Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tìm hiểu các phương thức tập hợp đoàn kết thanh niên trên địa bàn xã hồng dương – huyện thanh oai – tỉnh hà tâ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.64 KB, 54 trang )

Lời cảm ơn

Trớc những yêu cầu thực tế của đất nớc trong thời kỳ đổi mới, hiện nay
việc tập hợp đoàn kết thanh niên là một vấn đề hết sức cần thiết. Tại xã Hồng
Dơng, Huyện Thanh Oai, Tỉnh Hà Tây vấn đề thu hút, tập hợp đoàn kết đoàn
viên thanh niên đã trở thanh một mắt xích trọng yếu trong việc xây dựng tổ
chức Đoàn ngày một vững mạnh cả về số lợng và chất lợng.
Sau 2 năm học tập và rèn luyện tại Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam
(khoá 2006 2008), qua quá trình thực tập tại Huyện Đoàn Thanh Oai, tỉnh
Hà Tây, tôi đã nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu các Phơng thức đoàn kết tập hợp
Thanh niên trên địa bàn xã Hồng Dơng - Huyện Thanh Oai - Tỉnh Hà Tây
-Thực trạng và giải pháp.
Để hoàn thành chuyên đề, ngoài nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi đã
nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện của Đảng uỷ Chính quyền, các
ban ngành đoàn thể xã Hồng Dơng, các đồng chí cán bộ Huyện Đoàn Thanh
Oai và các đồng chí Đoàn viên Thanh niên ở các cơ sở Đoàn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo ở Học viện Thanh Thiếu
niên Việt Nam. Đặc biệt là Th.s Tô Thành Phát đã tận tình hớng dẫn và giúp
đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Do thời gian nghiên cứu ngắn, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế, nội
dung rộng chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót. Rất mong các thầy giáo, cô
giáo và bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

1


Mục lục
Lời cảm ơn...................................................................................1
MụC LụC ........................................................................................4
Phần A: Những vấn đề chung..........................................4


I- Lý do chọn chuyên đề.......................................................4
II- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.....5
III. Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của
đề tài................................................................................................6
IV- Phơng pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài.5
Phần B: Nội dung cơ bản của chuyên đề..................7
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của công
tác tập hợp đoàn kết thanh niên...............................7
I. Một số khái niệm...................................................................7
1. Khái niệm về Thanh niên...............................................................7
2. Khái niệm về tập hợp Thanh niên.................................................7
3. Khái niệm về đoàn kết Thanh niên................................................7
4. Khái niệm về tập hợp đoàn kết Thanh niên...................................7
5. Khái niệm phơng thức....................................................................7
6. Khái niệm phơng thức tập hợp đoàn kết Thanh niên....................8
7. Khái niệm đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh....................8
II. Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác
-LêNin, đảng cộng sản việt nàm và chủ tịch Hồ Chí
Minh về công tác tập hợp đoàn kết Thanh niên......8
1. Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - LêNin về Thanh
niên và công tác Thanh niên...............................................................8
2. T tởng Hồ Chí Minh về tập hợp đoàn kết Thanh niên.................11
3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và công tác tập hợp
đoàn kết Thanh niên.........................................................................15
III. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với
công tác tập hợp đoàn kết Thanh niên....................18
1.Vị trí, vai trò của tổ chức Đoàn.....................................................18
2



2. Các hoạt động của tổ chức đoàn đã làm đợc trong tập hợp đoàn
kết Thanh niên thời gian qua............................................................19
Chơng II: Thực trạng công tác tập hợp đoàn
kết thanh niên của xã Hồng Dơng Huyện
Thanh Oai - Tỉnh Hà Tây....................................................21
I. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của x ã Hồng
Dơng - Huyện Thanh Oai- Tỉnh Hà Tây.........................21
1. Về vị trí địa lý...............................................................................21
2. Về kinh tế......................................................................................21
3. Về chính trị...................................................................................23
...............................................................................................................
...............................................................................................................
4. Văn hoá xã hội..............................................................................24
II. Thực trạng công tác tập hợp thanh niên trên
địa bàn xã Hồng Dơng - Huyện Thanh Oai - Tỉnh Hà
Tây...................................................................................................25
1. Thực trạng công tác Đoàn - Hội - Đội.........................................25
2. Các phơng thức đoàn kết, tập hợp thanh niên của Đoàn thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh xã Hồng Dơng - Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà Tây.....................................................................................28
3. Nguyên nhân ảnh hởng tới công tác tập hợp, đoàn kết Thanh niên
và bài học kinh nghiệm....................................................................40
4. Kinh nghiệm.................................................................................43
Chơng III: Những giải pháp, kiến nghị và đề xuất
........................................................................................................45
............................................................................................................
I. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả
công tác tập hợp, đoàn kết Thanh niên trên địa
bàn xã Hồng Dơng - Huyện Thanh Oai - Tỉnh Hà Tây
...........................................................................................................45
1. Một số yếu tố ảnh hởng đến công tác đoàn kết, tập hợp Thanh

niên trong giai đoạn hiện nay...........................................................45

3


2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tập hợp, đoàn
kết Thanh niên ở xã Hồng Dơng - Huỵện Thanh Oai - Tỉnh Hà Tây
...........................................................................................................47
II. Những kiến nghị đề xuất...............................................48
1. Đối với các cấp uỷ Đảng..............................................................48
2. Đối với chính quyền và các ban, ngành, đoàn thể.......................48
3. Đối với các cấp bộ Đoàn..............................................................49
Kết luận.....................................................................................51
Danh mục tài liệu tham khảo.....................................54

Phần A
Những vấn đề chung
I- Lý do chọn chuyên đề
Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm giáo dục bồi dỡng thanh niên, phát
huy vai trò làm chủ tiềm năng to lớn của thanh niên, trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết hội nghị lần thứ năm
BCHTW khoá VII khẳng định:
Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nớc bớc vào thế kỷ
XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn phụ
thuộc vào lực lợng thanh niên, vào việc bồi dỡng rèn luyện thế hệ thanh niên,
công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân
tố quyết định thành bại của cách mạng.
(ĐCS Việt Nam: Văn kiện hội nghị lần thứ IV BCH TW khoá VII nhà
xuất bản chính trị quốc gia. Hà Nội 1993 trang 82).
Trong giai đoạn cách mạng mới, với bối cảnh quốc tế biến động phức

tạp, trớc những thách thức to lớn của xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, sự phát
triển kinh tế trí thức, thanh niên là lực lợng xung kích cách mạng, là nguồn
nhân lực quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá
(CNH, HĐH). Nhà nớc và xã hội cần tăng cờng đầu t chăm lo để lực lợng
thanh niên phát triển, trởng thành nhanh chóng và cống hiến nhiều nhất cho
đất nớc.
4


Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên
trong những năm qua bằng nhiều hình thức, phơng pháp khác nhau tổ chức
Đoàn đã thu hút tập hợp đoàn kết thanh niên và phát huy sức mạnh to lớn vai
trò xung kích của thanh niên đi đầu trong việc thực hiện thắng lợi chiến lựơc
phát triển kinh tế xã hội.
Trớc những yêu cầu đổi mới cách mạng hiện nay nhiệm vụ tập hợp đoàn
kết thanh niên cần phải có nội dung và hình thức phù hợp với từng đối tợng ở
từng vùng, từng miền nhằm nâng cao hiệu quả công tác thanh niên.
Trong những năm qua tổ chức đoàn kết trên địa bàn xã Hồng Dơng
Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà Tây đã có những chuyển biến rõ rệt về nội dung
và hình thức sinh hoạt phù hợp với nhu cầu nguyện vọng ĐVTN. Các cấp uỷ
Đảng chính quyền đã có sự quan tâm đến công tác tập hợp đoàn kết thanh niên
trên địa bàn xã Hồng Dơng Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà Tây.
Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế: Công tác Đoàn và phong trào thanh
thiếu niên còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp bởi vì: Thanh niên đi làm ăn
nhiều, ít tham ra vào các hoạt động của Đoàn, hình thức sinh hoạt cha đợc thờng xuyên, đội ngũ cán bộ đoàn hội ít đựơc đào tạo về kỹ năng và năng lực
hoạt động, nên hoạt động cha đạt đợc hiệu quả cao.
Để góp phần làm cho phong trào Đoàn thêm sôi động và phong phú nên
em chọn chuyên đề: Tìm hiểu các phơng thức tập hợp đoàn kết thanh niên
trên địa bàn xã Hồng Dơng Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà Tây, để nghiên
cứu. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả

công tác tập hợp đoàn kết thanh niên trên địa bàn xã Hồng Dơng Huyện
Thanh Oai Tỉnh Hà Tây trong thời gian tới.
II- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
1. Mục đích:
Trên cơ sở khảo sát thực tế làm rõ thực trạng công tác tập hợp đoàn kết thanh
niên ở địa bàn xã Hồng Dơng Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà Tây, tìm hiểu và rút
ra bài học cần thiết và nêu ra những giải pháp thiết thực, kiến nghị cụ thể để nâng
cao hiệu quả công tác tập hợp đoàn kết thanh niên trong thời gian tới.
2. Nhiệm vụ:
5


- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề tập hợp đoàn kết thanh
niên hiện nay.
- Khảo sát thực trạng công tác tập hợp thanh niên trên địa bàn xã Hồng
Dơng Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà Tây.
- Tìm hiểu những kết quả thực trạng cũng nh thuận lợi khó khăn của
công tác tập hợp đoàn kết thanh niên hiện nay.
- Đề xuất giải pháp thiết thực với cấp uỷ Đảng chính quyền, các cấp bộ
đoàn nhằm nâng cao chất lợng công tác tập hợp đoàn kết thanh niên trên địa
bàn xã Hồng Dơng Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà Tây.
III. Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu của
đề tài
1. Khách thể nghiên cứu:
- Đoàn thanh niên trên địa bàn xã Hồng Dơng Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà
Tây.
- Đội ngũ cán bộ Đoàn, cán bộ Đảng chính quyền cơ sở.
2. Đối tợng nghiên cứu:
- Đoàn viên thanh niên từ 16 - 30 tuổi
- Công tác tập hợp đoàn kết thanh niên trên địa bàn xã Hồng Dơng

Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà Tây.
3.Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Trên địa bàn xã Hồng Dơng Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà Tây.
- Về thời gian: Từ năm 2006 đến nay.
IV- Phơng pháp nghiên cứu và kết cấu của đề tài
1. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu khác nhau trong đó chủ yếu là:
- Phơng pháp điều tra xã hội học.
- Phơng pháp quan sát.
- Phơng pháp đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Gặp gỡ đối thoại với đoàn viên cơ sở.
- Đọc báo cáo tổng kết các cấp bộ đoàn.
- Phân tích số liệu tổng hợp đối chiếu so sánh.

6


- Phơng pháp lập bảng thống kê.
2. Kết cấu của đề tài
Chuyên đề gồm các phần:
Phần A: Những vấn đề chung
Phần B: Nội dung cơ bản của chuyên đề
Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác tập hợp đoàn kết thanh niên.
Chơng II: Thực trạng công tác tập hợp đoàn kết thanh niên trên điạ bàn
xã Hồng Dơng Huyện Thanh Oai Tỉnh Hà Tây.
Chơng III: Giải pháp, kiến nghị, đề xuất.
Kết luận

Phần B
Nội dung cơ bản của chuyên đề

Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của
công tác tập hợp đoàn kết thanh niên
I. Một số khái niệm
1. Khái niệm về Thanh niên.
Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi. (Luật Thanh niên)
Thanh niên là một lực lợng xã hội to lớn, là nguồn lực mạnh mẽ thúc
đẩy sự phát triển của xã hội, là lực lợng xung kích trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.
Thanh niên là lực lợng trẻ, là tấm gơng phản ánh xã hội hiện tại và thể
hiện xu hớng phát triển của tơng lai.
2. Khái niệm về tập hợp Thanh niên.
Là sự tự nguyện của Thanh niên có mục đích, tổ chức rõ ràng nhằm đáp
ứng nhu cầu , nguyện vọng của Tuổi trẻ.
3. Khái niệm về đoàn kết Thanh niên.
Là sự tự nguyện và thống nhất trong t tởng và hành động. Nó thể hiện ý
chí vơn lên trong học tập, lao động và trong công tác của Thanh niên.
7


4. Khái niệm về tập hợp đoàn kết Thanh niên.
Là việc quy tụ, liên kết đông đảo các tầng lớp Thanh niên không phân
biệt giai cấp, các tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, vùng miền, Thanh niên
trong nớc hay sống định c ở nớc ngoài thành một khối thống nhất do Đoàn
làm nòng cốt, nhằm giáo dục, động viên và phát huy cao độ lực lợng Thanh
niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
5. Khái niệm phơng thức.
Là cách thức, biện pháp, phơng pháp, con đờng để tiếp cận và thu hút
lôi cuốn Thanh niên.
6. Khái niệm phơng thức tập hợp đoàn kết Thanh niên.
Phơng thức tập hợp đoàn kết Thanh niên là cách thức để một lực lợng xã

hội cuốn hút Thanh niên, tập hợp họ lại và giáo dục họ đi theo mục lý tởng
mục tiêu của mình.
Phơng thức bao gồm cả nội dung và hình thức, các phơng tiện, phơng
pháp, biện pháp. Nó cũng bao gồm cả loại hình, tình hình thực tiễn và xu thế
quy luật. Do đó phơng thức đoàn kết, tập hợp Thanh niên là hết sức đa dạng,
phong phú. Vấn đề tổng hợp lại và vận dụng một cách sáng tạo vào từng điều
kiện, hoàn cảnh cụ thể cho phù hợp.
7. Khái niệm đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức Chính trị xã hội của
Thanh niên Việt Nam do Đảng Cộng Sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh
sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm những Thanh niên tiên tiến,
phấn đấu vì mục tiêu, lý tởng của Đảng là Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ
nghĩa xã hội, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng , dân chủ, văn minh.
II. Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác
-LêNin, đảng cộng sản việt nàm và chủ tịch Hồ Chí Minh
về công tác tập hợp đoàn kết Thanh niên.
1. Những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - LêNin về Thanh
niên và công tác Thanh niên.
8


a. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng đợc tổ chức lại.
Luận điểm Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng là một trong các
luận điêm cơ bản của học thuyết Mác - LêNin về vai trò của quần chúng trong
lịch sử.
Điều đáng chú ý là sức mạnh của quần chúng với t cách là ngời sáng tạo
ra lịch sử, không thể là sức mạnh tự phát, mù quáng mà là sức mạnh tự giác và
có tổ chức. Chính vì thế V.I Lênin đã nêu rất sớm khẩu hiệu: Hãy tổ chức
lại. Ngời cho rằng khẩu hiệu đó phải đợc thực hiện lập tức bởi vì: Nếu
chúng ta tỏ ra mạnh dạn, có sáng kiến trong việc thành lập những tổ chức mới

thì chúng ta phải từ bỏ những tham võng rỗng tuếch muốn đóng vai trò đội
tiên phong.
Do vậy, quán triệt luận điểm này phải nắm đợc cốt lõi của vấn đề là
quần chúng đợc tổ chức lại. Nếu không tổ chức lại thì sức mạnh của số
đông chỉ là sức mạnh tự phát, thiếu định hớng. Và nếu không đợc tổ chức lại,
không đợc định hớng thì số đông cha chắc đã tạo nên sức mạnh.
b. Phải tổ chức và đoàn kết toàn thể thế hệ Thanh niên.
Khi bàn về Đoàn Thanh niên, V.I Lênin đã nêu đợc luận điểm là ngời
Cộng sản, tức là phải tổ chức và đoàn kết toàn thể thế hệ Thanh niên. Bởi vì
phải từ ý chí hàng triệu, hàng chục triệu ngời sống lẻ loi, rời rạc, phân tán.
mà xây dựng nên một ý chí thống nhất.. Đồng thời Ngời khẳng định Không
có sự đoàn kết đó, không có tự giác kỷ luật đó thì sự nghiệp của chúng ta sẽ
không có hy vọng gì cả.
Quán triệt các luận điểm trên, phải nắm đợc yêu cầu mà Lênin đã chỉ ra
cho mọi ngời trong hoạt động thực tiễn là phải tuyển mộ những chiến sĩ trẻ
tuổi một cách mạnh dạn hơn, rộng rãi hơn và nhanh chóng hơn vào hàng ngũ
tất cả mọi loại tổ chức của chúng ta. Nhằm mục đích ấy, phải xây dựng hàng
trăm tổ chức mới không một phút chậm trễ. Đồng thời, bằng tổ chức Thanh
niên lại để đoàn kết Thanh niên. Ngợc lại lấy mục tiêu Đoàn kết toàn thể
thế hệ Thanh niên để chỉ đạo toàn thể quá trình tập hợp, tổ chức rộng rãi

9


Thanh niên bằng tất cả mọi loại tổ chức, bằng hằng trăm tổ chức mới của
chúng ta.
c. Khai thác khả năng tự tổ chức của quần chúng Thanh niên.
Thanh niên bao giờ cũng là một đối tợng quần chúng đặc thù mang
trong mình tính đa dạng của thế hệ đang lớn lên. Từ khi sinh ra đến lúc trởng thành mỗi ngời Thanh niên tất yếu phải tham gia vào các nhóm dân c - xã
hội khác nhau. Tập hợp đầu tiên mà họ gia nhập là tập hợp gia đình, họ hàng.

Sau đó tập hợp mang tính xã hội đầu tiên mà họ gia nhập là hệ thống giáo dục
quốc dân và lao động xã hội (tập hợp này mang tính tất yếu để đảm bảo cho
mỗi thành viên có thể tồn tại, phát triển trong cộng đồng xã hội). Và cuối cùng
tuỳ thuộc theo mức độc trởng thành mà họ tham gia vào các tổ chức xã hội với
những cấp độ khác nhau nh Hội nghề nghiệp, giới tính, Đội, Đoàn và Đảng.
Ba hệ thống tập hợp phổ biến nói trên có sắc thái tập trung khác nhau.
Tập hợp gia đình, họ hàng trên cơ sở huyết thống, tập hợp giáo dục - lao động
trên cơ sở chức phận xã hội. Song chúng tác động lẫn nhau (vận động lồng
ghép giữa các hệ tập hợp), phản ánh tính phong phú, đa dạng trong tổ chức và
sinh hoạt của cộng đồng Thanh niên. Đặc biệt trong xã hội hiện đại khi gia
đình nhiều thế hệ (Tứ đại đồng đờng) phân hoá thành gia đình hạt nhân (gia
đình 2 thế hệ), khi phân công lao động diễn ra ngày càng gay gắt, quá trình
chuyên môn hoá ngày càng cao, nhu cầu phát triển của Thanh niên ngày càng
phong phú, đa dạng thì quá trình tự tổ chức lại càng diễn ra đa dạng và
phong phú. Ngay từ đầu thế kỷ XX trong điều kiện nớc Nga còn kém phát
triển, V.I Lênin đã nêu nhận xét hàng ngàn tổ chức đang mọc lên khắp nơi
không cần đến chúng ta, không có một cơng lĩnh và mục tiêu nhất định nào cả
mà chỉ do ảnh hởng của tình hình.
Trớc sự phong phú, đa dạng về khả năng tổ chức lại của quần chúng,
Lênin đã khuyên mọi cán bộ tổ chức thực tiễn rằng: Hãy mở rộng phạm vi
của những hoạt động đa dạng nhất của những nhóm, tổ hết sức khác nhau,
đồng thời nhớ rằng ngoài những lời khuyên nhủ ấy, những yêu cầu bức thiết

10


của bản thân tiến trình các sự kiện cách mạng sẽ đảm bảo tính chất đúng đắn
của con đờng mà họ đi.
d. Đề phòng và khắc phục căn bệnh bảo thủ trong tổ chức tập hợp
Thanh niên:

Về vấn đề này, trong tác phẩm Nhiệm vụ mới và lực lợng mới Lênin
đã phản ánh rằng: Nếu chúng ta dừng lại một cách bất lực trớc những giới
hạn, hình thức và khuôn khổ đạt tới của các Ban chấp hành, các nhóm, các hội
nghị và các tổ thì nh vậy chúng ta sẽ chứng minh sự vụng về của chúng ta.
Đồng thời, Lênin cũng vạch ra phơng hớng hành động đúng đắn cho những
cán bộ hoạt động trong lĩnh vực tổ chức thực tiễn: Điều cần thiết là phải đề ra
cho mình nhiệm vụ thiết lập và củng cố những quan hệ trực tiếp với thật nhiều
tổ ấy, lấy khối chi thức và kinh nghiệm của mình mà giáo dục họ, cổ vũ họ
bằng sáng kiến cách mạng của mình. Và nếu những cán bộ tổ chức nào
không làm đợc nh thế thì tốt hơn hết lên rút lui để dọn chỗ cho lực lợng trẻ mà
nghị lực của lực lợng này thì thừa đủ để bù đắp cho cái thói thủ cựu thông thờng đã đợc học thuộc lòng.
Thói thủ cựu đã đợc học thuộc lòng mà Lênin phê phán nói trên chính
là căn bệnh thiếu tin tởng vào quần chúng, thiếu tin tởng vào lực lợng trẻ.
Những cán bộ này thờng than phiền rằng ngời thì đầy rẫy mà chúng ta lại
thiếu Thanh niên.
2. T tởng Hồ Chí Minh về tập hợp đoàn kết Thanh niên.
Hồ Chí Minh là nhà t tởng lớn của dân tộc và của thời đại, một trong những
di sản tinh thần vô giá mà Ngời để lại cho chúng ta là những t tởng về chiến lợc giáo
dục, đào tạo, tổ chức phát huy vai trò to lớn của Thanh niên vì sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và con ngời.
Về vấn đề đoàn kết, tập hợp Thanh niên, Ngời đã đa ra những quan
điểm sau:
a. Thanh niên phải đợc tổ chức lại, Đoàn Thanh niên Cộng sản là
lực lợng hậu bị của Đảng.

11


Trên cơ sở phơng pháp luận Mác - xít và vốn hiểu biết thực tiễn phong
phú, Hồ Chí Minh phát hiện thấy tiềm năng to lớn của thế hệ trẻ trong cuộc

đấu tranh cách mạng và xây dựng xã hội mới. Ngời hiểu tuổi trẻ tiêu biểu cho
sức sống, sức phát triển của một dân tộc, là lực lợng xã hội đông đảo, trẻ,
khoẻ, hăng hái, nhạy cảm với cái mới, giàu ớc mơ, nghị lực, sẵn sàng hy sinh
vì lý tởng cao đẹp. Do vậy Thanh niên có vị thế đi đầu trong mọi lĩnh vực, trở
thành động lực chủ yếu của cách mạng.
Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản năm 1929, Hồ
Chí Minh kêu gọi: Đông Dơng đáng thơng hại! Ngời sẽ chết mất nếu đám
Thanh niên già nua của Ngơi không sớm hồi sinh. Có nghĩa là muốn thức
tỉnh dân tộc Việt Nam đi theo con đờng cách mạng vô sản thì trớc hết phải
thức tỉnh Thanh niên, giác ngộ cách mạng cho Thanh niên và từ thức tỉnh
Thanh niên để thức tỉnh dân tộc.
Hồ Chí Minh cho rằng tiềm năng của thế hệ trẻ vô cùng to lớn nhng để
thực hiện hoá các tiềm năng đó trớc hết cần tập hợp họ lại trong một tổ chức
cách mạng. Ngời chỉ rõ hạt nhân để đoàn kết, tập hợp Thanh niên, đồng thời
Ngời trực tiếp tổ chức giáo dục, vận động Thanh niên phải là Đoàn Thanh niên
Cộng sản.
Với sự chuẩn bị tích cực về cơ sở lý luận và tổ chức của Hồ Chí Minh và
các vị tiền bối cách mạng chỉ sau một năm sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam
ra đời, ngày 26/03/1931 Đoàn Thanh niên Cộng sản đợc thành lập.
Về chức năng, nhiệm vụ của Đoàn, Hồ Chí Minh chỉ rõ: Đoàn Thanh
niên là cánh tay đắc lực và đội dự bị tin cậy của Đảng, là ngời phụ trách, dìu
dắt các cháu Nhi đồng.
Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình, Đoàn Thanh niên cần
thờng xuyên quan tâm công tác xây dựng Đoàn vững mạnh cả về số lợng và
chất lợng. Ngời nêu rõ: Tổ chức của Đoàn phải rộng hơn Đảng, phải đợc tổ
chức chặt chẽ từ Trung ơng đến cơ sở. Phải chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ
Đoàn có đủ phẩm chất và năng lực vì: công việc thành công hay thất bại đều
do cán bộ tốt hay kém. Đoàn muốn tập hợp rộng rãi, thu hút đông đảo Thanh
12



niên thì về phần mình Đoàn phải nghiên cứu và tìm ra nhiều hình thức và phơng pháp thích hợp để đoàn kết và tổ chức Thanh niên một cách rộng rãi và
vững chắc. Muốn Đoàn củng cố và phát triển thì tất cả Đoàn viên đều phải gơng mẫu, phải giữ vững đạo đức cách mạng, khiêm tốn, cần cù, hăng hái, dũng
cảm, tránh t tởng kiêu ngạo, công thần tự t tự lợi, phải xung phong trong mọi
công tác, phải cố gắng học tập chính trị, văn hoá, nghề nghiệp để tiến bộ mãi,
để sẵn sàng trở thành ngời cán bộ tốt, Đảng viên tốt.
b. Mở rộng mặt trận tập hợp đoàn kết rộng rãi mọi tầng lớp
Thanh niên.
Hồ Chí Minh đề cao vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản trong việc tổ chức,
đoàn kết, tập hợp, giáo dục Thanh niên; đồng thời Ngời chủ trơng tập hợp lớp
trẻ bằng nhiều tổ chức đa dạng nhằm lôi cuốn, thu hút đông đảo Thanh niên
thuộc nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội tham gia hoạt động
chính trị - xã hội, thông qua đó để Thanh niên đợc giác ngộ, đợc giáo dục, đợc
cống hiến và trởng thành. Mặt khác, thông qua các tổ chức này Đảng nắm đợc
lực lợng Thanh niên và phát huy vai trò Thanh niên trong sự nghiệp cách
mạng, chống lại âm mu của các thế lực thù địch tìm mọi cách phá hoại phong
trào Thanh niên, đẩy Thanh niên xa rời Đảng, xa rời cách mạng. Năm 1956
Hồ Chí Minh chủ trơng thành lập Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam với
nhiệm vụ động viên tất cả mọi tầng lớp Thanh niên hăng hái tham gia phong
trào tòng quân giết giặc, đánh du kích, tăng gia sản xuất và thực hành tiết
kiệm. Theo yêu cầu của cuộc kháng chiến, Hồ Chí Minh chủ trơng thành lập
các đơn vị Thanh niên xung phong với nhiệm vụ xung phong mọi việc, bất kỳ
việc khó dễ và phục vụ cho đến kháng chiến thành công.Ngời khẳng định:
Đó là một trờng đào tạo Thanh niên bằng những công việc thiết thực. Trong
việc tập hợp thanh niên, Hồ Chí Minh luôn luôn nhấn mạnh tầm quan trọng
của việc xây dựng mối đoàn kết rộng rãi, vững chắc, đoàn kết trong nội bộ
Đoàn Thanh niên Cộng sản, giữa Đoàn với tổ chức Hội Liên hiệp Thanh niên,
đoàn kết giữa các tầng lớp Thanh niên với nhau, giữa các miền, các địa phơng
không phân biệt dân tộc, tín ngỡng, trình độ, giới tính, thành phần xuất thân,
13



sống ở trong nớc hay ngoài nớc-.Bởi đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của
mọi thành công có tài mà không biết đoàn kết thì cũng không thành công.
Hồ Chí Minh phân định rõ ràng vai trò chính trị của Đoàn Thanh niên
Cộng sản với mặt trận đoàn kết tập hợp rộng rãi Thanh niên của Hội Liên hiệp
Thanh niên Việt Nam. Ngời chỉ rõ Đoàn Thanh niên Cộng sản phải là hạt nhân
chính trị của mặt trận đoàn kết, tập hợp Thanh niên. Đoàn viên phải đầu tàu,
gơng mẫu cuốn hút, hớng dẫn đông đảo Thanh niên làm theo. Ngời yêu cầu
Đoàn phải thật thà đoàn kết và hợp tác với anh chị em trong Hội Liên hiệp
Thanh niên Việt Nam và mỗi Đoàn viên thực sự phụ trách gần gũi và giúp
đỡ một bạn ngoài Đoàn cùng tiến bộ thì Đoàn sẽ phát triển vững chắc và
nhanh chóng hơn nữa.
c. Tập hợp đoàn kết Thanh niên thông qua việc tổ chức các phong
trào cách mạng.
Ngời nhắc nhở Đoàn Thanh niên Cộng sản và Hội Liên hiệp Thanh niên
Việt Nam: Nhiệm vụ của các bạn là phải tìm mọi cách để gây dựng một
phong trào Thanh niên to lớn và mạnh mẽ, Thanh niên có nhiều sáng kiến
hay, gây những phong trào có ích và lúc đầu rất sôi nổi. Nh thế là rất tốt.
Phong trào hành động cách mạng bao giờ cũng mang tính định hớng và
nảy sinh từ thực tế cuộc sống. Chính những nhu cầu này là động lực cuốn hút
quần chúng tham gia tạo lên sức mạnh cho phong trào và ngợc lại, phong trào
lại là nới đoàn kết, tập hợp, giáo dục, đào tạo, rèn luyện để quần chúng trởng
thành. Hồ Chí Minh chủ trơng tập hợp, đoàn kết Thanh niên thông qua phong
trào hành động cách mạng là nhằm tạo cho tuổi trẻ cơ hội phát huy mọi tiềm
năng đang ẩn chứa bên trong thành hành động, làm nên những điều kỳ diệu,
đồng thời phong trào cách mạng tự bản thân nó có ý nghĩa giáo dục to lớn đối
với Thanh niên. Ngời viết: Giáo dục Thanh niên không thể tách rời mà phải
liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấu tranh của xã hội. Thông qua hành động
cách mạng, Thanh niên không những có điều kiện để cống hiến, để khẳng

định mình, mà còn là môi trờng rèn luyện hình thành những phẩm chất tốt đẹp
của con ngời, bởi đạo đức cách mạng không phải từ trên trời rơi xuống, nó do
14


đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển, củng cố cũng nh ngọc
càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong.
Những luận điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề đoàn kết, tập hợp Thanh
niên đợc thể hiện sinh động trong thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn nửa thế
kỷ qua. Theo t tởng của Ngời , Đảng Cộng sản Việt Nam kể từ khi ra đời đến
nay luôn quan tâm đến nhiệm vụ lãnh đạo công tác Thanh niên, chăm lo dìu
dắt, xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản, tạo điều kiện cho các tổ chức Thanh
niên hoạt động, cổ vũ phong trào hành động cách mạng của Thanh niên. Chính
vi lẽ đó Đảng đã cuốn hút đợc tuyệt đại bộ phận Thanh niên hăng hái tham gia
vào sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Biết bao thế hệ Thanh niên Việt
Nam đã dâng hiến cả sức lực, trí tuệ, và cả tuổi xuân của mình, đi đầu trong
mọi nhiệm vụ, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng Tháng Tám
(1945), của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, của sự
nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
T tởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, tập hợp Thanh niên có giá trị vô cùng
to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam. T tởng của Ngời tiếp tục soi sáng
cho sự nghiệp đổi mới đất nớc, cho phong trào và công tác Thanh niên hiện tại
và trong tơng lai.
3. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và công tác tập hợp
đoàn kết Thanh niên.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn luôn
quan tâm đến công tác tập hợp đoàn kết đông đảo tầng lớp Thanh niên xung
quanh ngọn cờ lãnh đạo của Đảng vì mục tiêu giành độc lập tự do cho dân tộc,
thống nhất Tổ quốc và xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội. Những dấu
mốc trong lịch sử Việt Nam cho ta thấy rõ điều đó. Tổ chức Cộng sản đầu tiên

ở Việt Nam cũng mang tên Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội,
Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dơng cũng do Đảng và chủ tịch Hồ Chí
Minh sáng lập (26-03-1931). Tiếp sau đó là Hội Liên hiệp Thanh niên Việt
Nam (15-10-1956) và Hội Sinh viên Việt Nam.

15


Chính vì thế đã hình thành lớp lớp thế hệ Thanh niên cách mạng góp
phần to lớn vào cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Các thế hệ Thanh
niên thời đại Hồ Chí Minh với tinh thần Không có gì quý hơn độc lập tự do,
đầu cần Thanh niên có, việc gì khó có Thanh niên kế tiếp nhau kiên cờng
đấu tranh, anh dũng chiến đấu, lao động và cống hiến quên mình, góp phần
xứng đáng để có một nớc Việt Nam nh ngày hôm nay.
Phát huy những tinh thần đó, ngày nay trong công cuộc xây dựng và
bảo về Tổ quốc, Đảng luôn coi trọng xây dựng lực lợng Thanh niên, ngang
tầm với thời kỳ đổi mới, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Coi
Thanh niên là lực lợng đi đầu trong việc chống nghèo nàn, lạc hậu ở đất nớc,
chung sức chung lòng cùng toàn Đảng, toàn dân xây dựng thành công Chủ
nghĩa xã hội để nhân dân đợc tự do, ấm no, hạnh phúc, xã hội công bằng, dân
chủ và văn minh. Chính vì vậy mà Đảng đã coi con ngời mới, thế hệ mới gắn
bó tha thiết với độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, có ý chí kiên cờng trong
việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội mà trớc mắt là sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Một thế hệ trẻ biết giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
Nghị quyết 04 về công tác Thanh niên trong thời kỳ đổi mới của Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã đánh giá tổng quát về Thanh niên
ngày nay nh sau: Thanh niên hiện nay là lực lợng đông đảo kế thừa tinh hoa
truyền thống của dân tộc, mở rộng và giao lu quốc tế. Thanh niên ngày nay có
mặt mạnh cơ bản là học vấn cao hơn trớc, tầm nhìn rộng, nhạy cảm với thời

cuộc, có khát vọng nhanh chóng đa đất nớc vợt qua nghèo nàn, lạc hậu. Thanh
niên đồng tình ủng hộ và hăng hái tham gia sự nghiệp đổi mới và xây dựng Tổ
quốc.
Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị đặt vấn đề thu hút Thanh niên bằng
nhiều hình thức, loại hình tổ chức sinh hoạt khác nhau, theo đối tợng nghề
nghiệp, nhu cầu sở thích để làm những việc có ích cho xã hội và cho tuổi trẻ,
chú ý những đặc điểm của Thanh niên nữ, Thanh niên dân tộc, Thanh niên tôn
giáo, Thanh niên quân đội, Thanh niên học sinh, Thanh niên các vùng khác
16


nhau của đất nớc. Do đó tổ chức Đoàn phải là trờng học của Thanh niên, giác
ngộ Thanh niên đi theo con đờng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 04 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
(Khoá VII) khi bàn về công tác Thanh niên cũng nhấn mạnh: Sự nghiệp đổi
mới có thành công hay không, Đất nớc bớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng
với cộng đồng thế giới hay không, cách mạng Việt Nam có vững chắc đi theo
con đờng xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn phụ thuộc vào lực lợng Thanh
niên, vào việc bồi dỡng rèn luyện thế hệ Thanh niên. Công tác Thanh niên là
vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định đem lại sự
thành bại của cách mạng.
Trong báo cáo chính trị của Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII đã phân
tích rõ cách mới và đề ra phơng hớng, nhiệm vụ, chủ trơng của công tác Đoàn
trong giai đoạn mới đó là: Nâng cao chất lợng cán bộ Đoàn, đổi mới nội dung,
hình thức hoạt động tạo dựng mô hình mới của Đoàn phù hợp với cơ chế, đặc
điểm và điều kiện mới nhằm thu hút tập hợp đoàn kết Thanh niên, phấn đấu vì
Tổ quốc Việt Nam văn minh, giàu mạnh.
Đảng còn đa ra quan điểm: Xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức, đủ sức làm hạt nhân nòng
cốt của phong trào Thanh niên, của mặt trận rộng rãi đoàn kết tập hợp Thanh

niên và làm lực lợng kế tục trung thành và xuất sắc sự nghiệp cách mạng của
Đảng, của dân tộc. Quan điểm này đợc thực hiện xuyên suốt trong quá trình
cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng. Tuy nhiên trong quá trình
cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng. Tuy nhiên trong những điều
kiện mới, bên cạnh những thuận lợi, những thời cơ, cách mạng nớc ta cũng
đứng trớc nguy cơ (tụt hậu về kinh tế, chệch hớng XHCN, diễn biến hoà bình,
tham nhũng). Do vậy quan điểm nêu trên mang tính nguyên tắc, có nghĩa là
không thể đánh đồng vai trò của tổ chức Đoàn với các tổ chức khác của Thanh
niên (Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam). Mọi yêu
cầu đòi tách Hội ra khỏi Đoàn nh một tổ chức độc lập tuyệt đối, bình đẳng với

17


nhau về mọi phơng diện là hết sức xa lạ với quan điểm của Đảng, là mu toan
lôi kéo Thanh niên đi theo hớng tiêu cực phản tiến bộ.
Công tác Thanh niên nói chung và công tác đoàn kết tập hợp Thanh
niên nói riêng là nhiệm vụ của toàn xã hội. Các chủ thể xã hội, gia đình và nhà
trờng, Đoàn Thanh niên, các Hội của Thanh niên, Đảng chính quyền, các đoàn
thể nhân dân, cộng đồng dân c đều phải tiến hành công tác Thanh niên theo vị
trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình. ở đây quan niệm về công tác
Thanh niên đợc hiểu rộng hơn trớc. Nếu công tác Thanh vận chỉ dừng lại ở
việc vận động, thuyết phục, đoàn kết, tập hợp Thanh niên thì công tác Thanh
niên chỉ là sự tác động tổng hợp, đồng bộ cùng chiều của các chủ thể xã hội
tới các đối tợng Thanh Thiếu niên khác nhau, xuyên suốt trong các khâu:
Chăm sóc, đào tạo, bồi dỡng, phát huy và phát triển lực lợng Thanh niên nói
chung và mỗi con ngời trẻ nói riêng. Chính vì thế: Công tác Thanh niên
chiếm vị trí trung tâm trong chiến lợc phát huy nhân tố và nguồn lực con ngời
ở nớc ta, là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết
định sự thành bại của cách mạng Việt Nam (Nghị quyết Trung ơng 4 khoá

VII).
Bằng niềm tin khoa học và thực tiễn, dựa trên nền tảng truyền thống hào
hùng của dân tộc và thực tiễn sinh động của cách mạng, chúng ta có thể khẳng
định rằng sự nghịêp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc do Đảng Cộng sản
Việt Nam khởi sớng và lãnh đạo nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh sẽ thành công là hiện thực không xa. Lực
lợng xung kích trong giai đoạn đó không ai khác chính là thế hệ trẻ chúng ta
hôm nay, chúng ta phải cố gắng hết sức để không phụ lòng tin yêu của Đảng
và Bác Hồ kính yêu.
III. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với
công tác tập hợp đoàn kết Thanh niên.
1.Vị trí, vai trò của tổ chức Đoàn.
a. Vị trí.

18


Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là thành viên của hệ thống
Chính trị, hoạt động trong khuôn khổ Hiến Pháp và Pháp luật của nớc Cộng
hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong hệ thống này, Đảng là ngời lãnh đạo,
Đoàn là một trong các tổ chức thành viên.
b. Vai trò.
Đối với Đảng: Đoàn hoạt động dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, là
đội dự bị tin cậy của Đảng, nguồn cung cấp cán bộ theo yêu cầu nhiệm vụ
chính trị của Đảng.
Đối với Nhà nớc: Đoàn là chỗ dựa vững chắc của Nhà nớc trong công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đoàn
phối hợp với các cơ quan Nhà nớc, các đoàn thể và tổ chức xã hội chăm lo
giáo dục, đào tạo và bảo vệ Thanh Thiếu nhi.
Đối với các tổ chức xã hội Thanh niên và phong trào Thanh niên: Đoàn

giữ vai trò làm nòng cốt chính trị trong việc xây dựng tổ chức và hoạt động
của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam và các thành
viên khác của Hội.
Đối với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh: Đoàn giữ vai trò là
ngời phụ trách Đội và có trách nhiệm xây dựng tổ chức Đội, lựa chọn, đào tạo
bồi dỡng cán bộ làm công tác Thiếu nhi; tạo điều kiện về cơ sở vật chất và tài
chính cho hoạt động của Đội.
2. Các hoạt động của tổ chức đoàn đã làm đợc trong tập hợp đoàn
kết Thanh niên thời gian qua.
a. Đặc điểm tâm lý, nhu cầu và nguyện vọng của Thanh niên trên địa
bàn xã Hồng Dơng - Huyện Thanh Oai - Tỉnh hà Tây.
Thanh niên xã Hồng Dơng - Huyện Thanh Oai ngày nay có những đặc
điểm xu thế phát triển khác hơn trớc, với sự phát triển mạnh mẽ của thông tin
đại chúng, sự nhận thức của Thanh niên có những chuyển biến mạnh mẽ,
Thanh niên quan tâm và hiểu nhiều hơn về kinh tế - văn hoá - xã hội. Nhu cầu
của Thanh niên ngày một cao hơn, sống thực tế hơn và quan tâm nhiều đến lợi
ích vật chất. Nhu cầu bức xúc của Thanh niên là có công ăn việc làm, có thu
nhập, làm giàu chính đáng. Nhu cầu đợc học tập văn hoá, khoa học kỹ thuật
19


để đáp ứng và phát triển sản xuất, nhu cầu giao lu văn hoá thể thao, phát huy
tài năng, khẳng định mình, họ luôn đặt niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, tin
vào đờng lối phát triển của Đất nớc. Tuy nhiên một bộ phận nhỏ Thanh niên
còn có những mặt hạn chế, đặc biệt là ở vùng nông thôn, trình độ học vấn của
Thanh niên còn thấp, còn mang t tởng lạc hậu, thiếu ý chí, còn trông chờ, ỷ
lại. Một bộ phận Thanh niên nhận thức kém, chạy theo lối sống không lành
mạnh, ăn chơi, đua đòi, lời lao động, thích hởng thụ, sa vào các tệ nạn xã hội,
sống không có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Với tình hình
trên, tổ chức Đoàn cần năng động để định hớng giáo dục Thanh niên một cách

có hiệu quả.
b. Một số phơng thức đoàn kết, tập hợp Thanh niên của tổ chức Đoàn
trong những năm gần đây.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác đoàn kết, tập hợp Thanh niên
trong những năm gần đây, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã Hồng
Dơng - Huyện Thanh Oai đã có nhiều lỗ lực trong công tác tập hợp đoàn kết
Thanh niên nhằm tổ chức, động viên, tuyên truyền, giáo dục Thanh niên tích
cực, chủ động học tập, hăng hái thi đua lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm,
đẩy mạnh thực hiện các chơng trình hành động thông qua các phong trào lớn:
Thanh niên thi đua học tập đi đầu xây dựng xã hội học tập, Thanh niên thi
đua lập nghiệp, lao động sáng tạo, Phong trào Thanh niên tình nguyện vì
cuộc sống cộng đồng , Phong trào Xung kích bảo vệ an ninh tổ quốc, đấu
tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội- Công tác tuyên truyền giáo dục
thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng đợc duy trì thờng xuyên, liên
tục, mô hình tập hợp Thanh niên thông qua việc xây dựng tổ chức Đoàn - Hội
vững mạnh, thông qua các cuộc vận động, các cuộc thi, các hoạt động văn hoá
văn nghệ - thể dục thể thao, hoạt động tình nguyện và các mô hình câu lạc bộ:
Câu lạc bộ múa xoè, câu lạc bộ gia đình trẻ ,đặc biệt là sự ra đời của Câu lạc
bộ Thanh niên (tháng 11/2007) đã thu đợc những kết quả đáng kể, thu hút đợc
đông đảo Thanh niên tham gia. Tuy nhiên các nội dung sinh hoạt vẫn còn
nghèo nàn về hình thức, cha phong phú về nội dung dẫn đến sự nhàm chán

20


trong Thanh niên. Thực tế này đòi hỏi tổ chức Đoàn cần phải có sự thay đổi
mới cả về nội dung lẫn hình thức sinh hoạt nhằm nâng cao chất lợng của công
tác tập hợp đoàn kết Thanh niên.

21



Chơng II: Thực trạng công tác tập hợp đoàn
kết thanh niên của xã Hồng Dơng
Huyện Thanh Oai- Tỉnh Hà Tây
I. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của xã Hồng
Dơng - Huyện Thanh Oai- Tỉnh Hà Tây.
1. Về vị trí địa lý:
Hồng Dơng một vùng đất đợc hình thành cách đây 2.500 năm. Sớm đợc
chọn là nơi quần c lập nghiệp của ngời Việt Nam từ thế kỷ thứ X.
Nằm ở phía Tây Nam cách Thăng Long - Hà Nội 30 km, là nơi sớm có
nền văn hiến với truyền thống hiếu học Tôn s trọng đạo, nhiều danh nhân lịch
sử mang nguồn gốc từ Hồng Dơng. Nơi đây có nhiều tiềm năng: giao lu thuận
lợi, đất đai phì nhiêu, con ngời tài hoa và có tinh thần cách mạng triệt để.
Hồng Dơng là một vùng quê trì phú, dân c đông dúc nằm ở phía nam
cuối huyện Thanh Oai. Phía Đông giáp xã Liên Châu, phía Tây giáp xã Xuân
Dơng, phía Nam giáp xã Quảng Phú Cầu ( Huyện ứng Hoà). Xã Hồng Dơng đợc thành lập từ 7 làng: Tảo Dơng, Ngọc Đình, Hoàng Trung, Mạch Kỳ, Ngô
Đồng, Ba D và Phơng Nhị. Thời Pháp thuộc đợc chia theo đơn vị hành chính là
7 làng thuộc tổng Thuỷ Cam, Phủ Thanh Oai, Tỉnh Hà Đông.
Địa vực Hồng Dơng hôm nay thuộc vùng bồi đắp của sông Hồng, nhng
theo ý kiến của các nhà khảo cổ học thì đã đợc hình hành cách đây ít nhất 2.500
năm. Đó là điều kiện thuận lợi cho phát triển và tăng vụ cấy lúa nớc.
Theo bản đồ hành chính đất tự nhiên của xã là 1006 ha. Diện tích ruộng
là 2635 mẫu 5 sào Bắc bộ, 3228 khẩu, tập trung theo 3 khu: Thôn Tảo Dơng
phía Tây, Thôn Ngọc Đình ở phía Bắc quốc lộ 21B và một dải 5 thôn kéo dài
từ Thôn Hoàng Trung xuống tới Phơng Nhị.
2. Về kinh tế:
Nằm ở vùng chiêm trũng thuộc đồng bằng Bắc Bộ, từ xa ngời dân Hồng
Dơng sống chủ yếu dựa vào nghề nông. Trớc năm 1945, nơi đây vẫn tồn tại
22



hiện trạng sản xuất nông nghiệp. Cho đến bây giờ ngời dân nơi đây vẫn cấy 2
vụ lúa và 1 vụ mầu (lạc, đậu, ngô, khoai...) trong 1 năm. Nang suất bình quân
5,5 tấn / 1 ha. Chính từ đời sống kinh tế nông nghiệp đó ngời dân Hồng Dơng
đã sớm hình thành truyền thống lao động cần cù, mọi ngời đều thật thà chất
phác, sống yêu thơng đùm bọc lẫn nhau...
Bên cạnh nghề nông, nhân dân còn phát triển kinh tế bằng nhiều nghề
phụ, trong đó có một số nghề đặc sắc của địa phơng nh nghề đúc đồng, buôn
gỗ, nghề mộc( xa kia). Ngày nay có nghề làm giò chả, trẻ tăm hơng...
Do không có thị trờng tiêu thụ, điều kiện sản xuất, nhân lực lao động có
tay nghề và nhà đầu t nên ngành công nghiệp ở xã Hồng Dơng phát triển cha
mạnh. Trong xã có những địa danh đã đi vào lịch sử cách mạng nhânloại nh:
Đình Sàm( Tảo Dơng) nơi Bác Hồ đã về thăm, Chùa Hoàng Trung đã đợc xếp
hạng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia... Chính vì vậy hàng năm xã Hồng Dơng cũng là điểm du lịch lý tởng cho những du khách Theo dòng lịch sử về
nguồn. Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch đợc tăng cờng đã đem lại
một phần doanh thu cho ngời dân nơi đây.
Chăn nuôi từng bớc đợc củng cố, chặn đứng đợc sự giảm sút về số lợng
và chất lợng của gia súc gia cầm. Đàn trâu bò, lợn tăng nhanh, hiệu quả chăn
nuôi cao. Đàn gia cầm có bớc tăng trởng khá. Sự ổn định và phát triển của
chăn nuôi chẳng những nâng cao thu nhập của ngời nông dân mà còn góp
phần thúc đẩy trồng trọt và hoạt động trao đổi trên địa bàn xã.
Từ những tiến bộ trong phát triển kinh tế đó Đảng bộ và nhân dân xã
Hồng Dơng đợc vinh dự đón nhận: Huân chơng Lao Động hạng Ba, do Hội
đồng nhà nớc trao tặng.
Trong những năm tới xã chủ trơng đầu t phát triển các ngành nh: sản xuất
vật liệu xây dựng, năng lợng, thủ công nghiệp, chế biến nông sản, phát triển các
làng nghề truyền thống... Tất cả những ngành nghề đợc nêu trên đang từng bớc
phát triển và sự quan tâm chỉ đạo của Đảng bộ Huyện, Hội Đồng nhân dân, Uỷ
Ban nhân dân xã đã tạo cho xã Hồng Dơng có lợi thế vững chắc về kinh tế, cuộc

sống của ngời dân tơng đối ổn định, thu nhập bình quân đầu ngời 1.000.000đ/1
tháng/ 1 ngời, tỷ lệ đó nghèo giảm đáng kể.
23


3. Về chính trị.
Hoà cùng năn tháng, với bao diễn biến theo dòng lịch sử trên mảnh đất
Hồng Dơng thì lịch sử đấu tranh và truyền thống cách mạng của Đảng bộ và
nhân dân xã Hồng Dơng là một khoảng thời gian ngắn so với lịch sử hàng nhìn
năm hình thành và phát triển của dân tộc nhng với Hồng Dơng đó là một
chặng đờng mang đầy tầm vóc và ý nghĩa lớn lao.
Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ( 3/2/1930) đờng lối lãnh đạo
của Đảng đã soi đờng chỉ lối, giúp nhân dân xã Hồng Dơng vùng lên tự giải
phóng, làm cách mạng tháng 8/1945 thắng lợi, chặt đứt xiềng xích của chế độ
thực dân phong kiến. Nhân dân xã Hồng Dơng trở thành những chủ nhân thực
sự trên mảnh đất của mình.
Từ năm 1945 - 1954, xã Hồng Dơng cùng nhân dân cả nớc thực hiện tốt
công cuộc xây dựng và củng cố chính quyền, góp phần vào thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp.
Từ năm 1954 - 1975, là thời gian vừa tiến hành hàn gắn vết thơng chiến
tranh, vừa khôi phục kinh tế, phát động nhân dân thực hiện cải cách ruộng đất,
hăng hái đi vào làm ăn tập thể, đẩy mạnh cuộc cách mạng trong quan hệ sản
xuất và khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Giai đoạn 1975 - nay, xã Hồng Dơng cùng cả nớc bớc sang thực hiện
chiến lợc cách mạng mới: xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Trong những năm gần đây Đảng Uỷ, UBND xã rất quan tâm chỉ đạo sát
sao công tác đảm bảo an ninh quốc phòng, phối kết hợp với các ban ngành
đoàn thể trong toàn bộ xã lập kế hoạch phòng thủ tác chiến, sẵn sàng chiến
đấu trong bất kỳ tình huống nào xảy ra. Ngoài ra, mỗi năm Đoàn Thanh niên
phối kết hợp tốt với Hội đồng nghĩa vụ Quân sự xã, tổ chức vận động đợc từ

15 - 20 Thanh niên lên đờng làm nghĩa vụ quân sự. Bên cạnh đó việc phát triển
kinh tế xã hội cũng luôn đợc xã quan tâm. Hệ thống điện, đờng, trờng, trạm
trong toàn Huyện kể cả ở nông thôn cũng luôn khang trang sạch đẹp, nhiều
nhà cao tầng mọc lên, nhiều phơng tiện đi lại phục vụ tốt nhu cầu giao thông

24


của nhân dân. Công tác xây dựng Đảng, chính quyền đoàn thể cũng đã đợc
chú trọng và từng bớc chuyển hoá.
Tình hình chính trị, an ninh trật tự đợc đảm bảo, những năm gần đây lực
lợng dân quân tự vệ luôn đợc huấn luyện sẵn sàng chiến đấu bảo vệ chính quê
hơng mình, góp phần vào việc giữ gìn trật tự an ninh chung của cả nớc.
4. Văn hoá xã hội.
Xã Hồng Dơng có 7 thôn bản với tổng số dân là đợc chia thành 3228 hộ
gia đình và lao động, chủ yếu là lao động nông nghiệp chiếm 90% dân số, lao
động khác trong các ngành công nghiệp, dịch vụ có tăng nhng chiếm tỷ lệ
không đáng kể.
Những năm gần đây đợc sự quan tâm của cấp uỷ chính quyền địa phơng, trong đó có Đoàn thanh niên đã tích cực vận động, tuyên truyền những đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nuớc tới từng đối tợng nhân dân, do vậy
mọi ngời đề xác định đợc chí hớng làm ăn sinh sống trê chính mảnh đất của
mình. Đặc biệt là từ khi có trơng trình thực hiện cuộc vận động Toàn dân
xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c, trong những năm qua BCH Đoàn xã
đã thờng xuyên làm tốt công tác vận động đoàn viên, thanh niên tham gia xây
dựng làng văn hoá, làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch
bệnh tại một số thôn, phối hợp với Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em vận động
nhân dân tiêm chủng cho trẻ em theo định kỳ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình
đạt kết quả tốt.
Sự nghiệp giáo dục đào tạo có bớc tiến mới và đạt đợc những thành tích
quan trọng, số trờng lớp tăng nhanh, chất lợng giáo dục từng bớc đợc nâng lên.
Đến nay tổng số trờng học trong xã là 3 trờng gồm 1 trờng mầm non, 1 trờng

tiểu học và 1 trờng Trung học cơ sở. Tỷ lệ trẻ em từ 6- 14 tuổi ra lớp đạt
100%, chất lợng, hiệu quả giáo dục có nhiều chuyển biến. Phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi 7/7 thôn, phổ cập THCS 7/7 thôn. Toàn xã có 2 trờng đạt
chuẩn quốc gia. Đội ngũ giáo viên không ngừng đợc tăng cờng, cơ sở vật chất
đợc quan tâm, đến nay cơ bản đã xoá đợc phòng học tạm. Công tác xã hội hoá
giáo dục đợc đẩy mạnh hơn.
25


×