chứng khoán


Thị tr
ờng thứ
cấp

Các nhà đầu t
+Quỹ đầu t
+Cá nhân

Sở giao dịch chứng khoán
Môi trờng pháp chế

Với một cơ chế hoạt động nh vậy, thị trờng chứng khoán có các tác dụng chủ
yếu sau đây :
Thứ nhất là phơng thức huy động vốn lớn nhất, nhanh nhất.
Thứ hai, bảo đảm nhu cầu sử dụng vốn một cách linh hoạt cho mọi đối tợng.
Thứ ba, thúc đẩy tiết kiệm và đầu t của xã hội
Thứ t, cung cấp những phơng tiện và hình thức giảm bớt rủi ro trong kinh
doanh
Thứ năm, tạo ra một thị trờng quản lý và sở hữu doanh nghiệp, gây sức
ép đối với các nhà quản lý doanh nghiệp buộc họ phải hoạt động có hiệu quả
nhất.
Hệ thống pháp luật có vai trò quyết định để đảm bảo cho thị trờng chứng
khoán có thể thực hiện ót nhất các chức năng của mình. Đối với thị trờng
chứng khoán v.v.. do mới đi vào hoạt động, nên khung pháp lý cha thật hoàn


chỉnh. Mặc dù đã có gần 30 văn bản pháp quy điều chỉnh các hoạt động có
liên quan đến chứng khoán và thị trờng chứng khoán, nhng chúng ta vẫn cha
có luật chứng khoán. Theo chúng tôi, trong thời gian tới, mục tiêu chủ yếu là

phải xây dựng đợc một môi trờng pháp lý an toàn đảm bảo quyền lợi cho các
nhà đầu t, cụ thể là :
1.Cụ thể hoá chi tiết những yêu cầu đối với các doanh nghiệp phát hành
chứng khoán. Thì căn bản báo cáo lạch (báo cáo tài chính) tới những thông tin
về các kế hoạch lớn của doanh nghiệp.
2.Những quy định cụ thể về việc lu truyền và phổ biến thông tin trên thị
trờng chứng khoán.
3.Những quy định rõ ràng về các hành vi mua bán chứng khoán trái phép
nh sử dụng thông tin nội bộ (
) hoặc các hình thức phá rối thị tr ờng nh
gây hoả mù (
)
4.Thị trờng mua bán và sát nhập doanh nghiệp (
) cần phải có
những hớng dẫn chi tiết hơn nh thời hạn thông báo, phơng thức thông báo về
các hoạt động mua bán sát nhập doanh nghiệp.
Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá (bên cạnh những căn cứ từ
điều kiện cụ thể của Việt Nam) cần phải tham khảo hệ thống pháp luật chứng
khoán của các quốc gia và thị trờng chứng khoán phát triển trong khu vực
(Singapore, Hồng Kông) và trên thế giới (Mỹ, Anh, Nhật Bản) để từng bớc
hoàn thiện hệ thống pháp luật chứng khoán Việt Nam.
Nguyễn Thu Thuỷ
P.CTCT và QLSV
Một số điểm mới về chế định hình phạt trong Bộ luật hình sự 1999.
Trong những năm qua, hệ thống pháp luật nớc ta đã không ngừng đợc sửa
đổi, bổ xung và ngày càng hoàn thiện. Một trong những thành công phải kể
đến là Bộ luật hình sự 1999.
Có thể coi đây là một thành tựu vợt bậc của nền lập pháp Việt Nam, nó
vừa mang tính kế thừa lại vừa thể hiện đợc tính sáng tạo. Nổi bật trong Bộ luật
hình sự 1999 với rất nhiều điểm mới đó là chế định về hình phạt

Hình phạt là một khái niệm hết sức quen thuộc mà khi nói đến hình
luật, đến tội phạm thì không thể không nhắc đến. Nói đến hình phạt là nói đến
hậu quả pháp lí mà ngời phạm tội phải gánh chịu khi thực hiện một hành vi bị
coi là tội phạm. So với Bộ luật hình sự 1985 thì chế định hình phạt trong Bộ


luật hình sự 1999 đợc sửa đổi, bổ xung với rất nhiều quy định mới nhng nổi
bật lên là một số điểm sau :
-Lần đầu tiên trong Bộ luật hình sự 1999 các nhà làm luật Việt Nam đã
dành một điều quy định khái niệm hình phạt, đó là : Hình phạt là biện pháp
cỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nớc nhằm tớc bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi
ích hợp pháp của ngời phạm tội. Việc đa ra một định nghĩa rõ ràng về hình
phạt cho thấy tính nguy hiểm của tội phạm đợc đẩy lên một bớc. Hình phạt là
sự trừng phạt nặng nề nhất, nghiêm khắc nhất mà chỉ ngời phạm tội mới phải
gánh chịu. Điều đó cũng khẳng định rõ vị trí hết sức quan trọng của luật hình
sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
-Bộ luật hình sự 1999 đã bổ xung thêm một hình phạt mới đó là hình
phạt trục xuất, với tính chất là hình phạt chính hạc hình phạt bổ xung (khi
không đợc áp dụng là hình phạt chính). Hình phạt này chỉ đợc áp dụng đối với
ngời bị kết án là ngời nớc ngoài (quy định cụ thể tại Điều 32).
Với xu thế hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nh hiện nay thì
việc bôe xung thêm hình phạt trục xuất là hết sức cần thiết. Khi nhà nớc ta
có sự chuyển đổi từ cơ chế tự cấp tự túc sang nền kinh tế thị trờng, cho phép
mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác đối ngoại theo xu thế hội
nhập toàn cầu thì việc ngời nớc ngoài đến làm ăn, sinh sống, định c ở Việt
Nam diễn ra hết sức phổ biến. Kéo theo đó sẽ nẩy sinh vấn đề ngời nớc ngoài
phạm tội trên lãnh thổ việt nam là không thể tránh khỏi. Mặt khác tội phạm là
ngời nớc ngoài thì tinh nguy hiểm đe doạ đến an ninh, chính trị sẽ cao hơn và
khó kiểm soát hơn. Vì lẽ đó, việc Bộ luật hình sự 1999 bổ xung thêm hình
phạt trục xuất là hoàn toàn phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội của nớc

ta trong giai đoạn hiện nay.
-Bộ luật hình sự 1999 đã loại trừ tình tiết phạm tội do trình độ nghiệp vụ
non kém ra khỏi danh mục các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tại
K1Đ46
Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đang chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp
hoá-hiện đại hoá trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội mà giáo duc dâng đợc
coi là một chiến lợc đơcj quan tâm. để tình tiết phạm tội do trình độ nghiệp
vụ non kém trong danh mục cáctình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
trong Bộ luật hình sự là hết sức lạc hậu, không phù hợp.
Trong Bộ luật hình sự 1985, tình tiết phạm tội do trình độ nghiệp vụ non
kém đợc đa vào danh mục các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự có


thể chấp nhận đợc bởi vì đó là giai đoạn Nhà nớc ta đang từng bớc khôi phục
lại nền kinh tée sau chiến tranh, trình độ học vấn còn nhiều hạn chế, vì vậy nó
tơng đối hợp lý với sự phát triển kinh tế xã hội giai đoạn bấy giờ.
-Bộ luật hình sự cụ thể hoá nguyên tắc nhân dạo bằng việc tăng độ tuổi
tối đa của con nhỏ từ 12 tháng lên 36 tháng trong trờng hợp hình phạt tử hình
đợc áp dụng hoặc đợc thi hành đối với ngời bị kết án là phụ nữ đang nuôi con
nhỏ. Với quy định đợc sửa đổi nh vậy, quan điểm của Nhà nớc ta trong việc
bảo vệ bà mẹ và trẻ em đợc khẳng định một cách rõ ràng. Đó chính là một
phần trong chính sách Bảo vệ quyền trẻ emcủa Đảng và Nhà nớc ta.
Trên đây là một số điểm mới hết sức tiến bộ và đáng ghi nhận trong chế
định hình phạt của Bộ luật hình sự 1999. Đó là một trong những yếu tố dẫn
tới thành công của Bộ luật hình sự 1999- sự nỗ lực vợt bậc của các nhà làm
luật nớc ta.
Đặng Thu Hiền
KT22D




×