Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Đoàn thanh niên xã minh khai huyện thạch an tỉnh cao bằng với chương trình xoã đói giảm nghèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.33 KB, 46 trang )

TRUNG ơng Đoàn tNCS Hồ Chí Minh
Học viện thanh thiếu niên việt nam
-----------------------------------------

Chuyên đề tốt nghiệp
Đề tài:

ĐOàN TNCS Hồ CHí MINH Xã MINH KHAI - HUYÊN THạCH AN
TỉNH CAO BằNG vƠI CHƯƠNG TRìNH XOá Đói GIảM NGHèO

Ngời hớng dẫn
Ngời thực hiện
Lớp
Niên khoá

: GV. Nguyễn Thị Minh Tâm
: Nguyễn Đức Bằng
: K45B
: 2007- 2009.

hà nội, tháng 11 năm 2009


LờI CảM ƠN
Trong thời gian học tập, bằng việc tìm sâu nghiên cứu, khảo sát tình hình
thực tế ở địa phơng, cùng với quyết tâm đợc góp sức mình vào công cuộc xây dựng
xã nhà thêm giàu mạnh, tôi đã chọn và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài
"Đoàn thanh niên xã Minh Khai huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng với chơng
trình xoã đói giảm nghèo".
Chuyên đề tốt nghiệp là thành quả sau hai năm học tập và rèn luyện tại Học
Viện TTN Việt Nam, cùng với sự quan tâm giúp đỡ, giảng dạy của các thầy cô


giáo đã trang bị cho tôi những kiến thức quý giá , những kinh nghiệm trong quá
trình công tác Đoàn giúp tôi tự tin hơn khi tiếp xúc với công việc của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình tới Đảng uỷ,
Ban giám đốc Học Viện, các thầy cô giáo trong Học Viện.Đặc biệt là cô Nguyễn
thị Minh Tâm (Giảng viên khoa lý luận cơ bản) đã trực tiếp hớng dấn và giúp đỡ
tôi hoàn thành chuyên đề này.
Xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ , chính quyền địa phơng, các đồng chí trong
ban thờng vụ xã Đoàn đã giúp đớ tôi trong thời gian thực tập và hoàn thành
chuyên đề.
Dù đã cỗ gắng song chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tôi
rất mong nhân đợc những ý kiến đóng góp của các đồng chí.
Xin chân thành cảm ơn !
Minh Khai, ngày 3 tháng 11 năm 2009


PHầN Mở ĐầU
NHữNG VấN Đề CHUNG
I-Lý DO CHọN CHUYÊN Đề:
Việt Nam là một trong các nớc Đông Nam á sở hữu và sử dụng có hiệu quả
những tiền đề cần thiết để nhanh chóng phát triển kinh tế(nh nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú,vị trí địa lý thuận lợi,ngời dân cần cù lao động ).Động lực
phát triển kinh tế của Việt Nam đợc khắc hoạ bởi các chỉ số tăng trởng cao.Năm
2003 GDP tăng 7.1%,năm 2004 tăng 7,5%,năm 2005 tăng 8,4%,các chỉ số trên đa
Việt Nam lên đứng hàng thứ hai sau Trung Quốc về tốc độ phát triển kinh tế.
Tuy nhiên những thành tựu trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam không đồng
nghĩa với việc giải quyết đợc các vấn đề vá mâu thuẫn trong đời sống xã hội, nhng
vấn đề đang kìm hãm tốc độ phát triển đất nớc.Một trong những vấn đề đó là một
phần không nhỏ dân chúng vẫn sống trong tình trạng nghèo.Nớc ta vẫn là một
trong những nớc nghèo nhất thế giới, dân số sống chủ yếu bằng nông nghiệp.đời
sống của nhân dân ta khá hơn trớc, song bữa ăn của ngơi dân còn đạm bạc,có tới

40-50% trẻ em suy dinh dỡng,mà nguyên nhân chíng là do thiếu thốn về kinh tế ,
đi học, chữa bệnh đều tốn kém so với thu nhập của ngời dân, cho nên nông dân ta
còn nghèo.Diện đói bây giờ có giảm,diện nghèo có bớt nhng vẫn còn lớn.
Đói nghèo đã và đang là vấn đề bức xúc và nóng bỏng ở nớc ta.Chính phủ
Việt Nam coi vấn đề xoá đói giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình
phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc, cũng nh Việt Nam đã công bố cam kết thực
hiện các mục tiêu phát triển quốc tế đã đợc nhất trí tại hội nghị thợng đỉnh các
quốc gia năm 2000. Công cuộc phát triển kinh tế xoá đói giảm nghèo của Việt
Nam đã đạt đợc những thành tựu đáng kể và đợc quốc tế đánh giá cao.
Xoá đói giảm nghèo là yếu tố cơ bản để đảm bảo công bằng xã hội và tăng
trởng bền vững, ngợc lại chỉ có tăng trởng cao, bền vững mới có sức mạnh vật chất
để hỗ trợ và tạo cơ hội cho ngời nghèo vơn lên thoát khỏi đói. Do đó xoá đói giảm


nghèo đợc coi là bộ phận cấu thành của chiến lợc phát triển kinh tế -xã hội 10 năm
(2004-2010) của cả nớc,các nghành và cac địa phơng.
Với t cách là tổ chức chính trị xã hội, là ngời đại diện cho lợi ích chính
đáng của thiên, là lực lợng luôn xung kích đi đầu trong mọi hoạt động, mọi lĩnh
vực, tổ chức Đoàn có trách nhiệm hớng dẫn, giúp đỡ thanh niên trong quá trình
thực hiện có hiệu quả chơng trình xoá đói giảm nghèo, thông qua những biện pháp
cụ thể, sát với tình hình từng địa phơng để sớm đạt mục tiêu không còn hộ đói,
giảm mạnh các hộ nghèo. Nhiệm vụ của thanh niên tham gia phát triển kinh tế-xã
hội trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay đó là:Tham gia xoá đói
giảm nghèo ở khu vực nông thôn miền núi bằng việc tình nguyện về công tác tại
khu vực này hoặc tự nguyện tham gia mọi hoạt động của đoàn. Và hơn nữa là
thanh niên phải tự khẳng định mình, phấn đấu vơn lên làm giàu cho bản thân và
gia đình, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc.
Là một xã miền núi của huyện Thạch An, Minh Khai là một huyện có nền
kinh tế chậm phát triển, thu nhập và đời sống của những ngời dân trong huyện
còn rất thấp. Đợc sự quan tâm và đầu t của các ca nhân, tổ chức, Nhà nớc vào chơng trình xoá đói giảm nghèo, hiện nay đời sống của nhân dân đã phần nào đợc

cải thiện. Tuy vậy với đặc thù 90% dân số làm nông nghiệp thì việc xoá đói giảm
nghèo trên địa bàn là nột thách thức lớn. Là một ngời dân sống trên địa bàn tôi
thật sự mong muốn chơng trình xoá đói giảm nghèo sẽ mang tính cụ thể, thiết
thực, hiệu quả hơn.
Chính vì vậy tôi chọn đề tài"Đoàn thanh niên Xã minh Khai-Huỵên Thạch
An-Tỉnh Cao Bằng với chơng trình xoá đói giảm nghèo" để nghiên cứu những hoạt
động của Đoàn thanh niên trong xoá đói giảm nghèo tại quê hơng. Từ đó rút ra
những kinh nghiệm và giải pháp để thúc đẩy hơn nữa chơng trình xoá đói giảm
nghèo làm cho ngời dân Minh Khai của chúng tôi không còn đói, nghèo ít hơn,
ngời dân Minh Khai ngày càng giàu có ấm no hạnh phúc. Và đây cũng là chuyên
đề tốt nghiệp chơng trình trung cấp lý luận chính trị và nghiệp vụ Đoàn đội ở học
viện TTN Việt Nam.
II-MụC ĐíCH Và MHIệM Vụ CủA CHUYÊN Đề:


a) Mục đích của chuyên đề:
- Trên cơ sở khảo sát đánh giá thực trạng đói nghèo, công tác xoá đói giảm
nghèo của Đoàn thanh niên, để từ đó thấy đợc những thành tựu và thách thức trong
công tác xoá đói giảm nghèo.
- Tìm ra nguyên nhân và những yếu tố ảnh hởng chính dẫn đến đói nghèo.
- Đề xuất những kiến nghị, giải pháp để Đoàn tham gia xoá đói giảm nghèo
cho thanh niên Xã minh Khai - Huyện Thạch An - Tỉnh Cao Bằng.
b) Nhiệm vụ của chuyên đề:
- Nghiên cứu thực trạng của công tác xoá đói giảm nghèo nói chung và Đoàn
thanh niên tham gia xoá đói giảm nghèo cho thanh niên nói riêng.
-Nghiên cứu thực trạng đoàn thanh niên ở Xã Minh Khai- Huyện Thạch AnTỉnh Cao Bằngtham gia xoá đói giảm nghèo cho thanh niên.
-Đề xuất những giải pháp để đoàn thanh niên Xã Minh Khai- Huyện Thạch
An- Tỉnh Cao Bằng tham gia xoá đói giảm nghèo cho thanh niên.
IIi-PHạM VI NGHIÊN CứU CủA CHUYÊN Đề:
Vấn đề xoá đói giảm nghèo là một mảng đề tài rất rộng, đòi hỏi phải có sự

tham gia của Đảng, chính quyền, các ban nghành, đoàn thể khác. Trong phạm vi
nghiên cứu của chuyên đề này tôi chỉ xin nghiên cứu ở góc độ Đoàn thanh niên
Xã Minh Khai-HuỵênThạch An-Tỉnh CaoBằng với chơng trình xoá đói giảm
nghèo (từ 2006 đến 2009).
IV- KHáCH THể:
- Là công tác xoá đói giảm nghèo và phong trào thanh niên ở xãMinh Khai,
Huyện Thạch An, Tỉnh Cao Bằng.
V- phơng pháp nghiên cứu:
Ngoài những phơng pháp nghiên cơ bản nh phơng pháp duy vật biện chứng,
phơng pháp logíc kết hợp với lịch sử . Việc nghiên cứu chuyên đề còn sử dụng
những phơng pháp sau: Quan sát, toạ đàm trao đổi, nghiên cứu tài liệu, phân tích,
thống kê.
VI- kết cấu của chuyên đề:


Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Vai trò của đoàn thanh niên trong chơng trình xoá đói giảm nghèo.
Chơng II: Đoàn thanh niên của Xã Minh Khai- Huyện Thạch An- Tỉnh Cao
Bằng với chơng trình xoá đói giảm nghèo.
Chơng III: Những kiến nghị và giải pháp.

PHầN NộI DUNG


CHƯƠNG i
VAI TRò CủA ĐOàN THANH NIÊN
TRONG CHƯƠNG TRìNH XOá ĐóI GIảM NGHèO
i - THựC TRạNG Và NGUYÊN NHÂN ĐóI NGHèO ở VIệT NAM :
1 - Định nghĩa và phơng pháp tiếp cận đói nghèo:
1.1 - Viêt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo ở hội nghị chống đói

nghèo ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái
Lan tháng 9/1993:
Nghèo là tình trạng môt bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mán các nhu
cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu này đã đợc xã hội thừa nhận tuỳ theo
trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phơng.
1.2- Phơng pháp xác định chuẩn đói nghèo Quốc tế:
Phơng pháp xác định đờng đói nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế do Tổng cục
thống kê, ngân hàng thế giới xác định và thực hiện trong các cuộc khảo sát mức
sống dân c ở Việt Nam(Năm 1992- 1993 và năm 1997- 1998). Đờng đói nghèo ở
mức sống thấp gọi là đờng đói nghèo về lơng thực, thực phẩm. Đờng dói nghèo
thứ 2 mức cao hơn gọi là đờng đói nghèo chung (bao gồm cả mặt hàng lơng thực ,
thực phẩm và phi lơng thực thực phẩm).
- Đờng đói nghèo về lơng thực phẩm đợc xác định theo chuẩn mà hầu hết các nớc đang phát triển cũng nh tổ chức y tế thế giới và các cơ quan khác đã xây dựng
mức Kcal tôia thiểu cho mối thể trạng con ngời là chuẩn về nhu cầu 2.100 Kcal/
ngời/ngày. Những ngời có mức chi cần thiết để đạt đợc lợng Kcal này gọi là nghèo
về lơng thực, thực phẩm.
- Đờng đói nghèo chung tính thêm các chi phí cho các mặt hàng phi lơng thực,
thực phẩm . Tính cả chi phí này với đờng đói nghèo về lơng thực, thực phẩm ta có
đờng đói nghèo chung.
Năm 1993 đờng đói nghèo chung có mức chỉ tiêu là 1.16 triệu đồng/năm/ngời
(Cao hơn đờng đói nghèo thực phẩm là 55%), năm 1998 là 1,79 triệu đồng/
năm/ngời (Cao hơn đờng đói nghèo lơng thực phẩm là 37%). Dựa trên các ngỡng


nghèo này, tỉ lệ đói nghèo chung năm 1993 là 58% và năm 1998 là 3,74%. Còn tỉ
lệ đói nghèo lơng thực thực phẩn tơng ứng là 25% và 15%.
1.3 - Phơng pháp xác định chuẩn đói nghèo của chơng trình xoá đói giảm
nghèo quốc gia:
- Căn cứ vào quy mô và tốc độ tăng trởng kinh tế, nguồn lực tài chính 20042008 và mức sống của ngời dân từng vùng Bộ lao động thơng binh và xã hội việt
nam đa ra chuẩn đói nghèo nhằm lập danh sách hộ nghèo từ cấp thôn, cấp xã trở

lên để hởng sự trợ giúp của Chính phủ từ chơng trình mục tiêu xuyên quốc gia về
xoá đói giảm nghèo và các chính sach hố trợ khác,...
Trớc những thành tích của công cuộc giảm nghèo cũng nh tốc độ tăng trởng
kinh tế về mức sống, từ năm 2001 dã công bố mức chuẩn nghèo của xã đói giảm
nghèo mới đợc xác định ở mức độ khác nhau tuỳ theo từng vùng, cụ thể bình quân
thu nhập là: 80 nghìn đồng/ngời/tháng ở các xã vùng hải đảo và vùng núi nông
thôn, 100 nghìn đồng/ngời/tháng ở các vùng đồng bằng nông thôn, 150 nghìn
đồng/ ngời/tháng ở khu vực thành thị.
Trong tơng lai sẽ tiến đến sử dụng một chuẩn thống nhất để đánh giá tỷ lệ hộ
nghèo ở Việt Nam đẫ có tính đến tiêu chí quốc tế để so sánh.
2- Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam:
2.1- Việt Nam đợc xếp vào nhóm các nớc nghèo của thế giới;
Theo kết quả điều tra mức sống dân c (Theo chuẩn đói nghèo chung quốc tế) tỷ
lệ đói nghèo năm 1998 là trên 37% và ớc tính năm 2000 tỷ lệ này vào khoảng
32% (giảm khoảng 1.2 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 1990). Nếu tính theo chuẩn đói
nghèo về lơng thực phẩm năm 1998 là 15% và ớc tính năm 2000 là 13%. Theo
chuẩn nghèo cảc chơng trình xoá đói giảm nghèo quốc gia mới, đầu năm 2003 có
khoảng 2,8 triệu hộ nghèo chiếm 17,2% tổng số hộ trong cả nớc, đến năm 2006 có
1,3 triệu hộ nghèo chiếm 11% tổng số hộ trong cả nớc.
2.2- Nghéo đói phổ biến trong nhữnh hộ có thu nhập thấp và bấp bênh:
Mặc dù Việt Nam đã đạt đợc những thành công lớn trong việc giảm tỷ lệ nghèo
tuy nhiên cũng cần thấy rằng những thành tựu này vẫn còn mong manh


Thu nhập của một bộ phận lớn dân c vẫn nằm giáp danh mức nghèo , do vậy chỉ
cần những diều chỉnh nhỏ về chuẩn nghèo, cũng khiến họ rơi xuống ngỡng nghèo
làm tăng tỷ lệ nghèo.
Phần lớn thu nhập của ngời nghèo là từ nông nghiệp. Với điều kiện nguồn lực
rất hạn chế (đất đai lao động vốn) thu nhập của những ngời nghèo rất bập bênh và
dễ bị tổn thơng trớc những đột biến của mỗi gia đình và cộng đồng.

Nhiều hộ gia đình tuy mức thu nhập ở trên ngỡng nghèo nhng vẫn giáp danh
với ngỡng nghèo đói, do vậy có những dao động về thu nhập cũng có thể khiến
họ trợt xuống ngỡng nghèo đói.
Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp cũng tạo nên khó khăn cho ngời
nghèo.
Mức độ cải thiện thu nhập của ngời nghèo chậm hơn nhiều so với mức sống
chung và đặc biệt so với nhóm có mức sông cao. Sự gia tăng chênh lệch giữa
nhóm 20% giàu nhất và 20% nghèo nhất ( từ 7,3 lần năm 1993 lên 8,9 lần năm
1998 ) cho thấy tình trạng tụt hậu của ngời nghèo ( trong mỗi tơng quan với ngời
giàu ). Mặc dù hỉ số nghèo đoi co cải thiện, nhng mức cải thiện ở nhóm ngời
nghèo chậm hơn so với mức chung và đặc biệt hơn so với nhóm ngời có mức sống
cao. Hệ số chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn còn rất cao.
2.3- Nghèo đói tạp chung ở các vùng có điều kiện sống khó khăn:
Đa số ngời nghèo sinh sống trong các vùng tài nguyên thiên nhiên rất nghèo
nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nh ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc ơ các
vùng đồng bằng sông Cửu Long, miền trung, do sự biế động của thời tiết ( bão lụt.
hạn hán,...) khiến cho các điều kiện sinh ssống và sản xuất của ngời dân càng
thêm khó khăn. Đặc biệt, sự kém phát triển về hạ tầng cơ sở của các vùng nghèo
đã làm cho càc vùng này càng bị tách biệt với các vùng khác. năm 2000 khoảng
20-30% trong tổng số 1.870 xã đặc biệt khó khăn cha có đờng dân sinh đến trung
tâm xã, 40% số cha đủ phòng học, 5% số xã cha có trạm y tế, 55% số xã cha có nớc sạch, 40% số xã cha có đờng điện đến trung tâm xã, 50% số xã cha đủ công
trình thuỷ lợi nhỏ, 20% số xã cha có chợ xã hoặc cụm xã.


Bên cạnh đó, do điều kiện thiên nhiên không thuận lợi, số ngời trong diện cứu
trợ đột xuất hàng năm khá cao, khoảng 1-1,3 triệu ngời. Hàng năm số hộ tái đói
nghèo trong tổng số hộ va thoát nghèo vẫn còn lớn.
2.4- Đói nghèo tập trung trong khu vực nông thôn:
Nghèođói là một hiện tợng phổ biến ở nông thôn với trên 90% số ngời nghèo
sinh sống ở nông thôn. Năm 1999 tỷ lệ nghèo đói và lơng thực thực phẩm của

thành thị là 4,6%, trong khi đó ở nông thôn đó là 15,9%, trên 80% số ng ời nghèo
là nông dân, trình độ tay nghề thấp, ít khả năng tiếp cận các nguồn lực trong sản
xuất ( vốn, kĩ thuật, công nghệ,... ), thị trờng tiêu thụ sản phẩm gạp nhiều khó
khăn do điều kiện địa lý và chất lợng sản phẩm kém chủng loại, sản phẩm nghèo
nàn. Những ngời nông dân nghèo thờng không có điều kiện tiếp cận với hệ thốn
thông tin, khó có khả năng chuyển đổi việc làm sang các nghành phi công nghiệp.
2.5- Nghèo đói trong khu vực thành thị:
Trong khu vực thành thị, tuỳ tỷ lệ nghèo đói thấp hơn thấp hơn và mức sống
trung bình cao hơn so với mức sống chung của cả nớc, nhng mức độ cải thiện điều
kiện sống không đều. Đa số ngời nghèo đô thị làm việc trong khu cực kinh tế phi
chính thức công việc không ổn định, thu nhập thấp và bấp bênh.
Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tề và chủ sở hữu trong khu vực Nhà nớc dẫn đến
sự đối sử lao động, mất việc làm của một bộ phận ngời lao động ở khu vực này,
làm cho điều kiện sống của họ càng thêm khó khăn hơn. Số lao động này phải
chuyển sang làm công việc khác với mức lơng thấp hơn hoặc không tìm đợc việc
làm và trở thành thất nghiệp.
Ngời nghèo đô thị phần lớn sống ở những nơi có cơ sở hạ tầng thấp kém, khó
có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ cơ bản ( nớc sạch, vệ sinh môi trờng, thoát nớc, ánh sáng và thu gom rác thải,...). Ngời nghèo đô thị dễ bị tổn thơng do sống
phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu nhập bằng tiền. Họ thờng không có hoặc ít có
khả năng tiết kiệm gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn tạo điều kiện việc làm.
Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá làm tăng số lợng ngời di c tự do từ
các vùng nông thôn đến các đô thị, chủ yếu là trẻ em và ngời trong dọ tuổi lao
động. Hiện tại cha có số liệu thống kê về số lợng ngời di c tự do này trong các báo


cáo về nghèo đói đô thị. Những ngời này gặp rất nhiều khó khăn trong việc đăng
ký hộ khẩu hoặc tạm trú lâu dài, do đó họ khó có thể tìm kiếm đợc công ăn việc
làm và thu nhập ổn định. họ ít có cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội và phải chi trả
cho các dịch vụ cơ bản nh : y tế, giáo dục ở mức cao hơn so với ngời dân đã có hộ
khẩu.

2.6- Tỷ lệ nghèo đói khá cao trong các vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao:
Đói nghèo mang tính chât vùng rõ rệt. Các vùng cao, vung sâu, vùng đồng
bào dân tộc ít ngời sinh sống có tỷ lệ nghèo khá cao. Có tới 64% số ngời nghèo
tập trung tại các vùng núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và duyên hải miền
Trung. Đây là những vùng có điều kiện sống khó khăn địa lý cách biệt, khả năng
tiếp cận với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiề hạn chế, hạ tầng cơ sở rất
kém phát triển, điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và thiên tai xảy ra thờng xuyên.
Trong thời gian qua, chính phủ đã đầu t và hỗ trợ tích cực nhng cuộc sống
của cộng đòng dân tộc ít ngời vẫn gặp nhiều khó khăn bát cập. Mặc dù dân số dân
tộc ít ngời chỉ chiếm khoảng 14% tổng số dân c, song lại chiếm khoảng 29% trong
tổng số ngời nghèo. Đa số dân tộc ít ngời sinh sống trong các vùng sâu, vùng xa bị
cô lập về mặt địa lý, văn hoá, thiếu điều kiện phát triển về hạ tầng cơ sở và các
dịch vụ cơ bản.
3- Nguyên nhân và các ảnh hởng đến đoi nghèo:
3.1- Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn:
Ngời nghèo thờng thiếu nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của nghèo
đói và thiếu thốn nguồn lực. Ngời nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ không
thể đầu t vào nguồn lực. Ngợc lạ nguồn vốn năng lực thấp lạ cản trở họ thoát khỏi
nghèo đói.
Các hộ nghèo rất ít đất đai và tình trạng không có đất đai và tình trạng không
có đất đang có su hớng tăng lên, đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long. thiếu
đất đai ảnh hởng đến việc đam bảo an ninh lơng thực của ngời nghèo cũng nh khả
năng đa dạng hoá sản suất, để hơng tới sản suất các lọi cây trồng có giá trị cao
hơn. Đa số ngời nghèo chọn phơng án suất tự cung tự cấp, họ vẫn giữ phơng thức
sản suất truyền thống với giá trị thấp, thiếu cơ hội thực hiện các phơng án sản suất


truyền thống nên giá trị sản phẩm và năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn
thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trờng vì vậy đã đa họ vào vòng luẩn quẩn của
vòng nghèo đói.

Bên cạnh đó đa số ngời nghèo cha có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch cvụ
sản xuất nh: khuyến nông, khuyến ng, bảo vệ đọng, thực vật, nhiều yếu tố đầu vào
sản xuất nh: điện, nớc, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón,... đã làm tăng chi phí,
giảm thu nhập tính trên đơn vị sản phẩm.
Ngời nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng, sự hạn chế của
nguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đỏi mới sản xuất,
áp dụng khoa học công nghệ, giống mới,... Mặc dù trong khuôn khổ của dự án tín
dụng cho ngời nghèo thuộc chơng trình xó đói giảm nghèo quốc gia, khả năng tiếp
cận tín dụng đã tăng lên rất nhiều. Song vẫn còn khá nhiều ngời nghèo, đặc biệt là
ngời rất nghèo không có khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng.
Một mặt, do không có tài sản thế chấp những ngời nghèo phải dựa vào tín
chấp với những khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp, đã làm giảm khả năng hoàn trả vốn.
Mặt khác đa số ngời nghèo không có kế hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng các
nguồn vốn vay không đúng mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận với
nguồn vốn và cuối cùng sẽ làm cho họ ngày càng trở nên nghèo hơn.
3.2- Trình độ học vấn thấp viẹc làm thiếu và không ổn định:
Những ngời nghèo là những ngời có trình độ vấn thấp, ít có khả năng cơ hội
tìm đợc việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu nh chỉ đảm bảo nhu cầu
dinh dỡng tối thiểu va do vậy không có trìng độ của mình trong tơng lai để thoát
khỏi cảnh nghèo khó. Bên cạnh đó trình độ thấp ảnh hởng đến các quyết định có
liên quan đến giáo dục, sinh đẻ và nuôi dỡng con cái ... không những của thế hệ
hiện tạ mà cả thế hệ trong tơng lai. Suy dinh dỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh là nhân
tô ảnh hởng đến khả năng đến trờng của con em cấc gia đình nghèo, nhất là sẽ là
cho việc thoát nghèo thông qua giáo dục trở nen khó khăn hơn.
Số liệu thống kê về trình đọ hộc vân của ngời nghèo cho thấy khoảng 90%
ngời nghèo chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoawcj thấp hơn, giáo dục ma ngời
nghèo tiếp cận đợc còn hạn chế. Tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ giáo dục
tăng lên , 80% số ngời nghèo làm việc trong nông nghiệp có mức thu nhập thấp.



Trình độ học vấn hạn chế khả năng kiếm viẹc làm trong khu vực khác, trong các
nghành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao hơn, ổn định
hơn.
3.3- Kết cấu hạ tầng yếu kém:
Trong báo cáo "tiếng nói ngời nghèo"( một nghiên cứu của ngân hàng thế
giới về 60.000 ngời nghèo trên thế giới ) dã xác định: kết cấu hạ tầng yếu kém dẫn
đến chất lợng cuộc ssóng thấp kể cả khi thu nhập có tâng nhanh, nó thực sự là một
trong những khó khăn lớn nhát đối với ngời nghèo.
Hiểu một cách khái quát kết cấu hạ tầng la một bộ phận đặc thù của cơ sở
vật chất kĩ thuật trong nền kinh tế quốc dân có chức năng, nhiệm vụ cơ bản là đảm
bảo những điều kiện chung cần thiết cho quá trình sản xuất và tái sản xuất mở
rộng đợc diễn ra bình thờng liên tục, đồng thời cũng thoả măn những nhu cầu
nhiều mặt của đời sống xã hội. Nguyên nhân dẫn đến tình trạnh nghèo đói ngoài
những hạn chế về mặt cá nhân, rủi ro trong cuộc sống, bệnh tật, bất bình đẳng
giới, ... thì phần lớn nguyên nhân của vấn đề này đợc bắt nguồn từ vịêc hạn chế
trong tiếp cận các dịch vụ kết cấu hạ tầng . Vì hạn chế này mà ngời nghèo ít có cơ
hội việc làm, cơ hội nâng cao kiến thức kinh tế xã hội, kiến thức khoa học kỹ thuật
cũng nh có các điều kiện để cải thiện chất lợng cuộc sống của chíng mình và với
đà phát tiển mạnh mẽ của kinh tế thị trờng thì họn ngày cang tụt hậu hơn.
Đại bộ phận ngời nghèo là những ngời đợc hởng hạn chế các dịch vụ hạ tầng
cơ bản nh: Điều kiện ăn ở, đi lại giao tiếp xã hội, vệ sinh y tế, ... do đó kết cấu hạ
tầng kết cấu hạ tầng yếu kém làm cho ngời nghèo càng trở nên nghèo hơn, làm
tăng sự bất bình đẳng xã hợi đối với ngời nghèo.
Theo báo cáo phát triển con ngời Việt Nam năm 2001 về vân đề đói nghèo
và tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản ( tính đến năm 2001) trong số trên
10.000 xã của cả nớc có 1.498 xã nghèo đói, 687 xã cha có đờng ô tô đến trung
tâm xã, 591 xã thiếu phòng học cấp phổ thông cơ sở, 445 xã cha có trạm y tế hoặc
trạm y tế bị xuống cấp nghiêm trọng, 760 xã cha có chợ, 941 xã cha có điện, 594
xã có tỷ lệ trên 50% dân thiếu nớc sạch, dân c chủ yếu là sản xuất tự cấp tự túc,
sản phẩm sản xuất chủ yếu là theo tạp quán, năng suất lao động thấp chi phí vận

chuyển cao.


3.4- Những tác động của chính sách vĩ mô và chíng sách cải cách ( Tự do
hoá thơng mại, cải cách doanh nghiệp nhà nớc ,... ) đến nghèo đói:
- Tốc độ tăng trởng kinh tế cao và ổn định , trong thời gian qua là một trong
những nhân tồ ảnh hởng lớn tới mức giảm nghèo Việt Nam đã đạt đợc những
thành tích giảm nghèo đã đa dạng và trên diện rộng. Tuy nhiên, quá trình phát
triển và mở cửa nền kinh tế cũng tác động tiêu cực đến ngời nghèo.
- cơ cấu đầu t chua hợp lý, tỷ lệ đấu t cho nông nghiệp và nông thôn còn
thấp, chủ yếu mới đầu t cho thuỷ lợi, các trục công nghiệp chính, chú trọng nhiều
vào đầu t thay thế nhập khẩu thu hút nhiều vốn, cha chú trọng đầu t các nghành
công nghiệp thu hút nhiều lao động, cha chú trọng khuyến khích kịp thời phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhiều chính sách trợ cấp ( lãi xuất tín dụng, trợ lãi,
trợ cớc , ...) không đúng đói tợng làm ảnh hởng xấu đến sự hình thành thị trơng ở
nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
- cải cách các doanh nghiệp Nhà nớc và các khó khăn về tài chính của các
doanh nghiệp Nhà nớc dẫn tới mất đi gần 800.000 việc làm trong giai đoạn đầu
tiến hành cải cách doanh nghiệp. Nhiếu đầu công nhân bị mát việc, đã gặp rất
nhiều khó khăn trong việc tìm việc làm mới và bị rơi vào nghèo đói.
- chính sách cải cách nền kinh tế, tạo môi trờng cạnh tranh dành mạnh tự do
hoá thơng mại tạo ra những động lực tốt cho nền kinh tế, khuyến khích các doanh
nghiệp phát triển.
Tuy nhiên một số nghành công nghiệp thu hút nhiều lao động cha đợc chú
trọng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tạo việc làm cha đợc quan tâm và
tạo cơ hội phát triển. Tình trạng thiếu thông tin, trang thiết bị sản xuất lạc hậu, khả
năng sản xuất của các sản phẩm thấp và năng lực sản xuất hạn chế đã làm không ít
các doanh nghiệp nhỏ và vừa bị phá sản và đẩy công nhân vào cảnh thát nghiệp,
họ sẽ buộc phải gia nhập đội ngũ ngời nghèo.
- Tăng trởng kinh tế giúp xoá đói giảm nghèo trên diện rộng, song việc cải

thiện tình trạng của ngời nghèo( về thu nhập, khả năng tiếp cận, phát triển các
nguồn lực ) lại phụ thuộc vào loại hình tăng trởng kinh tế. Việc phân phối lợi ích
tăng trởng trong các nhóm dân c bao gồm các nhóm thu nhập phụ thuộc vào đặc


tính cuả tăng trởng. Phân tích tình hình biến đỏi về thu nhập của các nhóm dân c
cho thấy, ngời giáu hởng lợi tứ tăng trởng kinh tế nhiều hơn và kết quả đã làm
tăng thêm khoảng cách giáu nghèo.
II- Những chính sách và giả pháp:
1- Chính sách giải pháp chủ yếu phát triển nghành lĩnh vực tạo cơ hội
cho ngời nghèo tăng thu nhập:
1.1- phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn để xoá dói giảm nghèo trên
diện ruộng:
Hiện nay 70% dân c sống ở nông thôn, 70% thu nhập và đời sống của c dân
nong thôn dựa vào nông nghiệp, 90% ngời nghèo sống ở nông thôn. nghèo phải
tiến hành đồng bộ các biện pháp:
- Phát triển khoa học công nghiệp, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn tập
chung thâm canh, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, phát triển mạnh lâm
nghiệp đa nghề trồng rừng trở thành nghề kinh doanh có hiệu quả, dải quyết việc
làm tăng thu nhập cho nông dân miền núi. Khuyến khích phát triển lĩnh vực nuôi
trồng và khai thác thuỷ hải sản xa bờ. Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và
chuyển dao khoa học công nghiệp cho sản xuất, coi đây là khâu đột phá quan
trọng nhất để nâng cao hiệu quả sản xuất và đa dạng hoá thu nhập nông nghiệp,
lâm nghiệp, thuỷ sản và nghành nông thộn. Mở rộng khả năng tiếp cận dịch vụ tài
chính tiến dụng ở nông thôn. Tổ chức lại sản xuất, khuyến khích phát triển và bảo
trợ lâu dài kinh tế bộ, kinh tế trang trại, kinh tế t nhân theo hớng sản xuất tập trung
quy mô lớn thu hút nhiều lao động và việc làm. Xây dựng chiến lợc phòng chống
và giảm nhẹ thiên tai để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại, ổn định đời sống và
sản xuất của đồng bào vùng thiên tai.
1.2- Phat triển công nghiệp, đô thị nhằm tạo việc làm và nâng cao đời sống

cho ngời nghèo:
- Phát triển manh công nghiệp sẽ đóng góp tich cực vào sự tăng trởng kinh tế
tạo việc làm tăng thu nhập cho ngời lao động, nhất là ngời nghèo thành thị và
nông thôn vì vậy cần phải: Phát triển công nghiệp với nhịp độ cao, có hiệu quả
đảm bảo năng lực cạnh trnh và đáp ứng yêu cầu của thị trờng. Kết hợp hợp lý giữa


phát triển nghành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, công nghệ cao, nghành mũi
nhọn với việc phát triển các nghành chế biến, công nghiệp nhẹ. Và sử dụng nhiều
lao động thu hút tạo việc lam. Phát triển hoá các nghành công nghiệp phục vụ phát
triển nông nghiệp và nông thôn ( hoá chất phân bón , ... ). Tiếp tục đa dạng hoá
các sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu sán xuất nông nghiệp, hỗ trợ sản xuất nông
nghiệp.
Khuyến khích ngới nghèo đô thị dự thoát nghèo với sự hỗ trợ củ Nhá nớc và
cộng đồng dân c, không phân biệt giữa ngới nghèo địa phơng và ngời nghèo nhập
c, ...
1.3 - Phát triển cơ sở hạ tầng để tạo cơ hội cho các xã nghèo vùng nghèo,
ngời nghèo tiếp cận những dịch vụ công:
Tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng ( giao thôn, bu điện, ...) tạo khả năng
thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội. Tập trung phát triển các cơ sở hạ tầng
phục vụ tiếp thị và thơng mại nh:cảng, kho tàng, bến bãi, chợ, ... thông tin thị trờng nhằm giảm giá thành, tăng khả nâng cạnh tranh cuă hàng hoá nông sản.
- Về phát triển và sử dụng điện cho các xã nghèo, đối với những xã nghèo ở
vị trí có khả năng nối lới Nhà nớc hỗ trợ vốn xây dựng mới đờng dây tải điện, thực
hiện quản lý việc phân phối và bán điện cho từng hộ, trả tiền điện cho Nhà nớc
theo giá tại công tơ tổng. Đối với những xã không có khả năng nối lới Nhà nớc hỗ
trợ vốn hoặc cho vay u đãi với lái xuất bằng không kể nhân dân tự lam những công
trình cấp điện nhỏ. Đối với các hộ gia đình đặc biệt khó khăn Nhà nớc hỗ trợ một
phần kinh phí để nối điện từ nguồn chung vào nhà.
- Về phát triển đờng giao thông: để phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nh
mục tiêu đề ra cần tiếp tục triển khai rộng rãi chủ trơng Nhà nớc và nhân dân cùng

làm để xây mới, nâng cấp đờng giao thông, thay thế cầu chỉ tạo thuận lợi cho sinh
hoạt.
- Về phát triển thuỷ lợi nhỏ cho các xã nghèo: Đối với những xã nghèo
thuộc chơng trình 135 n dùng vốn ngân sách hỗ trợ đầu t xây dựng, cải tạo và
nâng cấp. Đối với những xã nghèo nằm gần các công trình thuỷ lợi lớn Nhà nớc


đầu t hệ thống kênh từ công trình lớn tạo nguồn nớc, hỗ trợ cùng nhân dân xây
dựng kênh nội đồng, thực hiện thu thuỷ lợi phí.
- Về phát triển mạng lới thông tin liên lạc ở nông thôn, nhất là các điểm bu
điện văn hoá xã. Tiếp tục phát triển mạng lới thông tin liên lạc đến các vùng trú
trọng các vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa,...tiếp tục đầu t hình thành các điểm bu
điện văn hoá xã ở các xã nói chung và các xã nghèo nói riêng.
- Về phát triển nhà trẻ mẫu giáo; Nhà trẻ mẫu giáo mẫu giáo có vai trò
quan trọng đối với việc ngời nghèo tiếp cận dịch vụ công và giảm nghèo một cách
bền vững, nhà trẻ mẫu giáo giúp các em đợc nuôi dạy hợp lý, giảm tỷ lệ suy dinh
dỡng, ... các gia đình có trẻ nhỏ có thể tăng thời gian lao động sản xuất chủ động
tìm việc làm, giảm nghèo khó.
1.4 - Xây dựng nền giáo dục công bằng hơn, chất lợng cao hơn cho mọi ngời:
- Tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục năm 2001- 2010 cụ thể là:
Tập trung đổi mới các mục tiêu chơng trình và nội dung giáo dục theo hớng chuẩn
hoá hiện đại hoá, phát triển đội ngũ giáo viên, đủ về số lợng, hợp lý về cơ cấu,
chuẩn về chất lợng kĩ năng, đỏi mới quả lý giáo dục theo hóng nâng cao hiệu lực
quản lý của Nhà nớc phân cấp mạnh mẽ. Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu hệ thống giao
dục quốc dân và phát triển mạng lới trờng lớp cơ sở giáo dục, khuyến khích và tạo
điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển giáo ục.
- Tiếp tục nâng cao các biện pháp nhằm tạo điều kiện công bằng hơn trong
giáo dục chongời nghèo và các nhóm yếu thế trong xã hội ( bao gồm cả trẻ em gái
) là một trong những trọng tâm của quá trình phát triển và mang tính quyết định
đối với công cuộc xoá đói giảm nghèo.

- Tăng cờng nguồn tài chính cho giáo dục, đào tạo từ 15% năm 2000 lên ít
nhắt 18% năm 2005 và 205 năm 2010.
1.5 - Nâng cao chất lợng dịch vụ y tế, kế hoạch hoá gia đình:
Tăng khả năng tiếp cận và giảm gánh nặng chi phí y tế cho ngời nghèo
thông qua những biện pháp đồng bộ nh tăng cờng củng cố hoàn thiện mang lới y
tế cơ sở, tăng cờng cán bộ y tế cho các vùng nghèo, xây dựng vá ban hành các
chính sách , u tiên chăm sóc sức khỏe cho nhân dân miền núi vùng sâu, vùng xa,


đồng bào dân tộc ít ngời và ngời nghèo. Nâng cao chất lợng dịch vụ y tế công, tiếp
tục dẩy mạnh công tác y tế tự phòng, nâng cao sức khoẻ giảm gánh nặng bệnh tật
và tử vong. Thực hiện tốt chơng trình hành động quốc gia vì trẻ em Việt Nam và
chiến lợc chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 1002- 2010, tiếp tục lồng ghép các
chơng trình, mục tiêu quốcgia về y tế đối với xoá đói giảm nghèo. Tăng cờng
nguồn tài chính cho y tế. Tổ chức thực hiện tốt chiến lợc dân số Việt Nam giai
đoạn 2009- 2010 , coi kế hoạch hoá gia đình và giảm tỷ lệ sinh là một trong những
biện pháp quan trọng nhằm xoá đói giảm nghèo.
1.6 - Bảo vệ môi trờng và duy trì cuộc sống trong lành cho ngời nghèo với
những biện pháp cụ thể:
Thực hiện chiến lợc quốc gia về môi trờng, không ngừng cải thiện chất lợng môi trờng và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, tập trung giải quyết tình
trạng suy thoái môi trờng ở các khu công nghiệp. Tiếp tục triển khai thực hiện
chiến lợc quốc gia về cấp nơc sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2010, kiện toàn
hệ thống quản lý Nhà nớc về bảo vệ môi trờng từ Trung ơng đến địa phơng.
2 - Thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa các vùng thực hiện bình đẳng
về giới, tiến bộ của phụ nữ:
2.1 - Tạo điều kiện về hạ tầng xã hội và năng lực sản xuất để các vùng phát
triển, tiến tới giảm chênh lệch giữa các vùng về mặt xã hội, bằng việc tập trung
nguờn lực để thực hiện thành công chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm
nghèo, tạo thêm cơ hội và nguồn lực cho xoá dói giảm nghèo với những giả pháp
sau đây:

- Tăng dần đầu t cho cá vùng chậm phát triển, góp phần thu hệp khoảng các
phát triển giữa các vùng.
- Đổi mới cơ chế đầu t phát triển hạ tầng cơ sở cho vùng nghèo.
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế phân bổ, điều phốn các nguồn vốn
khuyến nông, các chơng trình mục tiêu quốc gia cho các địa phơng.
- Thu hút ngời nghèo tham gia xây dựng các công trình thiết yếu, có lồng ghép
yếu tố giới.


- Chú trọng xây dựng khu công nghiệp nhỏ cấp huyện, các làng nghề ở nông
thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân.
2.2 - ổn định và nâng cao đời sống đồng bào dân tộc ít ngời:
Tiếp tục thực hiện tốt chơng trình 135 từng bớc thu hẹp khoảng cách về đời
sống vật chất và tinh thần giữa các nhóm dân tộc . Thực hiện tốt việuc giao đất
giao rừng cho hầu hết các cá nhân , thực hiện tốt công tác định canh định c, khai
thác tốt các tiềm năng về đất đai, lao động. Nâng cao dân chí, bảo tồn và phát huy
giá trị văn hoá truỳên thống. Chú trọng và mở rộng các hoat động giáo dục, y tế,
văn hoá, thông tin, ... Tăng cơng thông tin về các chơng trình xoá đói giảm nghèo
để đồng bào dân tộc dễ dàng tiêp cận.
2.3 - Thực hiện bình đẳng giới, vì sự tiến bộ phụ nữ và quyền của trẻ em:
Tổ chức thực hiện tốt chiến lợc quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến
năm 2000, các hoạt động, chơng trình dự án khi thực hiện phải có lồng ghép yếu
tố giới. Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ, nâng cao yếu tố phát huy
khả năng, vai trò của họ trong quá trrình công nghiệp hoá - hiện đại hoá để đạt đợc mục tiêu" Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh"
3- Phát triển mạng lới an sinh xã hội trợ giúp cho các đối tợg yếu thế và
ngời nghèo:
Xây dựng chế độ u tiên nhằm giúp các đối tợng yếu thế và ngời nghèo có điều
kiện hởng thụ lợi ích t các chơng trình mục tiêu quốc gia về phát triển xã hội.
Tăng cờng mạng lới an ninh xã hội. Xây dựng các biện pháp để giúp các đối tợng
yếu thế cải thiện các điều kiện tham gia thị trờng lao động. Xây dựng hệ thống các

biện pháp cu trợ xã hội đột xuất hữu hiệu. Mở rộnh sự tham gia và nâng cao vai
trò của các tổ chc phi chính phủ trong việc phát triển mạng lới an sinh xã hội.

III- Đoàn thanh niên với chơng trình xoá đói giảm ngHèo:

1 - Vị trí vai trò của thanh niên:


Bất cứ thời kỳ nào, với quốc gia nào thanh niên cũng có vai trò hết sức to lớn.
họ là sức sống của hiện tại, là tơng lai của một quốc gia, dân tộc. Thanh niên là
lực lợng xung kích trong các cuộc đấu tranh sinh tồn cũng nh trong các cuộc đấu
tranh cách mạng, góp phần thúc đẩy phát triển của lịch sử xã hội; Là lực l ợng lao
động hùng hậu đi đầu trong việc áp dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ mới. họ
là nhóm nhân khẩu xã hội đặc thù từ 15- 30 có trong giai cấp, mọi tầng lớp xã hội,
mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội.
Chủ tịch Hồ Chí Minh thơng nói: "Thanh niên là giờng cột của nớc nhà, là mùa
xuân của xã hội, nớc nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là thanh
niên". Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò của thanh niên trong quá trình vận
động cách mạng. Ngay từ năm 1925 Bác Hồ đã chỉ rõ: "Muốn hồi sinh dân tộc trớc hết phải hồi sinh thanh niên. nếu thanh niên không chịu giac ngộ, không đủ
nghị lực, không còn sức sống, không đợc tổ chức lại chỉ chìm đắm trong rợu cồn
và thuốc phiện thì dân tộc có nguy cơ diệt vong". Khi kêu gọi "Hỡi Đông Dơng
đáng thơng hại, ngời sẽ chết mất nếu đám thanh niên già nua của Ngời không
chịu hồi sinh", chính Bác Hồ đã nhìn thấy sức sống dân tộc đang tiềm ẩn bên
trong thế hẹ thanh niên dù thê hệ đó đang bị " đầu độc ", bị " ru ngủ ".
Lịch sử 75 năm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã khẳng định vị trí vá vai trò to
lớn của thanh niên trong sự nghiệp công nghệ xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Sau khi
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 3/2/1930, Đảng ta đã nêu rõ tầm quan trọng của
việc xây dựng tổ chức Đoàn, đợc bộ chính trị và Bác Hồ cho phép theo thờng vụ
của Ban Thờng vụ TW Đoàn, tại Đại ĐH đoàn toàn quốc lần thứ 3 quyết định lấy
ngày 26/3/1931 là ngày thành lậpp Đoàn.

Ngay sau khi thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Đông Dơng đã phát triển đơc
nhiêu đoàn viên trong cao trào cách mạng 1930 - 1931. Từ phong trào cách mạng
giai đoạn này đã xuất hiện nhiêu gơng, thanh niên công sản điên hinh là ngời đoàn
viên Lý Tự Trọng với câu nói nổi tiếng;' tôi hành động có suy nghĩ,tôi hiểu việc
tôi làm,con đờng của thanh niên là con đờng cách mạng,không thể có con đờng
nào khác."


Tháng 7/1936,Đoàn thanh niên dân chủ Đông Dơng tiêp nối chuyền nối thông
Đoàn thanh niên công sản Đông Dơng tích cực vận động thanh niên đấu tranh
chống thc dân,đế quốc phản động tay sai đòi tự do, dân chủ, cơm áo hoà bình.
Tháng 9/1939 Đoàn chuyển hoá hoạt động bí mật với tên gọi mới là Đoàn thanh
niên phản đế Đông Dơng. Tháng 5/1941 Đoàn thanh niên cứu quốc Việt Nam ra
đời, nối tiếp sự nghiệp đấu tranh giải phống dân tộc của ccs tổ chức thanh niên trớc đó, đoàn thanh niên cứu quốc và tuổi trẻ cả nớc đã cùng toàn dân, toàn quân ta
vùng lên tiến hành cuộc cách mạng tháng 8/1945 thành công trong cả nớc.
Thực hiện lời kêu gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và chính phủ cách mạng,
đoàn viên thanh niên là lực lợng hăng hái đi đầu trong phong trào " chống giặc đói
giặc dốt và giặc ngoạ xâm ". Sau gần 20 năm hoạt động ĐH Đoàn toàn quốc đợc
tổ chức tại Đại Từ ( Thái Nguyên ) tháng 2/1950 với chủ đề là " chiến đấu và xây
dựng tơng lai ", hàng nghìn nam nữ thanh niên hăng hái tham gia phục vụ các
chiến dịch, phong trào " Tòng quân giết giặc lập công " phát triển khắp mọi nơi.
Ngày 19/10/1955, Đoàn dổi tên thành đoàn thanh niên lao động Việt Nam, dấy
lên phong trào thi đua lao động để sản xuất kinh tế, cải tạo và xây dựng xã hội.
Tháng 3/1961, ĐH Đoàn toàn quốc lần 3 đợc triệu tập tại Hà Nội, trong thời gian
này các phong trào lớn " 5 xung phong " và " 3 sẵn sàng ", đã đạt đợc những kết
quả to lớn. Năm 1971, Đoàn đợc mang tên Đoàn thanh niên Lao động Hồ Chí
Minh, sau thời gian này hàng triệu lợt đoàn viên thanh niên tham gia phong trào "
3xung kích làm chủ tập thể ', gần 9 triệu đoàn viên thanh niên tham gia phong trào
" thanh niên xung kích xây dựng và bảo vệ tổ quốc '.
ĐH Đoàn toàn quốc lần 8, sự kiện chính trị trọng đại, với tinh thần " đoàn kết,

sáng tạo, xung kích, tình nguyện ", ĐH phát động, hiệu triệu tuổi trẻ cả nớc với
khẩu hiệu " Tuổi trẻ Việt Nam thi đua học tập, rèn luyện, lao động sáng tạo, xung
kích tình nguyện xây dựng và bảo vệ tổ quốc ". Phong trào " thi đua tình nguyện
xây dựng và bảo vệ tổ quốc " đợc phát triển rộng rãi.
75 năm - một chặng đờng các thế hệ thanh niên nối tiếp nhau viết nên
truyền thông vẻ vang của Đoàn, đó là truyền thống yêu nớc nồng nàn, trung thành
tuyệt đối với Đảng, truyền thống của đội quân xung kích cách mạng giám đón lấy
nhiệm vụ nặng nề, đi đến những nơi khó khăn gian khổ, sáng tạo không ngừng.


Chính vì vậy, bớc vào thời kỳ mới thanh niên có vai trò hết sức quan trọng. Đó là
thời kỳ đất nớc đòi hỏi phải có đội nhũ cán bộ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ
thuật, khoa học xã hội và nhân văn trẻ, khoẻ với trình độ cao những nhà quản lý,
kinh doanh giỏi, am hiểu nhiều lĩnh vực, những ngời hoạt động văn hoá, nghệ
thuật thể dục thể thao tầm cỡ, đội ngũ công dân lành nghề để sẵn sàng tiếp nhận
công nghệ tiên tiến trong nghành nghề mới mẻ và hiện đại. Đó là đội ngũ đông
đảo những ngời có đức, co tài, đủ khả năng thực hiện công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá dất nớc. Tất cả đều không cậy vào lớp trẻ ngày nay, vào sự nỗ lực vơn
lên không ngừng về mọi mặt của hàng triệu đoàn viên, hội viên, tanh niên, thiếu
nien trên khắp mọi miền tổ quốc. Có thể nói công nghiệp hoá hiện đại hoá là cơ
hội để đoàn viên thanh niên nớc ta rèn luyện, cống hiến và nhanh chóng trởng
thành. Đó cũng chính là môi trờng thuận lợi cho thanh niên phấn dấu làm nên sự
nghiệp lớn, ví lợi ích chung của đất nớc và lợi ích của mỗi thành viên trong cộng
đồng dân tộc, trong đó có thanh niên.
2 - Những hoạt động của đoàn trong chơng trình xoá đói giảm nghèo:
Là một tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam do Đảng cộng sản Việt
Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, thực hiện chức năng là trờng
học xã hội chr nghĩa của thanh niên, là ngời đại diện chăm lo, bảo vệ quyền lợi
chính đáng của thế hệ trẻ. Với nhiệm vụ chính trị của mình, Đoàn TNCS Hồ Chí
Minh phải là ngời đi đầu trong mọi lĩnh vực chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội,

...Để làm đợc điều đó trớc hết phải trang bị cho thanh niên những phẩm chất chính
trị, đạo đức, kiến thức khoa học, chuyên môn nghiệp vụ. Trong từng lĩnh vực phải
có những phong trào, những chơng trình hiệu quả nhằm thu hút tập hợp thanh niên
để đáp ứng kịp thời những nhu cầu nguyện vọng của họ mà hiện nay nhu cầu thoát
khỏi đói nghèo vơn lên là giàu chính đáng bằng chính nghị lực và sức trẻ của
mình, là nhu cầu thiết yếu.
Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: "Thanh niên đợc gia đình, Nhà nớc và xã hội tạo
điều kiện học tập, lao động và giải trí, phát triển thể lực trí tuệ, bồi dỡng về đạo
đức truỳen thống dân tộc, ý thức cônh dân và lý tởng xã hội chủ nghĩa, đi đầu
trong công cuộc lao động sáng tạo và boả vệ Tổ quốc".


Tổng kết 12 năm triển khai nghị quyết Trung ơng 4 (khoá VII) về công tác
thanh niên trong thời kỳ mới. Chính phủ đã ban hành chỉ thị 145/TTg của thủ tớng
Chính phủ về việc phát huy vai trò của Đoàn thanh niên tham gia phát triển kinh tế
xã hội. Đảng và Nhà nớc ta quyết định lấy năm 2000 là năm thanh niên vè tháng 3
hàng năm là thanh niên. Năm 2006 kỷ niệm 75 ngày thành lập Đoàn, một sự kiện
đặc biệt có ý nghĩa làm nức lòng cán bộ đoàn viên thanh niên, đó là Quốc hội dã
ban hành luật thanh niên. Với tinh thần đó, Chính phủ các ban ngành, các cấp
chính quyền đã ủng hộ và cổ vũ Đoàn thanh niên tham gia thch hiện chơng trình
lớn nh :chơng trình xoá cầu khỉ, thay thế cầu mới ở Đồng bằng sông Cửu Long,
tham gia xây dựng đờng mòn Hồ Chí Minh, triển khai dự án 500 trí thức trẻ, y bác
sỹ trẻ tham gia xoá đói giảm nghèo , phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt
khó khăn.Triển khai dự án đảo thanh niên Bạch Long Vĩ, tham gia trồng rừng và
xây dựng các khu kinh tế thanh niên. Các phong trào thi đua yeu nớc trong Đoàn
viên thanh niên dã phát triển sâu rộng với một mạo diện lớn. Tháng thanh niên,
chiến dịch mùa hè tình nguyện đi vào chiều sâu, khơi dậy tính chủ động, tích cực
trong thanh niên, phong trào "sáng tạo trẻ"Bốn mới" trong thanh niên bớc đầu đã
xuất hiện những mô hình nhân tố mới.
Đoàn thah niên cùng với Nhà nớc đã triển khai chơng trình quốc gia xoá đói

giảm nghèo, chơng trình trồng 5 triệu hecta rừng, các chính sách về dạy nghề, chơng trình quốc gia giả quyết việc làm, ... đã giúp cho hàng trục vạn thanh niên đợc
học nghề, tìm việc làm, vay vốn phát triển sản xuất, ... đầu t phát triển nghành
nghề thủ công, mĩ nghệ truyền thống chế biến nông sản , góp phần giải quyết việc
làm xoá đói giảm nghèo cho thanh niên. Kế thừa và phát huy những kết quả đã đạt
đợc trong những năm qua đã xuất hiện mô hình kinh tế - xã hội của thanh niên nh
mô hình các trang trại trẻ, gần 4.000 các doanh nghiệp trẻ đã góp phần quan trọng
trong việc giải quyết việc làm xoá đói giảm nghèo cho thanh niên. Cùng với
những thành tựu chung của cả nớc trong công tác xoá đói giảm nghèo, bức tranh
toàn cảnh công tac Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi đợc khắc hoạ nên với
những mảng màu tơi sáng.
* Chơng trình " Thanh niên học tập sáng tạo làm chủ khoa học - công nghệ ":


chơng trình đợc thực hiện gắn với Hội nghị thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng
khoá III về giáo dục và đào tạo khoa học công nghệ, chỉ thị 58/ CP- TW của bộ
chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiên đại hoá đất nớc giai đoạn 2002- 2005. Để triển khai thực
hiện mục tiêu trên, Đoàn đã xây dựng và triển khai chơng trình hành động "Tuổi
trẻ Việt Nam xung kích, sáng tạo, thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục sáng tạo
và khoa học công nghệ trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá".
Ngày 24/8/2001 Ban bí th TW Đoàn tiếp tục ban hành chơng trình thanh niên
ững dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, phát triển nông
nghệ nông thôn. Công tác Đoàn và phong trào thanh thiêu nhi năm 2001 xác định
nhiệm vụ vận động thanh niên tiến quân vào khoa học công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin và công nghệ sinh học là một trong các trọng tâm công tác, kết qủa
triển khai thực hiện chơng trình cụ thể ở các đối tợng thanh niên nh sau:
Trong thanh niên trờng học: phong trào "học tập rèn luyện vì ngày mai lập
nghiệp, vì dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh", tiếp tục đợc
triển khai sâu rộng quy mô ngày càng ca. Trong thanh niên nông thôn, hoạt động
ững dụng chuyển giao khoa học tiến bộ kỹ thuật, công nghệ đặc biệt là công nghệ

sinh học và sản xuất nông nghiệp luôn đợc xác định là hoạt động trọng tâm.
Trong thanh niên nông thôn, viên chức, đô thị: Đứng trớc yêu cầu của thời kỳ
CNH - HĐH và thử thách của cơ chế thị trờng, lực lợng thanh niên công nhân viên
chức đã tích cực, tự giác học tập, nâng cao trình độ, nhanh chóng nắm bắt công
nghệ mới, kỹ thuật hiện đại, rèn luyện nâng cao tay nghề để có đủ khẳ năng quản
lý và sản xuất đáp ững nhu cầu ngời tiêu dùng (Kiểu dáng đẹp, chất lợng cao, giá
thành hạ... ). Trên cơ sở phong trào CKT (Chất lợng - Kiểu dáng - Tiết kiệm)
nhiều hoạt động nh : các cuộc hội thảo, các đề tài nghiên cứu, sáng kiến cải tiến
kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất ...đã đợc tổ chc đem lại hiệu quả cao trong sản
xuất, kinh doanh. trong 4 năm 1998- 2001, ĐVTN khối công nhân, viên chức đã
hoàn thành 19.905 đề tài, sáng kiến cải tiến kỹ thuật làm lợi 149.108 triệu đồng;
tổ chức 2.012 hội thgi tay nghề, thi thợ giỏi, thu hút 364.155 ĐVTN học tập nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ững dụng thành tựu
KHKT mới vào sản xuất và quản lý... nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai


đoạn mới, vơn lên làm chủ khoa học kỹ thuật , phong trào học tập nâng cao trình
độ văn hoá, trình độ tay nghề của ĐVTN ngày càng phát triển mạnh mẽ. Năm
1997 ở 45 tỉnh, thành Đoàn có 15.712 ĐVTN theo học các lớp tại chức đại học,
23.400 ĐVTN học tại chức cao đẳng và trung cấp, thì đến năm 2000 số thanh niên
CNVC học tại chức đại học là 19.720 ngời tỷ lệ học cao đẳng và trung cấp hệ tại
chức gấp đôi so với năm 1997 so với năn 1997. Một sôa cơ sở Đoàn đã tổ chức các
lớp bồi dỡng văn hoá cho thanh niên, tiêu biểu nh: Đoàn thanh niên Công ty Gang
thép Thái Nguyên đã phối hợp với công Đoàn nhà máymở 6 lớp bổ túc văn hoá
câp II,III cho 379 công nhân . Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh coi nhiệm vụ
phổ cập trung học phổ thông cho thanh niên công nhân là trọng tâm của hoạt động
của khối thanh niên công nhân viên chức, đồng thời huy động 1.200 kỹ s tham gia
trực tiếp giảng dạy ,tổ chức xây dựng quý khuyến học : "Phổ cập THPT cho thanh
niên công nhân ", trao học bổng cho những thanh niên công nhân có ý thức và
thành tích học tập tốt. Thông qua việc học tập, rèn luyện và phong trào thanh niên

đã hình thành một lớp công nhân - lao động trẻ có kiến thức KHKT, có năng lực
quản lý, có tay nghề giỏi tham gia tíh cực vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong lính vực hớng nghiệp, dạy nghề cho thanh niên, hệ thống cơ sở dạy nghề
của Đoàn, Hội đã tập trung phát triển mởi rộng các hình thức đào tạo, t vấn việc
lam cho thanh niên, gắn các hoạt động dạy nghề với việc chuyển giao KHKT,
công nghệ mới, dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho thanh niên tại chố và
tham gia xuất khẩu lao động ; quan tâm đào tạo nghề miến phí và giới thiệu việc
làm cho bộ đội xuất ngũ, các đối tợng chính sách, thanh niên nông thôn, miền núi,
trẻ em đặc biệt khó khăn. Tăng cờng các hoạt động t vấn nghề nghiệp cho thanh
niên đờng phố và trờng học, mở rộng các hình thức đào tạo nghề tại địa phơng
(gắn với việc phát triển các làng nghề truyền thống ), đào tạo nghề theo địa
chỉ ...Hiện nay, cả nớc có 121 trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm, 86 văn
phòng giao dịch việc làm cho Đoàn thanh niên và Hội LHLTN các cấp quản lý .
trong 5 năm (Từ 1997 - 2001), hệ thống trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm
đã tổ chức dạy nghề cho 768.088 thanh niên , giải quyết cho 362.741 thanh niên.
Riêng 24 trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm do Trung Ương Đoàn và Tỉnh,
thành Đoàn quản lý đã dạy nghề cho 103.037 thanh niên, trong đó có 67% sau học


×