Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Một số giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.55 KB, 99 trang )

BỘ
GIÁO DỤC
DỤC VÀ
VÀ ĐÀO
ĐÀO TẠO
TẠO
Bộ GIÁO
TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC VINH
VINH

PHẠM
PHẠM
GIANG
GIANG
NAM
NAM

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60.14.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HỢI

Nghệ An,
An, 2013
2013
Nghệ



LỜI CẢM ƠN
BOOCS
Bằng những tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến:
- Các vị lãnh đạo trường Đại học Vinh, tập thể các giảng viên, các

nhà khoa học trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn
nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập
và nghiên cứu. Đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi đã trực tiếp hướng
dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Phòng GD&ĐT huyện Triệu Sơn, UBND huyện Triệu Sơn, các

trường trung học cơ sở huyện Triệu Sơn đã cung cấp các tài liệu, số liệu cần
thiết sử dụng trong luận văn.
- Xin chân thành cảm ơn của các bạn học viên Cao học khóa 19,

chuyên ngành Quản lý giáo dục, đồng nghiệp trong ngành, hội cha mẹ học
sinh và người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình
làm luận văn.
Cho dù đã có rất nhiều cố gắng trong quá trình nghiên círu nhưng
chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các đọc giả và đồng
nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nghệ An, tháng 9 năm 2013
Tác giả


MỤC LỤC


Trang

MỞ ĐẦU.............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu....................................................................2
3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...........2
4. Giả thuyết khoa học.....................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................3
6. Phương pháp nghiên cứu...............................................................4
7. Đóng góp của đề tài.....................................................................4
8. Cấu trúc của luận văn...................................................................4

Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu............5
1.1. Sơ LUỢC LỊCH SỪ VÁN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................5
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài....................................................5
1.1.2. Nghiên cứu trong nước............................................................5
1.1.3 Việc nghiên cứu về giáo dục đạo đức và nâng cao hiệu quả

quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở huyện Triệu
Sơn tỉnh Thanh Hóa.......................................................................................6
1.2.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM cơ BẢN.............................................6

1.2.1. Đạo đức....................................................................................6


VẤN ĐÈ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC


1.4.

CHO HỌC SINH THCS.............................................................................15
1.4.1. Mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức.......................................16
1.4.2. Nội dung quản lý công tác giáo dục đạo đức........................18
1.4.3. Sự phối hợp trong giáo dục đạo đức.....................................19
1.4.3.1. Các cơ quan chức năng......................................................19
1.4.3.2. Giáo dục của nhà trường....................................................21
1.4.3.3 Giáo dục của gia đình.........................................................23

.Giáo dục của xã hội ..........................................................25

1.4.3.4

1.4.3.5.Phát huy yếu tố tự giáo dục của học sinh.............................25
1.4.3.6 . Hoạt động của Đoàn - Đội..................................................26
1.4.4. Các điều kiện cần thiết để đảm bảo công tác giáo dục đạo

đức.. 27
1.4.4.1. Xây dựng kế hoạch phối họp giữa nhà trường, gia đình và

XH 27
1.4.4.2....................................................................................................... Cá

c điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính...............................29
1.4.4.3....................................................................................................... Cô

ng tác thanh tra, kiêm tra, thi đua, khen thưởng...............................31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..................................................................33
Chương 2 THựC TRẠNG VÈ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO

DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS HUYỆN TRIỆU SON, TỈNH
THANH HOÁ..............................................................................................35
2.1..........KHÁI QUÁT VÈ ĐIÈU KIỆN Tự NHIÊN, KT- XH VÀ

GIÁO DỤC Ở HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HOÁ......................35
2.1.1.

về điều kiện tự nhiên.............................................................35

2.1.2.

Tình hình kinh tế, xã hội......................................................36

2.1.3.

Tình hình giáo dục ở huyện Triệu Sơn.................................37

2.1.3.1.

Số lượng đội ngũ cán bộ quản lý........................................39

2.1.3.2.

Đội ngũ cán bộ - GV- CNV có 868 người trong đó...........39


2.2. THỰC TRẠNG CHẮT LƯỢNG ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC

SINH ở HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HOÁ TRONG NHƯNG
NĂM GẦN ĐÂY.........................................................................................42

2.2.1.

Một số hành vi đạo đức của học sinh trong nhà trường........46

2.2.2.

Việc điều tra nghiên cứu về đạo đức của học sinh................48

2.3. THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO

ĐỨC CHO HỌC SINH................................................................................50
2.3.1.

Thực trạng về xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức.............50

2.3.2.

Thực trạng về tố chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục

đạo đức.........................................................................................................51
2.3.3.

Thực trạng về kiêm tra đánh giá giáo dục đạo đức..............53

2.3.4.

Thực trạng về việc đảm bảo các điều kiện công tác quản lý

giáo dục đạo đức cho học sinh.....................................................................55
2.4.


THựC TRẠNG sự PHỔI HỢP CÁC Lực LƯỢNG TRONG

CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH...........................56
2.4.1.

Thực trạng vai trò của các lực lượng giáo dục.....................56

2.4.2.

Thực trạng sự phối hợp của các lực lượng trong công tác

giáo dục đạo đức học sinh............................................................................57
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ THựC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO

DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS HUYỆN TRIỆU SƠN............63
2.5.1.

Những thành công.................................................................63

2.5.2.

Hạn chế..................................................................................64

2.5.3.

Nguyên nhân.........................................................................67

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2..................................................................70
Chương 3: MỘT SỔ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC cơ SỞ
HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HOÁ..............................................69
3.1. NGUYÊN TẮC ĐÈ XUÁT CÁC GIẢI PHÁP.......................69
3.1.1.......................................................................................................... N

guyên tắc đảm bảo tính mục tiêu......................................................69
guyên tắc đảm bảo tính hệ thống......................................................70


3.1.3.

Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi..........................................70

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO

DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH
THANH HOÁ.............................................................................................70
3.2.1.

Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo

viên về nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh.......................................70
3.2.2.

Giải pháp 2: Tăng cường giáo dục đạo đức bằng hình thức

thích hợp, lồng ghép trong các nội dung dạy học của các môn học...........75
3.2.3.

Giải pháp 3: Quản lý giáo dục đạo đức thông qua các giờ


hoạt động ngoài giờ lên lớp, qua các môn học tự chọn .............................77
3.2.4.

Giải pháp 4: Quản lý giáo dục đạo đức thông qua các hoạt

động của các tổ chức, đoàn thể, gia đình và xã hội.....................................81
3.2.5.

Giải pháp 5: Quản lý các điều kiện đảm bảo công tác giáo

dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở..................................................85
3.2.6.......................................................................................................... M

ối quan hệ giữa các giải pháp...........................................................88
3.3. KÉT QUẢ THĂM DÒ sự CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI

CỦA CÁC GIẢI PHÁP................................................................................89
3.3.1.

Mục đích thăm dò..................................................................89

3.3.2.

Phương pháp thăm dò...........................................................89

3.3.3

. Đối tượng phạm vi thăm dò.................................................89


3.3.4

. Kết quả thăm dò..................................................................89

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3..................................................................94
KÉT LUẬN CHƯƠNG .KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................95
1. KÉT LUẬN..................................................................................95
2. KIẾN NGHỊ................................................................................99

TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực
thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Để giáo dục đào tạo
phát triển thì nhân tố quan trọng là con người. Giáo dục không những cung
cấp tri thức rèn luyện kỹ năng mà còn giáo dục học sinh trở thành con người
có nhân cách có đầy đủ phẩm chất của một công dân Việt Nam trong thời
kỳ hội nhập và toàn cầu. Trong thời gian qua giáo dục - đào tạo đã có nhiều
thành tựu nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, trong đó có vấn đề chất lượng giáo
dục đạo đức cho học sinh. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã
khắng định điều đó: “ Chat lượng giảo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu
cầu phát triến, nhất là đào tạo nguồn nhân lực... .trong đó trình độ cao vẫn
còn hạn chế, chim chuyến mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội. Chưa
giải quyết tốt moi quan hệ giữa tăng so lượng, quy mô với nâng cao chất
lưọng giữa dạy chữ và dạy người. Chưong trình, nội dung, phưong pháp và
học tập còn lạc hậu, đôi mới chậm, cơ cấu giáo dục không họp lý giữa các
lĩnh vực, ngành nghề đào tạo, chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút chưa

đáp ứng được yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Quản lý
nhà nước về giảo dục còn bất cập, xu hướng thương mại hóa và sa sút đạo
đức trong giáo dục khắc phục chậm, hiệu quả thấp đang trở thành nỗi bức
xúc của xã hội”. Đồng thời Đại hội tiếp tục định hướng cho giai đoạn mới:
“Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo
dục đào tạo. Đôi mới chưong trình, nội dung, phương pháp dạy và học,
phương pháp thi, kiếm tra theo hướng hiện đại. Nâng cao chất lượng giảo


2

gia đình và xã hội, phổi hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ
trẻ ” [3, tr 167-168 ].

Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng vào xây dựng đất nước. Văn
kiện Đại hội Đảng lần thứ XI đã chỉ rõ “ Phát triến, năng cao chất lượng
nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những
yếu to quyết định sự phát triến nhanh, bền vững đất nước. Đôi mới căn bản,
toàn diện nền giáo dục theo hướng chu ân hóa, hiện đại hoả, xã hội hóa; đôi
mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, đôi mới cơ chế quản lý
giáo dục, phát triên đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo.
Tập trung nâng cao chất lượng giảo dục dào tạo coi trọng giáo dục đạo
đức”.[3, tr41]

Trong thời gian qua, giáo dục đào tạo huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh
Hóa đã đạt được những thành tựu về các phương diện, nhưng những bất cập
về công tác giáo dục đạo đức, chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh,
trong đó có học sinh trung học cơ sở đang đặt ra cho các cấp chính quyền,
các nhà quản lý giáo dục, cho xã hội, những vấn đề cần phải giải quyết. Từ

thực tiễn trên, việc tìm kiếm các giải pháp đế nâng cao hiệu quả quản lý
công tác giáo dục đạo đức ở trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện
Triệu Sơn có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện hiện nay. Vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số giải pháp nàng cao hiệu
quả quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở
huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa}'


3

3.1. Khách thể nghiên cứu : Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở

các trường trung học cơ sở.
3.2. Đối tượng nghiên cứu : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản

lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Triệu Sơn,
tỉnh Thanh Hóa.
3.3. Phạm vi nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo

dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa.

4. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng được các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh thì chất lượng giáo dục toàn diện của các
trường THCS huyện Triệu Sơn sẽ được nâng cao, đáp ứng được sự đòi hỏi
của giáo dục hiện nay.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu


+ Nghiên cứu lý luận về giáo dục đạo đức và quản lý công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh THCS.
+ Khảo sát thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh ở huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa.


4

6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tống hợp, phân loại tài liệu,

nghiên cứu các tri thức khoa học, các văn kiện Đại hội Đảng, các tài liệu về
giáo dục, quản lý giáo dục ...nhằm xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên
cứu.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra khảo sát

thực tiễn, tống kết kinh nghiệm, xử lý số liệu thu thập lấy ý kiến của chuyên
gia đế xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài.

7. Dóng góp của đề tài

+ Luận văn góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận của các vấn đề giáo
dục đạo đức và nâng cao hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh THCS .
+ Chỉ ra được thực trạng chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh
trường THCS huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa
+ Đe xuất một số giải pháp cụ thê trong việc nâng cao hiệu quả quản lý
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa.

8. Cấu trúc của luận văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn
gồm có 3 chương:
CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỬA VẨN ĐÈ NGHIÊN cứu
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÈ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC


5

Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN DÈ NGHIÊN cứu
1.1. SO LƯỢC LỊCH SỬ VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài

Trong cuộc sống con người không thế tránh khỏi quy luật tất yếu đó là
quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp để sinh tồn và phát triển. Những quan hệ đó
giữa con người với con người và cộng đồng vô cùng phức tạp, đòi hỏi mỗi
con người phải lựa chọn một cách giao tiếp. Đạo đức là một phương diện
tiếp cận các quan hệ xã hội đã được tìm hiểu nghiên círu từ lâu .
Ở phương Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551-479 - TCN) trong
bộ ngũ kinh có “ Thư, thi, lễ, dịch, xuân thu ” rất xem trọng đạo đức .
Ở Phương Tây nhà triết học Socrát ( 470-399-TCN) cho rằng đạo đức
và sự hiểu biết quy định lẫn nhau, con người có được đạo đức là nhờ sự
hiểu biết và chỉ sau khi có sự hiểu biết mới trở thành đạo đức .
Aristoste (384-322-TCN) cho rằng không phải hy vọng vào Thượng
đế để áp đặt con người hoàn thiện về đạo đức mà việc phát hiện nhu cầu
trên trái đất mới tạo nên được con người hoàn thiện trong quan hệ đạo đức.
1.1.2. Nghiên cứu trong nước

Hiện nay đạo đức là một phạm trù của xã hội được nhiều người

nghiên cứu và đề cập, đó là lĩnh vực thuộc quan hệ xã hội, trong mối quan
hệ ứng xử.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “ cỏ tài mà không có đức là người vô
dụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức trong các nhà
trường như “ đoàn kết tốt, kỷ luật tốt” “ Khiêm tổn, thật thà dũng cảm”con
người cần có bốn đức “Cần, kiệm, liêm, chính ” thiếu một đức thì không
thành người. Từ thực tế tư tưởng của người, nhiều tác giả đã nghiên cứu về
vấn đề này như Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong ...,w.


6

1.1.3 Việc nghiên cứu về giáo dục đạo đúc và nâng cao hiêu quả
quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở huyện Triệu
Son tỉnh Thanh Hóa

Đã được triển khai qua một số báo cáo tổng kết năm học của các
trường, báo cáo của các cơ quan chức năng (Công an), của các tổ chức đoàn
thể xã hội (Huyện đoàn, Mặt trận tổ quốc...) nhưng chưa có hệ thống đầy
đủ. Đặc biệt là chưa đưa ra được một hệ thống các giải pháp quản lý của các
trường học có tính khả thi, hiệu quả, phù hợp với đặc trưng của học sinh
THCS của huyện Triệu Sơn. Một số đề tài luận văn cao học thạc sĩ có đề
cập đến vấn đề này, nhưng ở phạm vi một huyện, tỉnh khác, hoặc ở cấp học
khác, nên không thể áp dụng cho công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học
sinh THCS ở huyện Triệu Sơn.

1.2. MỘT SỔ KHÁI NIỆM cơ BẢN

1.2.1. Dạo đức


Theo Trần Hậu Khiêm: “ Đạo đức là một hệ thong những quy tắc,
những chĩiăn mực mà qua đỏ con người tự nhận thức và điều chỉnh hành vi
của mình vì hạnh phúc của cá nhân, lợi ích của tập thê và cộng đồng
[18, tri 5]

Theo từ điển triết học: “ Đạo đức là một trong những hình thái ý thức


7

ích cá nhân, đạo đức chỉnh là lực lượng bản chất của con người trong sự
phát, triến của nó theo hưóng ngày càng đạt tới giá trị đích thực của cải
thiện ” [32,tr41,42]

Huỳnh Khái Vinh “ Đạo đức là một hình thái ý thức - xã hội bao gồm
những ngnyên tắc, quy tắc và chuân mực xã hội, nhờ đó con người tự giác
điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến
bộ xã hội trong moi quan hệ người - ngưòi ” [32,tr 44 ]

Một định nghĩa khác: “ Đạo đức là một trong những hình thái ỷ thức
xã hội, là hệ thong các quan niệm về cái thiện, cái ác trong các moi quan hệ
của con người, thực hiện chức năng điều chỉnh hành vi của con người trong
mọi lình vực của đời sổng xã hội ”[18,tr 8]

Đạo đức nảy sinh từ nhu cầu xã hội điều hòa và thống nhất các mâu
thuẫn giữa lợi ích chung và lợi ích riêng nhằm đảm bảo trật tự xã hội và khả
năng phát triển của xã hội và cá nhân, đạo đức bao gồm tri thức khái niệm,
chuẩn mục phâm chất đạo đức. Nguyên tắc đạo đức các xúc cảm tình cảm.
Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là sự thống nhất tư tưởng và phong cách
sống, ở Người đạo đức đóng vai trò như là lẽ sống thấm vào tư tưởng và lối

sống. Đạo đức bao gồm hành vi thói quen, mỗi hình thái kinh tế xã hội hay
mỗi giai đoạn lịch sử đều định hướng những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức
tương ứng. Đạo đức theo ý nghĩa nghiêm ngặt được hiểu là những thái độ
có tính thực tiễn, tính nhân dân nhưng đó là hình thái ý thức ổn định phần
lớn chúng được lĩnh hội và được thuyết phục một cách tự giác bởi lương
tâm con người và có thê trở thành động lực tinh thần dẫn đến cách thức


8

Đạo đức tồn tại xen kẽ trong mọi lĩnh vực trong mọi hoạt động xã hội
nó tồn tại và phát triển cùng với đời sống xã hội, đạo đức mang tính xã hội
mang tính lịch sử. Đạo đức là một hệ thống các giá trị quy tắc, chuẩn mực
mà mọi người phải tuân theo trong quan hệ giữa cá nhân với cá nhân giữa
cá nhân với xã hội. Sự hình thành phát triên và hoàn thiện hệ thống giá trị
đạo đức không tách ròi.Nếu hệ thống giá trị đạo đức phù hợp với sự phát
triển, tiến bộ thì hệ thống ấy có tính tích cực, mang tính nhân đạo.Với các
khái niệm trên ta có thể hiểu một cách tổng quát, đạo đức là một hình thái ý
thức xã hội nó là một hệ thống các quy tắc, chuẩn mực, nguyên tắc xã hội
về cái chân, thiện, mỹ.

1.2.2. Giáo dục

Đã từ lâu nhân dân ta đánh giá rất cao vị trí của giáo dục, giáo dục là
một thành tố không thẻ thiếu được của một chế độ, việc quan tâm đến giáo
dục sẽ đưa xã hội đó phát triển ngày một xa hơn. “Giáo dục là hoạt động
hưóng tới thông qua một hệ thong các biện pháp tác động nhằm truyền thụ
những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và loi sổng, bồi dưỡng tư
tưởng và đạo đức cần thiết cho đoi tượng giúp hình thành và phát triển
năng lực, phâm chất nhân cách phủ hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị

cho đổi tượng tham gia lao dộng sản xuất trong đời sổng xã hội ” [30, tr2 ].

“ Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách cỏ hệ thong đến sự
phát triên tinh thần, thê chất của một đổi tượng nào đó làm cho đoi tượng
đó dần dần có được những phẩm chất và năng lực đề ra ”[16, tr42]. Giáo
dục được coi là quá trình phát triển của một cá nhân, là quá trình trở thành
người, là sự phát triển nhân cách do tác động của nhiều yếu tố khác nhau.
Giáo dục là cơ sở hạ tầng của xã hội với chức năng là nâng cao dân trí, đào


9

là thành quả của sự chắt lọc tinh tế tinh hoa văn hỏa dân tộc và nhân loại,
vừa mang đậm hoi thở của cuộc song, Giáo dục và thực tiễn Giảo dục cỏ sự
thống nhất hữu cơ, không tách rời nhau”. (Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo
dục, Tạp chí triết học) Giáo dục có vai trò quan trọng cải tạo con người cũ
xây dựng con người mới, giáo dục còn góp phần đắc lực vào công cuộc bảo
vệ và xây dựng đất nước .
Trong văn kiện chủ yếu định hướng về chiến lược chính sách phát
triển Giáo dục đào tạo đã chỉ rõ: “ Giáo dục là nền tảng văn hóa của một
nước, là sức mạnh tương lai của dân tộc ”[21, trl7]
Với nhiều khái niệm tiếp cận về giáo dục chứng tỏ giáo dục có một vị
trí quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, nhằm xây dựng
những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng, độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, phát huy tính tích cực cúa cá nhân, làm chủ tri thức khoa
học có tư duy sáng tạo có kỹ năng thực hành giỏi có tác phong công nghiệp,
có tính tổ chức kỷ luật có sức khỏe là người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã
hội .


1.2.3. Giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức cho học sinh là một quá trình lâu dài, liên tục về
thời gian, rộng khắp về không gian đồng thời tất cả các lực lượng đều tham
gia.Trong đó nhà trường đóng vai trò quan trọng. Giáo dục đạo đức cho học
sinh còn là quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức của
nhân cách học sinh dưới những tác động và ảnh hưởng có mục đích có sự
lựa chọn về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục phù họp với lứa
tuổi, giúp học sinh có hành vi ứng xử đúng mực trong mối quan hệ với cá
nhân với tập thê với cộng đồng xã hội, bản chất của giáo dục đạo đức là
chuỗi tác động có định hướng của chủ thể giáo dục vào yếu tố tự giáo dục


10

tắc đạo đức từ bên ngoài vào bên trong của riêng mình với mục tiêu cuối
cùng là hành vi đạo đức phù họp với yêu cầu chuẩn mực xã hội. Giáo dục
đạo đức không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những tri thức mà quan trọng
hơn là thể hiện ở niềm tin, hành động thực tế của học sinh.
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích có kế hoạch, có
tổ chức của nhà giáo dục và yếu tố tự giáo dục của người học đế rồi trang bị
cho học sinh những tri thức, ý thức đạo đức, niềm tin, tình cảm đạo đức và
quan trọng nhất là hình thành ở học sinh hành vi thói quen đạo đức phù họp
với các chuẩn mực xã hội. Giáo dục đạo đức là một quá trình sư phạm được
tổ chức một cách có mục đích có kế hoạch nhằm hình thành và phát triển ở
học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin và thói quen đạo đức.

1.2.4. Quản lý, quản lý giáo dục

* Quản lý


Từ khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu cầu quản lý cũng hình
thành. Xã hội phát triển thì trình độ tổ chức, điều hành cũng được nâng lên,
phát triển theo. Quản lý là sự tổ chức điều hành, kết họp vận dụng tri thức
với lao động để phát triển sản xuất xã hội. Theo từ điển tiếng Việt, quản lý
là trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định về những nội dung cơ
bản của khái niệm quản lý, có nhiều cách hiểu không giống nhau, từ nhiều
quan diêm đã khăng định điều đó. Theo các tác giả Trần Hữu Cát và Đoàn
Minh Duệ: “Quản ìỷ là một hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con người lao
động và sinh hoạt tập thế nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tập thế,
tổ chức”[ 1 l,tr 54 ].
Quản lý là nhân tố cần thiết tất yếu để duy trì sự tồn tại và phát triển
của mọi quy mô và loại hình tổ chức, từ một gia đình đến cấp quốc gia, từ


11

nảy sinh khi con người hoạt động tập thế, là sự tác động của chủ thế vào
khách thế, trong đỏ quan trọng nhất là khách thế con ngưòi, nhằm thực
hiện các mục tiêu chung của tô chức ” [11, tr 60].

Quản lý là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và
có hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thê của nó. Theo tác giả Thái
Văn Thành: “ Quản lỷ là chức năng của những hệ thong có tô chức với
những bản chất khác nhau, nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy
trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động
[27, tr5].

* Ouản lý giáo dục:


Là hệ thống những tác động tự giác có ý thức có mục đích, có kế
hoạch đến tất cả các mắt xích của hệ thống từ cấp cao nhất đến cơ sở giáo
dục đó là nhà trường, nhằm thực hiện có chất lượng hiệu quả mục tiêu phát
triển Giáo dục đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục.
“Quản lý giáo dục trên cơ sở quản lý nhà trường là một phưong hưóng cải
tiến quản lý giáo dục theo hướng tăng cường phân cấp quản lý nhà trường
cho các chủ thể quản lý bên trong nhà trường với các quyền hạn và trách
nhiệm rộng hon đế thực hiện nguyên tắc giải quyết vấn đề tại chỗ ” [27,tr
8]
Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động của chủ thể quản lý đến
tập thẻ giáo viên công nhân viên, tập thế học sinh, cha mẹ học sinh và các
lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng


12

hạn, toàn diện và từng mặt là một yêu cầu nghiêm ngặt của quản lý giáo
dục.
1.2.5. Quản lý công tác giáo dục đạo đức

Quản lý công tác giáo dục đạo đức là một quá trình chỉ đạo, điều
hành công tác giáo dục đạo đức của chủ thể giáo dục tác động đến đối
tượng giáo dục từ đó hình thành những phẩm chất đạo đức của học sinh,
đảm bảo quá trình giáo dục đạo đức đi đúng hướng, phù họp với chuân
mực, quy tắc đạo đức được xã hội thừa nhận. Quản lý giáo dục đạo đức
nhằm huy động các lực lượng giáo dục, các điều kiện, phương tiện, phối
hợp với môi trường giáo dục giúp học sinh có tri thức đạo đức, tình cảm đạo
đức và hình thành hành vi đạo đức phù họp với yêu cầu của xã hội .
Quản lý giáo dục đạo đức phải là quản lý có mục tiêu, nội dung,
phương pháp đảm bảo quá trình giáo dục được tiến hành một cách có khoa

học phù hợp với quy tắc chuẩn mực của xã hội góp phần hình thành nhân
cách học sinh.
1.2.6. Giải pháp

Hiện nay giáo dục đạo đức cho học sinh có nhiều cách giải quyết khác
nhau điều đó đã đặt ra cho nhà giáo dục tìm ra những giải pháp mang tính
hiệu quả cao, có thể coi việc giáo dục mang tính hành chính chiếm ưu thế.
Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức là loại giải pháp hành chính nhằm giải
quyết vấn đề nào đó trong công tác quản lý giáo dục trong đó chủ thể quản
lý đã tác động trực tiếp đến đối tượng quản lý theo mục tiêu đào tạo của nhà
trường.
1.3. CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH

TRUNG HỌC Cơ SỞ
1.3.1. Nôi dung giáo duc đao đức

Giáo dục là quan hệ của học sinh đối với xã hội như việc giáo dục
cho các em tình yêu quê hương đất nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sẵn sàng hy


13

sinh bản thân mình vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giáo dục cho các
em mềm tự hào về dân tộc về truyền thống của cha anh, biết giữ gìn những
di sản của dân tộc, có thái độ đúng đắn đối với các giá trị đó, đồng thời có
tinh thần quốc tế vô sản. Có ý thức về giá trị văn hóa dân tộc, hiểu được cha
ông đã có công dựng nước và giữ nước, giáo dục cho các em yêu chế độ xã
hội chủ nghĩa, lòng tin yêu Đảng đi theo con đường mà Đảng, Bác Hồ đã
lựa chọn. “Giúp học sinh nhận thức được các chu ăn mực đạo đức của xã
hội, rèn luyện kỹ năng hành vi theo các chu ăn mực đỏ và hình thành thái độ

ỷ thức trong học tập, với lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, yêu hòa bình
có tinh thần cộng đồng và Ouổc tế, có tinh thần lao động sáng tạo có thái
độ xây dựng và bảo vệ Tô quốc bảo vệ môi trường ”[25,tr 2].
Giáo dục cho các em có thái độ đúng đắn với lao động, biết yêu quý
lao động, có thái độ đúng về học tập và rèn luyện bản thân, yêu thích lao
động, say mê học tập không ngừng, quý trọng sản phẩm từ lao động bằng
việc yêu quý những người lao động chân tay, lao động trí óc đẻ có thái độ
và hành động đúng. Các em có những hiểu biết về giá trị văn hóa của dân
tộc, tài sản của quốc gia, những di sản văn hóa mà cha ông đã dày công vun
đắp. Giá trị đó là di sản văn hóa và những di sản thiên nhiên ban tặng các
em đều phải có ý thức giữ gìn, sống phải biết tiết kiệm,bảo vệ của công,
môi trường nơi mình sinh sống, học tập và ở nơi cộng đồng. “Gan nhà
trường với các hoạt động xã hội, địa phương đê tạo thêm động lực giáo dục
góp phần nâng cao chất htxỵng và hiệu quả đào tạo ” Điều 18 [ 6, trl62].
Giáo dục về mối quan hệ của cá nhân đối với những người xung
quanh, các em biết kính trọng ông bà, cha mẹ, có mối quan hệ thân thiện
với mọi người với người lớn, bạn bè cùng lứa tuổi, biết kính trọng lễ phép
biết ơn thây cô, đôi với những người có hoàn cảnh khó khăn hoạn nạn phải
biết cảm thông chia sẻ, trong mối quan hệ phải chân thành, có lòng vị tha.


14

khiêm tốn, luôn lắng nghe và học hỏi. Có tình cảm thiêng liêng cao quý tôn
trọng lợi ích của tập thể và cộng đồng.

1.3.2. Phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức

Phương pháp giáo dục đạo đức trong nhà trường là cách thức hoạt
động luôn gắn bó với nhu cầu của người được giáo dục, nhằm hình thành và

phát triển nhân cách, phẩm chất theo mục tiêu giáo dục, phương pháp, hình
thức giáo dục là một yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến kết quả giáo
dục cho học sinh, với các nhóm phương pháp cơ bản.
Phương pháp tác động đến ý thức, tình cảm, ý chí cá nhân nham giúp
cho các em có tri thức về đạo đức, phải chăng đây là những chuẩn mực, quy
tắc cách ứng xử trong cuộc sống, biết cách giao tiếp với mọi người, hiểu
được cái đúng cái sai, biết được (chân, thiện, mỹ).
Nhóm phương pháp này gồm có các phương pháp sau:
* Phương pháp đàm thoại : Là phương pháp trao đối ý kiến với nhau

về một đề tài nào đó thuộc lĩnh vực đạo đức nhằm giáo dục đạo đức cho học
sinh, đưa học sinh vào việc phân tích, đánh giá sự kiện, hành vi, các hiện
tượng trong đời sống từ đó học sinh ý thức một cách sâu sắc thái độ đúng
đắn của mình với hiện thực xung quanh và có trách nhiệm về các hành vi
thói quen của mình.
*Phưong pháp tô chức hoạt động xã hội\ Đưa các em tham gia các
buổi lao động công ích, tham gia thể dục thể thao chung cho toàn trường
hoặc địa phương, tham gia giao lưu học tập, giao lưu các hoạt động văn hóa
hoạt động tập thế như tặng quà các bà mẹ Việt Nam anh hùng, những gia
đình có công với Cách mạng ... Qua đó hình thành hành vi thói quen phù
hợp với chuẩn mực đạo đức .


15

mạnh cho dù ở điều kiện hoàn cảnh nào. Đây là phương pháp quan trọng
trong giáo dục đạo đức cho học sinh
* Phương pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi ímg xử
bao gồm:


- Phương pháp thi đua: Đây là phương pháp kích thích hoạt động của

các em, phương pháp không thể thiếu trong hoạt động nhà trường, các em
thi đua đê tự khăng định mình, trong thi đua, cá nhân và tập thẻ phải cố
gắng vươn lên, ý thức trách nhiệm thực hiện nội dung thi đua phấn đấu lập
thành tích cao nhất.
- Phương pháp khen thưởng, phê bình, động viên trong đó khen

thưởng cá nhân tập thê có quá trình phấn đấu đạt thành tích cao nhất qua
những hành động và việc làm, tác dụng kích thích đến quá trình tu dưỡng
đạo đức của mỗi cá nhân, những việc làm được cần cổ vũ động viên. Không
những thế những việc chưa làm được cần phê bình nghiêm khắc vừa uốn
nắn điều chỉnh hành vi đạo đức phù hợp với các chuân mực.
1.4. VẤN ĐÈ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO

HỌC SINH THCS
1.4.1. Mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức

Mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thể hiện trong việc
thế hiện tính thực tiễn, hiểu biết tường tận trong từng thời gian không gian
Ouản ìỷ giáo dục đạo đức luôn luôn đòi hỏi tỉnh kế hoạch. Kết hợp các kế
hoạch và chương trình dài hạn, ngắn hạn, toàn diện và từng mặt là một yêu
cầu nghiêm ngặt của quản lý giáo dục ”[27, tr22].

về nhận thức, Hiệu trưởng phải tuyên truyền giáo dục đế mọi người,


16

" Hiệu trưởng cần xác lập đầy đủ, cụ thế những phạm vi trách nhiệm

trong hoạt động giảo dục, mặt khác làm cho moi giảo viên nhận thức sâu
sắc và tự giác về phạm vỉ trách nhiệm của mình trong tập thế ” [ 27, tr 23].

về thái độ, bằng nhiều biện pháp tác động, giúp cho mọi lực lượng
trong và ngoài nhà trường đồng tình ủng hộ những việc làm đúng cho công
tác giáo dục đạo đức, chúng ta cần lên án phê phán những hành vi đạo đức
vi phạm pháp luật của học sinh hành vi: Từ nhận thức và thái độ đồng
thuận, thu hút mọi lực lượng cùng tham gia công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh cũng như hỗ trợ công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
đạt kết quả cao.
Vậy mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là làm cho quá
trình giáo dục đạo đức tác động đến người học một cách đúng hướng, phù
hợp với các chuẩn mực của xã hội. Thu hút được các lực lượng trong và
ngoài nhà trường cùng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh. Trên cơ sở
nhằm trang bị những tri thức về đạo đức, xây dựng cho các em niềm tin,
tình cảm đạo đức để có được những hành vi đúng đắn và tính giáo dục cao.
1.4.2. Nội

dung

quản



công

tác

giáo


dục

đạo

đức

* Quản lý việc xây dựng nội dung chương trình hình thức biện pháp
giáo dục đạo đức học sinh. Trên cơ sở xác định nội dung giáo dục đạo đức
cho học sinh trung học cơ sở là nội dung chương trình môn GDCD với các
chủ diêm hoạt động ngoài giờ lên lớp, nội dung giáo dục đạo đức cho học
sinh thông qua các môn văn hóa. Đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên,
tránh tình trạng đê học sinh học các môn này với những tri thức về văn hóa
dân tộc hoặc văn hóa địa phương một cách miễn cưỡng.
Quản lý việc xây dựng nội dung chương trình, hình thức và các biện
pháp giáo dục đạo đức cho học sinh đó là vân đê hết sức quan trọng cần


17

hoạt động của tổ chức phong trào Đội TNTP Hồ Chí Minh, thông qua hoạt
động này nhằm tổ chức tốt kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm trong đó
trách nhiệm của Hiệu trưởng đóng vai trò quan trọng " Hiệu trưởng trực
tiếp quản ỉý và đều hành các hoạt động của nhà trường, chịu trách nhiệm
trực tiếp trước pháp luật, trước cơ quan quản ìỷ giáo dục về thực hiện các
quy định quy chế về giáo dục dào tạo đảm bảo chất lượng hoạt động giảo
dục và các hoạt động khác của nhà trường trong phạm vi và qiỉyển hạn
dược giao ” Điều 15 [ 7, tr 189].

Kế hoạch của Hiệu trưởng cần thể hiện rõ yêu cầu, nội dung, hình
thức, biện pháp thực hiện phân công cụ thể cho từng đối tượng thực hiện

theo nội dung định sẵn. Để thực hiện kế hoạch này Hiệu trưởng cần thành
lập ban giáo dục đạo đức cho học sinh gồm Hiệu trưởng, Bí thư chi đoàn,
Tổng phụ trách đội, giáo viên chủ nhiệm, đại diện hội cha mẹ học sinh và
giáo viên bộ môn.
* Quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh của đội ngũ cán bộ GV -

CNV. Trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh được thể hiện thông
qua các chức năng quản lý của Hiệu trưởng, Hiệu trưởng lập kế hoạch
chung của toàn trường tổ chức phân công, chỉ đạo thực hiện kiêm tra việc
thực hiện theo kế hoạch, các bộ phận được phân công có nhiệm vụ thực
hiện đúng kế hoạch trên cơ sở kế hoạch của Hiệu trưởng đưa ra, việc thực
hiện kế hoạch trên cơ sở thực tế áp dụng cho phù hợp, cần quan tâm giáo
dục đạo đức cho học sinh cá biệt, vậy việc Hiệu trưởng thường xuyên kiểm
tra đánh giá là việc làm đê chỉ ra ưu, nhược điếm đê khen chê hợp lý. Mục
đích là động viên kịp thời phát huy những mặt mạnh để các lực lượng cùng
tham gia vào giáo dục đạo đức cho học sinh.
* Quản lý sự phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường

đế giáo dục đạo đức học sinh ngày một tốt hơn. Các lực lượng ngoài nhà


18

đoàn thể xã hội, hội cha mẹ học sinh, các lực lượng ngoài địa phương, sự
phối hợp tất cả các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tốt thì hiệu quả
giáo dục sẽ cao. Hiệu trưởng cần phân công cụ thể từng bộ phận, chỉ đạo
đưa ra biện pháp cụ thể và có sự phối hợp nhịp nhàng. Đây là một trong
những biểu hiện của công tác xã hội hóa giáo dục (Sự phối hợp các lực
lượng giáo dục ).
* Quản lý hoạt động tự quản của tập thê học sinh .


Vấn đề quan trọng là công tác của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ
môn, các tố chức phong trào (Đội TNTP, Đoàn thanh niên ). Người Hiệu
trưởng chỉ đạo quản lý các lực lượng này trong nhà trường giúp cho việc tổ
chức giáo dục hình thành thói quen tự quản cho các em thông qua các nội
dung, đó là việc xây dựng kế hoạch học tập, việc tự quản lớp, thông qua
việc học tập nội quy học tập, có kế hoạch rèn luyện đạo đức, có năng lực tổ
chức điều hành lớp, chỉ đạo hoạt động theo kế hoạch chung .
* Quản lý các điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục đạo đức.

Trước hết cần quan tâm đến việc bồi dưỡng đội ngũ CBGV-CNV qua
việc thi đua, khen thưởng, xây dựng tập thể, môi trường sư phạm. Hiệu
trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên theo chuyên đề, trong
từng thời điểm, phát huy yếu tố tự học, tự bồi dưỡng không ngìmg nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ, việc nghiêm túc tham gia chuyên đề mà cấp trên tổ
chức, nhà trường phân công giáo viên có kinh nghiệm tiếp thu đế thực hiện
việc giáo dục đạo đức, với những báo cáo điến hình tiên tiến từ đó hiệu quả
giáo dục nhà trường sẽ cao, Hiệu trưởng có kế hoạch kiêm tra định kỳ, đánh
giá công tác để có kế hoạch điều chỉnh đúc rút kinh nghiệm, những cán bộ
giáo viên có thành tích cần được đánh giá một cách khách quan có khen chê
cụ thê nhưng cũng có hình thức xử lý đối với những việc làm sai trái.
Những việc làm sai chủ trương đường lối chính sách của Đảng và nhà nước.


19

nếu những quan điểm đó lại là trở ngại đối với việc giáo dục đạo đức cho
học sinh .
- Môi trường sư phạm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến công tác giáo


dục đạo đức cho học sinh, tập thể CB - GV cần có mối đoàn kết thân ái giúp
đỡ nhau cùng tiến bộ, thực hiện tốt cuộc vận động (Mỗi thầy, cô giáo là tấm
gương đạo đức tự học tự sáng tạo) muốn vậy trong tập thể thực hiện dân
chủ hóa trong trường học, phối họp tốt các lực lượng trong và ngoài nhà
trường làm sao cho môi trường giáo dục thân thiện, môi trường giáo dục
thật sự hấp dẫn tạo cảnh quan đẹp mắt làm cho các em yêu mến gắn bó với
trường của mình. Vói quan điểm (Mỗi ngày đến trường là một ngày vui).
- Đối với học sinh: Hiệu trưởng nhà trường quản lý chặt chẽ, chỉ đạo

việc xây dựng nề nếp, kỷ cương cho học sinh, trong tất cả lĩnh vực, học tập,
lao động, vui chơi tập thể, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thân thiện, chia
sẻ cùng bạn bè trang lứa, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, giáo dục cho
các em có những kỷ năng cơ bản, lễ phép với người lớn, một số quy định
trong nhà trường các em đều tuân theo, thực hiện tốt ý thức đạo đức lễ phép
trong cư xử.

1.4.3. Sự phối hợp trong giáo dục đạo đức
1.4.3.1. Các cơ quan chức năng

Đó là các cơ quan Nhà nước - chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã
hội
nghề nghiệp, tổ chức nghề nhiệp, tổ chức kinh tế xã hội, đơn vị lực lượng
vũ trang nhân dân. Bên cạnh các cơ quan chức năng trong hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh thông qua các chức năng của Hiệu trưởng, người
Hiệu trưởng thực hiện việc quản lý theo kế hoạch của toàn trường, tổ chức
chỉ đạo thực hiện và ra quyết định phân công kiểm tra việc thực hiện quyết


×