Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 31 trang )


Kiểm tra bài cũ: Trình bày tóm tắt vai trò cơ bản
của các nhân tố tiến hóa.
Trả lời: Có 4 nhân tố tiến hóa cơ bản:
- Quá trình đột biến: tạo ra những sai khác trong vật
chất di truyền làm nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá
trình chọn lọc tự nhiên.
- Quá trình giao phối: phát tán các đột biến, tạo ra vô
số biến dị tổ hợp làm nguồn nguyên liệu thứ cấp cho
quá trình chọn lọc tự nhiên.
- Quá trình chọn lọc tự nhiên: đào thải những biến dị
bất lợi, tích lũy những biến dị có lợi.
- Các cơ chế cách li: ngăn ngừa giao phối tự do, tăng
cường sự phân hóa kiểu gen trong quần thể gốc.


Tiết 39


Hãy kể một số ví dụ về
sự thích nghi của sinh vật
với môi trường sống ?
Tắc kè

Thích nghi KH

Rau mác

Thích nghi KG

Bọ lá,



bọ que

Xương rồng


Tiết 39

I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen


PHÂN BIỆT TN KIỂU HÌNH VÀ TN KIỂU GEN
Dạng thích
Điểm
nghi 1.TN Kiểu hình 2.TN Kiểu gen
phân biệt

Khái niệm
Quá trình
hình thành
Vai trò của
điều kiện sống
Ý nghóa tiến hóa


I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1.TN Kiểu hình
+ Khái
niệm


 Là sự phản
ứng của cùng
một kiểu gen
thành những kiểu
hình khác nhau
trước sự thay đổi
của các yếu tố
môi trường.

2. TN Kiểu gen
 Là sự hình
thành những kiểu
gen quy đònh
những tính trạng
và tính chất đặc
trưng cho từng
loài, từng nòi
trong loài.


I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:

+ Quá
trình
hình
thành

1.TN Kiểu hình

2. TN Kiểu gen


 Trong đời sống
cá thể, là thích
nghi thụ động.

 Trong lòch sử
của loài dưới tác
dụng của chọn
lọc tự nhiên, là
đặc điểm bẩm
sinh.


I. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen:
1.TN Kiểu hình
+ Vai trò
của điều
kiện sống

+ Ý nghóa
tiến hóa

 Trực
tiếp

 Ít có ý nghóa

2. TN Kiểu gen
 Gián tiếp


 Có ý nghóa
quan trọng


II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi KG:
1.Sự hình thành màu sắc, hình dạng tự vệ của sâu bọ :
a. Ví dụ: sâu ăn lá có màu xanh lục
b. Giải thích:
- Quan niện của Dacuyn



Chim ăn sâu

Biến
dị
màu
sắc
sâu
ăn
rau

- Xanh lục
- Xanh nhạt

Sống sót,
sinh sản
ưu thế,
con cháu
ngày càng

đông

Biến dị có lợi

- Xám
- Nâu

Biến dị bất lợi

- Trắng

Nền xanh lá rau
Nguyên nhân CLTN

Sinh sản
kém, con
cháu giảm
dần và bị
tiêu diệt

Nội dung CLTN

Sâu

màu
xanh

Kết quả
CLTN



II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi KG:
1.Sự hình thành màu sắc, hình dạng tự vệ của sâu bọ:
a. Ví dụ: sâu ăn lá có màu xanh lục
b. Giải thích:
- Quan niện của Dacuyn

Chim ăn sâu

Biến
dị
màu
sắc
sâu
ăn
rau

- Xanh lục
- Xanh nhạt

Biến dị có lợi

- Xám
- Nâu

Biến dị bất lợi

- Trắng

Nền xanh lá rau


Ngun nhân CLTN

Sống sót,
sinh sản
ưu thế,
con cháu
ngày càng
đơng
Sinh sản
kém, con
cháu giảm
dần và bị
tiêu diệt

Nội dung CLTN

Sâu

màu
xanh
Kết quả
CLTN


II. Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi KG:
1.Sự hình thành màu sắc, hình dạng tự vệ của sâu bọ:
a. Ví dụ: sâu ăn lá có màu xanh lục
b. Giải thích:
- Quan niện của Dacuyn

- Quan niện hiện đại
+ QT giao phối đa hình về KG, KH

+ Cá thể mang KG



KH



Đột biến
Giao phối

Có lợi: CLTN giữ lại
Có hại: CLTN đào thải

* Quan niện hiện đại củng cố quan niệm của Dacuyn về tính vô hướng
của BD và vai trò sáng tạo của CLTN.


n Hiệ
sâcu sở
bọnổ
cói mà
nổoi hiệ
bậtu trê
n kẻ

trùnngtượ

mànug sặ
bậtubá
cho
nền
trườ
g, tạnigsao
CLTN
? c
thù
trámô
nhi xa
vìnchú
có đượ
mùichô
i hoặgiữ
c nọlạ
ciđộ


2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi
khuẩn:
a. Ví dụ: Tại một thành phố ở nước Nga:
+ 1950: lần đầu tiên sữ dụng DDT diệt được 95%
số ruồi.
+ 1953: sữ dụng DDT chỉ diệt được 5%- 10% số
ruồi, mặc dù đã tăng nồng độ DDT.
b. Giải thích:


Sơ đồ sự tăng cường sức đề kháng DDT của quần

thể ruồi
DDT

DDT

DDT

aaBBCCDD
Đ.biến
AABBCCDD
a
b
aabbCcDD
giao AAbbCCDD
AaBBCCDD
aabbCCDd
A
B
aabbCCDD
mớ
i
CLTN
AABbCCDD phối
AABBCCDD
AABBCCDD
CLTN làm
Giao phối tạo
Dạng kháng
Trong quần thể
thay đổi tần

ra các tổ hợp
DDT phát
phát sinh các
số các alen
gen kháng
triển ưu thế.
đột biến lặn
DDT(aa,bb)

Giả
cáncg alen
Nế
u liềusửlượ
DDTa,càb,ngc,tădncó
g, ákhả
p lựnă
c ng
chốngđốDDT
cóngtámạ
c dụ
CLTN
i với và
QTchú
ruồnigcà
nhngthìcộng gộp
tổo hợ
p gen
dẫtrong
n tới điề
u gì?

cátrong
c KG1nà
chiế
m ưuthìthế
QT?


2. Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn :
a. Ví dụ: Tại một thành phố ở nước Nga:
+ 1950: lần đầu tiên sữ dụng DDT diệt được 95% số ruồi.
+ 1953: sữ dụng DDT chỉ diệt được 5%- 10% số ruồi, mặc dù
đã tăng nồng độ DDT.
b. Giải thích:
- Khả năng chống DDT liên quan với những đột biến và biến dò
tổ hợp phát sinh từ trước.
- Trong môi trường không có DDT thì những thể đột biến có ưu
thế chiến tỷ lệ ngày càng cao.
- Liều lượng DDT càng tăng kiểu gen có sức đề kháng cao sẽ
thay thế kiểu gen có sức đề kháng kém.
* Nếu quần thể không có vốn gen đa dạng khi điều kiện sống
thay đổi sinh vật sẽ bò tiêu diệt hàng loạt, không có tiềm năng
thích ứng.


3.Quan niệm hiện đại về quá trình hình
thành đặc điểm thích nghi:
 Là kết quả của 1 quá trình lòch sử, chòu sự chi
phối của 3 nhân tố chủ yếu : quá trình đột biến,
quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên.



III. Sự hợp lí tương đối:
Ví dụ:

Có thể nói chim thích
nghi hơn cá hoặc ngược
lại được không ? Vì sao ?


III. Sự hợp lí tương đối:
 Mỗi đặc điểm thích nghi là kết quả của quá
trình CLTN trong hoàn cảnh nhất đònh. Khi
hoàn cảnh thay đổi, 1 đặc điểm vốn có lợi có
thể trở thành bất lợi và bò thay thế bởi đặc
điểm khác thích nghi hơn.
 Ngay trong hoàn cảnh sống ổn đònh, thì các
đột biến và biến dò tổ hợp không ngừng phát
sinh, CLTN không ngừng tác động.Vì vậy trong
lòch sử tiến hoá, những sinh vật xuất hiện sau
mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật
xuất hiện trước.


Câu 1: Trường hợp nào sau đây không thuộc thích
nghi
kiể
u
hình:
Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, sinh vật thích
với idimô

ng theo
2n
hình
A.nghi
Ngườ
cưi trườ
lên cao
nguyê
, có thứ
hồncgsau:
cầu tăng
Thích
sinh
, thích
B.A.
Ngườ
i ranghi
nắng,
dathá
bò isạ
m đennghi sinh sản
thích
lòch
C.B.BắThích
p cải nghi
xứ lạsinh
nh cóthá
lái,mà
u vànghi
ng nhạ

t, sử
xứ nóng
láC.
cóThích
màu xanh
nghi sinh thái, thích nghi sinh học
D.D.RắThích
n độcnghi
có mà
u
sắ
c
nổ
i
bậ
t
trê
n
nề
n

i
sinh học, thích nghi di truyền
trường


Câu 3: Các nhân tố chi phối sự hình thành đặc
điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là:
A. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp
lên cơ thể sinh vật

B. Quá trình biến dị, quá trình di truyền và quá
trình chọn lọc tự nhiên
C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá
trình chọn lọc tự nhiên
D. Chọn lọc tự nhiên thay thế quần thể kém thích
nghi bằng quần thể có vốn gen thích nghi hơn


Câu 4: Trường hợp nào sau đây không thuộc
thích nghi kiểu gen:
A. Bọ xít có màu vàng, màu cam
B. Cây trinh nữ xòe lá ban ngày, khép lá ban
đêm
C. Ong vò vẽ có màu đen, khoang vàng tươi
D. Sâu ăn lá có màu xanh


Câu 5: Trong lịch sử tiến hóa, những sinh vật xuất hiện
sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật xuất
hiện trước là do:
A. Đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát
sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động nên các
đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện ngay cả
khi hoàn cảnh sống ổn định
B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố quyết định hướng
tiến hoá của sinh giới
C. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém
thích nghi và chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất
D. Kết quả của vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ
dàng thích nghi khi điều kiện sống thay đổi



×