Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiết 36 phương trình đường tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.28 KB, 14 trang )

Ch ­¬ng III

Tiết 36:

Ph­¬ng Ph¸p Täa §é Trong MÆt Ph¼ng

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Giáo viên: Nguyễn Đức Thiện
Trường THPT B Duy Tiên


Kiểm tra bài cũ:

1) Định nghĩa đường tròn?
Trả lời: Cho I là một điểm cố định và R là một số dương cho trước. Tập hợp những
điểm M trong mặt phẳng sao cho khoảng cách từ M đến I bằng R gọi là đường tròn

2) Viết phương trình đường thẳng đi qua M 0 (x 0 ; y 0 )và vuông góc với IM 0 (với I(a;b)).
uuuur
Trả lời: nhận IM 0 = (x 0 a; y 0 b) làm véc tơ pháp tuyến và đi qua M 0
Vậy phương trình của là: (x 0 a)(x x 0 ) + (y 0 b)(y y 0 ) = 0


1)Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước:
y

M(x;y)
I

R



b

O

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C)
tâm I(a;b), bán kính R. M(x;y) (C) IM=R

a

x

(x-a)2 + (y b) 2 = R
(x-a)2 + (y b) 2 = R 2 (1)
(1)gọi là phương trình của đường tròn
tâm I, bán kính R


VÝ dô 1: Cho ®­êng trßn cã ph­¬ng tr×nh: (x+3)2 + (y − 1) 2 = 3
T×m t©m, b¸n kÝnh cña ®­êng trßn.
Gi¶i
§­êng trßn ®­îc viÕt d­íi d¹ng: [x-(-3)]2 + (y − 1) 2 = ( 3) 2

VËy ®­êng trßn cã t©m I(-3;1); b¸n kÝnh R= 3


Ví dụ 2: Viết phương trình đường tròn tâm I(-2;0) và bán kính R= 3
Giải
Phương trình đường tròn có tâm I(-2;0) và bán kính R=3 là:
[x-(-2)]2 + (y 0) 2 = 32

(x + 2) 2 + y 2 = 9
Chú ý: Phương trình đường tròn tâm O(0;0), bán kính R là: x 2 + y 2 = R 2
Ví dụ 3: Cho hai điểm A(3;-4) và B(-3;4)
Viết phương trình đường tròn (C) nhận AB làm đường kính
Giải
Trung điểm của đoạn AB là O(0;0)
AB
2
2

b
án
kính
R=
=5
AB= (-6) + 8 = 10
2
Vậy phương trình đường tròn đường kính AB là: x 2 + y 2 = 25


2)Nhận xét:
Ph ương trình (1) : (x - a)2 + (y b) 2 = R 2
2
2
2
x 2 + y 2 2ax - 2by + a 2 + b 2 R 2 = 0 Đặt c = a + b R .Ph ương trình có dạng:
x 2 + y 2 2ax - 2by + c = 0(2)

(2)chỉ là phương trình đường tròn a 2 + b 2 c > 0
Khi đó đường tròn có tâm I(a;b), bán kính R= a 2 + b 2 c



3) Phương trình tiếp tuyến của đường tròn:
M

M0

Ph ương trình tiếp tuyến của đường tròn

(x-a)2 +(y-b)2 =R 2 tại M 0 (x 0 ; y 0 )

ChoM 0 (x 0 ; y 0 ) (C), I(a;b)là tâm
là tiếp tuyến của (C) tại M 0
I(a;b)
đi qua M 0 (x 0 ; y 0 )
uuuur

nhận IM 0 (x 0 a; y 0 b)là véc tơ pháp tuyến
Vậy phương trình của là:
(x 0 a)(x x 0 ) + (y 0 b)(y y 0 ) = 0
Ví dụ 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x 2 + (y 2) 2 = 5 t ại A(2;3).
Giải
(C)có tâm I(0;2)
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(2;3) là:
(2 0)(x 2) + (3 2)(y 3) = 0
2x + y 7 = 0.


Ph ương pháp giải toán:
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C):

(x-a)2 +(y-b)2 =R 2 đi qua điểm A(x1 ; y1 ).
Bước 1: Gọi là tiếp tuyến đi qua A(x1 ;y1 ) của đường tròn(C).
có phương trình: a(x-x1 ) + b(y y1 ) = 0
r
với n = (a;b)là véc tơ pháp tuyến của , (a 2 + b 2 0)
Bước 2: Do là tiếp tuyến của (C) nên d(I,) = R (với I(a;b) là tâm của (C))
Từ đó chọn các giá trị của a,b


Ví dụ 5: Cho đường cong có phương trình: x 2 + y 2 4mx 2my + 3m + 1 = 0(Cm)
a)T ìm m để (Cm) là phương trình của đường tròn.
b) Khi m=1, hãy viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C1 ) biết tiếp tuyến
đi qua điểm A(5;0).
Giải
a) Ta có a= 2m; b=m; c=3m+1
(Cm)là phương trình của đường tròn
a 2 + b2 c > 0
(2m) 2 + m 2 3m 1 > 0



3 29 3 + 29
; + ữ
5m 3m 1 > 0 m ;
ữU
10
10




b) Khi m = 1(Cm) trở thành: x 2 + y 2 4x 2y + 4 = 0
2
2
2
2
2
2
(x
2)2:
+(Cm)
(y 1)
Cách
=( x9(C
2m
1 ) ) + ( y m ) 4m m + 3m + 1 = 0
2
(C1 )là phương trình
đường tròn
có 2tâm I(2;1), bán kính R=3 R
2
2
( x 2m ) + ( y m ) = 5m 3m 1
Gọi đường thẳng đi qua A(5;0) là tiếp tuyến của (C1 )
(Cm)là phương trình đường tròn
2
2
có phương
trình:
a(x-5)+b(y-0)=0
(a

+
b
0) ax+by-5a=0
2
5m 3m 1 > 0 kết quả
Mặt khác, do là tiếp tuyến của (C1 ) n ên:
2


Ví dụ 5: Cho đường cong có phương trình: x 2 + y 2 4mx 2my + 3m + 1 = 0(Cm)
a)T ìm m để (Cm) là phương trình của đường tròn.
b) Khi m=1, hãy viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C1) biết tiếp tuyến
y
đi qua điểm A(5;0).
Giải
d(I, ) = R


2a + b 5a

=3

:ax+by-5a=0
Tâm I(2;1), bán kính R=3

1
.I(2;1)

a 2 + b2
O

b 3a = 3 a 2 + b 2
b 2 6ab + 9a 2 = 9a 2 + 9b 2
2
8b 2 6ab = 0
b = 0(1)
(1) : b = 0 a 0 nên có dạng: ax - 5a = 0 x = 5

8b 6a = 0(2)
b =3
(2) :8b 6a = 0 4b 3a = 0 Chọn
a = 4
Vậy qua A(5;0), (C1 ) có hai tiếp tuyến: 1 :x = 5; 2 :4x + 3y 20 = 0

x
A(5;0)


Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Phương trình nào là phương trình của đường tròn
2x 2 + y 2 8x + 2y 1 = 0(C1 )
x 2 + y 2 + 2x 4y 4 = 0(C 2 )
x 2 + y 2 2x 6y + 20 = 0(C3 )
A.(C1 ) và(C 2 )

B. (C 2 )

x 2 + y 2 + 6x + 2y + 10 = 0(C 4 )
C.(C 4 ) và(C 3 )

D.(C1 ), (C 2 ),(C 3 ) và(C 4 )


Bài 2. Cho phương trình: x 2 + y 2 + 4x 6y 3 = 0(C). Kh ẳng định nào sau đây là đúng?
A.(C)là đường tròn tâm I(2;3), bán kình R=4. B.(C)là đường tròn tâm I(-2;3), bán kình R= 10.
C.(C)là đường tròn tâm I(-2;3), bán kình R=4. D.(C)là đường tròn tâm I(2;-3), bán kình R=4.
Bài 3. Cho đường tròn (C) tâm I(2;0), bán kính R=1. Phương trình đường tròn (C) là:
A.(x 2) 2 + y 2 = 1 B. x 2 + y 2 4x 3 = 0 C.(x + 2) 2 + y 2 = 1
A.x 2 + (y 2) 2 = 1
Bài 4. Cho đường tròn (C) có phương trình:(x-1)2 + (y + 2) 2 = 4.
Ph ương trình tiếp tuyến của (C) tại A(-1;-2) là:
A. x 1 = 0

B. y 2 = 0

C. x + 2y 3 = 0

D. x + 1 = 0


KiÕn thøc cÇn nhí:
1) Ph­¬ng tr×nh ®­êng trßn:
+ )(x − a) 2 + (y − b) 2 = R 2 víi t©m I(a;b), b¸n kÝnh R

+ ) x 2 + y 2 − 2ax - 2by + c = 0 ( víi a 2 + b 2 - c > 0) t©m I(a;b) b¸n kÝnh R = a 2 + b 2 − c
+ )C¸ch viÕt ph­¬ng tr×nh ®­êng trßn
2)C¸ch viÕt ph­¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn cña ®­êng trßn:
+ )TiÕp tuyÕn t¹i M 0 (x 0 ; y 0 ) (M 0 ∈ (C))
+ )TiÕp tuyÕn ®i qua A(x1 ; y1 ).


Bài tập về nhà:

1) 1, 2, 3, 4, 5, 6 sách giáo khoa trang 83, 84.
2)Cho (C m )có phương trình: x 2 + y 2 + 4mx 2my + 2m + 3 = 0
a)T ìm m để (C m )là phương trình của đường tròn.
b)T ìm m để đường tròn (C m )có bán kính là 2, xác định tâm của đường tròn này
3)Cho đường tròn (C) có phương trình: x 2 + y 2 2x 8y 8 = 0.
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn(C) biết tiếp tuyến đi qua N(-4;-6)


Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc
Chóc c¸c em häc tèt



×