Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Đoàn TNCS hồ chí minh huyện cao phong tỉnh hòa bình với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.43 KB, 46 trang )

MC LC
Phần mở đầu: ........................................................................................... 4
I.

Lí do chọn chuyên đề ........................................................................... 4

II.

Mc ớch nghiờn cu ............................................................................. 6

III.

Khỏch th v i tng nghiờn cu: ................................................... 6

IV.

Nhim v ca ti ............................................................................... 7

V.

Phm vi nghiờn cu ............................................................................... 7

VI.

Phng phỏp nghiờn cu ...................................................................... 7

VII. B cc ca chuyờn ............................................................................ 7
PHần HAI: NI DUNG NGHIấN CU:(gồm 3 chơng).......................... 8
CHNG I: C S L LUN CA CHUYấN đề: ................................. 8
I.


Mt s khỏi nim liờn quan n chuyờn ........................................ 8

II.

T tng Hồ Chí Minh v nhng quan im ca ng CSVN, on
TNCS H Chớ Minh v vn gi gỡn v phỏt huy bn sc vn hoỏ
dõn tc ............. ................................................................................... 17

III.

Vai trũ ca on TNCS H Chớ Minh trong s nghip gi gỡn v
phỏt huy bn sc vn húa dõn tc ..................................................... 20

CHNG II: THC TRNG HOT NG CA ON TNCS Hồ CH
MINH HUYệN CAO PHONG TỉNH HòA BìNH TRONG VIC GI GèN
V PHT HUY BN SC VN HểA DN TC ......................................... 26
I.

V trớ a lớ, iu kin t nhiờn v tỡnh hỡnh kinh t, chớnh tr, vn
hoỏ, xó hi huyn Cao Phong - tỉnh Hòa Bình ................................ 26

1


II.

Thc trng cỏc hot ng ca on TNCS H Chớ Minh Huyn
Cao Phong - Tỉnh Hòa Bình trong vic gi gỡn v phỏt huy bn sc
vn hoỏ dân tộc ....................................................................................30


III.

Tng kt ỏnh giỏ chung v bi hc kinh nghim .......................... 41

CHNG III:CC GII PHP Cể TNH KH THI NHM NNG CAO
HN NA VIC GI GèN V PHT HUY BN SC VN HO DN
TC HUYệN CAO PHONG -TỉNH HòA BìNH ................................... 44
I. C s xut phỏt gii phỏp ......................................................................... 44
II. Nhng gii phỏp c th ............................................................................ 44
PHN III: KIN NGH V KT LUN ........................................................ 47
I.

Kin ngh ............................................................................................ 47

II.

Kt lun ...............................................................................................52

Danh mục tài liệu tham khảo .......................................................... 54

2


Lời cảm ơn
Trong quá trình học tập, hoạt động và rèn luyện tại Học Viện Thanh Thiếu
Niên Việt Nam , em luôn nhận đợc sự quan tâm, tin yêu dạy bảo và giúp đỡ tận
tình của các thầy cô giáo, các khoa, Phòng quản lý đào tạo - tổ chức đã truyền đạt
cho em những kiến thức về lý luận cơ sở khoa học, phơng pháp luận công tác
thanh niên đã cho bản thân em trởng thành hơn trong cuộc sống, trau dồi kiến thức
sâu rộng và phong phú hơn. những kiến thức ấy đã giúp em rất nhiều trong quá

trình vận dụng vào thực tiễn để viết chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Với sự nỗ lực và tâm huyết của mình đối với việc giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc em đã chọn chuyên đề: "Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Cao
Phong - tỉnh Hòa bình với sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc"
để nghiên cứu, tìm hiểu công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong
đoàn viên thanh niên huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình
Qua cuốn chuyên đề tốt nghiệp này cho em đợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành
và sâu sắc nhất tới ban giám đốc Học viện , phòng quản lý đào tạo - tổ chức , các
khoa , phòng , cô giáo chủ nhiệm , các thầy cô giáo bộ môn . Đặc biệt là sự hớng
dẫn tận tình của giáo Cao Minh ngời đã giúp đỡ em trong thời gian em thực hiện
chuyên đề này
Đồng thời qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban tuyên giáo Huyện
uỷ , Huyện uỷ , UBND huyện Cao Phong , Phòng văn hoá thông tin - thể thao
huyện Cao Phong . và đặc biệt là BTV huyện đoàn Cao Phong đã tạo mọi diều kiện
thuận lợi nhất để em hoàn thành tốt quá trình thực tập và viết cuốn chuyên đề này.
Do thời gian không nhiều tài liệu thu thập đợc ở địa phơng còn hạn chế nên khi
thực hiện chuyên đề này em không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận đợc
sự đóng góp ý kiến, cũng nh sự giúp đỡ của qúy thầy cô giáo và các bạn để em
hoàn thành tốt cuốn chuyên đề tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
3


Phần một
mở đầu - những vấn đề chung
I.

Lí Do CHN CHUYấN ề

1. cơ sở lý luận:

Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói " trong công cuộc kiến thiết nớc
nhà có 4 vấn đề cần phải chú ý đến , cũng phải coi là quan trọng nh nhau : "
kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội ". văn hóa Việt Nam là thành quả lao đông
sáng tạo và đấu tranh dựng nớc, giữ nớc hàng ngàn năm của cộng đồng các dân
tộc trên đất nớc Việt Nam . là kết quả giao lu quốc tế , tiếp thu những tinh hoa
của nhiều nền văn hóa trên thế giới giữ vững bản sắc và không ngừng phát triển
từ đời này qua đời khác , văn hóa Việt Nam đã hun đúc lên tâm hồn , khí phách
bản lĩnh Việt Nam , góp phần làm sáng rõ lịch sử vẻ vang của dân tộc. Ngày
nay cùng với xu thế "quốc tế hóa" hòa nhập vào dòng chảy chung của nhân loại
chúng ta đang tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc . Tổng kết thực
tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những năm qua. Đảng ta thấy rằng xây
dựng chủ nghĩa xã hội không thể coi trọng vấn đề văn hoá , d thảo báo cáo
chính trị của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đặt vấn đề xây dựng văn
hóa ngang hàng với các vấn đề quan trọng khác, xem văn hoá có nghĩa nh là
các vấn đề vấn đề phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế , chính sách đối
ngoại đối với các thành phần kinh tế phát triển . khoa học công nghệ , giáo
dục , an ninh quốc phòng v.v... Mặt khác , cùng với việc thc hiện công nghiệp
hoá , hiện đại hoá nền kinh tế thị trờng đã tạo ra tâm lý tiêu dùng lối sống chạy
theo vật chất tầm thờng của một bộ phận dân c. Đặc biệt là chiến lợc "diễn biến
hòa bình" bạo loạn lật đổ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch khác
đang chĩa mũi nhọn vào nớc ta trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trong

4


đó có lĩnh vực văn hóa t tởng. Tệ sùng bái nớc ngoài, coi thờng những giá trị
văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng cá nhân vị kỷ... Đang gây hại đến
thuần phong mỹ tục. không ít trờng hợp vì đồng tiền mà trà đạp lên tình nghĩa
gia đình, quan hệ thầy trò, tình bạn, tình đồng chí, đồng nghiệp.
Bên cạnh đó là các tệ nạn xã hội, mặt trái của cơ chế thị trờng. Nhiều hủ tục

lạc hậu khá lan tràn nhất là trong việc cới, việc tang lễ hội : Thông t 04/TT BVH-TT của Bộ văn hóa - Thông tin hớng dẫn thực hiện nếp sống văn minh
trong việc cới, tang, lễ hội. Trong bài phát biểu khai mạc tại hội nghị lần thứ 5 .
Ban chấp hành trung ơng Đảng ( khóa VIII ) của đồng chí Lê Khả Phiêu chỉ rõ :
"Những tiêu cực đang xuất hiện có nhiều hớng gia tăng trên nhiều lĩmh vực của
đời sống văn hoá tinh thần nhất là sự xuống cấp về t tởng , đạo đức và đời sống
của một bộ phận không nhỏ cán bộ , đảng viên và nhân dân ... Dẫn tới nguy cơ
đối với văn minh của Đảng và sự phát triển của đất nớc ". vì vậy việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc để trớc sau "Ta vẫn là ta" là một vấn đề có
ý nghĩa sống còn của nền vă hoá, là trách nhiệm nặng nề, một việc làm hết sức
có ý nghĩa đối với sự phát triển của đất nớc. Đây cũng là trách nhiệm chung của
các cấp Uỷ Đảng, chính quyền và các ban ngành đoàn thể quần chúng trong đó
có lực lợng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải thực sự làm nòng cốt
Một nhà nghiên cứu lý luận văn hóa nhận xét rằng " Muốn đa một nớc từ
nghèo trở thành một đất nớc giàu mạnh chỉ cần vài chục năm nhng để giữ gìn
và phát huy bẳn sắc văn hóa của một dân tộc thì phải mất hàng nghìn năm "
2. cơ sở thực tiễn
Việt Nam đang bớc vào thời kỳ đổi mới theo định hớng xã hội chủ nhĩa và
phấn đấu trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, đời sống xã hội phải có nền
văn hóa tơng sứng, vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc là
quan trọng.

5


Ban chấp hành trung ơng Đảng khóa VIII "Về việc xây dựng và phat triển
nền văn hóa Việt Nam tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ", Đảng và nhà nớc ta xác
định: Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc
văn hóa dân tộc là một bộ phận quan trọng của sự nghiệp cách mạng xã hội nớc
ta, đòi hỏi có ý chí cách mạng kiên định. có trình độ trí tuệ và tính t giác cao.
Mỗi cán bộ, đảng viên trớc hết là các uỷ viên ban chấp hành trung ơng nêu cao

vai trò gơng mẫu của ngời cộng sản, động viên tổ chức nhân dân thực hiện
thắng lợi nghị qyuyết, làm theo lời Bác Hồ : " Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội
trớc hết cần có những con ngời xã hội chủ nghĩa ". Hơn bao giờ hết việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong thanh niên cả nớc nói chung và thanh
niên huyện Cao Phong nói riêng là vấn đề quan trọng và cấp bách, đáp ng yêu
cầu của thực tiễn góp phần vào giáo dục thế hệ trẻ có đủ tri thức, sức khỏe, văn
hóa tiến vào thế kỷ 21 . Chính vì vậy lý do tôi viết chuyên đề này, với mong
muốn góp công sức nhỏ bé của mình cùng các cấp bộ đoàn thể quần chúng
trong huyện Cao Phong đa ra những giải pháp khả thi nhằm nâng cao nhận thức
t tởng, tình cảm và hành động của đoàn viên thanh niên trong sự nghiệp giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
II.

MụC ĐíCH NGHIÊN CứU
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, chuyên đề này nghiên cứu, phân tích, đánh

giá thực trạng vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của Huyện
Cao Phong - Tỉnh Hòa Bình, đa ra những kiến nghị hợp lý và các giải pháp có
tính khả thi để giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao hơn nữa việc giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc.
III.

KHáCH THể Và Đối tợng nghiên cứu
1. Khách thể nghiên cứu

6


Tổ chức đoàn viên thanh niên, thiếu niên, hội viên, phụ nữ, cựu chiến
binh, hội ngời cao tuổi, cán bộ đảng viên, lãnh đạo nghành văn hóa và các

ban nghành đoàn thể, quần chúng.
2. Đối tợng nghiên cứu
Các giải pháp, biện pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hơn nữa việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình
IV.nhiệm vụ của đề tài
1. Nghiên cứu tài liệu và các vấn đề lý luận có liên quan đến việc giữ gìn và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
2.Tìm hiểu thực trạng, phân tích đánh giá mặt mạnh, yếu của việc giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình
3.Rút ra bài học kinh nghiệm
4.Nêu ra các giải pháp có tính khả thi và đề xuất, kiến nghị việc nâng cao
hơn nữa trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc huyện
Cao Phong - tỉnh Hòa Bình
V. Phạm vi nghiên cứu
1. Thời gian : Từ năm 2007 đến nay
2. Không gian : Trên địa bàn huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình.
3. Thời gian thực hiện chuyên đề : từ tháng 09 đến tháng 11/2009.
VI. Phơng pháp nghiên cứu
- Tham khảo tài liệu
- Khảo sát thực tế địa bàn
- Cùng tham gia hoạt động và tham khảo ý kiến ngời có kinh nghiệm.
- Tham dự các hội nghị về văn hoá
- Điều tra xã hội học
- Đọc báo cáo tổng kết
- Đọc và nghiên cứu tài liệu
VII.

Bố cục của chuyên đề (gồm 3 phần)

Phần một : Mở đầu những vấn đề chung

7


Phần hai : Nội dung chính của chuyên đề (gồm 3 chơng )
Chơng I : Cơ sở lý luận của chuyên đề
Chơng II : Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
ở huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình
Chơng III : Các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa việc giữ gìn bản sắc văn
hoá dân tộc.
Phần ba : Kiến nghị và kết luận
I.

Kiến nghị

II.

Kết luận

8


Phần hai :
Nội dung nghiên cứu
(GồM 3 CHƯƠNG)
Chơng I. cơ sở lý luận của chuyên đề
I.

Hệ thống các khái niệm
1. Khái niệm về Thanh niên, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Trong suốt tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại, vấn đề thanh niên đợc


tất cả các quốc gia, các thời đại coi là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt.
Trong kho tàng tri thức của loài ngời đã lu giữ lại những t tởng, quan điểm, các
công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà s phạm, các danh nhân văn
hoá về thanh niên.
Mác đã gọi thanh niên là cội nguồn của sự sống của dân tộc và giai cấp
công nhân, là bộ xơng của mỗi dân tộc.
Ăng - ghen đã đề xuất t tởng : thanh niên không thể đứng ngoài chính trị,
chính hiện thực cuộc sống đã đang và sẽ cuốn hút tuổi trẻ vào đời sống chính
trị.
Hai ông luôn gắn thanh niên với giai cấp công nhân và đội tiên phong chiến
đấu của nó. Ăng - ghen là ngời đầu tiên đa ra các quan niệm nh : "đội quân
xung kích quyết định của đạo quân vô sản quốc tế", "đội quân hậu bị của
Đảng" để nói về thanh niên.
Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng Sản Việt Nam
và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm tới công tác thanh niên, coi
nhiệm vụ : "bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một nhiệm vụ rất quan
trọng và rất cần thiết"

9


Kế thừa những di sản t tởng quý báu của chủ nghĩa Mác, Ăng - ghen, Lê nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát triển một cách sáng tạo các luận điểm Mac
xit về vai trò, vị trí của thanh niên trong xã hội về nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ.
Ngời đã nêu lên một luận điểm nổi tiếng muốn : "hồi sinh"dân tộc trớc hết
phải "hồi sinh" thanh niên. Trong "Bản án chế độ thực dân Pháp" phần phụ lục
"gửi thanh niên Việt nam" , Ngời đã tha thiết kêu gọi : "hỡi Đông Dơng đáng
thơng hại ! ngời sẽ chết mất nếu đám thanh niênn già cỗi của ngơi không sớm
đợc hồi sinh".
Hơn nửa thế kỷ hoạt động Hồ chủ tịch luôn quan tâm đến lớp trẻ của đất nớc, luôn đánh giá cao tiềm năng to lớn, vai trò, vị trí trọng yếu trong sự nghiệp

cách mạng. Vì vậy Ngời đã dành nhiều thời gian, dồn tâm dồn lực để gieo mầm
cách mạng vào lớp ngời trẻ tuổi Việt Nam, không ngừng đào tạo bồi dỡng thế
hệ thanh niên.
Ngời coi : "Thanh niên là tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già,
đồng thời là ngời phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tơng lai".
Khái niệm "Thanh niên" trớc hết nói về những ngời trẻ tuổi đang trởng
thành. Theo quy ớc xã hội, thanh niên là những ngời ở lứa tuổi từ 15 - 30. Đó là
những năm tháng sung sức, đẹp đẽ nhất của đời ngời.
Thanh niên luôn là lực lợng xung kích đi đầu trong mọi hoạt động, luôn thể
hiện đợc tính sáng tạo và trí tuệ của lớp ngời trẻ tuổi, nhất là trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay. Với khẩu hiệu ''đâu cần thanh niên
có, việc gì khó có thanh niên''.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt
Nam do Đảng CSVN và Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện.
Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến tự nguyện phấn đấu vì mục tiêu,
lý tởng của Đảng là : Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.

10


Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống chính
trị Việt Nam, trớc hết là mối quan hệ với Đảng. Có thể nói đây là mối quan hệ
khăng khít, hữu cơ của tổ chức kia và ngợc lại. Đảng có vững mạnh, kiên định
thì Đoàn mới có điều kiện phát triển thuận lợi, phải coi công tác xây dựng Đoàn
là bộ phận hữu cơ tất yếu của xây dựng Đảng. Đoàn là nguồn cung cấp bổ sung
lực lợng cho Đảng, tham mu đề xuất cho Đảng, tham gia xây dựng Đảng. Đảng
định hớng chính trị, chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ Đoàn.
Đoàn thanh niên với nhà nớc : Nhà nớc có trách nhiệm tạo điều kiện về cơ
sở vật chất, kinh phí cho Đoàn hoạt động. Đoàn tham gia quản lý nhà nớc thông
qua hệ thống tổ chức Đoàn các cấp từ Trung ơng đến cơ sở để đề cử những đại

biểu u tú nhất đại diện cho quyền lợi và tiếng nói của tuổi trẻ vào Quốc hội, Hội
đồng nhân dân từ cấp tỉnh đến cấp xã, phờng
Đoàn tích cực chủ động liên kết phối hợp hoạt động theo chức năng, nhiệm
vụ của mỗi tổ chức nhằm quy tụ, tập hợp sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống dới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nớc, hoàn thành tốt nhiệm vụ tập
hợp, đoàn kết, giáo dục thanh thiếu niên.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là đội dự bị tin cậy của Đảng Cộng Sản Việt
Nam. Đoàn là tổ chức do Đảng sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện. Đoàn bao gồm
những thanh niên tiên tiến trở thành đoàn viên, từ những đoàn viên trở thành
Đảng viên. Đoàn luôn tuyên truyền giáo dục, giới thiệu để thanh niên ngày
càng hiểu sâu về bản chất của Đảng, đóng góp ý kiến cho Đảng, phê bình cán
bộ Đảng viên, tích cực tham gia cuộc vận động xây dựng Đảng trong sạch,
vững mạnh, phát huy vai trò xung kích sáng tạo, đi đầu trong phát triển kinh tế,
văn hoá xã hội, trung thành với sự nghiệp đổi mới của Đảng. Xứng đáng với
niềm tin yêu của Đảng.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là trờng học XHCN của thanh niên Việt Nam.
Đây là chức năng cơ bản nhất cần đợc quán triệt trong công tác thanh niên nói
chung và công tác Đoàn nói riêng.
11


Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là ngời đại diện chăm lo và bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của tuổi trẻ. Chức năng này quyết định sự tồn tại hay không của Đoàn
thanh niên, vì bất kỳ một tổ chức nào ra đời trớc hết cũng nhằm mục đích đại
diện và bảo vệ quyền lợi cho cấc thành viên của tổ chức đó.
Với chức năng nh vậy nên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh mang nhiệm vụ nặng
nề nhng vô cùng vẻ vang :
- Đoàn kết tập hợp rộng rãi các tầng lớp thanh niên, đây là bớc khởi đầu quan
trọng tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần của Đoàn.
- Giáo dục lý tởng XHCN cho đoàn viên thanh niên thông qua các phong trào
hành động cách mạng với những nội dung nh : giáo dục chính trị t tởng;

giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; giáo dục pháp luật, lối
sống, nếp sống; giáo dục về khoa học kỹ thuật, về Dân số - Sức khoẻ - Môi
trờng; giáo dục về giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; giáo dục
truyền thống cách mạng.
Song những nội dung đó cần phải đợc chuyển tải thông qua những phong
trào, hành động cách mạng cụ thể.
Từ chức năng là đội dự bị tin cậy của Đảng cho nên một trong những nhiệm
vụ quan trọng của Đoàn là phải tham gia xây dựng Đảng, bảo vệ Đảng. Coi
nhiệm vụ xây dựng Đảng là một tất yếu trong xây dựng tổ chức Đoàn, tích cực
hởng ứng cuộc vận động, xây dựng chỉnh đốn Đảng.
Một nhiệm vụ cơ bản nữa của Đoàn đợc Đảng trực tiếp giao phó là chăm
sóc, giáo dục và phụ trách Thiếu niên nhi đồng. Đoàn phải cử những cán bộ có
năng lực, trình độ, yêu nghề để làm công tác Đội trong nhà trờng và trên địa
bàn dân c.
2. Khái niệm về văn hoá, văn hoá dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc
Khái niệm về văn hoá

12


Từ " văn hoá" có rất nhiều nghĩa, nó đợc dùng để chỉ những khái niệm nội
hàm hết sức khác nhau. Trong tiếng Việt văn hoá đợc dùng theo nghĩa thông dụng
để chỉ học thức, trình độ văn hoá, lối sống, nếp sống văn hoá. Theo nghĩa chuyên
biệt dùng để chỉ trình độ văn minh của một giai đoạn (văn hoá Đông Sơn) "Đề cơng văn hoá Việt Nam" của Đảng Cộng Sản Đông Dơng năm 1943 đã xếp văn hoá
bên cạnh kinh tế, chính trị và xem nó bao gồm cả t tởng học thuật (khoa học, giáo
dục, nghệ thuật). Uỷ ban UNESCO của Liên hiệp quốc thì xếp văn hoá bên cạnh
khoa hoc và giáo dục, tức là đặt hai lĩnh vực này ra ngoài khái niệm văn hoá.
Trong các công trình nghiên cứu, ngay cả với một cách hiểu cũng đã có rất nhiều
định nghĩa khác nhau. Thông thờng do phải trình bày một cách rất ngắn gọn (mà
đã ngắn gọn thì lúc nào cũng đầy đủ), cho nên các định nghĩa mà thờng là đầu mối

của những cuộc tranh luận nhiều khi vô bổ, bởi vậy điều quan trọng hơn cả không
phải là định nghĩa nh thế nào, mà là định nghĩa đó nói lên đợc điều gì. Để có đợc
định nghĩa, khái niệm trớc hết cần xác định đợc những đặc trng cơ bản của các
khái niệm.
Thứ nhất: Văn hoá trớc hết phải có tính hệ thống. Mọi hiện tợng, sự kiện
thuộc một nền văn hoá có liên quan mật thiết với nhau. Nhợc đểm lớn nhất của
nhiều định nghĩa văn hoá lâu nay là ở chỗ coi văn hoá nh một phép cộng đơn thuần
của những tri thức bộ phận.
Thứ hai: Văn hoá là tính giá trị trong từ "văn hoá" thì văn (ở phơng Đông
đối lập với "võ" có nghĩa là vẻ đẹp bằng giá trị ) có nghĩa là "trở thành đẹp, thành
có giá trị". Văn hoá chỉ chứa, chứa các giá trị. Nó là thớc đo mức độ nhân bản của
xã hội và con ngời.
Thứ ba: Văn hoá là tính nhân sinh, văn hoá là một hiện tợng xã hội là sản
phẩm hoạt động thực tiễn của con ngời, văn hoá đối lập với tự nhiên, nó là cái tự
nhiên đã đợc biến đổi dới tác động của con ngời, là " phần giao" giữa tự nhiên và
con ngời.

13


Đặc trng này cho phép phân biệt loài ngời sáng tạo với loài vật bản năng,
phân biệt văn hoá với những giá trị tự nhiên cha mang dấu ấn sáng tạo của con ngời
Nh vậy "văn hoá học" không đồng nhất với đất nớc học nh nhiều ngời quan
niệm.
Thứ t: Văn hoá có tính lịch sử :Tính lịch sử của văn hoá thể hiện ở chỗ nó
bao giờ cũng đợc hình thành trong một quá trình và đợc tích luỹ qua nhiều thế hệ.
Tính lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu và chính nó buộc văn hoá
thờng xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố các giá trị.
Đặc trng cuối cùng là dựa vào chúng có thể nêu ra một định nghĩa văn hoá
nh sau :

Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tơng tác giữa
con ngời với môi trờng tự nhiên và xã hội của mình.
Bản sắc văn hoá dân tộc
Bản sắc văn hoá dân tộc là những giá trị trờng tồn của dân tộc, những nét
chủ yếu, nổi bật nhất. Khi nói bản sắc văn hoá dân tộc không có nghĩa là mọi cái
phải hoàn toàn độc đáo, ngoài ra không dân tộc nào có cả, bản sắc văn hoá dân tộc
không chỉ thể hiện trên hình thức mà còn thể hiện trên cả nội dung, Nghị quyết hội
nghị lần thứ 5 BCH TƯ Đảng khoá VIII khẳng định : "Bản sắc văn hoá dân tộc bao
gồm những giá trị bền vững, là những đặc trng tiêu biểu, riêng có, không thể trộn
lẫn của một nền văn hoá của dân tộc nào khác, biểu hiện sức sống, sức sáng tạo
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đợc vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm
dựng nớc và giữ nớc. "Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự lực tự cờng dân tộc,
tinh thần đoàn kết, gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc, lòng nhân ái,
khoan dung trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao động, tinh

14


tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống bản sắc văn hoá dân tộc còn đậm nét
trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo"
Trong xã hội hiện đại với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì sự khác
biệt về kinh tế, công nghệ có thể sẽ đợc san bằng nhng bản sắc văn hóa dân tộc sẽ
mãi tồn tại, mãi là tài sản vô giá của những con ngời sống trong xã hội ấy. Nó là
thứ mà quốc gia không thể hoà nhập làm một nh kỹ thuật, công nghệ.
Bản sắc văn hoá dân tộc là điểm tựa, là động lực và toả sáng dẫn đờng cho
mỗi dân tộc tiến lên phía trớc. Hay : "Giữa cộng đồng nhân loại bản sắc văn hoá
dân tộc là chứng minh th của mỗi dân tộc nhng chứng minh th đó nó nằm trong
máu thịt, trong tâm hồn".
Việt Nam chúng ta tự hào là một quốc gia có bản sắc dân tộc độc đáo, đậm
nét, trải qua hàng nghìn năm bị phong kiến phơng Bắc đô hộ và gần trăm năm

Pháp thuộc nhng dân tộc Việt Nam vẫn đứng vững và phát triển, điều đó chứng tỏ
sức sống mãnh liệt của bản sắc dân tộc Việt Nam.
Một nét riêng mà thế giới nhận ra ở Việt Nam đó là truyền thống đấu tranh
kiên cờng để bảo vệ độc lập dân tộc và đóng góp tích cực cho nền hoà bình Thế
giới. Sử sách Việt Nam đã ghi nhận những gơng mặt tiêu biểu cho sự đấu tranh
giành độc lập dân tộc của Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Quang Trung hay nhân
chứng sống Đại tớng Võ Nguyên Giáp, các bậc hiền tài trí sỹ đã dày công vun đắp
nên văn hoá dân tộc vĩ đại. Chúng ta càng tự hào và vô cùng biết ơn Bác Hồ kính
yêu, vị anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà văn hoá lớn của thời đại, ngời cộng sản mẫu
mực và chiến sỹ quốc tế trong sáng thuỷ chung, tấm gơng sáng ngời về lòng yêu
nớc thơng dân, về t tởng trí tuệ, nhân cách đạo đức, lối sống cho các thế hệ Việt
Nam.
Những giá trị văn hoá mà ông cha để lại cho chúng ta thật to lớn, chúng ta
phải khai thác những giá trị ấy phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất
nớc công bằng văn minh, ấm no, tự do, hạnh phúc.

15


Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam
Việt Nam là nớc nằm trong khu vực Đông Nam á, văn hoá Việt Nam hình
thành trên nền văn hoá Nam - á và Đông Nam á. Là một nớc nông nghiệp lạc
hậu kéo dài, dù vậy các dân tộc ở nớc ta vẫn có thể sáng tạo ra văn hoá vật chất,
văn hoá tinh thần và văn hoá xã hội từ trình độ thấp, đơn giản, thô sơ lên trình độ
cao hơn, phức tạp hơn, đa dạng và hiệu quả hơn.
Nhng trình độ lạc hậu của nền nông nghiệp nhỏ, trong đó bên nghề lúa nớc ở
vùng thấp, vùng trung du, vùng đồng bằng còn nghề lúa cạn, lúa nơng, trồng hoa
màu, với kỹ thuật thô sơ, bị kìm hãm bởi chế độ phong kiến cho nên xã hội n ớc
ta đã chậm phát triển.
Trong các di sản văn hoá, chủ yếu tồn tại tiềm tàng trong nhân dân, ít có

những công trình lớn để lại.
Nền văn hoá Việt Nam vừa là tiếng còi xung trận, vừa gìn giữ các giá trị
truyền thống. Trong những năm tháng kháng chiến ác liệt từ năm 1945 1975.
Đảng, nhà nớc ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chính sách "kháng chiến hoá
văn hoá, văn hoá là kháng chiến", các lực lợng văn hoá, văn nghệ đều phải tham
gia cứu nớc.
Trong cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ, nhân dân và chiến sỹ đã xây
dựng đời sống văn hoá tinh thần để cổ vũ lòng hăng hái xả thân chiến đấu vì độc
lập tự do.
Tiêu chuẩn của một nền văn hoá không phải là ở quy mô to lớn (tất nhiên
có đợc công trình đồ sộ từ ngời xa để lại thì càng là niềm tự hào lớn).
Một nền văn hoá thực sự trởng thành do những giá trị tinh thần ở bài học
về phẩm chất con ngời, ở chủ nghĩa nhân văn truyền lại cho đời sau.
Nền văn hoá nhiều dân tộc của Việt Nam nh một vờn hoa nhiều hơng sắc,
54 dân tộc cùng chung sống trong một tổ quốc, chung một lý tởng độc lập, tự do
và CNXH, chung một Đảng lãnh đạo, chung một chế độ quản lí của chính quyền
16


nhà nớc XHCN nhng mỗi dân tộc vẫn đợc hiến pháp nhà nớc bảo đảm quyền bình
đẳng, quyền bảo vệ bản sắc các giá trị văn hoá lu truyền, đợc dùng tiêng nói, chữ
viết riêng.
Sự phát triển không đều về kinh tế xã hội là một trong những nguyên nhân
chính của tình trạng chênh lệch nhau về học vấn, về số lợng trí thức và công nhân
kỹ thuật, về đời sống tinh thần, về các công trình văn hoá. Dù vậy mỗi dân tộc vẫn
có thể phát huy các giá trị truyền thống, có thể sáng tạo ra đời sống văn hoá phù
hợp với hoàn cảnh của mình.
Mối quan hệ giao lu văn hoá trong cả nớc ngày càng đợc mở rộng từ Bắc
đến Nam, từ đồng bằng lên miền núi và các dân tộc đợc tạo những điều kiện để
tiếp xúc với nhau, hiểu nhau, trao đổi và bổ sung cho nhau.

Tóm lại: Nhận thức đúng về bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam chúng ta
mới có thể hiểu, coi trọng từ đó đề ra những chủ trơng, biện pháp bảo vệ, tôn tạo,
kế thừa, phát huy đối với nền văn hóa Việt Nam.
II. T tởng Hồ Chí Minh và những quan điểm của Đảng CSVN, Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
1. T tởng Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.
a.T tởng Hồ Chí Minh về văn hoá:
Văn hoá là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minh
cho rằng: Văn hoá nói chung, chủ nghĩa Mac - Lênin đóng vai trò t duy hành động
của con ngời mà dân tộc bị áp bức, bị tha hoá đến các vơng quốc của con ngời phát
triển tự do và toàn diện. Hồ Chí Minh từng nói: "Văn hoá soi đờng cho quốc dân
đi, phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cờng tự chủ, phải
xúc tiến công tác văn hoá để đào tạo con ngời cho công cuộc kháng chiến kiến
quốc".
Hồ Chí Minh cho rằng : "Văn hoá có tác dụng sửa đổi tham nhũng, lời
biếng, phù hoá xa xỉ, sửa chữa xã hội cũ, xây dựng xã hội mới". Văn hoá tạo sức
17


mạnh vật chất tinh thần thắng ngoại xâm theo tinh thần "Văn minh chống bạo
tàn".
b. T tởng Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc, giá trị văn hoá dân tộc
và việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại:
Hồ Chí Minh ý thức rõ ràng về giá trị văn hoá dân tộc, văn hoá tinh thần
và văn hoá vật chất, bắt đầu con đờng chống phá cách mạng, Ngời đã chú ý tới vấn
đề "càng thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin càng phải coi trọng truyền thống tốt
đẹp của cha ông''. Ngời ca ngợi truyền yêu nớc thơng nòi, tinh thần dân chủ, tinh
tthần quốc tế, đoàn kết, yêu đời, lạc quan, nhất là ca ngợi các anh hùng dân tộc
Việt Nam. Ngời giáo dục:
''Dân ta phải biết sử ta

Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam''
c. Văn hoá là một mặt trận : Ngời hoạt động văn hoá là chiến sỹ trên mặt
trận ấy.
Đây là t tởng về mặt trận văn hoạ là chiến sỹ văn hoá. T tởng này đợc hình thành
ở Hồ Chí Minh, t tởng này đã đợc tiếp tục phát triển qua các giai đoạn cách mạng.
Ngời quan niệm ''Trong cuộc kiến thiết nớc nhà có bốn vấn đề cần phải chú ý đến,
cùng phải coi quan trọng ngang nhau: Kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội''.
d. Văn hoá phải phục vụ quần chúng nhân dân:
Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng: " Công tác văn hoá phải lấy nhân dân làm
khuôn phép'', nói chuyện tuyên truyền, khẩu hiệu, viết báophải xác định trong
quần chúng mà ra, Ngời nhắc nhở các nhà văn hóa phải chú ý đến nhi đồng, tôn
trọng trang phục các dân tộc thiểu số, làm cho vờn hoa văn hoá dân tộc ngàn sắc
muôn hơng.
e. Xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam:
Nền văn hoá mới theo quan điểm của Hồ Chí Minh chứa đựng nhiều nội dung
phong phú, rộng lớn liên quan đến các vấn đề nh: ý thức độc lập tự chủ, tự lực tự c18


ờng, chống chủ nghĩa cá nhân, luôn biết đặt lợi ích nhân dân, Tổ quốc lên hàng
đầu, trớc hết: Quyền bình đẳng tự chủ, độc lập - tự do - hạnh phúc. Tức là: Dân
giàu - nớc mạnh - xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Dới sự lãnh đạo của Đảng, chúng ta đang tiến hành sự nghiệp đổi mới, đẩy
mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, trong đó vấn đề quan trọng là xây
dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
2. Các quan điểm của Đảng CSVN về vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
dân tộc:
Xuất phát từ quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac Lênin và của
Chủ tịch Hồ Chí Minh về con ngời và sự phát triển của con ngời, với t cách là mục
tiêu, là động lực của phát triển và tiến bộ xã hội. Đảng ta luôn luôn đặt lên hàng
đầu nhiệm vụ chăm lo sự nghiệp "trồng ngời". Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn

dặn: "muốn xây dựng CNXH, trớc hết cần có những con ngời XHCN". Trong sự
nghiệp đó văn hoá đóng vai trò hết sức to lớn. Dù hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa
hẹp, văn hoá bao giờ cũng luôn hớng tới mục đích tối cao vì sự phát triển con ngời,
dẫn dắt con ngời từ hoàn thiện, vơn lên lên những giá trị Chân - Thiện - Mỹ, phát
huy "năng lực ngời" trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Nói đến việc phát
triển nguồn lực con ngời là phải nghĩ ngay đến bộ phận chủ lực của nó. Đó là lực lợng thanh niên, là thế hệ trẻ. Hội nghị lần thứ 4 BCH TW khoá VII đã khẳng định:
"sự nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nớc bớc vào thế kỷ XXI có vị trí
xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, phần lớn tuỳ thuộc vào lực lợng
thanh niên".
Trong giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ, lãnh đạo sự nghiệp văn hoá,
Đảng ta sớm có đề cơng văn hoá (1943). Chuyển sang giai đoạn cách mạng
XHCN, trong các kỳ Đại hội, Đảng ta đều đề cập đến đờng lối văn hoá. Đảng ta
luôn luôn khẳng định: Văn hoá là một mặt trận t tởng, văn hoá là một trong 3 cuộc
cách mạng tiến hành đồng thời trong cách mạng XHCN. Từ năm 1968 đến nay,
trong tiến trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Đảng đã có nghị quyết TƯ V của bộ
19


chính trị (khoá VI), nghị quyết TW IV (khoá VII) về văn hoá, giờ đây công cuộc
đổi mới toàn diện, đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi
Đảng ta phải có chiến lợc văn hoá trong thời kỳ đổi mới.
Bớc vào thời kỳ mới, khi chúng ta tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
nhằm đa nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, với những mục
tiêu kinh tế - xã hội mang tính u việt. Để thực hiện tốt những mục tiêu đó, Đảng
và nhà nớc ta cần phát huy cao độ sức mạnh của toàn dân tộc, huy động mọi nguồn
lực và nhân lực, khơi dậy và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và hiện đại, nhằm
phục vụ cho các chiến lợc kinh tế xã hội, trong đó con ngời vừa là động lực vừa
là mục tiêu cần đợc bồi dỡng, đào tạo và phát huy. Vì thế, vấn đề xây dựng nhân
cách và lý tởng cách mạng cho thanh niên đợc coi là nhân tố quyết định. Thế hệ
thanh niên phải là lực lợng chủ chốt xung phong tình nguyện đi đầu, sáng tạo, thực

hiện cho đợc mục tiêu lí tởng: " Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
văn minh". Điều đó cũng có nghĩa là "Thế hệ trẻ phải trở thành con ngời của xã
hội mới XHCN làm chủ xã hội hiện đại, những con ngời có lí tởng cao đẹp, có
có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, có sức khoẻvà lao động giỏi, sống có
văn hoá, giàu lòng yêu nớc và tinh thần quốc tế chân chính".
Chính vì vậy, Nghị quyết Đại hộ lần thứ V BCH TW Đảng (khoá VIII ): " Về
xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc". Đã đa
ra phơng tiện chung của sự nghiệp văn hoá nớc ta là phát huy chủ nghĩa yêu nớc và
truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập tự chủ, tự cờng, xây dựng và bảo
vệ tổ quốc XHCN, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho văn hoá thấm sâu vào
toàn bộ hoạt động và đời sống xã hội, từng ngời, từng gia đình, từng tập thể và
cộng đồng, từng địa bàn dân c, mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con ngời, tạo ra
trên đất nớc ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển,
phục vụ đắc lực sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu,

20


nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bớc vững chắc lên XHCN. Từ đó,
Đảng ta đã đề ra những quan điểm chỉ đạo cơ bản là :
a. Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
Chăm lo văn hoá là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội, thiếu nền
tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết mối quan hệ giữa
phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì không có sự phát triển kinh tế
bền vững.
Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hoá, vì xã hội công
bằng văn minh, con ngời phát triển toàn diện. Văn hoá là kết quả kinh tế, đồng thời
là động lực của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố văn hoá phải gắn kết chặt chẽ với

đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phơng diện chính trị, kinh tế, xã hội, pháp
luật, kỉ cơng Biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của sự phát triển.
b. Nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.
Tiên tiến là yêu nớc và tiến bộ mà nội dung cốt là lý tởng độc lập dân tộc và
CNXH theo chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất cả vì
con ngời, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con ngời
trong mối quan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên.
Tiên tiến về nội dung t tởng mà còn cả trong hình thức biểu hiện, trong các phơng
tiện chuyển tải nội dung.
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng
các dân tộc đợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nớc và gữ
nớc. Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự lực, tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn
kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình làng xã - tổ quốc Bản sắc
văn hoá dân tộc còn đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc
đáo.

21


Bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lu quốc tế, tiếp
thu có chọn lọc những cái hay cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác. Giữ gìn
bản sắc dân tộc phải đi liền chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục tập quán, lề lối
cũ.
c. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất và đa dạng trong cộng đồng
các dân tộc.
Hơn 50 dân tộc sống trên đất nớc ta đều có những giá trị và sắc thái văn hoá
riêng. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hoá Việt
Nam và củng cố sự thống nhất dân tộc là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng và phát
huy tính đa dạng văn hoá của các dân tộc anh em.

d. Xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo,
trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng.
Mọi ngời Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nớc mạnh , xã hội công bằng, dân
chủ ,văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hoá nớc nhà.
Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân cũng là nền
tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá dới sự lãnh đạo của Đảng, quản
lí của Nhà nớc. Đội ngũ tri thức gắn bó với nhân dân, giữ vai trò quan trọng trong
sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá.
e. Văn hoá là một mặt trận
Xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi
phải có ý thức cách mạng và kiên trì, thận trọng.
Bảo tồn và phát huy những di sản văn hoá tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên
những giá trị văn hoá mới, XHCN, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc
sống toàn xã hộ và mỗi con ngời, trở thành tâm lí và tập quán tiến bộ, văn minh là
một quá trình cách mạng đầu khó khăn, phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian. Trong
công cuộc đó " Xây" đi đôi với " Chống", lấy "Xây" làm chính. Cùng với việc giữ
gìn và phát triển những di sản văn hoá quý báu của dân tộc, tiếp thu những tinh
22


hoa văn hoá thế giới, sáng tạo, vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên
trì cuộc đấu tranh bài trừ hủ tục, thói h tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi
mu toan lợi dụng văn hoá để thực hiện " Diễn biến hòa bình".
3. Quan điểm của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc.
Hồ Chí Minh nói: " Thanh niên là ngời chủ tơng lai của nớc nhà, nớc nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do Thanh niên, Thanh niên muốn
làm chủ tơng lai cho xứng đáng thì ngay hiện nay phải rèn luyện tinh thần và lực lợng của mình phải làm việc chuẩn bị cho cái tơng lai đó", " Đoàn viên và Thanh
niên ta nói chung làm tốt mọi việc, đều hăng hái xung phong, không ngại khó
khăn, có chí tiến thủ, đã từng chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, đào tạo họ trở

thành chiến sỹ cách mạng vừa hồng vừa chuyên" . Do vậy giáo dục và phát huy vai
trò của tuổi trẻ trong việc giữ gìn, kế thừa và phát triển văn hoá dân tộc. Tiếp thu
văn hoá nhân loại để làm giàu thêm văn hoá Việt Nam, góp phần xây dựng nếp
sống văn hoá văn mới, đáp ứng nhu cầu sáng tạo và hởng thụ văn hoá ngày càng
cao của nhân dân, đồng thời khẳng định và phát huy bản sắc văn hoá Việt Nam
trong hội nhập quốc tế.
Tăng cờng giáo dục nâng cao hiểu biết cho thanh niên về các giá trị văn hoá và
truyền thống, lòng tự hào dân tộc, góp phần phát huy và giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa nhân loại trong ý thức, nếp sống, lối sống,
hành vi của thanh niên.
Thực hiện cuộc vận động " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" của
Uỷ ban Trung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động, các cấp bộ đoàn phải
chịu sự chỉ đạo xây dựng các làng thanh niên, đờng phố thanh niên, làng văn hoá
III.Vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc.

23


Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị xã hội của thanh niên Việt Nam
do Đảng cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập lãnh đạo và rèn
luyện. Đảng , nhà nớc ta khẳng định vai trò làm chủ và tiềm năng to lớn của thanh
niên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Thanh niên là
lực lợng xã hội hùng hậu, có sức khoẻ, trình độ học vấn, tiếp thu nhanh những
thành tựu khoa học kỹ thuật, những cái mới của xã hội.
Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay vinh dự đợc thừa hởng cả một kho tàng quý báu
các giá trị tinh thần do cha ông để lại nhng cũng là một trách nhiệm lớn lao của
mỗi ĐVTN phải kế thừa, phát huy và đảm bảo tính truyền thống để luôn là niềm tự
hào, tin tởng của ông cha, đó là điều không chỉ có tuổi trẻ mà mỗi ngời dân Việt
Nam phải biến thành tình cảm hành động cách mạng.

Cùng với việc đất nớc đang trên đà phát triển thì việc giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc càng trở nên bức bách và mang một ý nghĩa đặc biệt quan
trọng. Cùng với việc mở rộng giao lu với thế giới thì văn hoá Việt Nam cũng có
dịp toả sáng đợc thế giới biết đến nhiều hơn, chúng ta có điều kiện tiếp thu học tập
tinh hoa văn hoá nhân loại để làm phong phú sâu sắc thêm bản sắc văn hoá của
Việt Nam chúng ta.
Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay cần phải vợt qua đợc những thử thách đó thì
chúng ta mớigiữ vững và phát triển đợc bản sắc văn hoá của dân tộc theo định hớng XHCN với những đặc trng cơ bản là dân tộc, hiện đại và nhân văn
Tuổi trẻ làm đợc nh vậy là chúng tađã tạo đợc nền tảng tinh thần vững chắc,
một động lực thúc đẩy to lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội. Nh vậy thế hệ trẻ
Việt Nam hôm nay và mai sau có trách nhiệm thật nặng nề nhng đầy vinh dự khi
đợc Đảng, Bác Hồ tin tởng và giao nhiệm vụ, điều này đã khẳng định vị trí, vai trò
quan trọng của Đoàn thanh niên.
Để đáp lại lòng tin của Đảng, Bác Hồ và nhân dân, tổ chức Đoàn cần xung
kích đi đầu và có những chơng trình cụ thể, thiết thực để giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hóa dân tộc. Cần có những biện pháp giáo giục hữu hiệu cho ĐVTN nhận
24


thức đầy đủ sâu sắc nhiệm vụ này, từ đó biến tình cảm hành động thành phong trào
cách mạng, xây dựng bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

25


×