1
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
HỌC
VINHTẠO
Bộ GIÁOĐẠI
DỤC
VÀ DÀO
—ĨÒIVGS—
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-"£Q'&Coỉ—
NGUN THỊ THẢO
NGUYỄN THỊ THẢO
TÍCH cực HĨA PHƯƠNG PHÁP THUT TRÌNH
TRONG GIẢNG DẠY MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG
CAO
ĐẲNG
NGHÈ
DU LỊCH
- THƯƠNG
MẠI
TÍCH
cực
HĨA
PHƯƠNG
PHÁP
THUT TRÌNH
TRONG GIẢNG DẠY MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG
CAO ĐẲNG NGHÈ DU LỊCH - THƯƠNG MẠI
NGHỆ AN
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học
Bộ môn Giáo dục Chỉnh trị
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Văn Dũng
NghệAn,
An,2013
2013
Nghệ
1. CNH, HĐH
: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
2. CNXH
: Chủ nghĩa xã hội
3. GV
: Giáo viên
4. PPĐT
: Phương pháp trực quan
5. PPGD
: Phương pháp giảng dạy
6. PPTLN
: Phương pháp thảo luận nhóm
7. PPTT
: Phương pháp thuyết trình
Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các
: Phương
thức cô
sản giáo
xuất khoa Giáo dục Chỉnh trị, Trng Đại học Vinh đã tận tình
thầy giảo,
truyền dạt những tri thítc quý báu, dã đu dắt giúp dỡchímg tơi trong suốt khóa học.
: Phổ thơng trung học
8. PTSX
9. PTTH
10. sv
32
DANHLỊI
MỤCCẢM
CHỮ VIÉT
ƠN TẮT
: Sinh viên
Đặc biệt, tơi xỉn bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Bùi Vãn Dũng đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hưóng dẫn, đóng góp ý
kiến q báu cho tơi hồn thành luận vãn thạc sĩ này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô, các em sinh viên
Truông Cao đắng nghề Du lịch - Thuơng mại Nghệ An đã tạo mọi điều kiện tốt
nhất đế tôi củ thế thực nghiệm để tài này.
Tơi xin cảm on gia đình và nguờỉ thân đã động viên, giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi nhất trong suốt q trình tơi theo học chuơng trình sau đại học.
4
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU...........................................................................................................6
B. NỘI DƯNG......................................................................................................16
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH cực HĨA
PHƯƠNG PHẤP THUYẾT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY MƠN CHÍNH TRỊ Ở
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHÈ...............................................................................16
1.1. Cơ sở lý luận của việc tích cực hóa phương pháp ứiuyết trình trong giảng dạy
mơn
Chính trị ở Trường Cao đang nghề..................................................................16
1.1.1. Phương pháp thuyết trình và sự liên hệ vói các phương pháp giảng dạy
khác
trong giảng dạy mơn Chính trị.................................................................................16
1.1.2. Đổi mói phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa trong giảng
dạy
mơn Chính trị...........................................................................................................27
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy
mơn
Chính trị ở Trường Cao đang nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An................35
1.2.1.................................................................................................................. Kh
ái quát về Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An...................35
1.2.2. Thực trạng tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn
Chính
tộ ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An..................................37
CHƯƠNG 2: THựC NGHỆM SƯ PHẠM TÍCH cực HĨA PHƯƠNG PHÁP
THUYẾT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHÈ DƯ LỊCH - THƯƠNG MẠI NGHỆ AN..............................................48
2.1. Kế hoạch thực nghiệm..............................................................................48
2.1.1. Giả thuyết thực nghiệm..........................................................................48
2.1.2. Mục (ích thực nghiệm........................................................................... 49
2.1.3.................................................................................................................. Xả
c định đối tượng, thòi gian và địa điểm thực hiện.............................................49
2.1.4. Nội dung thực nghiêm...........................................................................50
2.2. Tổ chức thực nghiệm.................................................................................50
2.2.1.................................................................................................................. Kh
ảo sát kết quả học tập ban đầu của các lóp thực nghiệm....................................50
2.2.2. Thiết kế bài giảng thực nghiệm.............................................................51
5
2.3. Kết quả thực nghiệm.................................................................... 73
2.3.1. Kết quả kiểm tra....................................................................................73
2.3.2.................................................................................................................. Đá
nh giá kết quả thực nghiệm...............................................................................73
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP TÍCH cực HĨA PHƯƠNG
PHÁP
THUYẾT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY MƠN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG
CAO
ĐÃNG NGHÈ Dư LICH - THƯƠNG MAI NGHE AN...........................82
3.1. Quy trình thực hiện việc tích cực hố phương pháp thuyết trình trong giảng dạy
Chínhmơn
trị ở Trường Cao đấng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An.......................82
3.1.1. Quy trình thiết kế bài giảng tích cực hóa phương pháp thuyết trình ừong
giảng
dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đang nghề Du lịch - Thương mại nghệ An.........82
3.1.2. Quy trình thực hiện bài giảng tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong
giảng dạy mơn Chính tộ Trường Cao đắng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An. .90
3.1.3.................................................................................................................. Qu
y trình kiểm tra, đánh giá kêt quả học tập của sinh viên....................................94
3.2. Giải pháp thực hiện tích cực hố phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn
Chính
tộ ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An...................................96
3.2.1. Đối với đội ngũ giáo viên......................................................................96
3.2.2. Đối với sinh viên................................................................................101
3.2.3. Đối vói các cấp quản lý.........................................................................105
D. DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO......................................................... 115
E. PHỤ LỤC.......................................................................................................119
F. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ....124
6
A. MỞĐẰU
1. Lý do chọn đề tài
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước từ nay đến năm
2020, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục là
quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định
việc đầu tư cho giáo dục cũng có nghĩa là đầu tư cho sự phát triển bền vững, là
đầu tư cho nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm đưa nước ta trở thành một
nước công nghiệp vào năm 2020. Vì vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đê nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đội ngũ tri thức giữ một vị trí quan trọng. Đây
chính là yếu tố then chốt, mang tính quyết định cho sự phát triển nhanh và bền
vững của Đất nước.
Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng đã đề ra nhiệm vụ phải
đổi mới nội dung và PPGD các bộ môn khoa học Mác - Lênin: “Khắc phục sự
chậm trễ của khoa học xã hội, đổi mới một cách căn bản nội dung và phương
pháp giảng dạy các bộ môn khoa học Mác - Lênin, khoa học kinh tế, khoa học
quản lý, phát triển nhanh các ngành kinh tế học, xã hội học, luật học, khoa học
chính trị và khoa học quản lý...” [15; 80].
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng cũng đã nhấn mạnh “Chất
lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo
nguồn nhân lực trình độ cao vẫn cịn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo
theo nhu cầu của xã hội [18; 152]. Từ đó chỉ rõ một trong những nguyên nhân
của chất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp là do: “Chương trình, nội dung,
phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm...” [18; 71]. Do đó, một trong
những nhiệm vụ trọng tâm là “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình,
phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp bậc học...” [18; 120].
Phương pháp giáng dạy (PPGD) là một trong những yếu tố quan trọng và
ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo. Một phương pháp giảng dạy khoa
học, phù hợp sẽ tạo điều kiện đế giảng viên và người học phát huy hết khả năng
7
của mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển tư duy. Một
PPGD khoa học sẽ làm thay đối vai trò của người thầy đồng thời tạo nên sự
hứng thú, say mê và sáng tạo của người học.
Như vậy, PPGD là một trong nhữngp yếu tố quan trọng, trực tiếp quyết
định đến chất lượng đào tạo, song sử dụng phương pháp nào là tối ưu đê đảm
bảo chất lượng và hiệu quả nhất là vần đề thường xuyên được quan tâm của
những người làm công tác giáo dục. Do đó, việc đối mới PPGD nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục trở thành một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Từ thực tiễn giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch Thương mại Nghệ An, phương pháp thuyết trình (PPTT) vẫn đang sử dụng phổ
biến và thể hiện nhiều ưu thế như: trong một thời gian ngắn có thể truyền đạt
được lượng kiến thức lớn với số lượng sinh viên (SV) đông, giáo viên (GV) chủ
động trong bài giảng để đào sâu kiến thức cho sv, nhất là những nội dung khó,
thơng qua lời giảng, cử chỉ, hành động của GV hình thành ở sv những tình cảm
tốt đẹp; song bên cạnh đó, phương pháp thuyết trình ngày càng bộc lộ rõ những
hạn chế như: khơng phát huy được tính tích cực, tính độc lập tư duy, phê phán,
sáng tạo của người học. Do đó, việc đối mới các PPGD nói chung và đối mới
PPTT trong giảng dạy mơn Chính trị nói riêng đã và đang là yêu cầu cấp thiết
đặt ra ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An.
Trong những năm qua, việc đổi mỏi PPGD ở Trường Cao đắng nghề Du
lịch - Thương mại Nghệ An được đặc biệt quan tâm và có những chuyển biến
tích cực, từng bước khắc phục những hạn chế của phương pháp thuyết trình,
bước đầu sử dụng thành công một số phương pháp mới (kết hợp PPTT với
phương pháp giảng dạy tích cực và sự hỗ trợ của phương tiện hiện đại). Tuy
nhiên, việc đối mới nhăm tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy
mơn Chính trị cịn nhiều hạn chế, chất lượng giảng dạy mơn Chính trị chưa cao.
Trước u cầu của quá trình CNH, HĐH, đặc biệt là yêu cầu giáo dục và đào tạo
8
nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội, việc
đối mới phương pháp giảng dạy đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra trong giảng dạy
nói chung và giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đăng nghề Du lịch Thương mại Nghệ An nói riêng. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi chọn
đề tài: “Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chỉnh
trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An” để làm luận văn
thạc sĩ.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đồi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục là
một trong những vấn đề trọng tâm của các nhà nghiên cứu giáo dục. Trước khi
đề tài được nghiên cứu thì đã có một số cơng trình khoa học về đổi mới phương
pháp giảng dạy, đưa ra được những hệ thống lý luận về PPGD tích cực đối với
các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Các cơng trình khoa
học được in thành sách, hoặc đăng trên Tạp chí giáo dục và đã được vận dụng
vào giảng dạy ở một số trường đã góp phần khắc phục được những hạn chế nhất
định của phương pháp thuyết trình. Tuy chưa được áp dụng vào giảng dạy một
cách phổ biến, nhất là đối với các trường dạy nghề, nhưng đó là những thành tựu
lý luận về đổi mới PPGD làm nền tảng cho việc đổi mỏi PPGD các bộ môn khoa
học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các nhà trường.
Mơn Chính trị giảng dạy trong các Trường Cao đắng nghề là một môn học
có kiến thức tương đối tống hợp bao gồm cả nội dung của Chủ nghĩa Mác Lênin như: Triết học; Kinh tế chính trị; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tư tưởng Hồ
Chí Minh và một số chủ trương chính sách của Đảng... Liên quan đến nội dung
môn học đã có các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học sư phạm như:
Tác giả Phùng Văn Bộ trong tác phâm: “Mọ/ so vấn đề về phưong pháp
giảng dạy và nghiên cứu Triết học” [6], đã đề cao phương pháp thuyết trình:
Ơng cho rằng trong hệ thống các phương pháp giảng dạy, phương pháp thuyết
9
viên. Vì đế truyền tải nội dung bài giảng đến người học người giáo viên phải
thuyết minh, lý giải, diễn giảng, có như vậy người học mới tiếp nhận thơng tin
một cách đầy đủ và chính xác nhất, điều này xuất phát từ đặc điểm tri thức môn
học và những ưu điểm của phương pháp thuyết trình. Bên cạnh đó tác giả cịn
cho rằng: Để kích thích hứng thú, say mê của người học, trong quá trình thực
hiện bài giảng người giáo viên không chỉ sử dụng một phương pháp đơn điệu,
mà phải sử dụng nhóm phương pháp, và có sự thay đổi linh hoạt trong giờ giảng,
điều đó sẽ tạo ra sự thay đổi mới, gây ấn tượng mới, từ đó gây ra những động
hình mới kích thích hứng thú say mê của người học, cuốn hút người học vào
trong bài giảng.
Theo TS. Võ Thị Xuân, Khoa Sư phạm Kỹ thuật thuộc ĐH Sư phạm Kỹ
thuật thành phố Hồ Chí Minh, đã đề cập về phương pháp giảng dạy, tác giả cho
rằng: Hiện nay sinh viên rất hưởng ứng việc giảm bớt thuyết trình trong giờ
giảng, tăng cường hoạt động tự làm việc, thảo luận nhóm với sự hướng dẫn của
giáo viên.
Đề xuất quan điểm đổi mói phương pháp thuyết trình trong Chuyên đề 2:
“Một so phưongpháp dạy học tích cực” [35], PGS.TS. Vũ Hồng Tiến đã đề cập:
Đổi mói phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của
sinh viên khơng có nghĩa là giáo viên phải sử dụng những phương pháp giảng dạy
mới mà gạt bỏ, loại trừ hoàn toàn các phương pháp giảng dạy truyền thống, vấn đề
cốt lõi ở đây theo PGS.TS là cần biết kế thừa, phát triển những mặt tích cực học
hỏi, vận dụng một số phương pháp giảng dạy mói một cách linh hoạt nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, phù họp với hoàn
cảnh điều kiện dạy và học ở nước ta hiện nay. Tác giả còn đưa ra hạn chế của
phương pháp thuyết trình trong giảng dạy đó là chỉ cho phép người học đạt đến
trình độ tái hiện của sự lĩnh hội tri thức mà thôi, do đó, muốn kích thích tính tích cực,
tư duy sáng tạo của người học, cần phải hạn chế phương pháp thuyết trình thơng báo
- tái hiện, tăng cường phương pháp thuyết trình giải quyết vấn đề, nghĩa là kết hợp
phương pháp thuyết trình với các phương pháp giảng dạy tích cực.
10
Trong cuốn “Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị ở các Tnròng Đại học,
Cao đăng’’ [14], các tác giả Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn
Phúc, có nhận định: Phương pháp thuyết trình vẫn sẽ là một phương pháp thơng
dụng trong giảng dạy mơn Kinh tế chính trị nói riêng cũng như bộ mơn Mác - Lênin
nói chung, vì những ưu điểm của nó. Nhưng hiệu quả của phương pháp thuyết trình
sẽ được tăng lên nếu chúng ta kết hợp nhuần nhuyễn với PPGD khác, đặc biệt là
những phương pháp kích thích tính chủ động, tích cực tư duy của sinh viên.
Trong cuốn sách: “Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường’’
[32], tác giả Phan Trọng Ngợ cũng cho rằng: Phương pháp thuyết trình là phương
pháp giảng dạy truyền thống, nhimg nếu biết cách khai thác và vận dụng tốt phương
pháp thuyết trình cũng trở thành tích cực, hiệu quả.
Trong tác phấm “Góp phần dạy tốt, học tốt môn Giáo dục công dân ở
trường THPT’ [1], do TS. Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên) cùng các tác giả khác
cũng khắng định vai trò quan trọng của phương pháp giảng dạy truyền thống và
không thể không sử dụng trong quá trình giảng dạy nhưng điều quan trọng là
phải đổi mới nó như thế nào để đưa lại hiệu quả.
Như vậy, các nhà nghiên cứu đều khăng định những mặt mạnh của
phương pháp thuyết trình trong giảng dạy các mơn khoa học Mác - Lênin nói
chung và mơn Chính trị nói riêng. Đồng thời các tác giả cũng chỉ ra những hạn
chế của phương pháp thuyết trình và đưa ra quan điểm cần đổi mới phương pháp
thuyết trình bằng cách kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp giảng
dạy tích cực khác.
Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triên mạnh mẽ của nền kinh tế tri
thức và sự bùng nổ công nghệ thông tin, quan diêm đổi mới phương pháp giảng
dạy, đặc biệt là tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chính
trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An là một quan điếm
tích cực. Quan điếm này vừa cho phép tiếp tục khăng định vai trò quan trọng của
phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề
11
tích cực của phương pháp thuyết trình. Đồng thời đề xuất các quy trình cụ thể đổi
mới phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đắng
nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An.
Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều luận văn Thạc sĩ đề cập đến việc đổi mới
phương pháp giảng dạy nói chung và đơi mới phương pháp thuyết trình nói riêng như:
Nguyễn Thị Mận, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học
Vinh, (2010), với đề tài: Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao
chất lượng dạy học mơn Chính trị ở Trường Trung cấp nghề (Qua khảo sát tại
một so Trường Trung cấp nghề trên địa bàn Hà Tĩnh) [30], Luận văn đã nêu lên
được một số biện pháp vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy
mơn Chính trị để phát triển tư duy cho sinh viên. Song, trong giảng dạy, đối với
mỗi bài giảng, tiết giảng không phải chỉ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
mà cịn phải sử dụng nhiều PPGD khác mới có thể vừa trang bị đầy đủ nội dung
kiến thức của môn học vừa rèn luyện được các kỹ năng cho sinh viên.
Nguyễn Thị Lan, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học
Vinh, (2012) với đề tài: “Tích cực hố phương pháp thuyết trình trong giảng
dạy mơn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - phần thứ nhất ở
Trường Đại học Sài Gòn ’ [26], Luận văn đã đưa ra được những quy trình và
điều kiện đế tích cực hóa phương pháp thuyết trình, nhưng mói chỉ tập trung
phần thứ nhất trong mơn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin trong chương trình giảng dạy ở hệ Đại học.
Nguyễn Hữu Sơn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học
Vinh, (2012), vói đề tài: Tích cực hóa phưong pháp thuyết trình trong dạy học
mơn Giáo dục cơng dân lớp 11 phần “Cơng dân với các vẩn đề chính trị - xã
hội ” (Oua khảo sát tại Tnròng Trung học phơ thơng Thực Hành Sài Gịn, Thành
pho Hồ Chí Minh) [34], Luận văn đã chỉ ra sự cần thiết cũng như so sánh sự
khác nhau của phương pháp truyền thống và phương pháp tích cực. Đồng thời,
xây dựng được quy trình và điều kiện thực hiện tích cực hóa phương pháp thuyết
12
trình. Nhưng chỉ đề cập trong giảng dạy mơn Giáo dục công dân lớp 11 phần
“Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội. Trong khi nội dung mơn học Chính
trị được áp dụng cho hệ Cao đăng nghề lại rộng và tổng hợp bao gồm nhiều nội
dung khác nhau. Bên cạnh đó, đối tượng giảng dạy ở luận văn ừên là học sinh lóp 11.
Lê Thị Hà, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh,
(2012), với đề tài: “Đổi mới phương pháp dạy học mơn chính trị theo hướng
phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên ở Trường Cao đắng nghề Du lịch Thưong mại Nghệ An”[21], Tác giả đã nêu lên việc phối hợp các phương pháp
giảng dạy trong giảng dạy mơn Chính trị, nhất là việc sử dụng các phương pháp
giảng dạy tích cực trong giảng dạy đã phát huy được tính tích cực, chủ động,
sáng tạo ở người học. Đồng thời, tác giả cũng nhấn mạnh đến vai trị của tích
cực hóa phương pháp thut trình, nhưng do mục tiêu của đề tài đặt ra nên tác
giả không đi sâu vào nghiên cứu một phương pháp giảng dạy
CỊ1
thể, đặc biệt là
phương pháp thuyết trình.
Ngồi ra, cịn có các bài báo bàn về phương pháp giảng dạy của các mơn
học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh đăng trên các Tạp chí Giáo dục, Tạp
chí Nghiên cứu Giáo dục, Tạp chí Giáo dục Lý luận...; nhưng đối với tích cực
hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chính trị ở các Trường Cao
đẳng nghề, thì chưa có cơng trình nào nghiên cứu. Do vậy, đổi mới như thế nào?
quy trình, giải pháp để đổi mới là gì? thì chưa có cơ sở lý luận khoa học để giáo
viên Trường Cao đắng nghề áp dụng vào thực tiễn giảng dạy bộ mơn. Vì vậy,
chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng
dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đăng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An”
là nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích cực hóa phương pháp
thuyết trình trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch Thương mại Nghệ An, từ đó xây dựng quy trình và giải pháp phù hợp đế nâng
cao chất lượng dạy và học mơn Chính trị.
13
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích cực hóa phương
pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đắng nghề Du
lịch - Thương mại Nghệ An, từ đó mục đích của đề tài là đưa ra những quy trình,
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Chính trị thơng qua việc tích
cực hóa phương pháp thuyết trình.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn việc tích cực hóa
phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đăng
nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An.
- Khảo sát thực trạng và thực nghiêm sư phạm so sánh việc thực hiện phương
pháp thuyết trình theo kiểu truyền thống và phương pháp thuyết trình theo hướng
tích cực hóa trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch Thương mại Nghệ An.
- Xây dựng quy trình và giải pháp nhằm tích cực hóa phương pháp thuyết
trình trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương
mại Nghệ An.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đoi tượng nghiên củu
Đe tài tập trung nghiên cứu phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn
Chính trị ở Trng Cao dắng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An hiện nay.
4.2. Phạm vi nghiên cúu
Nghiên cứu về các hình thức thuyết trình theo hướng tích cực hóa trong giảng
dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An.
14
5. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ
Chí Minh; dựa vào quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục và đào tạo.
5.2. Phương pháp nghiên cửu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Phân tích và tổng hợp tài liệu.
+ Phân tích số liệu thống kê.
I Phương
pháp điều tra xã hội học.
+ Phương pháp lịch sử và lơgíc.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
I Phương
pháp trao đối kinh nghiệm.
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
+ Phương pháp điều tra cơ bản.
6. Đóng góp của luận văn
6.1. về mặt lý luận
Trên cơ sở khẳng định vai trò, sự phù hợp của phương pháp thuyết trình
trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đắng nghề Du lịch - Thương mại
Nghệ An, luận văn chỉ ra những hạn chế tồn tại trong bản thân phương pháp này,
từ đó, luận văn đề xuất đổi mới phương pháp thuyết trình nhằm nâng cao hiệu
quả việc giảng dạy mơn Chính trị.
6.2. về mặt thực tiên
15
7. Giả thuyết khoa học
Nếu có hệ thống các giải pháp phù hợp để tích cực hóa phương pháp
thuyết trình trong giảng dạy mơn Chính trị thì sẽ phát huy được tích cực, sáng
tạo, nâng cao hứng thú của sinh viên trong học tập, góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học mơn Chính trị, hình thành những kỹ năng cơ bản cho sinh viên
Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An.
8. Ket cấu của luận văn
Ngoài phần mỏ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích cực hóa phương pháp
thuyết trình trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đắng nghề
Chương 2: Thực nghiệm sư phạm tích cực hóa phương pháp thuyết trình
trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đắng nghề Du lịch - Thương mại
Nghệ An
Chương 3: Quy trình và giải pháp tích cực hóa phương pháp thuyết trình
trong giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đăng nghề Du lịch - Thương mại
16
B. NỘI DƯNG
CHƯƠNG 1
CO SỎ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH cực HĨA
PHƯƠNG PHÁP THƯT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY MƠN
CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHÈ
1.1. Cơ sở lý luận của việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình
trơng giảng dạy mơn Chính trị ở Trường Cao đang nghề
1.1.1. Phương pháp thuyết trình và sự liên hệ với các phương pháp
giảng dạy klc trong giảng dạy mơn Chỉnh trị
1.1.1.1. Phirnng pháp thuyết trình
* Các quan niệm khác nhau về phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trình là phương pháp giảng dạy được sử dụng phổ
biến ở tất cả các bộ môn khoa học, nhất là các bộ môn khoa học xã hội, đặc biệt
đối với mơn Chính trị, phương pháp thuyết trình giữ vai trị rất quan trọng. Điều
này được khẳng định bơi chính nội dung mơn học, mục tiêu giáo dục của môn
học và thực tiễn phát triển của xã hội. Chính vì vậy, hiện nay và trong tương lai,
PPTT vẫn sẽ là phương pháp chủ đạo trong giảng dạy mơn Chính trị. Tuy nhiên
có thể có rất nhiều cách quan niệm về phương pháp thuyết trình.
Trong tác phẩm: “Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân”, do
Vương Tất Đạt (Chủ biên) đã bàn về phương pháp thuyết trình cũng đưa ra quan
điểm về phương pháp thuyết trình: “Phương pháp thuyết trình là phương pháp
dạy học trong đó giáo viên dùng lời nói sinh động gợi cảm, thuyết phục đế
truyền thụ hệ thống tri thức môn học cho người học theo chủ đích nhất định, nhờ
vậy người học tiếp thu bài giảng một cách có ý thức” [20; 108].
17
sinh hệ thống thông tin về nội dung học tập. Học sinh tiếp thu hệ thống thơng tin
đó từ giáo viên và xử lý chúng tùy theo chủ thể học sinh và yêu cầu của giáo
viên” [32; 187].
Tác giả Phùng Văn Bộ trong tác phẩm: “Một so vẩn đề về phưong pháp
giảng dạy và nghiên cứu Triết học”, cũng đề cập đến phưong pháp thuyết trình:
‘Thương pháp thuyết trình là dùng lời nói của giáo viên để thuyết minh, trình bày
một vấn đề có tính chất lý luận, nhằm truyền đạt thơng báo, bày tỏ nội dung khoa
học nào đó” [ố; 97].
Như vậy, trong tư dưy của nhiều người, kẻ cả những nhà nghiên cứu về
khoa học giáo dục hiện nay vẫn đồng nghĩa phương pháp thuyết trình với phương
pháp giảng dạy truyền thống. Trong đó đặc trưng thuyết trình trong giảng dạy
truyền thống là GV giữ vai trị hồn tồn chủ động, cịn sv thụ động nghe và ghi.
Vậy giảng dạy tích cực có cịn sử dụng được phương pháp thuyết trình khơng?
Câu trả lời là hồn tồn được. Tuy nhiên thuyết trình tích cực khơng cịn ngun
nghĩa như trước đây nữa. Thuyết trình tích cực có quan hệ chặt chẽ với các
phương pháp khác, trong đó người GV biết vận dụng linh hoạt và khéo léo
phương pháp thuyết trình trong quá trình giảng dạy sẽ làm cho hiệu quả dạy và
học được nâng cao. Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã đưa phương pháp thuyết trình
lên một tầm cao mới được gọi là nghệ thuật thuyết trình. Trong q trình đó, ngơn
ngữ có lời và hành vi khơng lời sẽ cuốn hút người nghe hứng thú với nội dung nêu
ra và họ sẵn sàng tham gia giải quyết vấn đề khi cần. Đó chính là thuyết trình nêu
vấn đề hay thuyết trình kết họp giải quyết tình huống có vấn đề.
* Các hình thức thuyết trình
- Ke chun: Là phương pháp thuyết trình trong đó giáo viên dùng lời nói
biẻu cảm và các thao tác dẫn dắt sinh viên tiếp cận và làm nối bật nội dung của
tri thức truyền thụ. Câu chuyện kể phù hợp với nội dung tri thức cần truyền đạt
và chứa đựng các tình huống có vấn đề sẽ khiến người học thực hiện các thao tác
tư duy để nhận thức.
18
- Giảng giải: Là phương pháp thuyết trình trong đó giáo viên dùng lời nói
để làm sinh viên hiểu các khái niệm, phạm trù, quy luật và sự vận dụng chúng
trong thực tiễn.
- Diễn giảng: Là phương pháp thuyết trình trong đó tri thức được truyền
thụ theo một hệ thống lơgíc chặt chẽ bao gồm khối lượng tri thức lớn và thực
hiện trong thời gian tương đối dài thông qua lời giảng của GV.
Giảng giải và diễn giảng có hiệu quả cần phải được thực hiện đan xen với
các phương pháp khác, đặc biệt là việc nêu ví dụ minh họa hoặc các tình huống
nêu vấn đề.
* Ưu điêm và hạn chế của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy
mơn Chính trị
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu như: Góp phần dạy tốt, học tốt mơn
Giáo dục cơng dân ở Trưịng trung học phơ thơng [1], do TS. Nguyễn Đăng
Bang (Chủ biên); Một so phưong pháp dạy học tích cực [35], của PGS.TS. Vũ
Hồng Tiến; Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường [32], của Phan
Trọng Ngợ và tham khảo một số luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của các tác giả: Lê
Đình Bình [5], Nguyễn Thị Lan [26], Nguyễn Hữu Sơn [34], Lê Thị Hà [21].
Đồng thời, trên cơ sở thực tiễn giảng dạy mơn Chính trị, chúng tơi nhận thấy
phương pháp thuyết trình có những ưu điểm và hạn chế sau:
- Ưu điếm của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chỉnh trị
Thứ nhất: Cho phép GV truyền đạt những nội dung tương đối khó, phức
tạp, chứa đựng nhiều thơng tin mà sv khơng dễ dàng tìm hiểu được một cách
sâu sắc. Đây cũng là diêm mạnh của phương pháp thuyết trình mà khơng dễ gì
các phương pháp khác có được. Trong khoảng thời gian ngắn, giáo viên có thể
cung cấp cho sinh viên một khối lượng thông tin rất phong phú, cô đọng, được
cấu trúc theo một lơgíc chặt chẽ, phản ánh nội dung mơn học.
Thứ hai: Qua bài thuyết trình của mình giáo viên ngoài truyền đạt nội
19
Thứ ba: Cung cấp cho sinh viên những thông tin cập nhật, chưa kịp trình
bày trong các tài liệu giáo khoa (thông thường, các tri thức được mô tả trong tài
liệu giáo khoa thường lạc hậu hon so với sự phát triển hiện tại của lĩnh vực khoa
học đó). Bài thuyết trình tốt của giáo viên là nguồn cung cấp những thông tin
cập nhật về những lý thuyết và những thành tựu thuộc những chủ đề đang
nghiên cứu. Hơn nữa những thông tin này lại được tập hợp từ nhiều nguồn tài
liệu khác nhau, mà hầu hết sinh viên phải mất nhiều thời gian để tìm hiểu và
tổng hợp chúng. Vì vậy, bài thuyết trình tốt mang lại ý nghĩa tích cực đối với
sinh viên.
Thứ tư: Thuyết trình là giao tiếp trực tiếp giữa người giảng và người
nghe. Vì vậy, khi thuyết trình, giáo viên có thể thường xun thay đối các biện
pháp, các thủ thuật thuyết trình và hiệu chỉnh lại nội dung tài liệu cho phù hợp
với trình độ hiện tại của sinh viên. Tạo điều kiện thuận lợi để GV tác động mạnh
mẽ đến tư tưởng, tình cảm sv qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, điệu bộ,
cử chỉ thích hợp và diễn cảm. Thái độ và sự nhiệt tình của GV khi tiến hành bài
giảng thuyết trình có vai trị quan trọng trong việc tích cực hóa hoạt động học
tập và nghiên cứu của sinh viên, truyền cảm hứng và sáng tạo cho họ. Điều này
cắt nghĩa vì sao khơng ít sinh viên sau khi tốt nghiệp phổ thơng trung học
(PTTH) có nguyện vọng, hứng thú với nghề giảng dạy và khơng ít sinh viên đại
học trở nên say mê nghiên cứu lĩnh vực khoa học mà các giáo viên - nhà khoa
học đang theo đuổi.
Thứ năm: Các bài thuyết trình khơng chỉ cung cấp thông tin về đối tượng
học tập cho sinh viên mà cịn cung cấp cho họ khn mẫu và phương pháp nhận
thức, phương pháp tổng hợp, cấu trúc tài liệu học tập, giúp sinh viên phương
pháp tự học. Thông thường người học rất khó định hướng khi bắt đầu tìm hiểu
một cuốn tài liệu. Vì vậy, những bài thuyết trình hay có thê giúp nhiều cho sinh
viên định hướng và cấu trúc khi đọc tài liệu.
Thứ sáu: Giúp sinh viên nắm bắt được hình mẫu về cách tư duy lơgíc,
20
cách đặt và giải quyết vấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt
những vấn đề khoa học một cách chính xác, rõ ràng, xúc tích thơng qua cách
trình bày của giáo viên. Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và kích thích
tính tích cực tư duy của
sv,
có như vậy,
sv
mới hiểu sự giảng giải của
GV
và
ghi nhớ được bài học.
Thử bảy: Bằng phương pháp thuyết trình, GV có thể truyền đạt một khối
lượng thơng tin khá lớn cho nhiều sv trong cùng một lúc, vì vậy đảm bảo tính
kinh tế cao.
- Hạn chế của pliuơng pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chính trị
Thứ nhất: Giáo viên thu được rất ít thơng tin phản hồi từ phía sinh viên,
do phương pháp giảng dạy chủ yếu là truyền thụ một chiều.
Thứ hai: Mức độ lưu giữ thông tin của sinh viên rất ít, do trí nhớ ngắn
hạn và trí nhớ làm việc của người nghe thường xuyên bị q tải. Vì vậy, cần
thiết phải có những phương tiện khác hỗ trợ ghi nhớ.
Thứ ba: Tính cá thể hoá trong giảng dạy thấp, do giáo viên phải dùng
một số biện pháp chung cho cả nhóm học viên, thiếu điều kiện cho phép giáo
viên chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức cũng như kiểm tra đầy đủ sự lĩnh hội
tri thức của từng sinh viên.
Thứ tu7 Làm cho sinh viên trở lên thụ động, chỉ sử dụng chủ yếu đến
thính giác cùng với tư duy tái hiện, do đó dễ làm cho sinh viên chóng mệt mỏi.
Thứ năm: Làm cho sinh viên thiếu tính tích cực trong việc phát triển
ngơn ngữ nói, sinh viên gần như thụ động tiếp nhận thơng tin từ phía người
thuyết trình, ít có cơ hội thẻ hiện và áp dụng các ý tưởng của mình đối với tài
liệu học tập, do đó, bài học dễ dẫn đến đơn điệu, nhàm chán.
Thứ sáu: Thời gian thu hút và duy trì sự chú ý của sinh viên vào nội dung
bài học thấp hơn các phương pháp giảng dạy khác.
21
dụng đưn thuần PPTT trong giảng dạy thì nó cũng bộc lộ những hạn chế nêu
trên, do đó, một yêu cầu đặt ra là phải đổi mới phương pháp thuyết trình như thế
nào? đê phát huy những lợi thế và khắc phục những hạn chế của PPTT, đó chính
là nội dung mà chúng tôi đề cập đến trong luận văn và phương hướng mà chúng
tôi đưa ra là phải kết họp PPTT với các phương pháp giảng dạy tích cực khác
đồng thời sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, nhằm nâng cao chất
lượng học tập môn học.
1.1.1.2. Moi liên hệ giữa phương pháp thuyết trình với các phương pháp
giảng dạy khác trong giảng dạy mơn Chính trị
*
Phương
pháp
thuyết
trình
với
phương
pháp
đàm
thoại
“Phương pháp đàm thoại là phương pháp giảng dạy, trong đó việc truyền
thụ và lĩnh hội tri thức mới của giáo viên và học sinh thông qua hệ thống câu trả
lời những yêu cầu gợi ý do giáo viên nêu ra” [36; 89].
Tri thức mơn Chính trị tổng hợp, khó, trừu tượng, liên quan tới nhiều
môn học khác, vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm của sv so với yêu cầu bộ
môn còn hạn chế. Do vậy, khi giảng dạy đòi hỏi người dạy phải khéo léo phân
tích, giảng giải, quy nạp tổng hợp, lơgíc hóa, trừu tượng hóa, khái qt hóa
những nội dung tri thức bài học. Nếu chỉ sử dụng các câu hỏi, hoặc là các câu
hỏi dẫn dắt trở nên vịng vo, hoặc là khó q sức của sv, đế khắc phục, phải có
sự kết hợp với phương pháp thuyết trình.
Phương pháp thuyết trình với đặc điếm truyền thụ tri thức một chiều đã
tạo nên những hạn chế trong giảng dạy. Khi được kết họp với đàm thoại, tính
chất độc thoại được loại bỏ, thay vào đó là mối quan hệ tương tác tích cực giữa
thầy và trị. Do sự kết nối thông tin qua lại giữa GV và sv được thiết lập mà
khơng khí học tập trong lớp thay đối tích cực, sv có điều kiện bộc lộ phát triển
ý tường và kĩ năng vận dụng tri thức, được rèn luyện kĩ năng trình bày và tự tin
hơn trong học tập. GV có được thơng tin phản hồi, điều chỉnh được kịp thời tài
22
* Phương pháp thuyết trình với phương pháp giải quyết vẩn đề
Phương pháp giải quyết vấn đề là việc giảng viên đặt câu hỏi hoặc nêu
vấn đề và tình huống có vấn đề, cịn sinh viên thì tự lực suy nghĩ, thảo luận, giải
đáp vấn đề dưới sự định hướng của giáo viên.
Trong q trình giảng dạy mơn Chính trị, muốn cho bài thuyết trình có
hiệu quả thì người GV phải biết tạo ra tình huống có vấn đề nghĩa là đưa ra
những câu hỏi hay đặt ra vấn đề có tính nghịch lý, mâu thuẫn giữa kiến thức,
kinh nghiệm đã có của người học với vấn đề sắp trình bày, hoặc cũng có thể
GV nêu vấn đề dưới dạng nghi vấn. Những câu hỏi, cách đặt vấn đề, cách diễn
đạt như vậy được lựa chọn, bố trí một cách hợp lý theo sát nội dung lơgíc của
bài học đã trở thành một bộ phận của bài thuyết trình làm xuất hiện tình huống
có vấn đề, sv cảm thấy phải tìm câu trả lời, tìm cách giải quyết vấn đề đó.
Để tạo tình huống có vấn đề trong nhận thức của sv, GV phải căn cứ vào
nội dung tri thức của bài học, đối tượng người học, mối quan hệ giữa tri thức bài
học với thực tiễn và kinh nghiệm đã có ở sv các điều kiện, phương tiện giảng
dạy thực tế... Trên cơ sở đó GV xây dựng vấn đề học tập, tức bài toán nhận thức
cho sv. Bài toán nhận thức chỉ trở thành đối tượng nhận thức khi nó xuất hiện
trong nhận thức của sv một mâu thuẫn tự giác, một nhu cầu bên trong muốn
giải quyết mâu thuẫn bên ngồi (bài tốn nhận thức). Đế giải quyết vấn đề sv
phải huy động hết mọi khả năng về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản
thân, kết hợp với sự trợ giúp của GV với các hình thức như: gợi ý, nhắc lại, hên
kết, lơgíc hố các kiến thức đã có với vấn đề học tập trong mối quan hệ khách
quan giữa chúng, nhờ đó mà sv tiếp thu được tri thức của bài học. Như vậy,
việc chuyển bài toán nhận thức vào trong nhận thức của sv, giúp sv giải quyết
mâu thuẫn trong nhận thức và tiếp thu tri thức bài học, GV phải có những thủ
pháp, những công cụ sư phạm hữu hiệu, tiện dụng, cái đó chủ yếu được thực
hiện bằng giảng dạy thơng qua ngơn ngữ nói. Điều đó chứng tỏ, mặc dù sử dụng
giảng dạy nêu và giải quyết vấn đề nhưng GV không thể không kết hợp sử dụng
phương pháp thuyết trình. Thuyết trình lúc này giữ vai trị như “cơng cụ trung
23
gian” kết nối thông tin giữa GV và sv nhằm thực hiện mục tiêu bài học.
* Phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN) là phương pháp giảng dạy trong
đó lóp học được chia thành nhiều nhóm nhỏ đế các thành viên trong nhóm tích
cực, chủ động nghiên cứu, thảo luận các nhiệm vụ học tập để đạt được mục tiêu
học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
Trong quá trình thảo luận, sinh viên bằng cách làm chứ không phải học
bằng cách chỉ nghe giáo viên giảng, giúp cho họ học cách hợp tác với nhau để
hồn thành một cơng việc chung, đánh giá tính lơgíc và quan điếm của người
khác và của chính mình, góp phần hình thành tư duy phê phán. Mặt khác, thảo
luận còn giúp cho sinh viên nhận thức và thuyết trình một vấn đề khoa học của
bộ mơn trước tập thể. Đồng thời, phương pháp này còn giúp giáo viên có những
phản hồi nhanh về tình trạng nắm tri thức bộ môn của sinh viên, phát hiện những
sai sót để uốn nắn, điều chỉnh hoạt động học tập của họ. Đó cũng là q trình
giáo viên thu thơng tin ngược về phía mình đẻ tự đánh giá, tự điều chỉnh, hồn
thiện hoạt động giảng dạy. Đây cũng chính là những hạn chế của PPTT. Tuy
nhiên, bên cạnh đó PPTLN muốn đạt được hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải có kỹ
năng thành thạo, có sự hiểu biết sâu, rộng nhiều lĩnh vực có thê dẫn dắt, định
hướng sinh viên từng bước chiếm lĩnh tri thức khoa học, đó là mặt mạnh của
PPTT. Do vậy, trong quá trình đối mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích
cực, cần kết hợp nhuần nhuyễn PPTT với PPTLN nhằm phát huy những mặt
mạnh cũng như khắc phục được những hạn chế của PPTT, phát huy tính tích
cực, chủ động từ phía người học.
*
Phương
pháp
thuyết
trình
với
phương
pháp
trực
quan
Trực quan là phương pháp giảng dạy, trong đó giáo viên sử dụng các đồ
dùng, các phương tiện giảng dạy nhằm mục đích minh họa, bố sung thêm cho
kiến thức bài giảng.
24
Cơ sở lý luận kết hợp phương pháp thuyết trình và phương pháp trực quan
là quan điểm về con đường biện chứng của nhận thức của V.I. Lênin trong tác
phẩm: Bút ký triết học, V.I. Lênin khắng định: “Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện
chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan' [27; 179].
Trực quan có giá trị minh họa, hỗ trợ rất lớn cho việc thuyết trình. Quá
trình nhận thức chia làm hai giai đoạn kế tiếp nhau: nhận thức cảm tính và nhận
thức lý tính. Trong nhận thức cảm tính có càng nhiều cơ quan cảm giác trực tiếp,
tiếp xúc với sự vật, hiện tượng thì tài liệu nhận thức càng đa dạng, phong phú,
trở thành cơ sở tin cậy cho nhận thức lý tính. Lọi dụng ưu thế của trực quan sinh
động trong giảng dạy thường sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với
phương pháp trực quan. Trong giảng dạy mơn Chính trị, khi sử dụng PPTQ phải
kết hợp PPTT vì đặc diêm tri thức mơn học mang tính trừu tượng cao địi hỏi
quá trình tư duy nhân thức cao độ, phải kết hợp tư duy trực quan và tư duy trừu
tượng, đồng thời thơng qua những hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ, số liệu thống kê,
phương tiện nghe, nhìn... giáo viên phải thuyết minh giảng giải, phân tích, khái
quát, kết luận kiến thức nội dung bài học.
1.1.1.3. Vai trò của phưong pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chỉnh trị
*
Đặc
thù
mơn
học
Chỉnh
trị
trong
Trường
Cao
đang
nghề
Mơn Chính trị là một trong những môn học quan trọng của giáo dục đào
tạo trong Trường Cao đắng nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện
người lao động. Mơn học Chính trị là mơn học bắt buộc và là mơn thi tốt nghiệp.
Trong chương trình Cao đăng nghề, mơn học Chính trị gồm 15 bài với 90
tiết (theo Giáo trình 2009).
Mơn học chính trị trong hệ thống chương trình Cao đẳng nghề là sự tập
hợp một sô kiên thức cơ bản của Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính tộ học Mác Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam và Tư
25
Mơn học Chính trị trang bị cho người học các phạm trù, nguyên lý, quy
luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Trên cơ sở đó, giúp người học
nhận thức được một cách cơ bản về quan hệ giữa tự nhiên và xã hội, những quy
luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội, quan hệ giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội, vai trò của nhận thức đối với thực tiễn. Một số vấn đề cốt lõi
của đạo đức và các giá trị đạo đức của người Việt Nam trước đòi hỏi của sự
nghiệp Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mơn học cịn trang bị cho sinh
viên những vấn đề cốt lõi trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, đường lối cách
mạng Việt Nam do Đảng đề ra và tổ chức thực hiện trên các lĩnh vực đời sống
xã hội. Đặc trưng mơn học Chính trị mang tính khái quát hóa, trừu tượng hóa
cao. Bởi vậy, khác với các mơn khoa học tự nhiên, mơn Chính trị khơng thế tiến
hành các phương pháp thực nghiệm trong phịng thí nghiệm. Chúng ta không thể
đem các mối quan hệ kinh tế, chính trị - xã hội
SOI
dưới kính hiển vi đê phân
tích, mổ xẻ. Để làm được điều đó, chúng ta chỉ có thể thực nghiệm trong đời
sống xã hội, thơng qua thực tiễn để kiểm nghiệm tính khoa học của tri thức bộ mơn.
Mơn Chính trị là mơn học đầu tiên mà sinh viên phải tiếp cận trước khi
học các bộ mơn chun ngành, vì mơn Chính trị trang bị cho sinh viên thế giới
quan khoa học và nhân sinh quan đúng đắn trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn, là cơ sở khoa học quan trong để sinh viên nghiên cứu, học tập các bộ mơn
chun ngành.
* Vai trị của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn Chỉnh trị
Xuất phát từ nội dung mơn học Chính trị bao gồm nhiều loại tri thức khác
nhau (Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội, Tư tưởng Hồ Chí Minh,
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam...), đặc điếm của từng loại tri thức trong mơn
Chính trị là loại tri thức mang tính khái quát, trừu tượng cao, bao quát toàn bộ
thê giới (tự nhiên, xã hội). Nên phương pháp thuyết trình được coi là phương
pháp giảng dạy truyền thống thích hợp với mơn học này. Một trong những u
cầu quan trọng nhất trong giảng dạy mơn Chính trị là làm thế nào những vấn đề
26
trình bày có sức thuyết phục cao, lơi cuốn đirực sv vào say mê nhận thức. Để
đáp ứng yêu cầu này, người GV không chỉ cần nắm vững nội dung mơn học mà
cịn thường xun tìm ra những hình thức trình bày hấp dẫn, phát huy tối đa
những ưu thế của phương pháp thuyết trình. Các hình thức thuyết trình có khả
năng thu hút sự chú ý của sv trong giảng dạy Chính trị rất phong phú, đa dạng
nhưng tính phù hợp hiệu quả của mỗi hình thức lại phụ thuộc vào nội dung bài
giảng và thành phần đối tượng người học.
Đặc điếm nổi bật của phưcmg pháp thuyết trình trong giảng dạy mơn
Chính trị là thơng báo - tái hiện. Phương pháp này chỉ rõ tính chất thơng báo
bằng lời giảng của thầy và tính chất tái hiện khi lĩnh hội của trị, phương pháp
thuyết trình cho phép GV truyền đạt có hiệu quả những nội dung lý luận khó tiếp
cận, trừu tượng, phức tạp, chứa đựng nhiều thơng tin mà sinh viên khơng dễ
dàng tìm hiểu được. Vì vậy, phương pháp thuyết trình đã và đang được sử dụng
thường xun trong q trình giảng dạy mơn Chính trị. Trên cơ sở nắm vững các
phương pháp nghiên cứu, trình bày của các nhà kinh điến chủ nghĩa Mác Lênin, phương pháp thuyết trình cho phép GV trình bày một hình mẫu của tư
duy lơgíc, của cách đề cập và lý giải một vấn đề khoa học thuộc Chính trị học.
Hình mẫu tư duy khoa học của giáo viên sẽ giúp cho sv phát triển trí tuệ, hình
thành phương pháp nhận thức mới, đáp ứng một trong những yêu cầu cơ bản của
bậc đào tạo từ cao đẳng trở lên và phương pháp tư duy, phương pháp tự nhận
thức. Mục đích và nhiệm vụ của giảng dạy Chính trị khơng chỉ nhằm trang bị
cho sv những kiến thức, tư duy về thế giới quan, phương pháp luận khoa học,
mà còn giáo dục cho họ niềm tin và tình cảm sâu sắc trong quá trình lĩnh hội tri
thức khoa học này. Phương pháp thuyết trình cho phép GV tiếp xúc trực tiếp với
sv, truyền cho họ những tư tưởng, tình cảm lành mạnh, cao đẹp của mình,
thơng qua đó, niềm tin và hoài bão của họ được nhân lên.
Như vậy, trong giảng dạy mơn Chính trị phương pháp thuyết trình giữ vai
trò là phương pháp chủ đạo, phương pháp truyền thống thích hợp cần được tiếp