Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3 4 tuổi theo chủ đề gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.42 KB, 28 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc

BẢN CAM KẾT
I. TÁC GIẢ
- Họ và tên: Vũ Thị Minh chiến
- Sinh Ngày: 20/6/1977
- Đơn vị : Trường Mầm non Đằng Lâm – Hải An – Hải Phòng
- ĐT: Cơ quan: 0313829553.
- E-mail:
II. TÊN ĐỀ TÀI : “Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực
cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình”
III. CAm kÕt
Tôi xin cam kết nghiên cứu khoa học sư phạm này là sản phẩm của cá nhân
tôi. Nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ nghiên
cứu khoa học này, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo
Sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này.
Đằng Lâm, ngày 18 tháng 02 năm 2014
Người cam kết

Vũ Thị Minh Chiến

DANH SÁCH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VÀ NCKHSP ĐÃ VIẾT
1


STT

TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1


2
3

MỤC LỤC

2

THỂ LOẠI

NĂM HỌC


Đề tài: Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi
theo chủ đề gia đình
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Như chúng ta đã biết vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non. Trẻ học
mà chơi, chơi mà học. Thông qua các trò chơi trẻ được học các kỹ năng làm người
lớn, được nhập vai như một diễn viên thực thụ.
Hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non. Nó tạo ra những
biến đổi về chất trong tâm lý trẻ, nó chi phối tất cả các hoạt động trong trường
mầm non. Là nhu cầu không thể thiếu đối với đời sống của mỗi đứa trẻ. Đúng như
lời một nhà khoa học đã từng nói: “Không có phương pháp dạy học nào tốt hơn là
để trẻ tự làm”. Thông qua chơi trẻ được trải nghiệm, khám phá và quan trọng hơn
cả là trẻ được thỏa mãn nhu cầu vui chơi, hoạt động với đồ vật của trẻ. Từ đó các
kỹ năng, kỹ xảo được hình thành và phát triển ở trẻ.
Trên thực tế, các giáo viên đã chú ý đến việc hình thành các kỹ năng cho trẻ
chơi nhưng vẫn chưa khắc sâu cho trẻ được về các kiến thức, thái độ trong khi chơi
nên vẫn còn nhiều hạn chế trong các giờ hoạt động. Trẻ vẫn chưa thực sự nhập vai
chơi một cách thuần thục, giao tiếp vẫn còn rụt rè, chưa mạnh dạn khi có người lớn
hỏi. Vì vậy tôi đã tìm tòi nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp tạo môi trường

hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình. Đồng thời tôi đã dùng
phương pháp thực nghiệm lấy 40 trẻ ở 2 nhóm lớp 3 tuổi trường MN Đằng Lâm
chia ra làm 2 nhóm:
* Nhóm lớp đối chứng : 20 trẻ lớp 3C1
* Nhóm lớp thực nghiệm: 20 trẻ lớp 3C2
Đo đầu vào của cả 2 nhóm theo các chỉ tiêu sau:
• Kỹ năng chơi các góc
• Thái độ trong khi chơi
• Ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi
• Sự hứng thú chơi
Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế, tác động các biện pháp
của mình vào nhóm thực nghiệm thiết kế một số biện pháp tạo môi trường hoạt
động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình, còn nhóm đối chứng để nguyên
phương pháp hiện hành.
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động trong
ngày của trẻ. Nhóm thực nghiệm có kết quả cao hơn nhóm đối chứng. Tổng điểm
3


kiểm tra về kỹ năng, thái độ, ngôn ngữ giao tiếp, sự hứng thú của trẻ lớp thực
nghiệm có giá trị trung bình là:1,93, kiểm tra đầu ra của nhóm đối chứng là:1,72.
Kết quả kiểm chứng t- test cho thấy p< 0.05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa
điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ việc thiết
kế một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề
gia đình ở trong trường Mầm non là rất cần thiết.
II. GIỚI THIỆU
Trường mầm non Đằng Lâm được chia làm 2 khu, trường có cơ sở vật chất
đầy đủ, nhưng diện tích phòng học còn chật hẹp.
- Về trình độ giáo viên: 100% giáo viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn.
Thực tế tại trường chúng tôi: Về phía giáo viên đã xây dựng, hướng dẫn tổ

chức hoạt động này. Song khi tổ chức còn chưa thường xuyên và đơn điệu, chưa
kích thích sự hứng thú của trẻ vào các trò chơi, cách trẻ nhập vai chơi, giao tiếp
trong khi chơi.
- Về phía trẻ: Mặc dù đã được các cô hướng dẫn song khả năng tiếp thu của
trẻ còn chậm, trẻ chưa thực sự nhập vai chơi, giao tiếp trong khi chơi còn nhiều
hạn chế.
Từ những nguyên nhân trên tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa ra một số biện
pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề gia đình. Cụ
thể tôi đã nhập vai chơi cùng trẻ để truyền đạt những mong muốn của mình đến trẻ
được gần gũi hơn.
1. Giải pháp thay thế:
Trò chơi phân vai không giống các trò chơi khác, nó đòi hỏi người chơi phải
có kiến thức thực tế, biết nhập vai chơi.
Tạo môi trường trong lớp theo chủ đề: Giáo viên tạo môi trường mở và nhiều
tình huống, sưu tầm các nguyên học liệu đa dạng, phong phú, các tranh ảnh có nội
dung chủ đề gia đình.
Khi tổ chức cần nghiên cứu một số biện pháp sau:
- Lựa chọn nội dung chơi
- Cách chơi các góc chơi, giao tiếp theo từng vai chơi
- Phân vai chơi: Trẻ tự nguyện lựa chọn vai hứng thú với trẻ.
- Chuẩn bị các nguyên học liệu đa dạng, phong phú.
Để trò chơi phân vai có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị tốt, chu đáo về mọi
mặt. Ngoài ra cần có biện pháp thích hợp nhằm kích thích trẻ vào các trò chơi, với
tâm trạng thoải mái, thích thú với sở thích của trẻ. Từ đó cô và trẻ có thể cùng
chuẩn bị trò chơi, cùng chuẩn bị các nguyên học liệu, trang trí lớp theo chủ điểm
dưới sự hướng dẫn và định hướng của cô. Việc trẻ được trực tiếp chuẩn bị sẽ kích
thích được sự hứng thú của trẻ, chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ nhập vai chơi.
Về vấn đề này đã có nhiều tài liệu nghiên cứu:
4



- Thiết kế môi trường trong lớp cho trẻ 5 tuổi hoạt động tích cực của cô giáo
Ngọc Thị Huyền – Trường MN Trung Sơn
- Một số biện pháp thiết kế môi trường góc cho trẻ mầm non của tác giả
Nguyễn Thị Nguyệt Trường MN Hoa Thủy Tiên – Hà Nội
Các đề tài này chủ yếu bàn về vấn đề thiết kế môi trường góc cho trẻ hoạt
động mà chưa đi sâu vào nghiên cứu việc thiết kế sáng tạo môi trường như thế nào
để trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm, khám phá chủ đề.
Qua đây tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá được hiệu quả của việc
sáng tạo môi trường hoạt động góc giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt động khám phá
chủ đề gia đình. Từ những ý tưởng sáng tạo của giáo viên trẻ được khắc sâu những
kiến thức đã học về chủ đề gia đình. Từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện.
2. Vấn đề nghiên cứu:
Thiết kế Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi
theo chủ đề gia đình không?
3. Giả thuyết nghiên cứu:
Một số biện pháp tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3-4 tuổi theo chủ
đề gia đình.
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu:
Tôi chọn trường mầm non Đằng Lâm là nơi dạy thuận lợi cho việc nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng.
* Giáo viên:
Chọn 2 cô giáo dạy 2 lớp 3 tuổi đều là giáo viên dạy giỏi, chiến sĩ thi đua cấp
cơ sở nhiều năm, có kinh nghiệm và nhiệt tình trong giảng dạy.
Lớp tôi là lớp 3C1 dạy thực nghiệm
Lớp cô Phạm Thị Hậu lớp 3C2 là lớp đối chứng.
* Học sinh:
Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng về tỷ lệ
giới tính. Cụ thể như sau:

Bảng 1: Giới tính của học sinh 2 lớp
Số học sinh các nhóm
Tổng số

Nam

Nữ

Lớp 3c1

20

12

8

Lớp 3c2

20

12

8

5


Về ý thức học tập: Tất cả các trẻ ở 2 lớp đều tích cực chủ động trong các hoạt
động chơi và học.


2. Thiết kế nghiên cứu
- Tôi lựa chọn thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các
nhóm tương đương.
- Tôi chọn 2 lớp 3 tuổi: Lớp 3C1 là lớp thực nghiệm và lớp 3C2 là lớp đối
chứng.
Tôi lựa chọn một số hoạt động để thực hành trước tác động:
- Kỹ năng chơi các góc
- Thái độ trong khi chơi
- Ngôn ngữ giao tiếp trong khi chơi
- Sự hứng thú chơi
Kết quả kiểm tra 2 lớp trước khi tác động có sự khác nhau do đó tôi đã sử
dụng phép kiểm chứng T – test để kiểm chứng sự chênh lệch, giữa điểm số trung
bình của 2 lớp khi tác động. Kết quả như sau:
Kết quả :
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương:

Đối chứng

Thực nghiệm

1.52

1.58

TBC
P

0.18

P = 0.18 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của 2 nhóm

thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, 2 nhóm được coi là tương đương
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm

Kiểm tra trước tác động

Tác động

Kiểm tra
sau tác động

Thực nghiệm

O1

Đã tạo môi trường
học tập phong phú

O3

Đối chứng

O2

Môi trường học tập
chưa phong phú

O4

6



3. Quy trình nghiên cứu
* Chuẩn bị bài của giáo viên
+ Cô Hậu dạy lớp đối chứng.
- Phân bố góc chơi chưa linh hoạt về số lượng, vị trí, diện tích, tạo ranh giới
giữa các góc chưa rõ ràng.
- Nội dung chơi chưa phong phú
- Trò chơi chưa hấp dẫn trẻ và khuyến khích trẻ tích cực hoạt động thực hành
trải nghiệm.
- Đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu chưa phong phú và đa dạng.
- Thể hiện môi trường mở còn hạn chế.
+ Nhóm thực nghiệm lớp cô Phím
- Nội dung ý tưởng phù hợp với độ tuổi của trẻ
- Các trò chơi có nội dung khám phá của chủ đề
- Các trò chơi hấp dẫn trẻ và khuyến khích trẻ thực hành trải nghiệm
- Tạo được các góc chơi độc đáo khai thác rõ chủ đề
- Cách chơi sáng tạo thu hút trẻ
- Phân bố góc chơi linh hoạt về số lượng, vị trí diện tích phù hợp với nội dung
chủ đề tạo ranh giới giữa các góc không che tầm nhìn của trẻ, đặt tên các góc đơn
giản dễ hiểu đơn giản với chủ đề
- Đồ dùng đồ chơi học liệu da dạng, hấp dẫn vừa đủ dễ thấy để lựa chọn kích
thích trẻ hoạt động tích cực khám phá
- Thể hiện rõ môi trường mở có các mẫu gợi ý cách chơi đồ dùng học liệu
kèm theo.
- Thường xuyên luân chuyển các sản phẩm của trẻ trong các góc.
- Các bảng biểu dễ thay đổi nội dung
- Môi trường do cô và trẻ cùng làm và hoàn thiện suốt chủ đề.
* Tiến hành dạy thực nghiệm
- Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo kế hoạch dạy học của

nhà trường.
- Muốn thực hiện các hoạt động một cách có khoa học và hiệu quả tôi lập ra
kế hoạch cho mình gồm kế hoạch năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần và kế
hoạch ngày.
7


Ví dục: Chủ điểm gia đình

Thời gian

Nội dung

Tuần 1: Tuần 1: Gia * Góc phân vai:
đình tôi yêu (Từ + Chơi đóng vai gia đình: - Bố mẹ chăm sóc em bé
ngày 17-21/10/2013)
- Tổ chức sinh nhật cho con
+ Bán hàng: - Nào mình cùng đi siêu thị
+ Đầu bếp tài hoa: Bảng phân nhóm thực phẩm, bảng thực
đơn trong ngày, Bảng cách chế biến các món ăn trong gia
đình
+ Chơi phòng khám đa khoa: Khám chữa bệnh cho các
thành viên trong gia đình
* Góc học tập:
+ Chơi các bảng chơi: - Thử tài thông minh
- Nối các đồ dùng gia đình
- Bảng chơi
- Ngôi nhà khoa học
+ Kể chuyện sáng tạo bằng các đồ dùng đồ chơi theo chủ đề
gia đình.

+ Làm sách truyện theo chủ đề gia đình
* Góc xây dựng
- Xây dựng ngôi nhà bé yêu
- Bảng mẫu xây dựng cho trẻ
- Một số mô hình lắp ghép trước khi xây: hàng rào, cây
chưa gắn lá
- Các mẫu gạch được gắn gai dính cho trẻ ghép tạo thành
ngôi nhà ở các mảng tường
* Góc nghệ thuật
- Làm album về gia đình
- Xưởng sản xuất thời trang, các đồ dùng dành cho gia đình
- Làm các đồ dùng, trang phục, tô vẽ, xé dán, nặn các đồ
dùng trong gia đình
- Biểu diễn mái ấm gia đình
8


* Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây cảnh trong gia đình
- Chơi với cát, nước
* Góc học tập
- Cho trẻ chơi các trò chơi ở các bảng
- Cho trẻ chơi ghép tranh về các ngôi nhà gia đình bé
- Chơi phân loại công dụng của các đồ dùng đồ chơi trong
gia đình
- Chơi tìm đường cho tôi về đúng ngôi nhà
- Tô nối các đồ dùng tương ứng
- Kể chuyện sáng tạo, làm sách truyện về chủ đề
* Góc phân vai
- Chơi gia đình

- Phòng khám đa khoa khám bệnh cho các thành viên trong
Tuần 2: Ngôi nhà gia gia đình
đình ở ( Từ ngày 24
- Cửa hàng bán vật liệu xây dựng để xây dựng các kiểu nhà
-28/10/2013)
- Đầu bếp tài hoa nấu các món ăn dành cho gia đình
* Góc nghệ thuật
- Xưởng thiết kế mô hình các kiểu nhà
- Làm al bum về các kiểu nhà
- Tô vẽ, xé dán, làm các kiểu nhà bằng các nguyên vật liệu
khác nhau
* Góc xây dựng
- Xây dựng khu chung cư vui vẻ
- Lắp ráp một số kiểu nhà khác nhau
* Góc thiên nhiên
- Chơi với cát nước
Tuần 3: Họ hàng gia * Góc nghệ thuật
đình (Từ ngày 31/ - Làm al bum về họ hàng, các thành viên trong gia đình bé
10-4/11/2013)
- Xưởng thiết kế thời trang, đồ dùng dành cho gia đình
- Tô, vẽ, xé dán, nặn... về các thành viên, họ hàng trong gia
đình bé bằng nhiều nguyên học liệu khác nhau
- Biểu diễn nghệ thuật (gia đình tài tử)
9


* Góc học tập
- Chơi các bảng chơi: + Chơi bé thông minh, bé lam giống
cô.
- Làm sách truyện, kể chuyện sáng tạo về chủ đề với nhiều

nội dung phong phú
* Góc xây dựng
- Xây dựng ngôi nhà gia đình tiết kiệm năng lượng
* Góc phân vai
- Đóng vai các thành viên trong gia đình
- Phòng khám đa khoa
- Đầu bếp tài ba
- Cửa hàng bán hàng cho gia đình
* Góc học tập
- Chơi các trò chơi thử tài thông minh.
- Bảng chơi phân loại công dụng, chất liệu của đồ dùng
trong gia đình
- Chơi tìm đường cho tôi về nhà,
* Góc phân vai
- Đầu bếp tài hoa chế biến nấu các món ăn phục vụ cho gia
đình
- Cửa hàng bán trang thiết bị nội thất dành cho gia đình
Tuần 4: Đồ dùng * Góc nghệ thuật
trong gia đình (Từ - Công ty cung ứng đồ dùng nội thất cho gia đình
ngày 7-11/11/2013) - Làm bộ sưu tập về các đồ dùng cho gia đình
- Cắt, vẽ, xé dán, nặn, làm các đồ dùng gia đình bằng nhiều
các học liệu khác nhau
- Vui cùng gia đình tài tử
* Góc xây dựng
- Xây dựng ngôi nhà bé yêu
- Lắp ráp, tạo các mô hình gia đình, các đồ dùng gia đình
* Góc thiên nhiên
- Chăm sóc cây trong gia đình, làm thí nghiệm vật chìm nổi
bằng các đồ dùng gia đình


10


Bảng 4: Thời gian thực nghiệm (Từ 15/10 đến 15/1)
STT

Chủ điểm
Bản thân

Nhánh
- Nhóm bạn thân

Tuần
3 tuần

- Sở thích của bé
- Nhu cầu của bé
Gia đình

- Ngôi nhà của be

3 tuần

- Mẹ
- Nhu cầu gia đình
Thế giới động vật

- Con mèo

4tuần


- Con thỏ
- Con cá
- Con chim
Thế giới thực vật

-Cây xanh

3 tuần

- Hoa
- Quả
4. Đo lường và thu thập dữ liệu:
- Điểm đánh giá trước tác động là đánh giá kết quả của việc trẻ tham gia vào
hoạt động tạo môi trường học tập trong lớp cuối chủ đề “Bản thân”.
- Điểm đánh giá sau tác động là điểm đánh giá kết quả của việc trẻ tham gia
vào hoạt động tạo môi trường học tập trong lớp cuối chủ đề “Gia đình”.
- Do nghiên cứu đề tài tham gia thiết kế đánh giá sau tác động là đánh giá cuối
chủ đề “Gia đình” về kiến thức kĩ năng thái độ và hành động thao tác vai chơi,
ngôn ngữ sử dụng trong khi chơi có hứng thú say sưa tích cực.
5. Tiến hành đánh giá
- Sau khi thực hiện xong tôi tiến hành đánh giá trẻ theo mục tiêu đã đề ra .
Thời gian kiểm tra trùng nhau, thang điểm chung do hai cô cùng xây dựng trước.
IV. PHÂN TÍCH DỮ KIỆU VÀ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Phân tích dữ liệu

11


Bảng 5: So sánh điểm trung bình đánh giá sau tác động


Đối chứng

Thực nghiệm

Điểm trung bình

1.72

1.93

Độ lệch chuẩn

0.145

0.051

Chênh lệch giá trị trung bình
chuẩn (SMD)

1.5

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng

- Qua nghiên cứu ở trên đã chứng minh được rằng kết quả 2 nhóm trước tác
động là tương đương. Sau tác động độ chênh lệch kiểm chứng điểm trung bình
bằng T – test cho kết quả P = 0.0000008 cho ta thấy được sự chênh lệch giữa điểm
trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa. Tức là điểm
trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không phải ngẫu

nhiên mà do có sự tác động, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD= 1.5.
1.93-1.72
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =

=1.5
0.145

12


Theo bảng tiêu chí Cohen chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1.5 cho
thấy mức độ ảnh hưởng của tạo môi trường học tập trong lớp theo chủ đề hoạt
động tích cực của nhóm thực nghiệm là rất lớn.
Giả thuyết của đề tài: Sáng tạo môi trường hoạt động góc giúp trẻ hứng thú
tích cực hoạt động khám phá chủ đề giúp trẻ hình thành kỹ năng, thái độ, ngôn ngữ
giao tiếp trong các góc chơi đã được kiểm chứng.
* Hạn chế:
Tạo môi trường hoạt động tích cực cho trẻ 3 – 4 tuổi là giải pháp hữu hiệu
nhất đối với trẻ mầm non. Nhưng để sử dụng có hiệu quả cao hơn thì giáo viên cần
phải có trình độ chuyên môn vững vàng, giàu lòng yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình
tâm huyết, chịu khó tìm tòi tham khảo sưu tầm nghiên cứu tự bồi dưỡng nâng cao
trình độ chuyên môn và nắm bắt thật tốt việc tạo môi trường hoạt động tốt cho trẻ.
2. Bàn luận
Kết quả của điểm đánh giá sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm
trung bình = 1,93. Kết quả của nhóm đối chứng là điểm trung bình = 1,72. Độ
chênh lệch điểm số giữa 2 nhóm là 0,21 . Điều đó cho thấy điểm trung bình giữa 2
nhóm đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt. Nhóm được tác động có
điểm trung bình chuẩn của đợt đánh giá SMD là 1.5 điều này có nghĩa mức độ ảnh
hưởng của tác động là rất lớn.
VI. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận
Sáng tạo môi trường hoạt động góc giúp trẻ hứng thú tích cực hoạt động
khám phá chủ đề cho trẻ 3 tuổi ở trường mầm non Đằng Lâm hoạt động một cách
tích cực đã phát huy được tính tích cực nhận thức của trẻ.
2. Khuyến nghị
- Đối với các cấp lãnh đạo: Cần quan tâm hơn về cơ sở vật chất đồ dùng trang
thiết bị. Tạo điều kiện cho giáo viên được đi tham quan học tập các trường ban.
Mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên.
- Không ngừng học tập, tìm tòi trau dồi kiến thức để nâng cao trình đồ chuyên
môn nghiệp vụ
- Hội cha mẹ học sinh phối hợp tuyên truyền với phụ huynh. Để phụ huynh
hiểu và kết hợp với giáo viên tạo môi trường cho trẻ hoạt động một cách tích cực
- Với kết quả của đề tài này tôi kính mong các bạn đồng nghiệp quan tâm,
chia sẻ và đặc biệt với giáo viên mầm non có thể ứng dụng đề tài này vào việc tạo
môi trường học tập trong lớp cho học sinh lớp mình.
Vì điều kiện thời gian có hạn và đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học nên
tôi không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong sự góp ý, xây dựng chân thành của các
cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn.
Đằng Lâm, ngày 18 tháng 02 năm 2014
13


Nhận xét của HĐKHSP nhà trường

Người nghiên cứu

Vũ Thị Minh Chiến
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
2. Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-4 tuổi theo chủ đề.

3. Tập san giáo dục mầm non
VIII. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI
1. Kế hoạch hoạc động góc tuần I: Gia đình tôi
Tên
góc

Nội dung

Yêu cầu

Góc + Chơi đóng vai gia
phân đình:
vai
- Bố mẹ chăm sóc
em bé

- Trẻ biết cách
chăm sóc cho
em bé, quan
tâm vệ sinh,
dọn dẹp nhà
- Tổ chức sinh nhật cửa ngăn nắp.
cho con
- Biết nấu ăn
+ Bán hàng:
mừng sinh nhật.
- Nào mình cùng đi - Trẻ biết giới
siêu thị
thiệu cởi mở,
+ Đầu bếp tài hoa: mời khách hàng

Bảng phân nhóm - Trẻ thể hiện
thực phẩm, bảng đựơc các thao
thực đơn trong tác khám bệnh,
ngày, Bảng cách điều trị bệnh
pha chế ché biến
các món ăn trong Trẻ tích cực
tham gia vào
gia đình
các hoạt động
+ Chơi phòng khám
đa khoa: Khám
chữa bệnh cho các
thành viên trong gia
đình

Góc

Chuẩn bị

Tiến hành

Đồ chơi gia
đình.
đồ
chơi
nấu
ăn, các loại
rau củ quả,
thịt
cá,

xoong chảo

-Trẻ lấy thẻ
về góc chơi

- Gợi ý tổ
chức
sinh
nhật cho một
thành viên
trong
gia
- Đồ chơi đình, cách tổ
khám bệnh, chức
cho
trang phục buổi
sinh
bác sĩ
nhật
- Cô tham
gia
chơi
cùng trẻ để
điều chỉnh
các thao tác
vai,
ngôn
ngữ,
vai
chơi cho trẻ.


- Xây dựng ngôi - Biết lắp ghép, - Các khối - Trẻ đeo thẻ
14

Đánh
giá


xây
nhà bé yêu
xắp xếp các
dựng - Bảng mẫu xây khối hộp để tạo
thành
công
dựng cho trẻ
trình.
- Một số mô hình
lắp ghép trước khi - Biết bố trí các
xây: hàng rào, cây khu vực nhà,
hợp lý.
chưa gắn lá
- Các mẫu gạch - Nói được cách
được gắn gai dính xây dựng của
cho trẻ ghép tạo mình

hộp, hàng về góc chơi
rào,
cây - Trẻ bàn
xanh, hột bạc,
phân

hạt.
công công
Tranh việc trong
mẫu gợi ý nhóm
của cô
- Cô gợi ý

thành ngôi nhà ở - Tích cực tham
các mảng tường
gia hoạt động

- Động viên
khích lệ trẻ
chơi
đoàn
kết.

trẻ đặt tên
công trình
của mình.

* Góc nghệ thuật
- Làm album về gia
đình
- Xưởng sản xuất
thời trang, các đồ
dùng dành cho gia
đình
- Làm các đồ dùng,
trang phục, tô vẽ, xé

dán, nặn các thành
viên trong gia đình
- Biểu diễn mái ấm
gia đình
Góc
nghệ
thuật

- Làm album về gia -Trẻ biết sử
đình
dụng
nhiều
liệu
- Xưởng sản xuất nguyên
thời trang, các đồ khác nhau để
dùng dành cho gia tạo thành sản
phẩm
đình
- Làm các đồ dùng,
trang phục, tô vẽ, xé
dán, nặn các thành
viên trong gia đình

- Biết sưu tam
tranh ảnh làm
album ảnh

- Biết sử dụng
- Biểu diễn mái ấm các sử dụng các
dung cụ âm

gia đình
nhạc vào phần
* Góc thiên nhiên
biểu diễn của
- Chăm sóc cây mình cho sinh
15

Thêm
tranh mẫu
gợi ý của


-Trẻ lấy thẻ
về góc chơi

- Trẻ vào
góc chơi, cô
Quyển hướng dẫn
album
trẻ làm đồ
dùng trong
gia đình từ
các nguyên
liệu
khác
nhau: bát từ
hộp
sữa
chua, phích
từ hộp sữa

chua


cảnh trong gia đình

động hơn.

- Chơi với cát, nước
Góc
học
tập

+ Chơi các bảng - Trẻ có kỹ - Thêm lô -Trẻ lấy thẻ
chơi
năng chơi ở các tô đồ dùng về góc chơi
gia đình
- Thử tài thông bảng chơi
- Chọn trò
minh
Biết
kể - Tranh gợi chơi mà trẻ
kể thích
- Ngôi nhà khoa chuyện sáng tạo ý
dựa vào tranh chuyện
học
- Cô gợi mở
gợi ý, đồ dùng sáng tạo
hướng dẫn
- Nối các đồ dùng đồ chơi
trẻ chơi khi

giống nhau.
- Tích cực tham
gặp
khó
+ Kể chuyện sáng gia hoạt động
khăn
tạo bằng các đồ
- Bao quát
dùng đồ chơi theo
động viên
chủ đề gia đình
trẻ chơi
+ Làm sách truyện
theo chủ đề gia đình

Góc * Góc thiên nhiên
- Trẻ biết thao - Chai có
thiên - Chăm sóc cây tác đong nước thể
tích
nhiên cảnh trong gia đình vào chai lọ
khác nhau,
ca
đựng
- Chơi với cát, nước
nước,
phiếu.

-Trẻ lấy thẻ
về góc chơi
- Hướng dẫn

trẻ các thao
tác
đong
nước bằng
ca đổ vào
chai lọ

2. Kế hoạch hoạt động góc tuần II: Ngôi nhà gia đình ở
Tên
góc
*Góc
phân
vai

Nội dung

Yêu cầu

- Đầu bếp tài hoa
chế biến nấu các
món ăn phục vụ
cho gia đình

- Trẻ biết cách
chăm sóc cho em
bé, quan tâm vệ
sinh, dọn dẹp nhà
- Cửa hàng bán cửa ngăn nắp
trang thiết bị nội - Trẻ biết giới
thất dành cho gia thiệu cởi mở, mời

đình
khách hàng
- Trẻ thể hiện
16

Chuẩn bị

Tiến hành

Đồ chơi
gia đình.
đồ
chơi
nấu
ăn,
các
loại
rau
củ
quả, thịt
cá, xoong
chảo

-Trẻ lấy thẻ
về góc chơi
- Cô tham
gia
chơi
cùng trẻ để
điều chỉnh

các thao tác
vai, ngôn
ngữ,
vai

Đánh
giá


đước các thao tác - Đồ chơi chơi
khám bệnh, điều khám
trẻ.
trị bệnh
bệnh,
Trẻ tích cực tham trang phục
gia vào các hoạt bác sĩ

cho

động
*Góc
xây
dựng

- Xây dựng khu - Biết lắp ghép,
chung cư vui vẻ
sắp xếp các khối
- Lắp ráp một số hộp để tạo thành
kiểu nhà khác công trình.
nhau


- Các khối
hộp, hàng
rào, cây
xanh, hột
các
- Biết bố trí các hạt,
khu vực nhà, hợp ống sữa,
cây hoa,
lý.
cỏ
- Nói được cách
Tranh
xây dựng của mẫu gợi ý
mình
của cô
- Tích cực tham
gia hoạt động

- Trẻ đeo
thẻ về góc
chơi
- Trẻ bàn
bạc, phân
công công
việc trong
nhóm
- Cô gợi ý
trẻ đặt tên
công trình

của mình.
- Động viên
khích lệ trẻ
chơi đoàn
kết.

*Góc
nghệ
thuật

- Xưởng thiết kế Trẻ có kĩ năng tô,
mô hình các kiểu vẽ, xé dán, nặn...
nhà
và biết sử dụng
- Làm al bum về nhiều nguyên liệu
khác nhau để tạo
các kiểu nhà
thành sản phẩm
- Tô vẽ, xé dán,
làm các kiểu nhà - Biết sưu tầm
bằng các nguyên tranh ảnh làm
vật liệu khác nhau album ảnh
- Nhà hát mái ấm - Biết sử dụng các
sử dụng các dụng
gia đình
cụ âm nhạc vào
phần biểu diễn của
mình cho sinh
động hơn.


Thêm
tranh mẫu
gợi ý của


- Trẻ vào
góc chơi

- Quyển
- cô gợi
album
mở hướng
- Họa báo, dẫn trẻ khi
tranh
trẻ gặp khó
ảnh .. về khăn trong
chủ đề
khi chơi

Các
nguyên
học liệu
đa dạng
cho
trẻ
- Tích cực tham hoạt động
gia hoạt động
- Keo, kéo
bút màu...
17


-Trẻ lấy thẻ
về góc chơ

- Rèn cho
trẻ phong
cách biểu
diễn tự tin
khi
tham
gia
vào
hoạt động
nghệ thuật.


- Động viên
khích lệ trẻ
chơi

*Góc
học
tập

- Cho trẻ chơi các - Trẻ có kỹ năng Các bảng
trò chơi ở các chơi ở các bảng và quân
bảng
chơi
cho
trẻ

trò
- Bảng chơi lôgic - Biết kể chuyện chơi
chơi.
- Cho trẻ chơi sáng bằng ngôn
ghép tranh về các ngữ của mình dựa - Các đồ
ngôi nhà gia đình vào tranh gợi ý, đồ dùng đồ
dùng đồ chơi tạo chơi gợi ý

thành câu chuyện kể chuyện
- Chơi phân loại với nhiều nội dung sáng tạo
công dụng của các phong phú về chủ
đồ dùng đồ chơi đề
trong gia đình
- Tích cực tham
- Chơi xúc sắc
gia hoạt động
- Chơi tìm đường
cho tôi về đúng
ngôi nhà

-Trẻ lấy thẻ
về góc chơi
- Chọn trò
chơi mà trẻ
thích
- Cô gợi
mở hướng
dẫn trẻ chơi
khi gặp khó
khăn

- Bao quát
động viên
trẻ chơi

- Kể chuyện sáng
tạo, làm sách
truyện về chủ đề

*Góc
thiên
nhiên

- Chơi với cát - Trẻ biết thao tác - Chai có
nước
đong nước vào thể
tích
chai lọ
khác nhau,
- Tích cực tham ca đựng
nước.
gia hoạt động

-Trẻ lấy thẻ
về góc chơi
Hướng
dẫn trẻ các
thao
tác
đong nước
bằng ca đổ

vào chai lọ
- Gắn thẻ
số
tương
ứng với số
ca
đong
vào chai

18


3. Kế hoạch hoạt động góc tuần III: Họ hàng gia đình
Tên góc
Góc
phân
vai

Nội dung

Yêu cầu

- Đóng vai các thành - Trẻ biết cách
viên trong gia đình
thể hiện các
- Phòng khám đa vai, hành động
vai của các
khoa
thành
viên

- Đầu bếp tài ba
trong gia đình
- Cửa hàng bán hàng - Trẻ biết giới
cho gia đình
thiệu cởi mở,
mời
khách
hàng

Chuẩn bị

Tiến hành

Đồ chơi
gia đình.
đồ
chơi
nấu
ăn,
các
loại
rau
củ
quả, thịt
cá, xoong
chảo

-Trẻ lấy thẻ
về góc chơi


- Các khối
hộp, hàng
rào, cây
xanh, hột
hạt,
cây
hoa,

- Trẻ đeo
thẻ về góc
chơi

- Cô tham
gia
chơi
cùng trẻ để
điều chỉnh
các thao tác
vai, ngôn
ngữ,
vai
- Đồ chơi chơi
cho
trẻ.
- Trẻ thể hiện khám
đước các thao bệnh,
tác khám bệnh, trang phục
bác sĩ...
điều trị bệnh
Trẻ tích cực

tham gia vào
các hoạt động

Góc
xây
dựng

- Xây dựng ngôi nhà - Biết lắp ghép,
gia đình tiết kiệm xắp xếp các
năng lượng
khối hộp để tạo
thành
công
trình.

- Biết bố trí các
khu vực nhà,
hợp lý.
- Nói
cách xây
của mình
- Tích
tham gia
19

- Trẻ bàn
bạc, phân
công công
Tranh việc trong
mẫu gợi ý nhóm

được của cô
- Cô gợi ý
dựng Gạch trẻ đặt tên
xây và các công trình
cực dụng cụ của mình.
hoạt xây dựng - Động viên

Đánh
giá


động

Góc
nghệ
thuật

Góc
học tập

khích lệ trẻ
chơi đoàn
kết.

- Làm al bum về họ Trẻ có kĩ năng
hàng, các thành viên tô, vẽ, xé dán,
trong gia đình bé
nặn... và biết
- Xưởng thiết kế thời sử dụng nhiều
liệu

trang, đồ dùng dành nguyên
khác nhau để
cho gia đình
tạo thành sản
- Tô, vẽ, xé dán, phẩm
nặn... về các thành
viên, họ hàng trong - Biết sưu tam
gia đình bé bằng tranh ảnh làm
nhiều nguyên học liệu album ảnh
khác nhau
- Biết sử dụng
- Biểu diễn nghệ các sử dụng
thuật (gia đình tài tử) các dung cụ âm
nhạc vào phần
biểu diễn của
mình cho sinh
động hơn.

- Họa báo,
tranh
ảnh .. về
chủ đề

-Trẻ lấy thẻ
về góc chơi

Các
nguyên
học liệu
đa dạng

cho
trẻ
hoạt động

- cô gợi
mở hướng
dẫn trẻ khi
trẻ gặp khó
khăn trong
khi chơi

- Keo, kéo
bút màu,
xốp vụn,
len,

khô,
vỏ
đỗ,
vỏ
trứng, vỏ
trấu, phoi
- Tích cực bào...
tham gia hoạt
động

- Rèn cho
trẻ phong
cách biểu
diễn tự tin

khi
tham
gia
vào
hoạt động
nghệ thuật.

- Chơi các bảng chơi:
+ Chơi ghép tranh về
các mối quan hệ họ
hàng trong gia đình
+Bảng bé thông
minh, bàn cờ xúc sắc.

- Trẻ vào
góc chơi

- Động viên
khích lệ trẻ
chơi

- Trẻ có kỹ Các bảng -Trẻ lấy thẻ
năng chơi ở và quân về góc chơi
các bảng chơi
cho
trẻ - Chọn trò
trò chơi mà trẻ
-Biết
kể chơi
chuyện

sáng chơi.
thích
bằng ngôn ngữ - Các đồ - Cô gợi
- Làm sách truyện, kể của mình dựa dùng đồ mở hướng
chuyện sáng tạo về vào tranh gợi chơi gợi ý dẫn trẻ chơi
chủ đề với nhiều nội ý, đồ dùng đồ kể chuyện khi gặp khó
dung phong phú
chơi tạo thành sáng tạo
khăn
câu chuyện với
- Bao quát
nhiều nội dung
động viên
phong phú về
trẻ chơi
chủ đề
20


-Tích cực tham
gia hoạt động

4. Kế hoạch hoạt động góc tuần IV: Đồ dùng gia đình
Tên góc
Góc
phân
vai

Nội dung


Yêu cầu

Chuẩn bị

Tiến hành

Đồ chơi
gia đình.
đồ
chơi
nấu
ăn,
các
loại
rau
củ
quả, thịt
- Chơi trò chơi gia - Trẻ biết giới cá, xoong
thiệu cởi mở,
đình
mời
khách chảo
- Bác sĩ đa khoa
hàng
- Đồ chơi
- Trẻ thể hiện khám
đước các thao bệnh,
tác khám bệnh, trang phục
bác sĩ...
điều trị bệnh


- Trẻ lấy
thẻ về góc
chơi

- Đầu bếp tài hoa chế - Trẻ biết cách
biến nấu các món ăn thể hiện các
phục vụ cho gia đình vai, hành động
- Cửa hàng bán trang vai của các
viên
thiết bị nội thất dành thành
trong gia đình
cho gia đình

Trẻ tích cực
tham gia vào
các hoạt động

Góc
xây
dựng

- Xây dựng ngôi nhà - Biết lắp ghép,
bé yêu
xắp xếp các
- Lắp ráp, tạo các mô khối hộp để tạo
công
hình gia đình, các đồ thành
trình.
dùng gia đình

- Biết bố trí các
khu vực nhà,
hợp lý.

- Các khối
hộp, hàng
rào, cây
xanh, hột
hạt

- Cô tham
gia
chơi
cùng trẻ để
điều chỉnh
các thao tác
vai, ngôn
ngữ,
vai
chơi
cho
trẻ.
- Động viên
khích lệ trẻ
chơi

- Trẻ đeo
thẻ về góc
chơi


- Trẻ bàn
bạc, phân
Tranh công công
mẫu gợi ý việc trong
của cô
nhóm

- Nói được Gạch - Cô gợi ý
cách xây dựng xây và các trẻ đặt tên
21

Đánh
giá


của mình

dụng cụ công trình
- Tích cực xây dựng của mình.
tham gia hoạt
- Động viên
động
khích lệ trẻ
chơi đoàn
kết.
Góc
nghệ
thuật

- Công ty cung ứng Trẻ có kĩ năng

đồ dùng nội thất cho tô, vẽ, xé dán,
gia đình
nặn... và biết
- Làm bộ sưu tập về sử dụng nhiều
liệu
các đồ dùng cho gia nguyên
khác nhau để
đình
tạo thành sản
- Cắt, vẽ, xé dán, nặn, phẩm
làm các đồ dùng gia
đình bằng nhiều các - Biết sưu tầm
tranh ảnh làm
học liệu khác nhau
album ảnh
- Vui cùng gia đình
- Biết sử dụng
tài tử
các dụng cụ âm
nhạc.

- Họa báo,
tranh
ảnh .. về
chủ đề

-Trẻ lấy thẻ
về góc chơi

Các

nguyên
học liệu
đa dạng
cho
trẻ
hoạt động

- cô gợi
mở hướng
dẫn trẻ khi
trẻ gặp khó
khăn trong
khi chơi

- Trẻ vào
góc chơi

- Keo, kéo - Rèn cho
bút màu... trẻ phong
Các cách biểu
dụng cụng diễn tự tin
- Tích cực âm nhạc
khi
tham
tham gia hoạt
gia
vào
động
hoạt động
nghệ thuật.

- Động viên
khích lệ trẻ
chơi

Góc
học tập

- Chơi các trò chơi - Trẻ có kỹ Các bảng - Trẻ lấy
thử tài thông minh, năng chơi ở và quân thẻ về góc
cờ ghi nhớ.
các bảng chơi
cho
trẻ chơi
trò - Chọn trò
- Bảng chơi phân loại Biết
kể chơi
công dụng, tác dụng, chuyện
sáng chơi
chơi mà trẻ
chất liệu của đồ dùng bằng ngôn ngữ
trong gia đình
của mình dựa
- Chơi tìm đường cho vào tranh gợi
tôi về nhà, chơi xúc ý, đồ dùng đồ
chơi tạo thành
sắc.
câu chuyện với
- Tô nối các đồ dùng nhiều nội dung
gia đình
phong phú về

chủ đề
22

- Các đồ
dùng đồ
chơi gợi ý
kể chuyện
sáng tạo

thích
- Cô gợi
mở hướng
dẫn trẻ chơi
khi gặp khó
khăn
- Bao quát
động viên


- Tích cực
tham gia hoạt
động

trẻ chơi

5. Phiếu đánh giá sau khi tác động
Họ và tên....................................... Lớp.................................................
I. Thỏa thuận trước khi chơi (0.5 điểm)
- Biết nội dung của buổi chơi
- Biết vào các góc chơi mà trẻ thích

- Biết nhập vai chơi và tổ chức nhóm bạn cùng chơi
II. Quá trình chơi ( 1 điểm)
- Trẻ thực hiện được các kĩ năng chơi: thao tác vai, hành động cử chỉ của vai
chơi
- Biết tạo các tình huống chơi phong phú
- Biết dùng ngôn ngữ của mình giao tiếp trong khi chơi
- Trẻ chơi say sưa tích cực
- Giao lưu với các nhóm bạn cùng chơi
- Đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi
- Biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi
III. Kết thúc buổi chơi (0.5 điểm)
- Trẻ nêu lên được ý tưởng của mình đã làm sau khi chơi
- Cất gọn đồ dùng đồ chơi
6. Bảng điểm

23


LỚP THỰC NGHIỆM

Stt

Họ và tên

Trước tác động

Sau tác động

1


Nguyễn Mạnh Đức

1.7

2

2

Ngô Quốc Trung

1.6

1.9

3

Hoàng Diệu Linh

1.7

1.95

4

Vũ Việt Cường

1.7

1.9


5

Nguyễn Thùy Linh

1.5

1.9

6

Vũ Đình Dương

1.7

2

7

Bùi Thiên Dương

1.6

1.8

8

Bùi Diệp Chi

1.9


1.9

9

Nguyễn Trí Dũng

1.7

1.95

10

Nguyễn Đức Anh Kiệt

1.7

1.9

11

Đặng Thị Hải An

1.6

1.95

12

Nguyễn Xuân Bắc


1.2

2

13

Đào Ngọc Linh

1.6

1.9

14

Nguyễn Minh Đức

1.35

2

15

Đỗ Hiểu Khánh

1.2

1.9

16


Lý Gia Huy

1.6

1.95

17

Vũ Quỳnh Nga

1.6

1.95

18

Phùng Hữu Thành

1.4

1.9

19

Vũ Anh Tiến

1.5

2


24


20

Bùi Quang Minh

1.7

1.9

LỚP ĐỐI CHỨNG
Stt

Họ và tên

Trước tác động

Sau tác động

1

Nguyễn Việt Anh

1.6

1.8

2


Nguyễn Phương Thảo

1.65

1.7

3

Nhữ Khánh Nam

1.7

1.8

4

Nguyễn Thu Thủy

1.6

1.7

5

Nguyễn Việt Bách

1.6

1.85


6

Trần Tuấn Hưng

1.8

1.9

7

Lê Thị Minh Thư

1.5

1.6

8

Nguyễn Ngọc Lê Nhi

1.75

1.85

9

Nguyễn Minh Ngọc

1.6


1.7

10 Vũ Đình Thành

1.65

1.7

11 Bùi Thị Phương Nhung

1.7

1.9

12 Phạm Phương Uyên

1.1

1.5

13 Phan Hoàng Phúc

1.6

1.8

14 Bùi Đức Quang

1.3


1.5

15 Lê Nguyễn Tuấn Kiệt

1.3

1.4

16 Phạm Chí Thành

1.6

1.8

17 Phạm Tú Phương

1.5

1.9

18 Phạm Sỹ Thắng

1.5

1.6

19 Phạm Duy Anh

1.4


1.6

25


×