Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Một so giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiềm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường đh y khoa vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.39 KB, 103 trang )

'*

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

~

NGUYỄN THỊ THANH HÀ

MỘT SỐ GIÁI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUÁN LÝ
HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP
CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mãsĩ
số:KHOA
60.14.05HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ
NGHỆAN
AN-2013
- 2013

^



LỜI CẢM ƠN

Tôi xin được bày tỏ ỉời cảm ơn trân trọng tới Ban Giám hiệu, Phòng
Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tôi được học
tập và nghiên cứu tại trưòng.

Xin trân trọng cảm ơn PGS. TS. Mai Văn Trinh người đã tận tình
hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận vân Cao học.

Xin chân thành cảm on Ban Giám Hiệu, Phòng Khảo thí và Đảm bảo
Chất lượng, các phòng, ban chức năng Trường Đại học Y Khoa Vinh đã
tạo mọi điều kiện, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu luận
vãn này.

Mặc dù có nhiầỉ co gang, song không thế tránh được những thiếu sót,
hạn chế, tôi rất mong cỏ sự chỉ dẫn, góp ỷ của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp.


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu................................................................ 2
4. Giả thuyết khoa học....................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................... 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu......................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 4
8. Những đóng góp của đề tài............................................................................ 4
9. Cấu trúc của luận văn..................................................................................... 5

Chương 1. MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÍ LUẬN VÈ HOẠT ĐỘNG KIỀM TRA
- ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIẺM TRA ĐÁNH GIÁ
6
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................ 6
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài............................................................................6
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước...........................................................................7
1.2. Một số vấn đề lí luận về hoạt động kiểm tra - đánh giá, quản lí hoạt
động kiẻm tra - đánh giá..................................................................................9
1.2.1. Một số vấn đề lí luận về kiếm tra - đánh giá................................................9
1.2.2. Một số vấn đề lí luận về quản lí,
quảnlí kiểm tra - đánh giá.................16
1.2.3. Phòng KT & ĐBCL với công tác quản lí hoạt động kiểm tra đánh giá......................................................................................................24
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động kiểm tra - đánh giá và quản
lí hoạt động kiểm tra - đánh giá..................................................................30
1.3. Các văn bản pháp lý của đề tài về hoạt động kiểm tra - đánh giá và
quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá...............................................................32
Tiếu kết chuông 1......................................................................................................34


Chương 2. THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỀM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ
HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH 35
2.1. Khái quát về Trường Đại Học Y khoa Vinh................................................. 35
2.1.1.

Số lượng đội ngũ giảng viên...................................................................35

2.1.2.


Chất lượng..............................................................................................36

2.1.3.

Cơ cấu....................................................................................................36

2.1.4.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị...................................................................36

2.1.5.

Các cơ sở thực hành................................................................................37

2.2. Nhận thức của cán bộ quản lí, giảng viên và sinh viên về hoạt động
kiếm tra - đánh giá và quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá..........................38
2.2.1.

Nhận thức về ý nghĩa của hoạt động kiểm tra - đánh giá và
quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả học tập..............................................39

2.2.2.

Nhận thức về mục đích của hoạt động kiêm tra - đánh giá và
quản lí quản lí kiếm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên.............41

2.3. Thực trạng hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên 43
23.1.

Đánh giá về việc đảm bảo nguyên tắc của hoạt động kiểm tra đánh giá...................................................................................................43


2.3.2.

Đánh giá mức độ chính xác của hoạt động kiêm tra - đánh giá..............45

2.3.3.

Thực trạng về sử dụng đa dạng các hình thức kiếm tra - đánh giá.........47

2.3.4.

Thực trạng về sử dụng các loại kiểm tra - đánh giá...............................50

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động kiểm tra - đánh giá của Trường Đại
học Y Khoa Vinh.............................................................................................52
2.4.1.

Đánh giá mức độ nghiêm túc trong công tác tổ chức hoạt động
kiểm tra - đánh giá ở các khoa, bộ môn...................................................52

2.4.2.

Đánh giá về công tác QL KTĐG ở cấp trường và cấp khoa....................54

2.4.3.

Quản lí kiểm ưa - đánh giá kết quả học tập của Phòng KT & ĐBCL.....55

2.5. Đánh giá chung về thực trạng.............................................................. 63
2.5.1.


Măt manh................................................................................................63


2.5.2.

Mặt yếu kém...........................................................................................64

2.5.3.

Nguyên nhân của yếu kém.....................................................................65

2.5.4.

Phương hướng khắc phục.......................................................................66

Tiếu kết chương 2......................................................................................................67

Chương 3. MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ

HOẠT DỘNG KIẺM TRA - ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC
TẬP CỦA SINII VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH 69

3.1. Những nguyên tắc của việc đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
QL hoạt động KTĐG của sinh viên Trường Đại học Y Khoa Vinh.................69
3.1.1. Nguyên tắc kế thừa.................................................................................69
3.1.2. Nguyên tắc phát triển..............................................................................70
3.1.3. Nguyên tắc có tính khả thi......................................................................70
3.1.4. Nguyên tắc có tính hiệu quả...................................................................70
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động kiểm tra - đánh

giá ở Trường Đại học Y Khoa Vinh................................................................71
3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và sv về
việc thực hiện nghiêm túc quy chế thi và kiẻm tra, chống tiêu
cực trong thi cử........................................................................................72
3.2.2. Giải pháp 2: Quản lí việc thực hiện nghiêm túc các quy chế
thi, kiêm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên............................74
3.2.3. Giải pháp 3: Quản lí việc tiếp tục xây đựng và sử dụng có hiệu
quả ngân hàng đề thi các bộ môn.............................................................76
3.2.4. Giải pháp 4: Quản lí việc thực hiện tốt các hình thức thi, kiêm
tra và đánh giá kết quả học tập (kiêm tra thường xuyên, kiểm
tra định kì, làm bài tập thực hành, thực tế, thực tập tốt nghiệp)...............78
3.2.5. Giải pháp 5: Quản lí việc tăng cường xây dựng cơ sở vật chất,
trang thiết bị và sử dụng công nghệ thông tin trong KTĐG
KQHT của sv

80


GD&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

BQL

Cán bộ quản lí

BQL&GV
NTT

Cán bộ quản lí và giảng viên

Công nghệ thông tin

NXH

Chủ nghĩa xã hội
Đào tạo 3.3. Điều kiện để thực hiện có kết quả các giải pháp quản lí đã nêu..................84
DANH MỤC VIÉT TẮT
Giáo dục3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp đã đề xuất................................................. 85

QHT

T& ĐBCL

TĐG

LGD

3.5. Khảo nghiệm nhận thức của cán bộ quản lí, và giảng viên về tính
Giảng viên
cầntập
thiết, tính khả thi của các giải pháp đã nêu...............................................87
Kết quả học
Tiếu
chuông
Khảo
thí kết
và Đảm
bảo3......................................................................................................89
Chất lượng
KÉT

LUẬN
90
Kiếm tra
- đánh
giá VẢ KIÉN NGHỊ
Quản líTẢI LIỆU THAM KIIẢO
PHU
Lưclí giáo dục
Quản
Sinh viên
Thứ bậc

NKQ

Trắc nghiệm khách quan

HVL

Vừa học, vừa làm

93


DANH MỤC SO ĐÒ, BIÉƯ ĐÒ
Trang
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ của Phòng KT & ĐBCL trong QL KTĐG
KQHT với các khoa, tố bộ môn, GV, sv và các đơn vị
chức năng khác.................................................................................29
Biểu đồ 2.1. Đánh giá mức độ chính xác hoạt động KTĐG KQHT
của sV..............................................................................................46

Biêu đồ 2.2. Đánh giá về mức độ nghiêm túc trong tổ chức hoạt
động kiểm tra - đánh giá ở đơn vị.....................................................52
Biểu đồ 2.3. Đánh giá của GV về bản thân thực hiện việc KTĐG.......................53
Biểu đồ 2.4. Đánh giá hoạt động QL KTĐG ở cấp trường và cấp
khoa..................................................................................................54
Biểu đồ 2.5. Đánh giá chung hoạt động QL KTĐG của Phòng KT &
ĐBCL...............................................................................................59
Biểu đồ 2.6. Đánh giá mối quan hệ trong công tác QL KTĐG KQHT
của Phòng KT &ĐBCL với các khoa, GV, sv và các
đơn vị chức năng khác......................................................................60
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các giải pháp đã nêu...............................................87


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1.

Nhu cầu cán bộ y tế năm 2010..................................................Phụ lục
2

Bảng 2.2.

Tổng hợp số lượng CBGV Trường ĐHYK Vinh...................Phụ lục 2

Bảng 2.3.

Trình độ chuyên môn của giảng viên Trường
ĐHYK Vinh.............................................................................Phụ lục
...........................................................................................................2


Bảng 2.4.

Cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ giảng viên..................................Phụ lục
2

Bảng 2.5.

Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên..............................Phụ lục
2

Bảng 2.6.

Nhận thức của CBQL, GV và sv về ý nghĩa của
hoạt động KTĐG trong quá trình ĐT..............................................39

Bảng 2.7. Đánh giá nhận thức về mục tiêu KTĐG KQHT của
CBQL, GVvàSV..............................................................................41
Bảng 2.8.

Đánh giá về đảm bảo các nguyên tắc KTĐG...................................44

Bảng 2.9.

Đánh giá sử dụng các hình thức KTĐG...........................................48

Bảng 2.10. Đánh giá về sử dụng các loại KTĐG KQHT của

sv............................................................................................Phụ

lục


.......................................................................................................... 2
Bảng 2.11. Đánh giá về thực hiện nghiêm túc quy chế thi,
kiểm tra của sv................................................................................53
Bảng 2.12. Đánh giá về các nội dung QL KTĐG KQHT của

sv của Phòng KT &

ĐBCL........................................................55

Bảng 2.13. Đánh giá về các giải pháp QL KTĐG KQHT của

sv của Phòng KT &

ĐBCL........................................................57

Bảng 2.14. Đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tói


1
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Trong tiến trình thực hiện công cuộc cải cách GD nước nhà, hội nhập
GD khu vực và thế giới, việc nâng cao chất lưọng GDĐT là chủ đề được bàn
luận rộng rãi trên các diễn đàn khoa học, trong các hội thảo chuyên môn; là
vấn đề sống còn của toàn ngành GD. Có 8 giải pháp nhằm tạo sự chuyển biến
rõ nét và cơ bản về chất lượng và hiệu quả GD được đề cập trong Chiến lược
phát triến GD Việt Nam 2011-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định sổ

71 ỉ/QĐ-TTg ngày 13 thảng 6 năm2012 của Thủ tưỏng Chỉnh phủ) trong đó
có giải pháp “Đơz mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiếm tra và đánh
giả chất lượng giáo dục” [20].
Thời gian qua trong quá trình ĐT việc KTĐG KQHT - một khâu trọng
yếu được tiến hành thông qua những hình thức truyền thống chủ yếu đòi hỏi

sv

ghi nhớ và miêu tả lại những sự kiện riêng rẽ; việc yêu cầu

sv

vận dụng

những kiến thức đã học vào kĩ năng tổng hợp, vào cuộc sống còn quá nhiều
hạn chế. Ket quả là nguồn nhân lực đã được ĐT trong bối cảnh như vậy khó
có khả năng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong kỉ nguyên hội
nhập kinh tế thế giới.
Vai trò của kiểm tra - đánh giá trong tiến trình đối mói nền giáo dục
nhằm nâng cao chất lượng GDĐT đã được khắng định như một chiến lược,
một chính sách quốc gia về giáo dục.
Nói đến hoạt động KTĐG và QL hoạt động KTĐG hầu hết các nhà
khoa học, các nhà GD học đều thừa nhận đó là một phạm trù của GD học nói
chung và dạy học, ĐT nói riêng; là một lĩnh vực vô cùng quan trọng. Tuy vậy,
do nhận thức chưa đầy đủ của một số CBQL, giáo viên; do việc tổ chức thực


2
KTĐG của các CBQLGD và các nhà QL ở các trường chưa đạt được những
kết quả như mong muốn.

Trường Đại Học Y Khoa Vinh được thành lập ngày 13/7/2010 theo
Quyết định số 1077/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam. Trường có
chức năng nhiệm vụ đào tào nguồn nhân lực có kỹ thuật ở trình độ trung cấp,
cao đắng, đại học phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An và
khu vực Bắc Trung Bộ. Trường đã được Bộ Y tế, Bộ Giáo Dục và ƯBND tỉnh
xác định là trường trọng điêm đầu tư hàng năm. Trong tương lai, trường sẽ
phát triển thành điểm đào tạo cán bộ cho khu vực Bắc Trung Bộ. Tuy nhiên,
hiện nay trường đang đào tạo bậc trung học, cao đăng chuyên ngành y và bắt
đầu đào tạo hệ đại học.
Phòng KT & ĐBCL của Trường được thành lập năm 2009 và đang
trong quá trình triển khai hoạt động nhằm hoàn thiện. Đê công tác khảo thí và
đảm bảo chất lượng đạt được hiệu quả cao, nhà nghiên cứu đã tiến hành đánh
giá thực trạng về việc quản lý đánh giá kết quả học tập của sinh viên nhằm
góp phần tạo cơ sở cho việc thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng đào
tạo của nhà trường với tên đề tài nghiên cứu "Một so giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý hoạt động kiềm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên
trường ĐH Y khoa Vinh
2. Mục đích nghiên cún

Nghiên cứu thực trạng hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên
và quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên từ đó đề xuất một
số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường.
3. Khách thê và đôi tượng nghiên cứu
học Y Khoa Vinh


3

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản




hoạt động KTĐG KQHT của

sv ở

Trường Đại hoc

Y Khoa Vinh

3.3. Khách thể khảo sát

CBQL cấp trường, cấp khoa, GV và sv các khoa.
- Khảo sát thực trạng hoạt động KTĐG KQHT của

sv,

do GV và

sv

các khoa thực hiện.
- Khảo sát việc chỉ đạo của Phòng KT & ĐBCL về thực hiện hoạt động
KTĐG của GV, của

sv

các khoa




Trường Đại học Y Khoa Vinh năm học

2012-2013.
4. Giả thuyết khoa học

Neu đề xuất và thực hiện được các giải pháp QL một cách đồng bộ thì
việc KTĐG KQHT của

sv

sẽ nề nếp và có kết quả hơn từ đó sẽ nâng cao chất

lượng đào tạo tại trường Đại học Y Khoa Vinh
5. Nhiệm vụ nghiên cúu

5.1. Nghiên cứu một so vẩn đề lí luận về hoạt động KTĐG KOHT và
quản lý hoạt động KTĐG KOHT của

sv ở trường đại học

5.2. Khảo sát, đánh giả thực trạng về về hoạt động KTĐG KQHT và
quản lý hoạt động KTĐG KOHT của

sv ở trường đại học

5.3. Đe xuất một so giải pháp QL nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt



4
- Tập trung nghiên cứu lí luận về hoạt động KTĐG và công tác QL
hoạt động KTĐG.
- Khảo sát thực trạng và từ đó đề xuất giải pháp QL.

6.3. Giới hạn về địa bàn và thời gian nghiên cứu
- Đề tài triển khai nghiên cứu ở Trirờng Đại học Y Khoa Vinh.
- Thời gian nghiên cứu giới hạn trong năm học 2012 - 2013.
7. Phương pháp nghiên cúu

7.1. Nhóm phưong pháp nghiên cứu tài liệu, lí luận

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1. Phương pháp chuyên gia

7.2.2. Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi (trưng cầu ỷ kiến)

7.2.3. Phương pháp quan sát

7.2.4. Phương pháp phỏng vẩn, phỏng vẩn sâu

7.2.5. Phương pháp nghiên cứu sản phâm hơạt động KTĐG

7.2.6. Khảo nghiệm nhận thức của CBOL cấp trường, cấp khoa, một so
GV các khoa về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đã nêu.


5
- Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh

viên trong Trường đại học Y khoa Vinh
- Đồng thời đề xuất các giải pháp về quản lý hoạt động đánh giá kết quả
học tập của sinh viên ở Trường đại học Y khoa Vinh có cơ sở khoa học và có
tính khả thi
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
có cấu trúc gồm 3 chương:

Chương 1. Một sổ vấn đề lí luận về hoạt động kiếm tra - đánh giá và
quản lí hoạt động kiếm tra - đánh giả kết quả học tập của sinh viên trong
trường đại học

Chương 2. Thực trạng hoạt động kiếm tra - đánh giá và quản li hoạt
động kiếm tra - đánh giả kết quả học tập của sinh viên ở Trưòng Đại học Y
Khoa Vinh

Chương 3. Đe xuất một so giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh


6

Chương 1
MỌT só VẮN DÈ Lí LUẬN VÈ HOẠT DỌNG
KIẺM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỒNG
KIÊM TRA ĐÁNH GIÁ
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu van đề

1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Hệ thống lí luận về GD, hệ thống lí luận về KTĐG đuợc nhiều tác giả
nước ngoài nghiên cứu và hoàn thiện từ rất sớm. Hệ thống lí luận hiện đại về

KTĐG có nhiều tư tưởng khác nhau và thường được trình bày thống nhất với
hệ thống lí luận về hoạt động dạy học.
Nói đến lí luận GD hiện đại trước hết phải kể đến tác giả Bloom với
những phân loại mục tiêu GD trong cuốn Taxonomy of education obịectives
(tạm dịch - Thang bậc các mục tiêu trong giáo dục) [3]. Đó là: biết, hiểu, áp
dụng, phân tích, tống hợp, đánh giá. Có thể nói đây là những thang bậc
“lượng giá” khái niệm mang tính rất định tính “mục tiêu kiến thức”.

về

lĩnh vực QL chất lượng

GD

đại học có thể kể đến tác giả Astin

[2]

với “Lý thuyết gia tăng giá trị” cho rằng các trường đại học có chất lượng
cao tập trung làm tăng sự khác biệt về kiến thức, kĩ năng và thái độ của
từ khi nhập trường đến khi ra trường. Chất lượng và hiệu quả

GD

sv

càng cao

nếu sự khác biệt giữa đầu vào và đầu ra về kiến thức, kĩ năng và thái độ của


sv càng lớn.
Cơ sở lí luận chung về QLGD, QL nhà trường có thể kê đến các tác
giả: Andrew Taylor và Frances Hill với công trình “Quản lí chất lượng trong
giảo dục” [1]; tác giả Bren Davis và Linda Ellison với công trình “Quản lí
các trường học trong thế kỉXXI” [4]; tác giả Michel Develay “Một so van đề


7

1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước
Các nhà khoa học trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về hệ
thống lí luận QLGD, GD đại học, QL nhà trường, QL chất lượng GD; có
nhiều công trình xây dựng cơ sở lí luận về hoạt động KTĐG và QL hoạt động
KTĐG KQHT của người học.
“Lí luận giáo dục đại học” của tác giả Đặng Vũ Hoạt đã nêu: “Ve tiêu
chuẩn đánh giá phải đảm bảo tính toàn diện, đảm bảo tính khách quan, đảm
bảo có tác dụng phát triến trí tuệ, năng lực và tư duy độc lập sáng tạo của SV”
[26:Trl44].
Tác giả Đặng Bá Lãm trong cuốn “Kiểm tra - đánh giá trong dạy - học
đại học” cho rằng: “KTĐG trong giảng dạy đại học là chất xúc tác đế tạo ra
sự thay đổi của chính bản thân người học với đầy đủ ý nghĩa của nó. Nó giúp
cho

sv

nhận ra chính mình, giúp họ tìm cách củng cố, phát triên những kinh

nghiêm, những tiềm năng sẵn có, tạo nên hào hứng, tạo ra động lực cho

sv


học tập, hình thành và phát triển năng lực nghề nghiệp, hoàn thiện nhân cách
bản thân” [29:Tr9].
Và nhiều nhà khoa học khác như: tác giả Trần Bá Hoành với công trình
“Đánh giả trong GD ” [25]; tác giả Nguyễn Ke Hào với công trình '‘'Đoi mỏi
phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đổi với GD phô thông, Cao
đắng và Đại học sư phạnC [24]. Hầu hết các công trình này đều có hai phần
nội dung chính là đề cập tới cơ sở lí luận của hoạt động giảng dạy nói chung,
hệ thống lí luận về hoạt động KTĐG nói riêng, các khái niệm công cụ và quan
trọng là xây dựng cơ sở lí luận của các phương pháp, nội dung, hình thức
KTĐG, các kĩ thuật xây dựng công cụ đo và đánh giá.
Bên cạnh đó, còn có nhiều công trình là các luận án, luận văn nghiên


8
trường CĐSP Ouảng Ngãi ”, tác giả Đặng Khắc Quân “Các biện pháp QL
hoạt động KTĐG chắt lượng học sinh của Hiệu trường trường Tiêu học ở
huyện Mai Son tỉnh Sơn La khi bỏ thi tốt nghiệp Gần với nội dung của luận
văn có thể kể đến tác giả Nguyễn Minh Phi “Một sổ biện pháp OL của Hiệu
trưỏng trong việc kiếm tra, đánh giá quả trình dạy học ở trường THPT” ; tác
giả Võ Văn Tuấn “Các biện pháp OL hoạt động kiếm tra, đánh giá KQHT ở
tnrờng ĐH dân lập Vãn Lang”. Các công trình này đã xây dựng được hệ
thống lí luận KTĐG; có công trình thiên về đánh giá quá trình dạy học, đánh
giá chương trình, có công trình thiên về đánh giá KQHT của người học, và ở
công trình nào tác giả cũng đánh giá được thực trạng của hoạt động KTĐG
làm sơ sở để xây dựng được các biện pháp QL KTĐG của chủ thể nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động KTĐG nói riêng và nâng cao chất lượng học tập, đào
tạo nói chung.
Các công trình khoa học kể trên (cả trong nước và nước ngoài) đã xây
dựng được những hệ thống lí luận vững chắc về KTĐG (là sách, giáo trình, tài

liệu tham khảo) hoặc là đã triển khai nghiên cứu thực trạng và đề xuất các
biện pháp QL hoạt động KTĐG nói chung và KTĐG KQHT của người học
nói riêng (các luận văn) phù hợp với mỗi địa phương, mỗi đơn vị, mỗi trường.
Qua tham khảo các công trình đó chúng tôi thấy rằng chưa có công
trình khoa học nào đề cập tới hoạt động QL KTĐG KQHT của

sv

của chủ

thể QL hoạt động này là Phòng KT & ĐBCL ở trường đại học. Xuất phát từ lí
do trên và từ yêu cầu thực tế quá trình ĐT ở Trường ĐH Y Khoa Vinh trong
giai đoạn mới, giai đoạn mở rộng quy mô ĐT, giai đoạn ĐT đa ngành, giai
đoạn nâng cao chất lượng ĐT, giai đoạn khẳng định chất lượng ĐT qua kiểm
định GD chính vì thế tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài "Một so giải pháp
nàng cao liiệu quả quản lý hoạt động kiêm tra đánh giá kết quả học tập của
sinh viên trường ĐH Ykhoa Vinh".


9

1.2. Một số vấn đề lí luận về hoạt động kiêm tra - đánh giá, quản lí
hoạt động kiểm tra - đánh giá

1.2.1. Một so vẩn đề lí luận về kiếm tra - đánh giá
- Thuật ngữ “kiếm tra”, “đánh giả”: Hai thuật ngữ “kiểm tra”, “đánh
giá” đã và đang được hiểu với những phạm vi nội hàm khác nhau.
Test

Trắc nghiệm, kiểm tra


Measurement

Đo lường

Grading

Cho điểm, xếp loại (hạng)

Assessment

Đánh giá (*)

Evaluation

Đánh giá (*)

Có tác giả (Astin, 1991) [2] cho rằng người dạy chủ yếu làm nhiệm vụ
“Measurement”, tức xác định thành tích học tập của người học, còn các đối
tượng khác thực hiện “Assessment” (hoặc Evaluation): những nhà QL ĐT
quyết định việc lên lớp hoặc ở lại lớp, khen thưởng..., người học tự đánh giá
sự tiến bộ của bản thân, các cơ sở ĐT cao hơn xem xét khả năng tiếp tục học
của người học, nhà tuyên dụng quyết định tiếp nhận hay không...
- Khái niệm “kiếm trcT\ kiêm tra là quá trình thu thập thông tin, dữ
liệu, bằng chứng để xác định mức độ đạt được mục tiêu của người học trong
quá trình học tập, rèn luyện và phát triển.
- Khái niệm “đánh giá ”: là quá trình có hệ thống bao gồm việc thu
thập, phân tích, giải thích thông tin nhằm xác định mức độ người học đạt
được các mục tiêu dạy học.
- Kiêm tra, đánh giá là hai hoạt động có thứ tự hoặc đan xen nhau nhằm

mục đích là giải thích và miêu tả thành tích học tập và rèn luyện của sv.


10
Đánh giá là sự phán xét trên cơ sở đo lường, bao giờ cũng đi liền với kiểm tra.
Trong đánh giá, ngoài sự đo lường một cách khách quan dựa trên kiểm tra
(hay trắc nghiệm), còn có ý kiến bình luận, nhận xét, phê phán mang tính chủ
quan đẻ tiến tới sự phán xét.

- Đảnh giá kết quả học tập
Hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản trong nhà trường, kết quả mà

sv

đạt được trong quá trình dạy học là cơ sở quan trọng để đánh giá chất
lượng của hoạt động dạy học.

Như vậy, kết quả học tập là những thông tin cho biết mức độ đạt được
mục tiêu về kiến thức và kĩ năng của người học trong quả trình học tập.

1.2.1.2. Mục đích, yêu cầu, những nguyên tắc kiếm tra - đảnh giả kết
quả học tập
a. Mục đích của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
- Phân loại hoặc tuyến chọn người học: Đây có lẽ là mục đích phổ biến
nhất của các hoạt động KTĐG học tập. Với mục đích này, thông qua KTĐG
người học được phân loại về trình độ nhận thức, năng lực tư duy, hoặc kỹ năng.
- Duy trì chuẩn chất lượng: KTĐG còn nhằm mục đích xem xét một
chương trình học hoặc một nhóm đối tượng người học có đạt được yêu cầu tối
thiểu về mặt chất lượng đã được xác định hay không.
- Động viên học tập: Thực tiễn GD cho thấy một khi hoạt động KTĐG

được tổ chức đều đặn và thích hợp thì chất lượng học tập không ngừng được
nâng cao. KTĐG được xem như một chất xúc tác giúp cho “phản ứng học
tập” được diễn ra thuận lợi hơn, hiệu quả hơn.
- Cung cấp thông tin phản hồi cho người học: Kết quả KTĐG có thể
cho phép người học thấy được năng lực của họ trong quá trình học tập. Muốn
vậy, thông tin KTĐG cần đa dạng (chẳng hạn cho điểm kết hợp với nhận xét)
và hoạt động KTĐG cần diễn ra tương đối thường xuyên.


11
- Cung cấp thông tin phản hồi cho người dạy: Thông qua KTĐG, giáo
viên có thể biết được năng lực học tập hoặc khả năng tiếp thu về một vấn đề
cụ thể của người học, biết được tính hiệu quả của một phương pháp giảng dạy
hoặc một chương trình ĐT nào đó và từ đó có thể khắc phục những hạn chế.
- Chuẩn bị cho người học đủ điều kiện tốt nghiệp và nghề nghiệp sau
này: Đây là mục tiêu ít được quan tâm nhất trong thực tiễn GD mặc dù nó
không kém phần quan trọng. Thông qua các phương pháp KTĐG khác nhau,
GV có thể giúp người học bố sung, phát triên những kiến thức, kỹ năng cần
thiết cho cuộc sống cũng như nghề nghiệp về sau. Ngoài các kỹ năng có tính
đặc thù của nghề nghiệp, các kỹ năng xã hội (như kỹ năng giao tiếp, trình bày;
kỹ năng làm việc nhóm...) cũng rất quan trọng đối vói người học về sau bởi
lẽ cho dù với loại công việc gì, con người cũng phải sống và làm việc trong
một môi trường tập thẻ nhất định.
b. Những yêu cầu của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
- Yêu cầu đảm bảo sự phù hợp giữa các phương pháp đánh giá: Đòi hỏi
phương pháp đánh giá phải đo lường được các mục tiêu học tập đã xác định.
Mục tiêu chứa đựng những kết quả đã dự kiến trước. Đánh giá KQHT chủ
yếu đo xem những mục tiêu học tập đã đạt được ở mức độ nào đồng thời cho
biết mục tiêu đó đo bằng cách nào. Các mục tiêu học tập rất đa dạng và được
đánh giá bằng các phương pháp khác nhau

- Yêu cầu đảm bảo tính giá trị: Tính giá trị đòi hỏi phải đánh giá và đo
lường được đúng các mục tiêu định đo. Tức là những thông tin thu được phải
là những bằng chứng để đi đến những kết luận phù họp, thể hiện ở việc thiết
kế công cụ đánh giá. Việc xác định giá trị của các công cụ đánh giá KQHT
chủ yếu là xác định được những bằng chứng liên quan tới nội dung.
- Yêu cầu đảm bảo tính tin cậy: Tính tin cậy chỉ sự chính xác của đánh
giá, tức là phản ánh đúng KQHT của người học như nó tồn tại trên cơ sở đối


12
chiếu các mục tiêu đề ra. Tính tin cậy cho biết những kết quả đánh giá ở
những thời điểm khác nhau đều cho những kết quả tuơng tự.
- Yêu cầu đảm bảo tính công bằng: Tạo điều kiện cho tất cả người học
có điều kiện, cơ hội như nhau để thể hiện KQHT và đánh giá đúng KQHT của
họ. Cần lưu ý khi thực hiện là: không phân biệt và thiên vị; tránh yếu tố như
giới tính, dân tộc, địa vị kinh tế.
- Yêu cầu đảm bảo tính hiệu quả: Là đánh giá phải phù hợp với công
sức và thời gian đánh giá. Thông thường đánh giá với sự chi phí ít nhưng đảm
bảo giá trị và tin cậy sẽ có hiệu quả. Đẻ nâng cao hiệu quả của đánh giá
KQHT cần có sự phù hợp về thời gian thực hiện từ thời gian chuẩn bị, thời
gian tổ chức, thời gian chấm điểm, thời gian công bố... Đánh giá phải tạo ra
động lực đế đối tượng vươn lên, có tác dụng thúc đây các mặt tốt, hạn chế mặt
tiêu cực.
Tất cả các yêu cầu trên có mối quan hệ mật thiết vói nhau. Trong quá
trình KTĐG KQHT chúng cần phải được thực hiện đồng thời nhằm thực hiện
tốt các chức năng của KTĐG KQHT.
c. Những nguyên tắc của kiểm tra - đánh giá kết quả học tập
5 nguyên tắc chung về đánh giá của Stuffebean và Guber là: Đánh giá
là một quá trình tiến hành có hệ thống đế xác định phạm vi đạt được của các
mục tiêu đã đề ra, vì vậy điều kiện tiên quyết là phải xác định rõ ràng các

mục tiêu đánh giá ỉà gì? (What to value?); Quy trình và công CỊ1 đánh giá phải
được chọn theo các mục tiêu đánh giá; Đê đánh giá phải có nhiều công cụ và
biện pháp tiến hành đồng thòi đế có giá trị tổng hợp; Biết những hạn chế của
từng công cụ đánh giá đê sử dụng cho đúng; Đánh giá chỉ là phương tiện đê đi
đến mục đích chứ bản thân nó không phải là mục đích.
Theo tác giả Lê Dức Phúc thì các nguyên tắc đó là: tiếp cận hoạt động
nhân cách; đảm bảo tính xã hội - lịch sử; bảo đảm mối quan hệ giữa đánh giá
và phát triển, giữa chẩn đoán và dự báo; bảo đảm sự phù hợp với mục tiêu


13
đào tạo; bảo đảm sự phù hợp vói đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi; bảo đảm tính
khách quan, độ tin cậy và độ ứng nghiệm của phương pháp đánh giá; bảo đảm
sự thống nhất giữa đánh giá và tự đánh giá.
Các quan điểm ở trên có nhiều điểm giống và khác nhau, tùy theo mục
đích đánh giá. Tuy nhiên, gắn liền với

KTĐG KQHT của sv chúng tôi đưa ra

các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo tỉnh khách quan: Tính khách quan đòi hỏi việc đánh giá
phải dựa trên những tiêu chuẩn khoa học. Sai lầm chủ yếu trong kiểm tra,
đánh giá là GV đưa ra những nhận xét chủ quan, cảm tính và thiếu chính xác
làm cho KQHT của sv bị nhận định sai lệch.
- Đảm bảo tỉnh toàn diện. Tính toàn diện đòi hỏi việc kiểm tra, đánh
giá phải bao hàm tất cả những mục tiêu, nội dung đã được quy định.
- Đảm bảo tỉnh hệ thong:

KTĐG


cần được tiến hành thường xuyên và

có hệ thống. Tính hệ thống chặt chẽ của quá trình học tập quy định tính hệ
thống của hoạt động KTĐG

KQHT của sv.

- Đảm bảo tính phân biệt và tỉnh riêng biệt: Tính riêng biệt đòi hỏi việc
KTĐG phải được tiến hành với mỗi

sv.

Tính phân biệt đòi hỏi việc KTĐG

phải căn cứ vào nội dung học tập để đề ra những cách đánh giá khác nhau, đối
với những phân môn khác nhau cũng cần có phương pháp KTĐG khác nhau.
- Đảm bảo tinh giáo dục: Việc KTĐG phải nâng cao được tinh thần
trách nhiệm, ý thức kỷ luật, tinh thần tự giác trong học tập, kích thích nhu cầu
nắm vững tri thức và khắc phục những thiếu sót trong học tập từ đó xây dựng
cho

sv

có được nhận thức, động cơ đúng đắn trong học tập và lòng say mê

khoa học.

1.2.1.3. Quy trình kiêm tra - đánh giá kêt quả học tập
Nhìn chung các phương pháp dạy và học ở đại học, cao đăng rất đa
dạng nên không thể có một quy trình KTĐG duy nhất với những quy tắc, quy



14
chế, điều lệ cố định mà phải nói là quy trình KTĐG trong GD đại học rất
phong phú.
Theo tác giả Lê Đức Ngọc một quy trình KTĐG thông thường gồm có
nhiều bước tiến hành: Phân tích mục tiêu, nội dung kiểm tra; chọn các hình
thức kiểm tra phù hợp; xây dựng các câu hỏi kiêm tra; phân tích các câu hỏi;
chọn các phương pháp chấm và cách cho điểm; phân tích, thống kê số liệu kết
quả; đánh giá các câu hỏi; điều chỉnh kết quả; kết thúc kiểm tra; định các
bước tiếp theo.
Tác giả Đặng Bá Lãm [29] xây dựng quy trình khái quát cho KTĐG ở
trường đại học trong một kì thi, kiểm tra: Phân tích mục tiêu, nội dung đánh
giá; chọn các hình thức kiểm tra phù hợp: lựa chọn hoặc xây dựng các câu hỏi
kiếm tra; phân tích câu hỏi; chọn cách chấm và cho điểm; phân tích thống kê
số liệu kết quả; đánh giá câu hỏi; chuẩn hóa kết quả; công bố kết quả; định
các bước tiếp theo.
Như vậy có thể thấy một quy trình điên hình trong một kì thi, kiểm tra
thông thường ở trường cao đăng là: đề ra mục tiêu, nội dung kiếm tra; chọn
các hình thức thi, kiểm tra phù hợp; lựa chọn hoặc xây dựng các câu hỏi kiểm
tra, phân tích các câu hỏi; chọn phương pháp chấm và cho diêm, công bố kết
quả và cuối cùng là phân tích, thống kê số liệu kết quả, đánh giá câu hỏi qua
kiểm tra.
a. Đe ra mục tiêu, nội dung kiểm tra

về

mục tiêu: Mục tiêu kiêm tra là đánh giá điều gì? Kiểm tra là đê đạt
được điều gì? Lưu ý là đề xuất tất cả các mục tiêu, xếp thứ tự ưu tiên; không
nên nhằm nhiều mục tiêu trong một kì thi; làm rõ các mục tiêu có giá trị thế

nào đối với CBQL, GV và sv.

về nội dung: Nội dung là gồm mấy chủ đề và yêu cầu cần đạt được của
của từng chủ đề là gì? Tầm quan trọng của từng chủ đề và các trọng số tương
ứng. Cách xác định trọng số cho từng chủ đề là vấn đề khó khăn, phải căn cứ


15
vào mục tiêu ĐT và quan niệm về người học (là loại do thầy định hướng
(teacher directed'), hay tự định hướng (self dỉrected)) và cần đạt được sự
thống nhất trong quan niệm này giữa các GV cùng môn hay cùng chủ đề, chỉ
khi có sự thống nhất thì cách dạy và cách KTĐG mới phù hợp với mục tiêu và
nội dung đặt ra.
Đối với các mức độ nhận thức và thực hành có liên quan tới ba nội
dung trong đào tạo ở bậc đại học. Đó là về: nhận thức, ìũ năng và thái độ
(Knowỉedge, Skiỉl, Attitude). Việc phân chia các mức này thường theo nguyên
tắc phân loại các mục tiêu GD.
b. Chọn các hình thức thi, kiếm tra phù hợp
Mỗi hình thức kiểm tra có mặt mạnh và yếu của nó nên phải lựa chọn
sao cho phù hợp với các mục tiêu kiểm tra và thông thường không nên kiểm
tra đơn giản chỉ dựa trên một hình thức.
c. Lựa chọn hoặc xây dựng các câu hỏi kiểm tra; phân tích các câu hỏi
GV phải lựa chọn (hoặc xây dựng) và quyết định xem các câu hỏi thuộc
dạng tự luận hay TNKQ và có thể sử dụng nguồn nào để có các câu hỏi. Các
câu hỏi phải được phân tích xem chúng đáp ứng thế nào với các mục tiêu đã
đề ra cho KTĐG. Vì vậy, tùy theo các mục tiêu và tiêu chí mà phân tích xem
câu hỏi có đáp ứng như: đế

sv


tự uấn nắn điều chỉnh, bổ sung kiến thức, kĩ

năng; đẻ điều chỉnh việc dạy; đê giúp cho QL việc dạy và học...
d. Chọn phương pháp chấm và cho điểm; công bố kết quả
Sau các bước trên thì tiến hành sử dụng bộ câu hỏi (bộ đề) cho thi,
kiểm tra vì vậy cần chọn phương pháp chấm bài phù hợp, phân hạng, phân
loại rồi thu thập các số liệu đê phân tích kết quả.
Sau đó là công bố kết quả xếp hạng, xếp loại trên; nhắc nhở

sv

những

điều cần thiết; xem xét phản ứng của sv.
e. Phân tích, thống kê số liệu kết quả, đánh giá câu hỏi qua kết quả
kiểm tra


16
Bước này nhằm xác định các hệ số tương quan giữa các câu hỏi với

sv, sự
các sv với nhau và sự tương quan giữa từng câu hỏi với từng sv.
nhau trong bộ câu hỏi căn cứ trên kết quả trả lời của

tương quan giữa

Có thể nói đây là bước dùng kết quả KTĐG đánh giá lại câu hỏi về sự
phù hợp, độ giá trị, độ tin cậy của câu hỏi vì thế cần tính lại độ giá trị, đánh
giá độ tin cậy và so sánh kết quả dự đoán của GV giảng dạy.

Đó là quy trình mang tính khái quát, tùy thuộc vào đặc điểm, điều kiện
thực tế đế xây dựng hợp lí. Các quy trình đã xây dựng trước đây thường chưa
chú ý các bước thống kê kết quả nhằm đánh giá câu hỏi qua kết quả thi. Đây
là khâu cần rút kinh nghiệm đế xây dựng quy trình KTĐG KQHT của

sv



tính hiệu quả.

1.2.2. Một so vẩn để lí luận về quản lí, quản lí kiểm tra - đánh giá

1.2.2.1. Quản lí, quản lí giảo dục, quản li trường học, quản lí giáo dục
đại học

- Khái niệm quản li

QL là hoạt động có mục đích của con người thì “Quản li chính là các
hoạt động do một hoặc nhiều người điều phổi hành động của người khác
nhằm thu được kết quả mong muốn ” (dẫn theo) [23].

Xét tư cách QL là một hành động chúng tôi nêu lên một định nghĩa về
QL như sau: “Quản lí là sự tác động cỏ tô chức, có hưởng đích của chủ thế
OL tới đoi tượng OL nhằm đạt được mục tiêu đề ra ” [23].
Các yếu tổ liên quan đến quản lí: đó là các yếu tố chế độ chính trị; xã
hội - môi trường; khoa học tổ chức; quyền uy (quyền lực và uy tín); thông tin


17


như: “Ouản lí giảo dục được hiếu là những hoạt động tự giác (có ỷ thức, cỏ
mục đích, có kế hoạch, có hệ thong, hợp quy luật) của chủ thế OL đến tất cả
các mắt xích của hệ thống nhằm thực hiện có chẩt lượng và hiệu quả mục tiêu
phát triến GD, ĐT thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội
“Quản lí giáo dục là sự

tác động liên tục, cỏ to chức, cỏ hướng đích của chủ thế OL lên hệ thong GD
nhằm tạo ra tính vượt trội - tính trồi của hệ thống; sử dụng một cách toi ưu các
tiềm năng, các cơ hội của hệ thong nhằm đưa hệ thong đến mục tiêu một cách
tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn
luôn biến dộng”; “Quản lí giáo dục là hoạt dộng tự giác của chủ thế OL nhằm
hĩty dộng, tô chức, điều phoi, điểu chỉnh, giám sát... một cách có hiệu quả các
nguồn lực GD (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển GD,
đáp ứng yêu cầu phát triến kinh tế - xã hội ”. Đối với cấp vi mô - trong phạm vi
nhà trường thì hoạt động QL bao gồm nhiều loại như QL các hoạt động GD:
hoạt động dạy học, hoạt động GD (theo nghĩa hẹp), hoạt động xã hội, hoạt
động văn thể, hoạt động lao động, hoạt động ngoại khóa, hoạt động hướng
nghiệp...; QL các đối tượng khác: QL giáo viên, QL học sinh, QL tài chính,
QL cơ sở vật chất...; QL nhiều khách thể khác: QL thực hiện xã hội hóa GD,
điều tiết và điều chỉnh ảnh hưởng từ bên ngoài vào nhà trường...
Các định nghĩa trên bổ sung cho nhau, có định nghĩa đòi hỏi tính định
hướng, tính đồng bộ, tính toàn diện và có định nghĩa đòi hỏi tính cụ thể của
những tác động QL vào các đối tượng QL nhằm đạt được mục tiêu.
Tóm lại, có thể định nghĩa một cách ngắn gọn, khái quát: Quản lí giáo
dục là những tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích của chủ thể QLGD đến
đối tượng QL nhằm đưa hoạt động GD đạt được mục tiêu đề ra.

- Quản lí nhà trường
Khái niệm nhà trường: Nhà trường (trường học) là nhân tố sinh thành

hệ thống GD. Không có nhà trường thì không thể có GD theo đúng nghĩa của


×