Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo viên THPT quận 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.65 KB, 78 trang )

Bộ GIÁO DỤC
ĐÀO ƠN
TẠO
LỜIVẢ
CẢM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGÔ THANH HẢI
Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên luôn là là mong muốn, là
quyết tâm của những người làm công tác quản lý giáo dục.

Từ thực tế làm việc tại một trường Trung học phô thông, với những
kiến thức quý báu tiếp thu được trong quá trình học tập tại lớp Cao học
quản lý giáo dục, tôi dã hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG

ỉ ơi tình cảm kỉnh trọng, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn các
giáo đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn đế tôi có được kết quả
ngày hôm nay.Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Quản
dục Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi được học
nghiên cứu tại trường.

thầy cô
tốt đẹp
lý giáo
tập và

Đặc Hướng
biệt, tôidân
xinkhoa


đirợchọc:
bàyPGS.TS
tỏ lòngNgô
biếtSỹơnTùng
sâu sắc PGS.TS Ngô Sỹ
Tùng đã tận tình hưởng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Cao học
này.

Xin chân thành cảm ơn Hiệu trưởng các trường THPT Lê Thánh
Tôn, THPT Tân Phong, Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 7 đã tạo mọi
điều kiện cung cấp tài liệu giúp dỡ tôi trong quả trình nghiên cứu luận
vãn này.
Nghệ An - 2013

2


MỤC LỤC

Nội dung

Trang

Mở đầu........................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................. 6
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................ 10
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .................................................. 10
4. Giả thiết khoa học.............................................................................. 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................... 10
6. Phương pháp nghiên cứu................................................................... 11

7. Đóng góp của đề tài........................................................................... 11
8. Cấu trúc luận văn............................................................................... 11
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng đội ngũ 13
giáo viên THPT
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................. 13
1.2 Cơ sở của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THPT lố
1.3. Một số khái niệm cơ bản............................................................. 19
1.4. Công tác nâng cao chất lượng giáo viên THPT
31
1.5. Những yêu cầu cơ bản về nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 34
trung học phổ thông

1.6. Quan
điểm,trạng
chủ trương,
chínhđội
sách
củagiáo
Đảng
vàTHPT
Nhà nước
về40
35
Chương
2: Thực
chất lượng
ngũ
viên
quận
7 thành phố Hồ Chí Minh

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận 7, thành 40
phố Hồ Chí Minh

nay
2.4. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ giáo vien THPT quận 7..................... 52
Kết luận chương 2
55
Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 56

3


THPT quận 7 , thành phố Hồ Chí Minh
3.1. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp................................................... 57
DANH
VIẾT
3.2. Giải pháp nâng
cao MỤC
chất CÁC
lượngTỪđội
ngũTẮT
giáo viên THPT quận 7 59
giai đoạn 2013-2020
3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp..................................................... 75
3.4. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp nâng 77
cao chất lượng giáo viên THPT..................................................
Ket luận chương 3
81
Kết luận và kiến nghị.................................................................................... 83
Kết luận......................................................................................................... 83

Kiến nghị................................................................................................. 85
Danh mục và các tài liệu tham khảo........................................................ 88

54


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng
con người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là điều kiện
và biếu hiện trình độ phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Nghị quyết Đại
hội đại biếu toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Phát triến giáo dục - đào
tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hoá, là điều kiện đế phát huy nguồn lực con người yếu tổ cơ bản đế phát triến xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững” [10, tr. 108-109]. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí
thư Trung ương Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục cũng nhấn mạnh: "Phát triển giáo dục và
dào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng
thúc đay sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện
đế phát huy nguồn lực con ngirời. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng,
toàn dãn, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giảo dục là lực lượng
nòng cốt, có vai trò quan trọng ’ ' [1, tr.l].
Trong những năm qua nền giáo dục nước ta đã có những đóng góp to
lớn vào việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài và phát triển nguồn nhân
lực cho đất nước. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của sự phát triẻn giáo
dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đội ngũ nhà giáo
cũng có những hạn chế bất cập như cơ cấu giáo viên đang mất cân đối giữa
các môn học, bậc học, chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà
giáo có mặt chưa đáp ímg yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế-xã

hội.

Đế đổi mới, xây dựng nền giáo dục Việt Nam tiên tiến, hiện đại đáp
ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần phải thực hiện
nhiều giải pháp, trong đó phát triến và nâng cao chất lượng đội ngũ
nhà giáo là giải pháp hết sức quan trọng. Vì chính chất lượng đội ngũ

6


nhà giáo phản ánh trực tiếp chất lượng của giáo dục. Chỉ thị số 40CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc xây dựng,
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã chỉ
rõ . .Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản ìỷ giáo dục
được chuân hoả, đảm bảo chất lượng, đủ về so ỉưọng, đồng bộ về cơ cẩu,
đặc biệt chủ trọng nâng cao bản lĩnh chỉnh trị, phẩm chất, lối song,
lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triến
đủng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giảo dục dế nâng cao chất
lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” [1, tr2].
Giáo dục phổ thông - nền tảng cơ bản của hệ thống giáo dục quốc

dân

Trong chiến lược phát triển giáo dục, phát triển nguồn nhân lực của
mỗi quốc gia, câu hỏi đầu tiên, và đột phá chú trọng đầu tiên bao giờ
cũng nói tới giáo dục phố thông, vì giáo dục phố thông là nền tảng cơ bản
của hệ thống giáo dục quốc dân và chính nó sẽ là cơ sở đem đến chất
lượng cho cả hệ thống giáo dục...

Giáo dục pho thông giành cho lứa tuổi từ 6 đến 18 tuoi, cấp học

này cung cấp những kiến thức phô thông, cơ bản ban đầu giúp tuôi trẻ củ
thế tiếp tục học nghề hoặc học lên và cũng có thế di vào cuộc sổng tự
nuôi song mình và cong hiến cho xã hội. Giáo dục dậy nghề và giáo dục
đại học là giáo dục chuyên sâu và nâng cao, tiếp tục vũ trang cho người
học những kiến thức và kỹ năng chuyên biệt giúp người học trưởng thành
một cách toàn diện, có thể chủ động đi vào cuộc sống theo nhiều hướng
7


bằng mà nói chúng ta có thể khẳng định, giáo dục phổ thông có một vị trí
hết sức quan trọng, nó là chiếc cầu nối cơ bản, nó là cấp học mang tính
nền tảng của cả hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia. Chất lượng của giáo
dục phố thông do vậy trước tiên ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng giáo
dục dậy nghề và đại học, sâu xa hơn, mở rộng hơn, chính nó là nguồn gốc
góp phần quan trọng quyết định chất lượng của nguồn lực lao động từng
nước. Bởi vậy trong chiến lược phát triẻn giáo dục, phát triên nguồn nhân
lực của mỗi quốc gia, câu hỏi đầu tiên, trọng tâm đột phá đầu tiên là chú
trọng chăm lo cho cấp học phổ thông.

Trên nền tảng các quan diêm của Đảng về phát triển giáo dục, giáo
dục phố thông cần được nhận thức và tổ chức phát triển theo các quan
điểm cụ thể.

Nắm vững mục tiêu đào tạo của cấp học giúp chúng ta vững vàng
trong tiến trình tổ chức, quản lý tốt quá trình phát triển cấp học đạt hiệu

quả cao.

Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (gợi tắt là Chiến lược) là
một căn cứ quan trọng để Chính phú và Thủ tướng Chính phú chỉ đạo

thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 của BCH Trung ương Đảng khóa
XI và Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020, Chiến lược

8


Cũng trong giai đoạn phát triển này, sẽ phân tầng chất lượng giáo dục,
xây dựng và phát triển các chương trình, mô hình cơ sở giáo dục tiên tiến,
chất lượng cao, phát triển hệ thống các trường chuyên, thực hiện phân
tầng các cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu, định hướng
thực hành và định hướng ứng dụng, sẽ thực hiện xếp hạng các cơ sở giáo
dục đại học.

Theo dỏ, sẽ đôi mới chỉnh sách tuyến dụng, đánh giả, chế độ đãi ngộ,
khuyến khích sự cạnh tranh lành mạnh. Cơ bản các điếm mới trong chiến
lược phát triển giáo dục sẽ là điều kiện đế ngành giáo dục quyết tâm thực
hiện đôi mới toàn diện nền giáo dục và đào tạo.
Qua khảo sát thực tế ở một số trường THPT, chúng tôi nhận thấy
chất lượng giảng dạy của một số giáo viên chưa cao, độ tích họp kiến
thức truyền thụ của người thầy trong 1 tiết học không nhiều, sự liên hệ
giữa lí thuyết và thực tế còn ít. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến
chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.

Giáo viên là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục. Hiện nay, hầu hết các trường THPT trên toàn quốc đều
có đội ngũ giáo viên phổ thông đảm bảo số lượng, trình độ chuyên môn
được nâng cao, nhưng trên thực tế chúng ta vẫn thiếu giáo viên có chất
lượng, thực sự nhiệt huyết và say mê nghề nghiệp. So lượng giáo viên
giảng dạy có chất thật sự không nhiều.


Một người giáo viên có năng lực tốt nhưng không được bồi dưỡng,
không tự trau dồi một cách thường xuyên thì sớm muộn cũng trở thành
9


những nhà giáo có kinh nghiệm đến trao đổi, thảo luận, giải đáp, mang
những thông tin mới thực sự ích dụng đến với thầy cô. Tố chức cho giáo
viên tham quan, dự giờ học tập các đon vị tổ, trường có phong trào và
chất lượng dạy học tốt ở trong và ngoài địa phương, đó cũng là những
biện pháp kích thích nâng cao chuyên môn cho giáo viên.

Suy cho cùng, để có được chất lượng và sự đổi mới trong mỗi giờ
lên lớp, đòi hỏi ý thức trách nhiệm, lòng nhiệt tình và sự say mê tâm
huyết của mỗi giáo viên. Nhân tố người thầy là yếu tố hàng đầu đê nâng
cao chất lượng giáo dục trong thực tế hiện nay. Người giáo viên giỏi
không phải là người truyền thụ cho học sinh tất cả những gì mình biết.
Không ai có thể dạy cho các em được hết các kiến thức trong cuộc đời
này mà cái chính là biết khơi dậy trong các em tình yêu đối với bộ môn,
khơi dậy ngọn lửa của lòng dam mê đọc sách, khao khát tìm hiểu, đế từ
đó các em có thể tự tìm đọc và tự học.

2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo viên
THPT quận 7 đáp ứng nhiệm vụ chính trị của Nhà trường .

3. Khách thể và đối tượng nghiên cúu
3. ỉ. Khách thế nghiên cứu: Công tác nâng cao chất lượng giáo viên
THPT quận 7, Tp .Hồ Chí Minh.

10



5.1- Xây dựng cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng giáo viên
THPT.

5.2- Khảo sát và phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên THPT quận
7, Tp. Hồ Chí Minh hiện nay.

5.3- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo viên THPT
quận 7, Tp. Hồ Chí Minh

6. Phương pháp nghiên cúư

6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng của Hồ Chí
Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nước, các tài liệu, các công trình khoa
học về giáo dục, quản lý giáo dục liên quan đến vấn đề phát triển nâng
cao chất lượng giáo viên.

6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1 .Phương pháp điều tra khảo sát

6.2.2.

Phương pháp phân tích, tổng hợp, tổng kết kinh nghiệm thực
11


- Chương I: Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên THPT.


- Chương II: Thực trạng đội ngũ giáo viên và vấn đề nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên THPT quận 7, Tp. Hồ Chí Minh.

12


Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THPT
1.1. Lịch sử nghiên cúu vấn đề
Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan
trọng thúc đấy công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn
lực con người - yếu tố cơ bản của phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền vững. Hiện nay nhiều nước trên thế giới và trong khu vực
đã coi giáo dục và đào tạo là nhân tố có tính quyết định đến sự phát triển
kinh tế - văn hoá - xã hội và sự hưng thịnh của đất nước. Do đó đã có
những cải cách giáo dục và đào tạo về chương trình, nội dung giảng dạy,
phương pháp đào tạo, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo.
Với mục tiêu của nước ta đến năm 2020 cơ bản sẽ trở thành một nước
công nghiệp theo hướng hiện đại hoá, thì ngành giáo dục cần phát triển
mạnh mẽ đã phục vụ đắc lực mục tiêu đó.

Trong những năm gần đây nước ta đã thực hiện đổi mới giáo dục
phổ thông bắt đầu bằng việc đổi mới một số vấn đề về chương trình và
sách giáo khoa.Đã có một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, sự đổi mới
chưa tạo nên sự chuyển biến cơ bản tình hình giáo dục phổ thông. Nội
dung giáo dục vẫn nặng nề, ít gắn với cuộc sống; phương pháp giáo dục
vẫn nặng về truyền thụ kiến thức một chiều,áp đặt,rất hạn chế trong việc
phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo ở học sinh và rèn luyện kỹ

năng thực hành, kỹ năng sống cho các em. Vì vậy chất lượng giáo dục
phổ thông vẫn có nhiều yếu kém lạc hậu, còn xa mới đáp ứng được
những yêu cầu phát triển con người, phục vụ sư nghiệp phát triển đất
nước. Một trong những nguyên nhân cơ bản của yếu kèm này là đội ngũ
giáo viên phổ thông vẫn còn nhiều bất cập về số lượng, cơ cấu, phẩm
13


được mau chóng khắc phục, nhất là chuẩn bị cho việc xây dựng chương
trình giáo dục phố thông mới sau 2015.

Chúng ta biết rằng chất lượng của đội ngũ giáo viên là nhân tố
quyết định chất lượng của bất cứ một quốc gia nào; vì vậy phải tập trung
chăm lo việc đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo viên ngay từ khi đào
tạo ban đầu và suốt cả thời gian hành nghề.

Bối cảnh thế giới trong những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI
đang đặt ra những yêu cầu đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục phổ
thông nói riêng. Cũng vì vậy vai trò của giáo viên đã có nhiều thay đổi:

- Chức năng chủ yếu của giáo viên được tiếp tục nhấn mạnh là chức
năng giáo dục. Giáo viên là nhà giáo dục và bằng chính nhân cách của
mình mà tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách học sinh.

- Vai trò truyền thụ kiến thức người thầy tiếp tục có ý nghĩa nhưng
vai trò hướng dẫn,tổ chức, tư vấn đối với người học để họ tự họ thực hiện
mọi nhiệm vụ nhận thực và phát trién kỹ năng còn có ý nghĩa quan trọng
hưn. Việc dạy học thực chất đã trở thành việc dạy cho ngưừi học cách tìm
kiếm và sử dụng tri thức, qua đó mà phát triển các năng lực cần thiết đế
tồn tại và phát riển.


14


Đặc điểm đó của người học và yêu cầu đổi mới đối với phẩm chất
và năng lực giáo viên trong bối cảnh mới quy định sự khác biệt và thể
hiệc sự phức tạp của công việc đào tạo, nâng cao chất chất lượng đội ngũ
giáo viên so với cách ngành nghề khác. Trong bối cảnh đối mới căn bản
và toàn diện nền giáo dục Việt Nam mà việc nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên là một yêu cầu có tính tất yếu và cấp thiết.

Đã có nhiều nghiên cứu về vấn đề này như :

- Đe tài khoa học công nghệ độc lập cấp nhà nước “ Nghiên cứu đề
xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phố
thông” ( Mã số :01/2010) do bà Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm.

- Chương trình khoa học cấp bộ “ Đổi mới đào tạo giáo viên trong
trường Đại học Sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” do trường Đại
học Sư phạm Hà Nội tổ chức tháng 03/2012.

Nâng cao chất lượng giáo viên THPT là một hoạt động theo quan
điểm động , do đó phải được tiến hành trong suốt quá trình dạy học. Việc
tạo nền tảng cho nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông nói
chung, giáo viên THPT nói riêng phải do các các trường Sư phạm thực
hiện. Trong khuôn khổ của đề tài “đề xuất một số giải pháp nâng cao chất
lượng đội ngũ giáo viên THPT” của một quận, mong muốn của tác giả là
15



1.2. Cơ sở của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
THPT
1.2.1. Đặc điếm giáo dục pho thông sau năm 2015
1.2.1.1. Tiếp cận hình thành năng lực cá nhân, con người, nghĩa là
hình thành, củng cố và phát triển năng lực và nhu cầu cấu thành bản chất
con người có năng lực tiềm tàng để sống và làm việc; để tìm kiếm, lựa
chọn và tiếp nhận xử lý thông tin, qua đó học được tri thức và kỹ năng
bằng tư duy phê phán, phản biện. Đó là năng lực chung và năng lực
chuyên biệt.

1.2.1.2. Chương trình hướng đến quá trình giáo dục chuyến từ giáo
dục nhấn mạnh trang bị kiến thức sang trang bị cho học sinh hệ thống kỹ
năng cơ bản, kỹ năng sống và tự học suốt đời.

1.2.1.3. Chương trình hướng tới giáo dục vì sự phát triển bền vững.
Giáo dục mọi người vì sự phát triển bền vững là phát triển những kỹ
năng, triển vọng, giá trị và kiến thức để sống theo cách bền vững đòi hỏi
sự cân bằng giữa mục tiêu kinh tế - xã hội và trách nhiệm sinh thái, môi
trường. Theo đó cần vận dụng kiến thức liên môn, tích hợp và những
công cụ phân tích từ nhiều bộ môn.

1.2.1.4. Giáo dục tri thức phổ thông cơ bản/ nền tảng có tính phổ
cập bắt buộc làm cơ sở cho việc phân luồng và phân hóa sâu, chuyên biệt.

16


và đa dạnh hơn về nội dung chi tiết và mức độ cao thấp của những nội
dung đó đê phù hợp với ngành học ở đại học và các trường ghề vốn rất đa

dạng.

1.2.1.8. Song song với giáo dục năng lực chung, cốt lõi, xuyên
môn, học sinh cũng phải được trang bị những môn học cốt lõi như tiếng
Việt, Toán, Ngoại ngữ thông dụng.

1.2.1.9. Hướng nghiệp dược quán triệt trong chương trình giáo dục
phổ thông sau 2015.

1.2.2. Đặc điểm lao động SU’phạm của người giáo viên hiện đại

1.2.2.1. Đặc điêm lao động sư phạm của người giáo viên hiện đại
Từ xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông , UNESCO cho rằng vai

trò của người giáo viên thế kỉ 21 có những thay đối theo hướng đảm
nhiệm nhiều chức năng hơn, trách nhiệm lựa chọn nội dung giáo dục
nặng nề hơn, phải chuyển từ cách truyền thụ tri thức sang cách tổ chức
học sinh hoạt động chiếm lĩnh tri thức, coi trọng dạy học phân hóa cá
nhân, biết sử dụng tối đa những nguồn tri thức đa dạng trong xã hội, phải
biết sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kỹ thuật dạy học, phải tự
học đê không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; yêu cầu
17


1.2.2.23. Các nhà giáo uyên thâm gặt hái nhiều kết quả giáo dục vì
họ không tạo ra nhiều áp lực cho học sinh bằng việc nhồi nhét kiến thức
mà hướng tới sự hỉnh thành sở học sinh những hình thái tư duy và hành
động trong cấu trúc tâm lý của một nhân cách. Như vậy nhà giáo học sinh
có phấm chất bền vững.


12.2.2.4. Các nhà giáo ưu tú thành công nghề nghiệp vì khi họ dạy
họ biết tạo môi trường học tập, mà ở đó học sinh được tiếp xúc với những
vấn đề thú vị, những nhiệm vụ đòi hỏi học sinh phê phán, suy xét trên
những ý tưởng khao học nhất định.

1.2.2.2.5. Các nhà giáo thành đạt trong nghề nghiệp vì học cách
đánh giá sự tiến bộ của học sinh, tạo được sự nỗ lực phấn đấu vươn lên.

1.2.3. Chuẩn năng lực nghề nghiệp giáo viên
1.2.3.1. Nhóm năng lực về phâm chất đạo đức bao gồm: Thế giới
quan là thành tố nền tảng, định hướng thái độ, hành vi ứng xử của giáo
viên trước những vấn đề của tự nhiên, xã hội và thực tiễn nghề nghiệp;
lòng yêu trẻ là phẩm chất đạo đức đặc trưng trong nhân cách của người
giáo viên; người giáo viên ngày nay phải biết ứng xử bình đẳng , dân chủ,
tôn trọng nhân cách học sinh, biết hợp tác với học sinh trong quá trình
giáo dục, dạy học, biết tạo không khí dân chủ trong lớp học; lòng yêu
nghề, cam kết trách nhiệm với nghề.

18


mỗi trường học. Mỗi giáo viên chịu trách nhiệm một công đoạn xác đinh
trong trong quá trình hình thành nhân cách học sinh, do đỏ cần phải phoi
hợp đồng bộ mới tạo nên chất lượng giáo dục của nhà trường. Đội ngũ
giáo viên nếu được tô chức chặt chẽ với các hoạt động phù hợp sẽ là điều
kiện đế năng cao và phát huy chất lượng của mỗi giáo viên; và chất
lượng của mỗi giáo viên tạo nên chất lượng của đội ngũ. Kiện toàn tập
thế sư phạm trong mỗi nhà trường phải được quan tâm nhir là một trong
những giải pháp đột phá phát triển dội ngũ giáo viên.
1.3. Một số khái niệm cơ bản

1.3.1. Khái niệm quản lý
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nhu cầu quản lý xã
hội cũng được hình thành, trình độ tố chức, điều hành quản lý hội cũng
ngày được nâng cao. Các Mác viết: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp
hay lao động chung nào tiến hành trên qui mô tương đối lớn, thì ít nhiều
cũng đều cần đến một sự chỉ đạo đê điều hoà những hoạt động cá nhân và
thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ
cơ thể khác với sự vận động của các khí quan độc lập của nó. Một người
độc tấu vĩ cầm tự điều khiến lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có
nhạc trưởng”

Để kết hợp các yếu tố con người, công cụ, phương tiện, tài chính...
nhằm đạt mục tiêu đã định trước, cần phải có sự tổ chức, điều hành chung,
đó chính là quản lý. Có nhiều định nghĩa khái niệm quản lý theo các quan
điểm khác nhau.

- Theo quan điểm kinh tế, F. Taylor (1856 - 1915) cho rằng
Ouản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cải
đó thể nào bằngphưongpháp tốt nhất và rẻ nhất”. [17, tr25]
19


hệ thống các luật lệ, chỉnh sách, các ngiĩyên tắc, các phương pháp và biện
pháp cụ thế nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát trỉến của đoi
tượng” [17, tr 7]
- Theo quan điểm hệ thống: Thế giới đang tồn tại, mọi sự vật hiện
tượng là một chỉnh thế, thống nhất. Quản lý với tư cách là những tác động
vào hệ thống, vào từng thành tố của hệ thống bằng các phương pháp thích
hợp nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Như vậy “Quản lý là sự tác
động có tô chức, có định hướng của chủ thế quản lý lên đoi tượng quản lý

nhằm sử dụng cỏ hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thong
đế đạt mục tiêu để ra trong điểu kiện biến đoi của môi trường” [21, tr
43].

- Theo Henry Fayol (1841 - 1925), trong cuốn “Quản lý chung và
quản lý công nghiệp ” thì: Quản lý là sự dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức
điều khiến, phối hợp và kiếm tra.

Từ những phân tích, những cách hiểu và định nghĩa khác nhau, có
thể kết luận: Ouản lý là sự tác động có to chức, có ỷ thức đế điều khiến,
hướng dân các quá trình xã hội hành vi hoạt động của con người đê đạt
tới mục đích đúng với ỷ chí của nhà quản lý phù họp với yêu cầu khách
quan.
Quản lý gồm có hai thành phần: Chủ thế và khách thể quản lý.

20


Cơ chế quản lý là phương thức nhờ nó hoạt động quản lý được
thực hiện và quan hệ qua lại giữa chủ thê quản lý và khách thể quản lý
được vận hành và điều chỉnh

1.3.2. Khái niệm quản lý giáo dục
Giáo dục và quản lý giáo dục tồn tại song hành. Neu nói giáo dục
là hiện tượng xã hội và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triên của xã
hội loài người thì cũng có thể nói như vậy về quản lý giáo dục. Giáo dục
xuất hiện nhằm thực hiện cơ chế truyền kinh nghiệm lịch sử - xã hội của
loài người, của thế hệ đi trước cho thế hệ sau và đê cho thế hệ sau có
trách nhiệm kế thừa, phát triển các kinh nghiệm ấy một cách sáng tạo,
làm cho xã hội và bản thân con người luôn phát triển không ngừng. Cũng

như quản lý xã hội nói chung, quản lý giáo dục là hoạt động có ý thức của
con người nhằm đạt được những mục đích của mình. Chỉ có con người
mới có khả năng khách thế hoá mục đích, nghĩa là biến cái hình mẫu ý
tưởng của đối tượng trong tương lai mà ta gọi là mục đích thành trạng
thái hiện thực. Mục đích giáo dục nằm trong mục đích của quản lý giáo
dục.

Khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cấp độ:

- Đối với cấp vĩ mô, như cấp Bộ GD&ĐT và các cấp trung gian
dưới Bộ, thì “Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác, có ý
thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật của chủ thể
quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống từ cấp cao nhất đến các cơ
sở giáo dục nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục

21


ưu các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống tới mục
tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi
trường bên ngoài luôn luôn biến động.

- Đối với cấp vi mô, đó là các cơ sở giáo dục, thì “quản lý giáo dục
được hiểu là những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch,
có hệ thống, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công
nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục
trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và có hiệu quả
mục tiêu giáo dục của nhà trường”. [18, tr 37]

Tiêu điểm của nhà trường là quá trình giáo dục nên cũng có thể

hiểu quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý
vào quá trình giáo dục được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh,
với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội nhằm hình thành và phát
triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường.

Quản lý giáo dục trước hết và thực chất là quản lý con người. Điều
này có nghĩa là tổ chức một cách khoa học lao động của những người
tham gia vào quá trình giáo dục. Trong quản lý giáo dục, những sự tác
động qua lại giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý mang tính chất
mềm dẻo, đa chiều.

22


Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là những cách
thức làm cho đội ngũ giáo viên vận động và tiến triên theo chiều hướng
tốt hơn lên cả về số lượng và chất lượng.

Từ cách tiếp cận như trên, theo tác giả giải pháp nâng cao là làm
cho vấn đề vận động theo chiều hướng tích cực. Có thể tăng lên về số
lượng, chất lượng .

1.3.4. Khái niệm nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là một khái niệm cơ bản, là đối tượng nghiên cứu
của môn khoa học “Quản lý tổ chức nhân sự”. Từ góc độ của khoa học
quản lý tổ chức vĩ mô nguồn nhân lực được hiểu là nguồn tài nguyên
nhân sự và các vấn đề nhân sự trong tổ chức cụ thể. Nguồn nhân lực
chính là vấn đề nguồn lực con người, nhân tố con người trong một tổ
chức cụ thể nào đó. “Nguồn nhân lực là khái niệm phát triên mới theo
nghĩa nhấn mạnh, đề cao hơn yếu tố chất lượng... Nguồn nhân lực có ý

nghĩa cả cấp vi mô và cấp vĩ mô”.

Theo UNESCO “Con người vừa là mục đích, vừa là tác nhân của
sự phát triển” và “Con người được xem như là một tài nguyên, một nguồn
lực hết sức cần thiết.”

1.3.5. Khái niệm đội ngũ giáo viên
1.3.5.1. Đội ngũ
Từ một thuật ngữ quân sự, ngày nay thuật ngữ đội ngũ được sử
23


Tóm lại, dù thuật ngữ “đội ngũ” được dùng theo định nghĩa nào thì
người quản lý nhà trường đều phải xây dựng gắn kết các thành viên tạo ra
đội ngũ, trong đó mỗi người có thể có phong cách riêng, song khi đã được
gắn kết thành một khối thì mỗi cá nhân đó phải có sự thống nhất cao về
mục tiêu cần đạt tới và cùng chung nhiệm vụ.

Giáo viên
Điều 70 Luật Giáo dục nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm
2005 xác định.

1. Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà
trường, cơ sở giáo dục khác.

2. Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:

a) Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt;

b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ;


c) Đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;

24


Để tạo thành đội ngũ trước hết phải có một số lượng giáo viên nhất
định. Việc xác định số lượng giáo viên cần thiết phải xuất phát từ nhiệm
vụ dạy học, việc tổ chức lao động sư phạm của mỗi nhà trường và các
quy định của cấp trên.

Chất lượng đội ngũ giáo viên được thê hiện trước hết là chất lượng
của từng người. Đó là phẩm chất của người giáo viên thể hiện ở thế giới
quan khoa học, niềm tin và lý tưởng giáo dục; phâm chất chính trị đạo
đức cách mạng, phẩm chất nghề nghiệp.

Năng lực sư phạm thể hiện ở việc làm chủ kiến thức, các năng lực
tổ chức, giao tiếp trong quá trình dạy học và giáo dục; năng lực nghiên
cứu khoa học.

Tuy nhiên, chất lượng của đội ngũ giáo viên không chỉ là sự cộng
lại thuần tuý của các phấm chất cá nhân của mỗi giáo viên mà là tổng hoà
của các phẩm chất ấy thể hiện ở những đặc trưng của một tập thể sư
phạm, khoa học mạnh.

Để đội ngũ giáo viên có chất lượng cao phải có một cơ cấu hợp lý,
bao gồm cơ cấu về chuyên ngành, độ tuổi, thâm niên giảng dạy, trình độ
học vấn, loại hình. Đây là một nội dung quan trọng liên quan đến việc xác
định biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THPT.


25


môn, giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí
thư, phó bí thư hoặc trợ lý thanh niên, cố vấn Đoàn), giáo viên làm tống
phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đối với trường trung
học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS), giáo viên làm công tác tư vấn cho
học sinh.

Điều 31. Nhiệm vụ của giáo viên trường trung học

1. Giáo viên bộ môn có những nhiệm vụ sau đây:

a) Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế
hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên do Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; quản lý học sinh trong các hoạt
động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tố
chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; tham gia
nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng:

b) Tham gia công tác phố cập giáo dục ở địa phương;

c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; vận
dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
26


e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình
học sinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền

phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục học sinh;

g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

2. Giáo viên chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1
của Điều này, còn có những nhiệm vụ sau đây;

a) Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu,
nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc
điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến
bộ của cả lớp và của từng học sinh;

b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng;

c) Phối họp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ
môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh, các tố chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ,
giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lóp mình chủ
nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển
nhà trường;

27


×