Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Xây dựng các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp tại trường trung cấp nghề kinh tế công nghiệp thủ công nghiệp nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.43 KB, 94 trang )

21

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH

TÔN THỊ NGA
TÔN THỊ NGA

MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG
ĐÀO TẠO
NGHÈ
TIỂU
THỦLÝ
CÔNG
NGHIỆP
TẠI TRƯỜNG
MỘT
SÓ GIẢI
PHÁP
QUẢN
NÂNG
CAO CHÁT
LƯỢNG
CẤPTIỂU
NGHÈ
KINH
TÉ -NGHIỆP
CÔNG NGHIỆP
ĐÀO TRUNG


TẠO NGHÈ
THỦ
CÔNG
TẠI TRƯỜNG
CÔNGKINH
NGHIỆP
AN
TRUNG THỦ
CÁP NGHÈ
TÉ NGHỆ
- CÔNG
NGHIỆP THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MẢ SÓ: 60.14.05

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGÔ SỸ TÙNG
NGHẸ AN, 2013


3

NGHẸ AN, 2013


4

LÒĨ CẢM ƠN


Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp,
tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, động viên, chia sẻ từ bạn bè, đồng
nghiệp, cơ quan và đặc biệt là từ các thầy giáo, cô giáo của Trường Đại học
Vinh.
Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo, cán
bộ, nhân viên Trường Đại học Vinh đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ tác giả
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả cũng chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, Ban Giám hiệu
trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An đã
tạo mọi điều kiện cho tác giả hoàn thành khóa học này.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Sỹ
Tùng, người đã hết lòng giúp đỡ và tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng đê hoàn thành luận văn này, nhưng chắc
chắn luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của các bạn bè, đồng nghiệp và các quý thầy, cô để sửa chữa
và hoàn thiện luận văn của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 9 năm 2013
Tác giả


5

MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu................................................................................. 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu........................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 3
6. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 4
8. Đóng góp của luận văn.............................................................................. 4
9. Cấu trúc luận văn....................................................................................... 4

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT 6
LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề......................................................................... 6
1.2 Một số khái niệm liên quan tới đề tài........................................................ 8
1.2.1................................................................................ Nghề tiểu thủ công nghiệp

8
1.2.2....................................................................................................... Đào tạo nghề

10
1.2.3......................................................... Phân loại và các hình thức đào tạo nghề

12
1.2.4........................................................... Chất lượng và chất lượng đào tạo nghề

16
1.3 Quản lý đào tạo nghề trong trường trung cấp nghề................................. 22
1.3.1................................................................................................ Mục tiêu quản lý
1.4.1
28
22



6

1.4.2............................................................................................................... Các yếu

tố bên ngoài..................................................................................... 32
1.5 Ket luận chương 1........................................................................... 33

CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 34
NGHÈ TIÉƯ THỦ CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRƯNG CẤP
NGHÈ KINH TÉ - CÓNG NGHIỆP - THỦ CÔNG NGHIỆP NGHẸ AN
2.1 Khái quát chung về trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp

34

- Thủ công nghiệp Nghệ An...........................................................
2.1.1........................................ Quá trình hình thành và phát trién của Nhà trường

34
2.1.2.............................................................. Chức năng nhiệm vụ của Nhà trường

36
2.1.3...................................................................... Tổ chức bộ máy của Nhà trường

37
2.1.4.................................... Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo của Nhà trường

38
2.2


Thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề tiêu thủ công nghiệp tại
40

Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công
nghiệp
Nghệ An.............................................................................
Thực trạng về các điều kiện đảm bảo cho công tác đào tạo ở

2.2.1

40
trường.............................................................................................
Thực trạng về quản lý đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp tại

2.2.2

53
Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp


7

CHƯƠNG 3: MỘT SỔ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT 71
LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG
TCN KINH TÉ - CÔNG NGHIỆP - THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN
3.1 Nguyên

tắc đề xuất các giải pháp.......................................................... 71

3.1.1


Nguyên...............................................tắc đảm bảo tính mục đích

71
Nguyên...............................................tắc đảm bảo tính khoa học

3.1.2

71
Nguyên

3.1.3

quả

tắc đảm bảo tính khả thi và............................hiệu

71

3.2 Một số

giải pháp quản lý nâng cao

lượng đào tạo nghề tiểu 72
thủ công nghiệp ở Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp
- Thủ công nghiệp Nghệ An...........................................................
3.2.1

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, công


nhân 72
viên nhà trường...............................................................................
3.2.2

Bồi dưỡng năng lực quản lý đào tạo nghề cho cán bộ quản

lý nhà 73
trường.............................................................................................
3.2.3

Tăng cường quản lý các hoạt động đảm bảo chất lượng đào

tạo 76
nghề................................................................................................
3.2.4

Tăng cường quản lý việc tố chức định hướng - giới thiệu

việc làm 81
cho học sinh tốt nghiệp...................................................................
3.2.5

Tăng cường rà soát, điều chỉnh, đổi mới chương trình, nội

dung 82


BGH
Bộ LĐTBXH
Bộ GDĐT

CB
CBQL
CNTT
CNV
CSDN
cssx

: Ban giám hiệu
: Bộ Lao động Thương binh & Xã
hội
: Bộ Giáo dục và Đào tạo
: Cán bộ

98

: Cán bộ quản lý
Kếtnghệ
luậnthông
chương
:3.4
Công
tin3............................................................. 91
KẾT: Công
LUẬNnhân
VÀ viên
KIẾN NGHỊ................................................. 92
DANH
LIỆU
THAM
KHẢO.....................................

97
:MỤC
CoCÁC
sởTÀI
dạyCHỮ
nghềVIÉT
DANH
MỤC
TẮT
TRONG LUẬN VĂN
PHỤ LỤC...................................................................................................
: Co sở sản xuất

csvc

: Cơ sở vật chất

DN
GV

: Doanh nghiệp
: Giáo viên

GVBM

: Giáo viên bộ môn

GVCN

: Giáo viên chủ nhiệm


HS

: Học sinh

HTX

: Hợp tác xã

KHĐT

: Ke hoạch đào tạo

PPGD
SCN

: Phương pháp giảng dạy
: So cấp nghề

TBDN

: Thiết bị dạy nghề

TBM

: Tổ bộ môn

TCN

: Trung cấp nghề


TCDN

: Tổng cục dạy nghề


10

TKB

: Thời khóa biểu

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

ƯBND

: ủy ban nhân dân


11

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

Quán triệt Nghị quyết số 26 - NQ/TƯ ngày 5/8/2008 của Ban Chấp
hành TW Đảng lần thứ 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Theo đó mục tiêu của Đảng đến năm 2020 là xây dựng nền nông nghiệp phát
triển toàn diện theo hướng hiện đại, bền vững và sản xuất hàng hóa lớn. Trung

ương Đảng giao cho các địa phương tăng cường phát triển nông nghiệp kết
hợp với phát triển công nghiệp và ngành nghề nông thôn. Nông dân phải được
đào tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến. Đen năm
2020, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo, đạt trên 50% bằng việc tăng quy
mô, hình thức đào tạo nghề, bồi dưỡng quản lý, chuyên môn kỹ thuật cho
nông dân, con em nông dân, làng nghề và các tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác
xã; đảm bảo mỗi năm cả nước đào tạo được 1 triệu nông dân. [4]
Từ năm 2005, Tỉnh ủy Nghệ An đã có Nghị quyết số 01 - NQ/TƯ
ngày 26/12/2005 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chương trình hành động
triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XVI với 9 chương
trình và đề án trọng diêm. Chương trình phát triển nguồn nhân lực là một
trong 9 chương trình quan trọng của Nghị quyết. Trong đó các đề án: Đào tạo
công nhân kỹ thuật, đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, đào tạo dạy nghề cho
người lao động... đã và đang được triển khai hiệu quả đáp ứng yêu cầu
nguyện vọng của nhân dân.
Riêng lĩnh vực đào tạo nghề tiêu thủ công nghiệp cho đối tượng là xã
viên, người lao động trong các hợp tác xã, doanh nghiệp, làng nghề của khu
vực nông thôn theo Nghị quyết 06 - NQ/TƯ và Nghị quyết 07 - NQ/TU của
Ban chấp hành Đảng bộ khóa XV năm 2001 được thực hiện theo Quyết định


12

Đến năm 2008, UBND tỉnh đã có Quyết định số 5727/ QĐ.ƯBND ngày
18/12/2008 về việc phê quyệt Đe án đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm
cho người lao động phục vụ phát triển tiểu thủ công nghiệp - làng nghề tỉnh
Nghệ An, giai đoạn 2009 - 2015 để đáp ứng nhiệm vụ giải quyết việc làm,
xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đào tạo nghề trong nông
nghiệp, nông dân và nông thôn.[28]
Nghị quyết 06/NQ.TU ngày 4/11/2011 của Tỉnh ủy (khóa XVII) về

phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề giai đoạn
2011 - 2020 nêu rõ “Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, xây dựng làng
nghề ở các huyện, xã theo quy hoạch, gắn với thực hiện Chương trình xây
dựng nông thôn mới. Duy trì và phát triển làng nghề truyền thống, du nhập
các nghề mới, phát triển ngành nghề theo thế mạnh về lao động, tài nguyên
trên từng địa bàn. Ưu tiên chế biến thủy sản, chế biến lương thực, thực phẩm,
mây tre đan, mộc mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, thêu ren, móc sợi, dệt thổ cẩm, sửa
chữa cơ khí, xây dựng...v.v. Phấn đấu đến năm 2015 đạt giá trị sản xuất ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp nông thôn đạt trên 3.500 tỷ đồng, trong đó kim
ngạch xuất khấu đạt 18 triệu USD. On định và phát triển bền vững các làng
nghề đã công nhận, xây dựng thêm khoảng 50-100 làng nghề mới, đưa tổng
số làng nghề đạt 150 làng vào năm 2015 và 180-200 làng vào năm 2020”.
[28]
Hiện nay, ở Nghệ An có hơn 60 cơ sở dạy nghề đang thực hiện đào tạo
nghề với quy mô tương đối lớn và cơ cấu ngành nghề phong phú. Tuy nhiên,
chất lượng đào tạo ở hầu hết các trường dạy nghề chưa cao, đặc biệt là chất
lượng đào tạo các nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ nghệ và các nghề
truyền thống. Rất nhiều người sau khi đã tốt nghiệp các trường dạy nghề vẫn
không tìm được việc làm. Một trong những nguyên nhân quan trọng của hiện
tượng này là do công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề còn nhiều hạn chế,


13

chưa thực sự gắn với công tác giải quyết việc làm cho ngưừi lao động - đặc
biệt là lực lượng lao động phục vụ phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề.
Điều này dẫn đến sự mất cân đối cung - cầu đào tạo cả về quy mô, cơ cấu và
đặc biệt là chất lượng, gây ra những lãng phí lớn và giảm hiệu quả đào tạo.
Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân, tôi chọn
đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiếu

thủ công nghiêp tại Trường trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ
công nghiệp Nghệ An” cho luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục chuyên
ngành Quản lý giáo dục.
2. Mục đích nghiên cứu:

Đe xuất một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiếu
thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công
nghiệp Nghệ An.
3. Khách thế và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quản lý chất lượng đào tạo nghề tiếu thủ công

nghiệp.
- Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng

đào nghề tiểu thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh tế - Công
nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ một số giải pháp quản lý có tính khoa
học và khả thi thì sẽ nâng cao được chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công
nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp
Nghệ An.
5. Nhiệm vụ nghiên cúu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.


14

- Điều tra khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng về công tác quản lý


nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp.
- Xây dựng các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề

tiểu
thủ công nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công
nghiệp Nghệ An.
6. Phạm vi nghiên cứu:

Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công
nghiệp tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp
Nghệ An.
7. Phưong pháp nghiên cúu
7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Vận dụng các kiến thức đã

học và nghiên cứu các tài liệu có liên quan.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát;

phương pháp điều tra; phương pháp tổng kết kinh nghiệm; phương pháp
nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp phỏng vấn.
7.3. Các phương pháp bổ trợ khác: Sử dụng phương pháp thống kê

toán
học: Dùng các phép toán để xử lý và phân tích các số liệu nghiên cứu.
8. Đóng góp của luận văn
- về mặt lý luận: Hệ thống được cơ sở lý luận về đào tạo nghề, chất

lượng đào tạo nghề, quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công
nghiệp.
- về mặt thực tiễn: Đề xuất được một số giải pháp quản lý nâng cao


chất lượng đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh
tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An.
9. Cấu trúc của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3


15

Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề
tiểu thủ công nghiệp.
Chương 2: Thực trạng về công tác quản lý nâng cao chất lượng đào tạo
nghề tiểu thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp Thủ công nghiệp Nghệ An.
Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề
tiểu thủ công nghiệp tại Trường trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ
công nghiệp Nghệ An.


16

CHƯƠNG 1:

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DÀO
TẠO NGHÈ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

Ngày nay với sự tăng nhanh của dân số thế giới, nguồn nguyên liệu
ngày càng khan hiếm, năng lực sản xuất của mỗi quốc gia không còn phụ
thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, vào nguồn nhân công rẻ mà
giờ đây phụ thuộc phần nhiều vào kiến thức, kỹ năng và chất lượng của nguồn

nhân lực mà họ sở hữu để từ đó tìm ra các nguồn năng lượng mới và các công
nghệ hiện đại. Hơn nữa, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang
là thời cơ và cũng là thách thức lớn, mở ra cơ hội giao lưu và phát triển. Các
quốc gia kém phát triẻn có thẻ tranh thủ thời cơ, bằng chiến lược đi tắt đón
đầu để tiếp cận, tiếp nhận khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến và học tập
những kinh nghiệm quản lý, điều hành của các quốc gia phát triển. Các nước
phát triển mở rộng thị trường, thị phần và giảm chi phí sản xuất bằng việc sử
dụng nhân công bản địa với giá rẻ, tăng dịch vụ bán và chuyển giao công
nghệ, chuyên gia. Trong bối cảnh đó, đê trở thành cường quốc chính là đào
tạo được, sở hữu được lực lượng lao động có trình độ cao, thích ứng nhanh
với sự thay đổi của khoa học công nghệ và nền kinh tế toàn cầu hướng vào thị
trường.
Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 của Bộ Chính trị về việc tiếp
tục thực hiện nghị quyết TW 2 (khóa VIII) phương hướng phát triẻn giáo dục
và đào tạo đến năm 2020: “Đế đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước trong bổi. cảnh hội nhập quốc tế, sự nghiệp giáo


17

rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát trỉến trung tâm dạy nghề quận, huyện ”,
“Chủ trọng xây dựng một so trường nghề đạt chuẩn khu yực và quốc tế. Tăng
nhanh quy mô công nhân và cán bộ kỹ thuật lành nghề ở những khu vực công
nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến thế giới

Trong thời gian vừa qua, các nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, quản lý đào tạo nói chung đã được đề
cập trong nhiều đề tài nghiên cứu, luận văn với phạm vi rộng hoặc một số đề
tài trong phạm vi của một ngành, một địa phương. Nhiều nhà nghiên cứu đã
quan tâm đến vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng đào tạo

nghề, có thể kể đến:
- Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam của Phạm Văn Kha, Viện

Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà nội, 1999.
- Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường của Nguyễn Đức Trí, tài

liệu đào tạo cao học Quản lý giáo dục, Viện Chiến lược và Chương trình giáo
dục, 2004.
- Quản lý chất lượng trong giáo dục TCCN- một số vấn đề lý luận và

thực
tiễn, của Nguyễn Đức Trí, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5 tháng 2/2006.
- Quản lý quá trình dạy học theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể

(TQM) của Phạm Quang Huân, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 25, tháng
10/2007.
Ngoài ra, có nhiều luận văn thạc sỹ cũng quan tâm đến các giải pháp,
biện pháp nâng cao chất lượng quản lý quá trình giáo dục, dạy học hay đào
tạo trong các nhà trường, như:
- Các giải pháp tăng cường quản lý quá trình dạy học ở trường Sỹ quan

Phòng Hóa - Luận văn Thạc sỹ của Cao Xuân Chuyền (2000);


18

- Một số biện pháp quản lý quá trình đào tạo tại trường Trung học kinh

tế Tp.Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Đoan Trang (2005);
- Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy


nghề ở trường Trung cấp nghề Du lịch Sài Gòn, quận 10, T.p Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Trọng Hoàng (2010);
- Một số giải pháp quản lý nham nâng cao chất lượng đào tạo ở trường

Trung cấp nghề Thương mại và du lịch Thanh Hóa - Luận văn Thạc sỹ của
Phạm Ngọc Phương (2010);
- Một số giải pháp quản lý đổi mói phương pháp dạy học Thực hành

nghề ở trường Trung cấp nghề Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Văn Lâm (2011)...
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều lĩnh vực của
quản lý đào tạo, trong đó có các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, từ đó
tác động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trên tầm vĩ mô và
từng đơn vị.
Mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều bài viết nhằm nâng cao chất
lượng quản lý hoạt động dạy học nói chung và dạy nghề nói riêng, Tuy nhiên,
các nghiên cứu này chưa có điều kiện tiếp cận sâu về quản lý hoạt động dạy
nghề ở trường Trung cấp nghề thuộc lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp đang trong
giai đoạn nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô đào tạo về chiều sâu lẫn chiều
rộng, nhằm phát triển mô hình trường trung cấp nghề tiêu thủ công nghiệp.
1.2. Một số khái niệm liên quan tới đề tài:

1.2.1. Nghề tiêu thủ công nghiệp:


19

- ơ Nga nghề được định nghĩa là một loại hoạt động đòi hỏi có sự đào

tạo nhất định và thường là nguồn gốc của sự sinh tồn.
- ơ Pháp nghề được quan niệm là một loại lao động có thói quen về kỹ


năng, kỹ xảo của con người đế từ đó tìm được phương tiện sống.
- ơ Anh nghề được hiểu là công việc chuyên môn đòi hỏi một sự đào tạo

trong khoa học, nghệ thuật.
- Ở Đức khái niệm nghề là hoạt động cần thiết cho xã hội ở một lĩnh vực

lao động nhất định, đòi hỏi phải được đào tạo ở trình độ nào đó.
- ơ Việt Nam, có khá nhiều định nghĩa nghề được đưa ra song được

thống nhất như quan niệm rằng: Nghề là một tập hợp lao động do sự phân
công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao đổi được. Nghề mang
tính tương đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền sản xuất
hay nhu cầu xã hội. [6]
Tóm lại, nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến, gắn
chặt với sự phân công lao động, với tiến bộ khoa học kỹ thuật và văn minh
nhân loại.

1.2.1.2. Nghề tiểu thủ công nghiệp:

Theo các nhà Kinh tế học Liên Xô cũ thì: “thủ công nghiệp là sản xuất
thủ công sử dụng lao động thô sơ chế biến nguyên liệu thành sản phẩm”. Vào
thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, thuật ngữ Tiểu công nghiệp và Thủ công
nghiệp dể chỉ cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh.
Một số nước khác không dùng thuật ngữ ‘Thủ công nghiệp” mà dùng
thuật ngữ ‘Tiểu công nghiệp”. Tại Anh, người ta dùng “petty industry” dể chỉ
sản xuất Tiểu công nghiệp có quy 111Ô nhỏ, không dùng máy móc, lao động
thủ công dưới 4 người. Tại Ấi Độ, năm 1960 người ta quy định các cơ sở sản
xuất nhỏ hơn 100 người, không dùng máy móc hoặc cơ sở sản xuất nhỏ hơn
50 người có dùng máy móc đều thuộc Tiểu công nghiệp. Tuy nhiên sau đó



20

500.000 rupi (Tươiig đương 100.000 USD) đều thuộc Tiểu công nghiệp. Một
số nước như Hàn Quốc. Philippin, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapo, Mỹ... đều
lấy chỉ tiêu về VỐ11, số lượng công nhân (vốn nhỏ hơn 100.000 USD, số
lượng
công nhân từ 5-300 người) để xác định thuộc Tiểu công nghiệp. Năm 1962,
một nhóm chuyên gia về Tiểu công nghiệp trong Uỷ ban kinh tế Châu Á ở
Viễn Đông (The Economic Commission for ASie and the for East-Ecafe) đã
định nghĩa “Tiểu kỹ nghệ là các xí nghiệp kỹ nghệ sử dụng không quá 50
công nhân trường hợp xưởng cơ khí không có máy móc hoặc không quá 20
công nhân trong trường họp xưởng cơ khí sử dụng máy móc ứng với một công
suất dưới 50 mã lực” [4] [6].
Tại Việt Nam thuật ngữ ‘Tiểu công nghiệp - Thủ công nghiệp” lần đầu
tiên được nhắc đến trong Chính cương của Đảng Lao Động Việt Nam năm
1951. Dầi dần, thuật ngữ này được sử dụng quen thuộc và trong mọi văn bản
đều chỉ dùng là Thủ công nghiệp song thuật ngữ này luôn bao hàm cả Tiểu
công nghiệp. Tiểu thủ công nghiệp là thuật ngữ dùng chỉ các cơ sở sản xuất và
hoạt động sản xuất ngoài quốc doanh, lấy sản xuất bằng tay là chủ yếu và sử
dụng một phần nhỏ máy móc. [6] Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, các nghề tiểu thủ công nghiệp có thể sử dụng máy, hóa chất và các giải
pháp kỹ thuật của công nghiệp trong một số công đoạn, phần việc nhất định
nhưng phần quyết định chất lượng và hình thức đặc trưng của sản phẩm vẫn
làm bằng tay. Nguyên liệu của các nghề thủ công nghiệp thường lấy trực tiếp
từ thiên nhiên, công cụ sản xuất thường là công cụ cầm tay đơn giản. [31]
Như vậy, theo quan điểm của chúng tôi: Nghề tiểu thủ công nghiệp là
nghề lấy sản xuất bằng tay là chủ yếu và sử dụng một phần nhỏ máy móc,
nguyên liệu sử dụng thường lấy trực tiếp từ thiên nhiên.


1.2.2. Đào tạo ngliề:


21

và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc
làm hoặc tự tạo việc làm saư khi hoàn thành klioá học”. [19]
Mực tiêu dạy nghề là đào tạo nhân lực kỹ thưật trực tiếp trong sản xưất,
dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo
đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức
klioẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng
tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Như vậy, nội dưng của dào tạo nghề bao gồm: trang bị các kiến thức lý
thuyết cho học viên một cách có hệ thống và rèn luyện các kỹ năng thực hành,
tác phong làm việc cho học viên trong phạm vi ngành nghề họ theo học nhằm
giúp họ có thể làm một nghề nhất định.
Đào tạo nghề bao gồm: đào tạo công nhân kỹ thuật (công nhân cơ khí,
điện tử, xây dựng, sửa chữa...); dào tạo nhân viên nghiệp vụ (nhân viên đánh
máy, nhân viên lễ tân, nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị...) và phổ cập
nghề cho người lao động (chủ yếu là lao động nông nghiệp).

1.2.2.1. Hoạt động dạy nghề:

Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 và Điều 6 của Luật dạy nghề, dạy nghề
được quy định như sau: "Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị
kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề đê có
thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học". [19]
Theo đó, dạy nghề bao gồm hoạt động dạy nghề của giáo viên và hoạt

động học nghề của học sinh, sinh viên.
Hoạt động dạy nghề là hoạt động của giáo viên. Chức năng của hoạt
động
dạy nghề là truyền đạt nội dung học tập và tố chức, điều khiển hoạt động của
học sinh. Mục đích của hoạt động dạy nghề là giúp học sinh lĩnh hội hệ thống


22

tính tích cực trong hoạt động học nghề của học sinh, phải làm cho học sinh
vừa
ý thức được nội dung học tập vừa biết cách chiếm lĩnh nội dung đó.
Nghiên cứu và nắm vững bản chất của hoạt động dạy nghề sẽ giúp người
giáo viên có phương hướng, có căn cứ đúng đắn để tổ chức, điều khiển hoạt
động dạy của mình và lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tố chức
dạy học đảm bảo tốt chất lượng và hiệu quả.

1.2.2.2. Hoạt động học nghề:

Hoạt động học nghề là hoạt động nhận thức của học sinh, đối tượng của
hoạt động học nghề là nội dung học tập. Mục đích của hoạt động học nghề là
chiếm lĩnh hệ thống các tri thức khoa học, các kỹ năng, kỹ xảo tương ứng,
hình thành, phát triển các phẩm chất nhân cách của chính bản thân học sinh.
Đẻ thực hiện được mục đích đó, hoạt động học nghề của học sinh phải là một
hoạt động mang tính tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo.
Trong quá trình dạy học nói chung và quá trình dạy nghề nói riêng, hoạt
động dạy và hoạt động học có sự liên kết chặt chẽ với nhau, là hai mặt của
một quá trình toàn vẹn - đó là quá trình dạy học. Hoạt động dạy và hoạt động
học tuy được tiến hành bởi hai chủ thể khác nhau, thực hiện hai cặp chức
năng khác nhau (truyền đạt và tổ chức với lĩnh hội và tự tổ chức), nhưng cùng

hướng tới một mục đích là hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
Nghiên cứu và nắm vững bản chất cúa hoạt động học và mối quan hệ của nó
với hoạt động dạy là tạo lập, củng cố thêm phương hướng và căn cứ đúng đắn
cho việc cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học hướng vào việc phát triển tính
tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh.

1.2.3. Phàn loại và các hình thức đào tạo nghề


23

- Căn cứ vào thời gian đào tạo nghề:

+ Đào tạo ngắn hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo
dưới
một năm, chủ yếu áp dụng đối với phổ cập nghề. Loại hình này có ưu điểm là
có thể lập họp được đông đảo lực lượng lao động ở mọi lứa tuổi, những người
không có điều kiện học tập trung vẫn có thể tiếp thu được tri thức ngay tại
chỗ, với sự hỗ trợ đắc lực của các cơ quan đoàn thể, địa phương, Nhà nước về
mặt giáo trình, giảng viên...
+ Đào tạo dài hạn: Là loại hình đào tạo nghề có thời gian đào tạo từ
một
năm trở lên, chủ yếư áp dụng dối với dào tạo công nhân kỹ thuật và nhân viên
nghiệp vụ. Đào tạo nghề dài hạn thường có chất lượng cao hơn các lóp đào tạo
ngắn hạn.

- Căn cứ vào nghê đào tạo đôi với người học:

+ Đào tạo mới: Là loại hình đào tạo nghề áp dụng cho những người
chưa có nghề (đào tạo mới là để đáp ứng yêư cầu tăng thêm lao động có

nghề).
+ Đào tạo lại: Là quá trình dào tạo nghề áp dựng với những người đã

nghề song vì lý do nào đó, nghề của họ không còn phù họp nữa.
+ Đào lạo nâng cao: Là quá trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh
nghiệm làm việc để người lao dộng có thể đảm nhận dược những công việc
phức tạp hơn.


24

Có thể hiểu đào tạo nghề chính quy là loại hình đào tạo tập trung tại các
trung tâm dạy nghề, các trường nghề với quy 111Ô đào tạo tưong đối lớn, chủ
yếu là đào tạo các công nhân kỹ thuật có trình độ tay nghề cao.
Việc đào tạo công nhân kỹ thuật thường chia làm hai giai đoạn: giai
đoạn học tập cơ bản và giai đoạn học tập chuyên môn. Giai đoạn học tập cơ
bản là giai đoạn đào tạo nghề theo diện rộng, thường chiếm từ 70% đến 80%
nội dung giảng dạy và tương đối ổn định. Còn trong giai đoạn học tập chuyên
môn, người học được trang bị những kiến thức chuyên sâu và rèn luyện những
kỹ năng, kỹ xảo để nắm vững nghề đã chọn.
uii điểm cơ bản của hình thức đào tạo này là: Học sinh được học một
cách có hệ thống từ đơn giản đến phức tạp, từ lý thuyết đến thực hành, tạo
điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức nhanh chóng và dễ dàng; Đào tạo
tương đối toàn diện cả lý thuyết lẫn thực hành.
Với hình thức đào tạo chính quy, sau khi đào tạo, học viên có thể chủ
động, độc lập giải quyết công việc, có khả năng đảm nhận các công việc
tương đối phức tạp, đòi hỏi trình dộ tay nghề cao. Cùng với sự phát triển của
sản xuất và tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hình thức đào tạo này ngày càng
giữ vai trò quan trọng trong việc dào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật.
Tuy nhiên, đào tạo chính quy cũng có nhược điểm là: Thời gian đào tạo

tương đối dài; Đòi hỏi phải đầu tư lớn để đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất, đội
ngũ giáo viên, cán bộ quản lý... nên kiiứi phí dào tạo cho một học viên là rất
lớn.

- Đào tạo nghề tại noi làm việc (đào tạo trong công việc):
Đào tạo nghề tại nơi làm việc là hình thức đào tạo trực tiếp, trong đó
người học sẽ được dạy những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc
thông


25

ngay trong quá trìiửi sản xuất và thường là do các doanh nghiệp (hoặc các cá
nhân sản xuất) tự tổ chức.
Chương trình đào tạo áp dụng cho hình thức đào tạo tại nơi làm việc
thường chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn đần, người hướng dẫn vừa sản xuất
vừa hướng dẫn cho học viên; Giai doạn hai, giao việc làm thử cho học viên
saư
khi họ đã nắm dược các nguyên tắc và phương pháp làm việc; Giai đoạn ba,
giao việc hoàn toàn cho học viên khi họ đã có thể tiến hành làm việc một cách
độc lập.
Hình thức đào tạo tại nơi làm việc có nhiều ưu điểm như: Có khả năng
đào tạo nhiều người cùng một lức ở tất cả các doanh nghiệp, phân xưởng;
Thời
gian đào tạo ngắn; Không đòi hỏi điền kiện về trường lớp, giáo viên chuyên
trách, bộ máy quản lý, thiết bị học tập riêng... nên tiết kiệm chi phí đào tạo;
Trong quá trình học tập, người học còn được trực tiếp tham gia vào qưá trình
lao động, điều này giúp họ có thể nắm chắc kỹ năng lao động.
Nhược điểm cơ bản của đào tạo tại nơi làm việc là: Việc truyền dạt và
tiếp thu kiến thức không có tính hệ thống; Người dạy không có nghiệp vụ sư

phạm nên hạn chế trong qưá trình hướng dẫn, việc tổ chức dạy lý thuyết gặp
nhiều khó khăn... nên kết quả học tập còn hạn chế; Học viên không chỉ học
ìửiững phương pháp tiên tiến mà còn có thể bắt chước cả những thói quen
không tốt của người hướng dẫn. Vì vậy, hình thức đào tạo này chỉ phù họp với
những công việc đòi hỏi trình độ không cao.

-Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp:
Đây là hình thức đào tạo theo chương trình gồm hai phần lý thuyết và
thực hành. Phần lý thuyết được giảng tập trung do các kỹ sư, cán bộ kỹ thuật
phụ trách. Còn phần thực hành thì dược tiến hành ở các xưởng thực tập do các


26

ưu điểm nổi bật của các lớp cạnh doanh nghiệp là: Dạy lý thuyết tương
đối có hệ thống, đồng thời học viên lại được trực tiếp tham gia lao động ở các
phân xưởng, tạo điều kiện cho họ nắm vững nghề; Bộ máy đào tạo gọn, chi
phí đào tạo không lớn. Tuy nhiên, hình thức đào tạo này chỉ áp dụng được ở
những doanh nghiệp tương đối lớn và chỉ đào tạo cho các doaiứi nghiệp cùng
ngành có tính chất giống nhau.

- Đào tạo nghê kết họp tại trường và doanh nghiệp:
Hình thức đào lạo nghề kết hợp tại trường và doanh nghiệp được áp
dụng khá rộng rãi trên thế giới nhưng mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam trong
những năm gần đây và còn có nhiều cách hiểu khác nhau. Có thể hiểu “đào
tạo nghề kết họp tại trường và doanh nghiệp là hình thức đào tạo dựa trên hệ
thống dạy và học có hai chỗ học. sự tích họp chức năng của hai chỗ học tạo
thành chức năng chung của hệ thống”.
Đào tạo nghề kết hợp tại trường và doanh nghiệp có thể được tổ chức
dưới nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo điều kiện, quan điểm ở từng vùng,

lãnh thổ và khu vực.
Hình thức đào tạo nghề kết họp tại trường và doanh nghiệp xuất hiện ở
Việt Nam còn quá yếu, mới chỉ thực hiện ở một số khía cạnh của việc kết hợp
đào tạo và được biểu hiện ở các hoạt động như:
+ Đào tạo theo dơn đặt hàng (Một số doanh nghiệp đặt hàng cho các
trường đào tạo);
+ Một số tổng công ty lớn thành lập trường đào tạo riêng;
+ Nhà trường có xưởng sản xuất;
+ Một số trường liên kết dưa sinh viên đi thực tập ỏ các doanh nghiệp.

1.2.4. Chat lượng và chất lượng đào tạo nghề:


27

đây, người ta coi chất lượng là một khái niệm “tĩnh” với tiên chưẩn chất lượng
được coi là cố định và tồn tại trong một thời gian dài. Ngày nay. khái niệm
chất lượng không được gắn với một tiên chuẩn cố định nào đó, mà “chất
lượng
là một hành trình, không phải là một điểm dừng cuối cùng mà ta đi tới”. Đây
là quan niệm “động” về chất lượng, trong dó chất lượng dược xác định bởi
người sử dụng sản phẩm - dịch vụ hay trong nền kinh tế thị trường còn gọi là
khách hàng. Khách hàng cảm thấy thoả mãn khi sử dụng sản phẩm - dịch vụ
có nghĩa là sản phẩm - dịch vụ đó có chất lượng.
Khái niệm chất lượng có thể như sau:
- Chất lượng là “Tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật

(sự việc)... làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác”
(Từ điển Tiếng Việt phổ thông). [29]
- Chất lượng là “Cái làm nên phẩm chất, giá trị của sự vật” hoặc là


“Cái
tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia” (Từ điển Tiếng
Việt thông dụng - NXB Giáo dục - 1998).
- Chất lượng là “Mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay đặc trưng

tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ kiện, các thông số cơ bản” (Oxíbrd Pocket
Dictionary).
- Chất lượng là “Tiềm năng của một sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa

mãn nhu cầu người sử dụng” (Tiêu chuẩn Pháp - NFX 50 - 109).
- Chất lượng là “Tập hợp các đặc tính của một thực thê (đối tượng) tạo

cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc
nhu cầu tiềm ẩn” (TCVN - ISO 8402).
Theo quan điểm của chúng tôi: Chất lượng là sự đáp ứng nhu cầu của
khách hàng (người sử dụng lao động được đào tạo).


×