Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

skkn hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.06 KB, 12 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN CAO LÃNH
TRƯỜNG TH – THCS M XNG
----------

sáng kiến kinh nghiệm

tên đề tài
hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà

giáo viên : NGUYỄN VĂN GIANG

1


ĐỒNG THÁP, THÁNG 2 NĂM 2012

mơc lơc
Trang b×a ………………………………………………………….… trang 1
Mục lục……………………………………………………… … …….trang 2
A. PhÇn thø nhÊt: PhÇn më đầu. .......trang 3
1. Lý do chọn đề tài trang 3
a. Cã lý luËn……………………………………………… trang 3
b. Cã thùc tiÔn …………………………………………… trang 3
2. Mục đích phơng pháp nghiên cứu . ..trang 4
3. Giới hạn của đề tài trang 4
4. Kế hoạch thực hiện . trang 5
B. Phần thứ hai: Néi dung ……………………………………………trang 6
1. C¬ së lý luËn………………………………………….….. …trang 6
2. Cơ sở thực tiễn......trang 6
3. Thực trạng và những mâu thuẩn. trang 6
4. Các biện pháp giải quyết vấn đề.. ...trang 7


5. Hiệu quả áp dụng . trang 10
C. Phần thứ ba: Kết luận ......trang 11
1. ý nghĩa đề tài đối với công tác . trang 11
2. Khả năng áp dụng .trang 11
3. Bài học kinh nghiệm và hớng phát triển ..trang 11
4. Đề xuất và kiến nghị .trang 12
Ti liệu tham khảo ………………………………………………….. trang 13

2


PHN MT: mở đầu
1.Lý do chn ti:
a) C s lý luận:
Tốn là một mơn khoa học tự nhiên gây nhiều hứng thú cho học sinh, là
một môn học rất quan trọng khơng thể thiếu trong q trình học tập và nghiên
cứu của các em và ngay cả trong cuộc sống hằng ngày.
Nhưng đó chỉ là một phần, Tốn học phải được trình bài dưới dạng hồn
chỉnh. Để làm được điều đó người học phải nắm vững các kiến thức toán từ thấp
đến cao, phải học Toán thường xuyên liên tục, biết quan sát, dự đoán, phối hợp
và sáng tạo, biết vận thực tế vào cuộc sống hằng ngày.
Ngày nay học sinh luôn được tiếp cận với nhiều kiến thức khoa học tiên
tiến với nhiều môn học mới đầy hấp dẫn, nhằm hồn thiện và bắt kịp cơng cuộc
đổi mới và phát triển toàn diện của đất nước. Trong các mơn học ở trường phổ
thơng Tốn được xem là mơn học cơ bản nhất, là nền tảng để các em phát huy
năng lực của bản thân trong việc tiếp thu và học tập các môn khoa học khác. Tuy
nhiên để học được học tốt mơn tốn thì giáo viên cần cung cấp đủ lượng kiến
thức cần thiết, cần đổi mới các phương pháp dạy học, làm cho các em trở nên
ham thích học Tốn hơn, vì có u thích các em sẽ dành nhiều thời gian hơn để
học Toán. Từ đó các em tự ý thức được trong học tập và phân bố thời gian hợp lí

để việc học mơn Toán ngày càng tiến bộ hơn.
b) Cơ sở thực tiễn:
Để học mơn tốn đạt hiệu quả cao người học cần tập trung chú ý nghe
giáo viên giảng bài, tích cực phát biểu ý kiến, nắm vững lí thuyết, làm ngay các
bài tập tại lớp, mòn cần phải chăm chỉ học bài và làm bài tập ở nhà.

3


Bác Hồ đã dạy “ Học phải đi đôi với hành”. Nếu chỉ học tập trên lớp mà
không học bài, không vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, liên hệ với thực
tiễn và ứng dụng vào cuộc sống, sẽ làm cho tư duy kém phát triển ảnh hưởng rất
lớn đến việc hình thành nhân cách con người. Khơng có chìa khố nào thần kì
nào để mở mọi cửa ngõ, khơng có hịn đá thần kì nào để biến mọi kim loại thành
vàng. Do đó vấn đề học và làm bài tập ở nhà trở nên vô cùng quan trọng đối với
tất cả học sinh.
Hiện nay do thay đổi chương trình và phương pháp giảng dạy nên vấn đề
học bài và làm bài tập ở nhà cần phải đặt lên vị trí hàng đầu, đặc biệt cần phải
có sự quan tâm kèm cặp của giáo viên và gia đình. Nhưng học bài và làm bài tập
như thế nào để đạt hiệu quả cao lại là một việc làm khơng mấy đơn giản, nó phụ
thuộc rất nhiều vào các yếu tố khách quan cũng như chủ quan, không phải làm
một cách máy móc, gập khn, cho tất cả bài học, bài tập hay các đối tượng mà
phải linh hoạt theo nội dung kiến thức cần truyền thụ, trọng tâm của từng bài
nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.
2. Mục đích vµ phương pháp nghiên cứu :
- Chỉ ra những hoạt động cụ thể học sinh cần phải làm gì
- Chỉ ra những phương pháp học bài và làm bài tập ở nhà
- Nâng cao chất lượng học tập
- Tìm hiểu tình hình học tập của học sinh
- Phương pháp đọc sách và tài liệu

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp đàm thoại nghiên cứu vấn đề
3. Giíi h¹n của đề tài
a) Nhim v nghiờn cu:

4


Nhiệm vụ khái quát: Nêu những phương pháp học bài và làm bài ở nhà
theo nội dung chương trình mới.
b. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 6A3, 6A4 Trường TH - THCS MỸ XƯƠNG.
4. KÕ ho¹ch thùc hiƯn
- Thêi gian thực hiện đề tài: học kỳ I năm học 2011 2012.
- Địa điểm ở lớp 6A3, 6A4 điểm 2 trờng TH THCS Mỹ Xơng và có thể
áp các líp kh¸c cđa trêng.
- Nhiệm vụ cụ thể:
 Tìm hiểu thực trạng học sinh
 Những phương pháp đã thực hiện
 Những chuyển biến sau khi áp dụng

5


PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
1. C¬ së lý luËn:
- Khối lớp 6 có số lượng học sinh khơng đồmg đều về nhận thức gây
khó khăn cho giáo viên trong việc lựa chọn phương pháp phù hợp. Nhiều học

sinh có hồn cảnh khó khăn do đó việc đầu tư về thời gian và sách vở cho học
tập bị hạn chế.
- Đa số các em lười học, lười làm bài tập chiếm 75%, số học sinh nắm
vững kiến thức và biết vận dụng vào bài tập khoảng 25%.
2. C¬ së thùc tiƠn:
Đa số các em cho rằng các kiến thức được trình bài trong Sách Giáo
Khoa là những kiến thức đầy đủ nhất, khơng cần phải nghiên cứu tìm hiểu thêm.
Chính vì thế học sinh tiếp thu một cách thụ động, không cần suy nghĩ hay tự
mình khám phá ra kiến thức mới.
Cụ thể qua điều tra:
TS
Giỏi
Khá
HS TS % TS
%
6A3 26
7 26,9 6 23,1
6A4 24
3 12,5 5 20,8
3. Thực trạng và mâu thuÈn
Lớp

Tb
Yếu
Kém
TS % TS % TS %
12 46,2 1 3,8
0
0
10 41,7 4 16,7 2

8,3

- Các em chưa có ý thức tự giác trong học tập, chưa có kế hoạch về
thời gian hợp lí khi tự học ở nhà.
- Cịn ham chơi, học cịn mang tính chất đối phó để lấy điểm, chưa
nắm vững đào sâu kiến thức, không tự ôn luyện thường xuyên một cách có hệ
thống.
6


- Trong lớp chưa tập trung chú ý vào bài giảng của thầy cô, chưa
chịu suy nghĩ đào sâu kiến thức mới.
- Chưa biết sử dụng đúng Sách Giáo Khoa, sách nâng cao, khơng
chịu học hỏi bạn bè.
4. C¸c biƯn pháp giải quyết vấn đề:
khc phc tỡnh trng trờn nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học
sinh và cho các em u thích mơn Tốn hơn. Tiến hành các biện pháp sau:
 Tự học, tự rèn luyện và tự giác trong học tập
Mỗi học sinh phải tự xác định đựơc nhiệm vụ và mục đích học tập của
chính mình, học cho ai, học để làm gì. Từ đó các em ý thức được việc học tập
của mình, học tập vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ. Giáo viên cần hướng dẫn
cho học sinh cách học, nêu ra những câu hỏi trọng tâm xoáy sâu vào nội dung
bài, đưa ra những bài tập đơn giản dể hiểu, dể nhớ, tạo cho các em tâm lí thoải
mái, khơng bị gị bó, như vậy việc tự học ở nhà mới đạt hiệu quả cao, từ đó học
sinh có thể tiếp cận những bài tập ở mức độ khó hơn.
 Tinh thần vượt khó hăng say hứng thú trong học và làm bài tập:
Trước hết phải đề cao tinh thần vượt khó khăn để trở nên hứng thú hơn
trong việc học mơn Tốn. Tốn là một mơn học khơng phải dể, khơng phải ai
cũng có thể học giỏi mơn Tốn được, để làm được điều đó địi hỏi người học
phải có tư duy lập luận logic chính xác.

Một khái niệm, một định nghĩa, cơng thức, định lí, …. Chưa hiểu hay
một bài tốn chưa giải được có thể làm cho các em nản chí, thiếu tự tin khơng
muốn học mơn Tốn, đâm ra sợ học mơn Tốn. Do đó cần phải khơi dậy tinh
thần sáng tạo, khích lệ các em hăng say học mơn tốn bằng cách ra bài tập và đặt
câu hỏi từ dễ đến khó.
 Cách học bài ở nhà:
Trước hết học sinh cần tự rèn luyện cho mình các thói quen tốt sau đây:

7


- Tập trung chú ý: nếu khi học các em biết tập trung chú ý thì hiệu quả
học tập sẽ cao hơn, tránh vừa học, vừa xem ti vi, vừa nghe nhạc, ...
- Làm việc theo thời gian biểu: Học sinh biết tự tập cho mình lên thời
gian biểu cho từng ngày, từng tuần, từng tháng … việc lên thời gian biểu như thế
giúp các em hình dung được các cơmg việc phải làm và có phương án cụ thể
điều chỉnh hợp lí khi cần thiết.
- Thói quen xào bài: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh xào bài khi
học bài ở nhà theo trình tự:
+ Nh÷ng kiÕn thøc thu nhận đợc ở lớp cần phải đợc tái diễn trong bộ
nhớ. Bằng cách hồi tởng lại những gì nghe thấy. Học sinh cần 9, 10 phút để hình
dung lại toàn bộ nội dung bài giảng.
+ Sau đó ghi nhận những điều cơ bản trọng tâm của bài và tự làm lại
cỏc ví dụ mà giáo viên đà đa ra minh ho¹, thùc tÕ cho thÊy nhiỊu häc sinh vỊ nhà
không tự ghi lại kiến thức đà nghe, đà hiểu, do đó sau một thời gian lợng kiến
thức bị mai một dần, dẫn tới bị rỗng kiến thức. Khi xào bài hầu hết những bài
giảng trên lớp đợc học sinh hồi tởng lại lần hai góp phần hiểu và nhớ thêm một
lần nữa, do mới học xong nên nhớ đợc hầu hết các nội dung bài giảng trên lớp
giúp học sinh thuộc nhanh hơn, từ đó ớt tốn thời gian . Sau khi xào bài học sinh
có thể tự mình đa ra những ý kiến, nhận xét của bản thân đúng hay sai?. Cần

kiểm tra đối chiếu với sách giáo khoa, sách bài tập hay tài liệu tham khảo , nếu
chỗ nào cha hiểu thì ghi lại hỏi thầy hỏi bạn. Cuối cùng ghi lại vào sổ tay toán
học cho riêng mình.
- Thói quen đọc sách giáo khoa, và nghiên cứu sách giáo khoa trớc khi đến
lớp.
Để chủ động trong häc tËp , häc sinh nªn bít chót thêi gian đọc trớc nội
dung sắp học, sơ bộ nắm đợc ý chính, cơ bản đến khi học, học sinh chủ động hơn
khi tham gia chiếm lĩnh kiến thức ở trên lớp.
Cách làm bài tập:
8


Để giải bài tập toán ở nhà, trớc hết ta cần đọc kĩ đề bài, phân tích và xác
định bài tập cần sử dụng định lí nào, công thức hay khái niệm gì?. Đồng thời có
thuộc kiểu dạng nào, giống hay không giống các bài tập đà học, hay ví dụ trong
bài giảng trên lớp. Từ những kiến thức đà lĩnh hội, ta mới áp dụng để đa ra quyết
định giải pháp cụ thể đối với bài tập đà cho.Với những bài toán khó quá, không
giải đợc ta cầnđọc thêm sách tham khảo, hỏi bạn bè, thầy cô giáo để tìm hớng
giải quyết, không nên chép lời giải của sách giáo khoa, hay cách làm của ai đó
mà phải tự mình nghiên cứu suy nghĩ phát hiện cỏch giải của bài toán . Sau khi
giải xong đặt câu hỏi xem có cách nào khác hay hơn , ngắn gọn hơn cách đà giải,
đồng thời thử đề xuất một bài toán tơng tự nh bài tập đà làm. Cuối cùng ghi cách
giải hay, độc đáo vào sổ tay toán học riêng của mình.
Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà:
Cụ thể đối với bài học Tập hợp Phần tử của tập hợp Sách Giáo Khoa
toán 6 tập một.
Khi xào bài các em nhớ đọc lại để nhớ kĩ lí thuyết , tức là phải nắm đợc :
tập hợp, kí hiệu tập hợp, nhận biết phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp, số lợng phần tử của tập hợp, sau đó vận dụng vào làm bài tập đợc giáo viên ra về nhà
dới hình thức “ phiÕu häc tËp”.
PhiÕu häc tËp

C©u 1: H·y cho mét vÝ dơ vỊ tËp hỵp. H·y cho mét vÝ dơ về tập hợp số.
Câu 2: Cho biết số phần tử của mỗi tập hp câu trên. Khi đó , chỉ ra một phần tử
không thuộc tập hợp đó.
Câu 3: Cho biết cách viết tập hợp, có thể viết tập hợp đà chỉ ra ở câu trên theo
những cách nào? HÃy minh hoạ.
Câu 4: Làm bài tập 1, trang 6 SGK.
Câu 5: Bạn Bình nói : Tập hợp các chữ cái có mặt trong từ Cộng hoà xà hội chủ
nghĩa Việt Nam” lµ: { A, C , E , G, H , I , M , N ,U , T ,V , X , O} .Theo em bạn Bình nói
đúng hay sai? Tại sao?
Câu 6: Làm bài tập 3, trang 6 SGK
9


Câu 7: Làm bài tập 4, trang 6 SGK
Câu 8: Làm bài tập 5, trang 6 SGK.
Câu 9: Nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải trong bảng sau,
để đợc khẳng định đúng
1.Tập hợp { x ∈ N ,1 < x < 7} cßn có các cách viết khác là
2. Tập hợp { x N ,0 < x < 7} còn có cách viết khác là
3. Tập hợp { x N / x 2, x < 10} còn có cách viết khác là
4. Tập hợp { x N , x < 6} còn có cách viết khác là
Cõu 10: Cho hai tËp hỵp:
A = {2; 3; 4; 5; 6}

a) { 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
b) {0; 1; 2; 3; 4; 5}
c){ 2; 3; 4; 5; 6}
d) {0; 2; 4; 6; 8 }

B = {0; 2; 4; 6}

§iỊn dÊu x vào ô trong bảng sau, sao cho câu trả lời là đúng
Cõu
1. Số 2 không thuộc cả hai tập hợp đà cho
2. Số 6 thuộc tập hợp A và số 6 cũng thuộc tập hợp B
3. Các số 2, 4, 6 đồng thời thuộc hai tập hợp đà cho
4. Số 3 chỉ thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B
5. Không có số nào thuộc tập hợp B mà không thuộc tập hợp A
6. Số 0 thuộc tập hợp B, còn số 5 không thuộc tập hợp A
5. Hiệu quả sau khi áp dụng :

ỳng

Sai

Với phơng pháp thực hiện nh trên học sinh đợc tự tìm ra kiến thức cần
biết một cách độc lập tích cực. Do đó học sinh hứng thú, hiểu bài sâu sắc từ đó
vận dụng tốt. Qua dạy đối chứng và kiểm nghiệm bằng kiểm tra trắc nghiệm tôi
thấy chất lợng học tập đợc nâng lên một cách rõ rệt. Số học sinh yêu thích Toán
ngày càng nhiêù hơn. Từ đó các em có kế hoạch học hỏi thêm ở SGK , ở bạn bè,
phát huy duy trì niềm say mê học Toán của các em. Học sinh đà biết tự củng cố,
ôn luyện các kiến thức bài tập, biết phối hợp các kiến thức đà học vào bài tập. Cụ
thể qua khảo sát tháng 12 của học kỳ 1 nh sau
Kết quả khảo s¸t :
TS
Giái
HS TS
%
6A3 26 10 38,5
6A4 24
5

20,8
Líp

Kh¸
TS
%
9 34,6
9 37,5

Tb
TS
6
9
10

Ỹu
%
TS
%
23,1 1
3,8
37,5 1
4,2

KÐm
TS
%
0
0
0

0


Phần thứ ba: Kết luận
1. í nghĩa đề tài đối với công tác
Học bài và làm bài tập ở nhà phải có tinh thần tự lực tự cờng đồng thời
phải thấy đợc đó là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi học sinh. Bởi vì công việc này
không ai có thể học thay, làm thay đợc. Do đó muốn đạt kết quả cao trong học
tập thì ai cũng phải làm bài tập. Nếu chăm chỉ học tập cùng với sự giúp đỡ, hớng
dẫn của thầy cô giáo và bạn bố thì chắc chắn rằng các em sẽ học hành tiến bộ.
Nếu có sự tiến bộ trong học tập thì đó là động lực thúc đẩy tinh thần phấn
khởi say mê, ham thích học toán và có lòng đam mê, tình yêu Toán học nghĩa là
Cái gì thuộc về con ngời thì không xa lạ đối với tôi.
2. Khả năng áp dụng
Khả áp dụng của đề tài cho tất các các học sinh ở các lớp, các đối tợng
học sinh, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Nếu đợc học sinh áp dụng đúng
liên tục trong học tập sẽ mang lại hiệu quả cao trong học tập.
3. Bài học kinh nghiệm và hớng phát triển:
a. i vi ngi thy:
- Phải nỗ lực vợt khó, phải nắm vững kiến thức trọng tâm để có đủ năng
lực xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập dẫn dắt một cách khoa học.
- Phải nắm vững một số kỹ thuật để soạn bài và dạy theo con đờng trực
quan phân tích.
- Ngời thầy phải nắm bắt kịp thời theo yêu cầu đổi mới phơng pháp giảng
dạy nhất là ở giai đoạn đổi mới phơng pháp dạy học.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến bài giảng, thờng xuyên củng cố
và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Giảng dạy phải tờng minh, chính xác các kiến thức cơ bản của Toán
học. Nghiên cứu kỹ chính xác đợc rõ mục tiêu của từng bài để xây dựng phơng
pháp giảng dạy cho phù hợp.


11


- Khuyến khích động viên học sinh, khen chê kịp thời, đúng lúc. Chú ý
giúp và phân công học sinh khá giúp đỡ các em có học lực trung bình, yếu nắm
đợc kiến thức cơ bản, mở rộng kiến thức cho học sinh khá giỏi.
b. Đối với trò:
- Học sinh phải thật sự nỗ lực, kiên trì, vợt khó và phải thực sự hoạt động
trí óc, phải có óc phân tích một bài toán, biết nắm vững đặc thù của các bài toán
để có thể a bài toán về dạng quen thuộc đà biết cách giải.
- Phải cần cù chịu khó, ham học hỏi, sử dụng sách tham khảo vừa sức,
hiệu quả.
- Học đi đôi với hành để củng cố khắc sâu kiến thức cơ bản của Toán học.
c. Hớng phát triển
- Hớng phát triển sẽ áp dụng cho môn Toán cho tất cả học sinh của trờng,
và có thể áp dụng các môn học khác có bài tập vận dụng tính toán nh ở môn Vật
lí, Hóa học, Sinh học,
4. Đề xuất và kiến nghị
- Đề nghị giáo viên bộ môn toán quan tâm và chú trọng nhiều việc tự học
và giải bài tập ở nhà.
- Mở các chuyên đề rèn luyện kĩ năng tự học, giải bài tập cđa häc sinh ®Ĩ
cho häc sinh cã ®iỊu kiƯn trao đổi và học hỏi thêm.
- Đề nghị phụ huynh, hội phụ huynh học sinh cần quan tâm hơn nữa đến
việc học tập của con em mình ở nhà.

12


tài liệu tham khảo


1)

Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học môn toán ở trờng THCS.

2)

Sách hớng dẫn giảng dạy môn toán lớp 6

3)

Sách giáo khoa toán 6

4)

Tài liệu Bồi dỡng thờng xuyên môn toán chu kỳ 2004-2007

13



×