Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

Một sổ giải pháp xây dựng văn hoá nhà trường tại các trường THPT trên địa bàn quận 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.67 KB, 116 trang )

Pl-l
Pl-2

Bộ GIÁOLỜI
DỤCCẢM
VÀ ĐÀO
ƠN TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
Xin chân thành cảm ơn:
ĐẶNG
THỊ
THÚY
ÁI tâm giúp đỡ và tạo điều kiện
■ Ban giám hiệu, trường
Đại học
Vinh
đã quan
cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
■ Quý thầy, cô đã giảng dạy và hướng dẫn tôi trong thời gian theo học tại

trường Đại Học Sài Gòn TP.HCM và thực hiện luận văn này.
■ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên, học sinh các trường

trực thuộcMỘT
Sở giáo
dục vàPHÁP
đào tạo
TP.HCM
địaHÓA
bàn quận 8: trường
SÓ GIẢI


XÂY
DựNGtrên
VĂN
THPT Nguyễn Văn Linh, THPT Tạ Quang Bửu, THPT Lưong Văn Can,
NHÀ TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT
THPT Ngô Gia Tự, THPT Nguyễn Thị Định đã hợp tác và cung cấp thông
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8, TP HỒ CHÍ MINH
tin, tư liệu cho việc thực hiện đề tài.
■ Lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khoá 19 đã động viên và

giúp đỡ tôi trong thời gian cùng nhau học tập tại trường Đại Học Sài Gòn
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
TP.HCM.
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
■ PGS.TS. Nguyễn Bá Minh đã hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu để
Mã số: 60.14.05
hoàn thành luận văn này.
Tác giả

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ MINH

NGHẸ AN, 2013


Pl-3

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẲT .........................................................
MỤC LỤC ..................................................................................................

MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
1.

Lý do chọn đề tài ...................................................................... 1

2.

Mục đích nghiên cứu ................................................................ 2

3.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................... 2

4.

Giả thuyết khoa học........................................................................ 3

5................................................................................................................

Nhiệm

vụ nghiên cứu .................................................................................. 3
6................................................................................................................ Giới hạn

phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 3
7.

Phương pháp nghiên cứu ............................................................... 3

8.


Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ..................................... 4

9.

Cấu trúc của luận văn .................................................................... 4

CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỬA VẤN ĐÈ XÂY DỤNG VĂN HÓA NHÀ
TRƯỜNG .......................................................................................................... 5
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................. 5
1.2 Một số khái niệm cơ bản ................................................................ 6
1.2.1

Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường ............................... 6

1.2.2

Văn hóa nhà trường .............................................................. 11

1.2.3

Giải pháp

1.2.4

Văn hóa nhà trường .............................................................. 14

13

1.3 Xây dựng văn hóa nhà trường.................................................... 16

1.3.1

THPT

Vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà trường
16


Pl-4
1.3.3

Ảnh hưởng của văn hóa nhà trường tích cực đến học sinh THPT
........................................................................................ 18

1.3.4

trường

Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi để phát triển văn hóa nhà
............................................................................................ 19

1.3.5

Các yếu tố cấu thành VHNT

1.3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng VHNT
1.3.5.2

.............................. 20
..............................21


Những đặc điểm của VHNT thành công...........................22

1.4 Xây dựng VHNT tích cực lành mạnh........................................... 24
1.4.1

Xây dựng các qui tắc giao tiếp ứng xử của mọi người trong nhà

trường..............................................................................................24
1.42 Cách thức phát triển VHNT tích cực lành mạnh.....................27
1.4.3

Hiệu trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến VHNT...........27

TIỂU KÉT CHƯƠNG I ......................................................................... 32
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DựNG VẢN HÓA NHÀ
TRƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẶN 8 TP.HCM
2.1 Khái quát về lịch sự phát triển các trường THPT trên địa bàn quận 8,

thành phố HCM ........................................................................................ 33
2.2 Thực trạng môi trường văn hóa tại các trường THPT trên địa bàn

quận 8
2.2.1

34

Mức độ biếu hiện của các hành vi văn hóa vi phạm chuẩn mực và

nội quy nhà trường .................................................................................... 34

2.2.2

Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai trò

của
xây dựng văn hóa nhà trường ................................................................. 37
2.2.3

Nhận thức của cán bộ quản lý về tác động của công tác xây dựng

văn hóa nhà trường ................................................................................... 38
2.2.4

Nhận thức của giáo viên về các mối quan hệ giữa các thành viên

nhà trường trong công tác xây dựng Văn hóa nhà trường ...................... 44


Pl-5
2.2.5

Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về nội dung xây dựng

văn hóa nhà trường .......................................................................... 50
2.3 Thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường các trường THPT trên
địa bàn quận 8

............................................................................. 50

TIÉƯ KÉT CHƯƠNG 2 ....................................................................... 86

CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỤNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG
TẠI TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN QUẶN 8 .............................. 87
3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường tại

trường
THPT trên địa bàn quận 8
3.1.1

....................................................... 87

Nguyên tắc đảmbảo tính mục

tiêu của quá trình giáo dục

87
3.1.2

Nguyên tắc đảmbảo tính hiệu.........................quả

thiết

thực

87
3.1.3

Nguyên tắc đảmbảo hệ thốnggiá trị được kế thừa và phát triển ở

đối tượng giáo dục
3.1.4


................................................................... 87

Nguyên tắc đảm bảo xây dựng và phát triển phải đi đôi với xoá bỏ,

ngăn chặn các tiêu cực ảnh hưởng đến VHNT
3.1.5

88

Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò chủ thê của giáo viên và học

viên

88

3.2 Các biện pháp xây dựng văn hóa tại trường THPT trên địa bàn quận 8, tp

HCM ......................................................................................................... 89
3.2.1

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức kết hợp với giáo dục chính trị tư

tưởng cho CBGV, HS về tầm quan trọng của VHNT ........................... 89
3.2.2

Xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung và chương trình

xây dựng VHNT ....................................................................................... 91
3.2.3


Xây dựng môi trường cảnh quan văn hoá, khuôn viên xanh - sạch -

đẹp kết hợp với tăng cường cơ sở vật chất nhà trường lóp học
3.2.4

.. 9295

Tiếp tục tăng cường quản lý nề nếp, chất lượng dạy học____94


+ BCH

: Ban chấp hành

+ CB - GV

: Cán bộ - Giáo viên

+ CNV

: Công nhân viên
: Cán bộ quản lý

+ CBQL

3.2.6
chứclý
phong
trào thi

đuaCHỮ
xây dựng
DANH
CÁC
VIÉT“nếp
TẮTsống văn minh” giữa
: Cán bộTổ
Quản
giáo MỤC

+CBQLGD
+ ĐLTC
1 GD&ĐT
+ HT
+ HS
+ PHHS
+ QL
1 QLGD
+ TB
+ THPT
+ THCS

Pl-7
Pl-6

các
dục
:
Giáo
dục

lớp, các khối lớpvà
vàĐào
trongtạo
toàn bộ các đem vị của nhà trường

.....96

rưởng
3.2.7 : Hiệu
Tăng
cường công tác kiếm tra, đánh giá và thông tin, truyền thông
: Học
trong công tác
xâysinh
dựng VHNT
............................................ 98
học
sinh
3.3: Phụ
Mối huynh
quan hệ
giữa
các biện pháp ............................................... 99
lý độ cần thiết và tính khả thi của những biện pháp xây dựng
3.4 Khảo: Quản
sát mức
Quản
lý giáo THPT
dục trên địa bàn Quận 8
VHNT :tại

các trường

..................... 100

Mức bình
độ cần thiết .............................................................. 101
: Trung
3.4.2
Tínhkhả thi ......................................................................... 105
: Trung học phổ thông
: Trung
cơ sở
KÉT LUẬN
VÀhọc
KIẾN
NGHỊ.................................................................. 109
3.4.1

+VHNT

hóa nhà trường
1. : Văn
Kết luận
................................................................................109

+ VH

Văn hóa ................................................................................110
2. Kiến :nghị


+ GD

2.5

2.1

: Giáo
Đối dục
với Sở Giáo dục và Đào tạo ...................................... 111

2.2

Đối với các trường liên kết đào tạo................................. 111

2.3

Đối với các trưòng THPT trên địa bàn quận 8 ................. 111

2.4

Đối với Đoàn trường .........................................................112


Pl-8

MỒ ĐÀU

1. Lý do chọn đê tài
Nhân loại đang tiến vào thế kỷ thứ XXI với những phát triển không
ngừng

của khoa học và công nghệ; nền kinh tế thế giới đang có những biến đổi sâu sắc,
mạnh mẽ cả về cơ cấu, chức năng cũng như phương hướng hoạt động. Đây là sự
biến đối có ý nghĩa trọng đại đối với xã hội loài người, sự hội nhập đang mở ra
không ít những triển vọng phát triển giáo dục cho các quốc gia và cho các
trường ĐH, CĐ.Đồng thời, cũng đặt ra những thách thức to lớn đối với việc giữ
gìn, phát triển văn hóa(VH) nói chung và văn hóa nhà trường(VHNT) nói riêng.
Nghiên cứu về văn hóa nhà trường cũng là nghiên cứu một hệ thống giá
trị và chuẩn mực giá trị đặc thù, được con người tích lũy trong quá trình tích hợp
các hoạt động sáng tạo VH, GD và khoa học.
Giá trị văn hóa nhà trường được biểu hiện thông qua vốn di sản văn hóa
và các quan hệ ứng xử VH giữa những người trong môi tường giáo dục, có tác
động chi phối nhiều chiều đến mọi hoạt động và đòi sống tâm lý của chính
những người sống trong môi trường đó:ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả
của quá trình giáo dục trong nhà trường; ảnh hưởng ở cách suy nghĩ, cảm nhận
và hành động của mỗi thành viên trong nhà trường, chính vì vậy nó có thể nâng
cao hoặc làm cản trở động cơ và kết quả dạy - học của giáo viên và học sinh.
Văn hóa nhà trường (VHNT) được thể hiện những góc độ khác nhau của
nhà trường, bao gồm từ phong cách giao tiếp của giáo viên và học sinh, cách bài
trí khuôn viên trường - lớp như thế nào ... thái độ quan tâm của họ đối với


Pl-9
đổi của cuộc sống XH hiện đại.Tóm lại, VHNT lành mạnh sẽ giảm bớt sự xung
đột và làm tăng tính ốn định.
Trong những năm gần đây, những yếu tố tiêu cực từ môi trường văn hóa
nhà trường tự phát đang hàng ngày, hàng giờ tác động rất sâu sắc đến quá trình
giáo dục - đào tạo trong các nhà trường, nó tác động mạnh mẽ tới học sinh - một
thế hệ tương lai của đất nước.Tuy thế, nhưng vấn đề này vẫn chưa được quan
tâm đúng mức. Vậy, các nhà quản lý giáo dục (QLGD) phải làm gì để xây dựng
và phát triển một môi trường VHNT lành mạnh, tích cực?

Nhà trường, các cơ sở giáo dục nói chung và Trường THPT trên địa bàn
quận 8 nói riêng phải là những cơ sở giáo dục đi đầu trong xây dựng đời sống
văn hoá góp phần đào tạo con nguời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức,
tri thức, sức khoẻ và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực công dân đáp
ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc đạt được mục tiêu giáo dục
của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Do vậy, một trong những nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng một môi trường xã hội
lành mạnh, tạo thương hiệu nhà trường. Đó chính là văn hóa nhà trường.
Là một giáoviên công tác tại trong ngành giáo dục hơn mười lăm năm,và
làm công tác quản lý gần ba năm tại trường THPT.Trên cơ sở được đào tạo ở
bậc học cao hơn về chuyên ngành quản lý giáo dục tôi nhận thấy có nhu cầu,
điều kiện và hoài bão nghiên cứu về vấn đề này.
Chính vì thế, chúng tôi chọn đề tài "Một sổ giải pháp xây dựng văn hoá
nhà trường tại các Trường THPT trên địa bàn quận 8"
2. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp xây dựng văn hoá nhà trường nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục tại các trường THPT quận 8, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Khách thê và đôi tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Công tác xây dựng VHNT tại các trường THPT


Pl-10
3.2. Đối tượng nghiên cứu.

Giải pháp xây dựng VHNT tại các trường THPT trên địa bàn quận 8, thành
phố Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng và áp dụng các giải pháp xây dựng VHNT có cơ sở khoa
học, phù hợp với các điều kiện thực tế, có tính khả thi thì sẽ góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục của các trường THPT trên địa bàn quận 8, thành phố
Hồ Chí Minh.
5. Nhiệm vụ nghiên cừu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu xây dựng văn hóa nhà

trường.
5.2 Nghiên cứu thực trạng môi trường văn hóa và thực trạng công tác xây

dựng VHNT ở các trường THPT trên địa bàn quận .
5.3 Đề xuất các giải pháp xây dựng VHNT ở các trường THPT trên địa bàn

quận 8 giai đoạn 2012-2022.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cừu

Đe tài chỉ tập trung khảo sát và nghiên cứu những giải pháp xây dựng
VHNT tại các trường THPT trên địa bàn quận 8.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống tài liệu
- Khái quát hóa các lý thuyết nghiên cứu gắn với đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát, khảo sát thực tế
- Tổng kết kinh nghiệm
- Điều tra bang phiêu hỏi
- Phương pháp chuyên gia.
7.3. Nhóm phương pháp bố trợ khác.



Pl-ll
- Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý, đánh giá, định

lượng
các số liệu điều tra.
8. Y nghĩa lý luận và thực tiên của đề tài
- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác xây dựng VHNT ở Trường THPT.
- Phản ánh và đánh giá thực trạng VHNT tại các trường THPT trên địa bàn

quận 8 .
- Đe xuất được các giải pháp xây dựng VHNT tại các trường THPT trên địa

bàn quận 8.
9. Cẩu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chương.


Pl-12
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN ĐÈ XÂY
DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy,
văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn
ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các
phương tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một
phần của văn hóa. Văn hóa tổ chức là văn hóa phi vật chất.
Văn hóa của tổ chức được xem là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tổ

chức chứ không phải trong một cá nhân. Vì vậy, các cá nhân có những nền tảng
văn hóa, lối sống, nhận thức khác nhau, ở những vị trí làm việc khác nhau trong
một tổ chức, có khuynh hướng hiển thị văn hóa tổ chức đó theo cùng một cách
hoặc ít nhất có một mẫu số chung.
Văn hóa của tổ chức có liên quan đến cách nhận thức và lối hành xử của
các thành viên đối với bên trong và bên ngoài tổ chức đó.
Văn hóa nhà trường là văn hóa của một tổ chức. Xét về bản chất, mỗi nhà
trường là một tổ chức hành chính - sư phạm. Đó là một thế giới thu nhỏ với cơ
cấu, chuẩn mực, quy tắc hoạt động, những giá trị, điểm mạnh và điểm yếu riêng
cho những con người cụ thể thuộc mọi thế hệ tạo lập. Với tư cách là một tổ
chức, mỗi nhà trường đều tồn tại dù ít hay nhiều một nền VH nhất định.
Tuy nhiên cho đến nay, lại có rất ít tác giả quan tâm đi sâu vào nghiên cứu
về lý luận một cách có hệ thống về việc xây dựng VHNT. Một số sách, bài viết
gần đây chủ yếu chỉ quan tâm tới công tác VH học đường ở trường phố thông,


Pl-13
- Tác giả Nguyễn Thị Tình có bài viết “ Xây dựng văn hóa học đường

trong bối cảnh đất nước đổi mới, hội nhập” được trình bày trong hội thảo khoa
học năm 2009 tại Trường Đại học Sư Phạm Hà nội.
- Văn Đức Thanh (2001), Xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, NXB

chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Đinh Viễn Trí - Đông Phương Trì (Ngọc Anh dịch) (2003), Văn hóa

giao tiếp ứng xử, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
- Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục.
- Trường ĐHSPHN (9-2007) - Viện nghiên cứu sư phạm, Hội thảo khoa


học:
Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục
trong nhà trường, Hà Nội.
Vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này với hy vọng đế làm sáng tỏ
cơ sở lý luận về xây dựng VHNT ở THPT đồng thời đề xuất những biện pháp
của Hiệu trưởng trong công tác xây dựng VHNT có hiệu quả góp phần xây dựng
một môi trường công tác tích cực cho CBGV&HS, trên cơ sở đó góp phần thực
hiện tốt mục tiêu đào tạo của Trường THPT Nguyễn Văn Linh Quận 8 Thành
Phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn phát triến hiện nay.
1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1. Quản lý giáo dục và quản lý nhà

truờng
- Khái niệm “quản ìỷ ”
Định nghĩa khái niệm “quản lý” có trong nhiều công trình nghiên cứu:
+ Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự
phân công, hợp tác lao động. Chính sự phân công, hợp tác lao động nhằm đến
hiệu quả nhiều hơn, năng suất cao hơn trong việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối
hợp, điều hành, kiêm tra, chỉnh lý..phải có người đứng đầu. Đây là hoạt động đê


Pl-14
+ Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: quản lý là sự tác
động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) - trong tổ
chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức. Cũng
theo đó các tác giả còn phân định rõ hơn về hoạt động quản lý là quá trình đạt
đến mục tiêu của tố chức bằng cách vận dụng các chức năng kế hoạch hóa, tổ
chức, chỉ đạo ( lãnh đạo) và kiểm tra .
Những định nghĩa trên đây tuy khác nhau về cách diễn đạt, nhưng đều có

điếm chung, bao gồm các yếu tố (điều kiện) sau:
+ Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tạo ra các tác động và ít
nhất là một đối tượng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể
quản lý tạo ra và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp của chủ thể
quản lý. Tác động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần. Chủ
thể có thế là một người, một nhóm người, hoặc một bộ phận chức năng.
+ Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tượng và chủ thế,
mục tiêu này là căn cứ đế chủ thể tạo ra các tác động.
+ Phải có đối tượng quản lý, có thê là một, hoặc nhóm người, hoặc một
hoạt động, một tổ chức xã hội.
+ Các nguồn lực, môi trường và các điều kiện đảm bảo các tác động quản
lý.
Có thể khái quát: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục đích... của
chủ thế quản lý lên đoi tượng quản lý bằng các quyết định, các cơ chế chỉnh
sách và phàm chất uy tín của cơ quan quản lý hay của người quản lý nhằm sử
dụng cỏ hiệu quả nhất các tiềm năng, các điều kiện (nhân lực, tài lực và vật
lực...) và các cơ hội nhằm đạt được các mục tiêu của tô chức trong một môi
trường luôn biến động.
Như vậy, có thế xem quản lý là một quá trình tác động có mục đích, có kế
hoạch dựa trên các chức năng đặc thù của chủ thể quản lý nhằm gây ảnh hưởng


Pl-15
đến khách thế quản lý thông qua cơ chế quản lý, nhằm đạt đirợc mục tiêu quản
lý, từ đó nhằm thực hiện tốt nhất các mục tiêu của tố chức.
- Các chức năng cơ bản của quản lý.
Trong quá trình quản lý đã có nhiều hệ thống phân loại chức năng quản
lý, song có thể khái quát lại thành các chức năng cơ bản là:
+ Kế hoạch: Là chức năng khởi đầu, là tiền đề, là điều kiện của mọi quá
trình quản lý. Ke hoạch là bản thiết kế, trong đó xác định mục đích, mục tiêu đối

với tương lai của tổ chức và xác định con đường, biện pháp, cách thức đê đạt
được mục tiêu, mục đích đó.
I Tố chúc: Là quá trình hình thành các quan hệ và cấu trúc các quan hệ
giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm tạo cơ chế đảm
bảo sự phối hợp, điều phối tốt các nguồn lực, các điều kiện cho việc thực hiện
thành công kế hoạch, chương trình hành động và nhờ đó mà đạt được mục tiêu
tổng thể của tổ chức. Quá trình tổ chức sẽ lôi cuốn việc hình thành, xây dựng
các bộ phận cùng các công việc của chúng và sau đó là vấn đề nhân sự, gồm
việc xác định và nhóm gộp các hoạt động, giao phó quyền hành của người quản
lý và tạo ra sự phối hợp thực hiện mục tiêu của tổ chức một cách khoa học, có
hiệu quả.
+ Chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đã được lập, cơ cấu bộ máy đã hình thành,
nhân sự đã được tuyến dụng thì phải có quá trình tác động chỉ đạo. Chỉ đạo bao
hàm cả việc liên kết các thành viên và động viên họ hoàn thành nhiệm vụ.
+ Kiếm tra: Là chức năng của quản lý nham đánh giá,phát hiện và điều
chỉnh kịp thời giúp cho hệ quản lý vận hành tối ưu, đạt mục tiêu đề ra. Kiểm tra
là nhằm xác định kết quả thực tế so với yêu cầu tiến độ và chất lượng vạch ra
trong kế hoạch, phát hiện những sai lệch, đề ra những biện pháp uốn nắn điều
chỉnh kịp thời. Kiếm tra không chỉ là giai đoạn cuối cùng của chu trình quản lý,
mà luôn cần thiết trong suốt từ đầu đến cuối quá trình thực thi kế hoạch.


Pl-16
Ngoài 4 chức năng cơ bản, gần đây nhiều nghiên círu đã nhấn mạnh yếu
tố thông tin như là một chức năng không thể thiếu trong quá trình quản lý.
Quá trình quản lý thường diễn ra theo một chu kỳ gợi là chu trình quản lý,
chu trình quản lý được biểu hiện bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1. Chu trình quán lý
+ Khái niệm quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý xã hội, là sự tác động có ý thức
của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ
thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn.
Khái niệm về quản lý giáo dục, cho đến nay đã có nhiều định nghĩa khác
nhau, nhưng cơ bản đều thống nhất với nhau về nội dung, bản chất.
- Quản lý giáo dục theo tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các

lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát
triển của xã hội”

+ Chức năng Quản lý giáo dục:
Cũng như các hoạt động quản lý kinh tế - xã hội, quản lý giáo dục có hai
chức năng tống quát sau:
- Chức năng ổn định, duy trì quá trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu


Pl-17
- Chức năng đổi mới, phát triển quá trình đào tạo đón đầu tiến bộ kinh tế xã hội. Nhu vậy, quản lý giáo dục là hoạt động điều hành các nhà trường để giáo
dục vừa là sức mạnh, vừa là mục tiêu của nền kinh tế.
Từ hai chức năng tổng quát trên, quản lý giáo dục phải quán triệt, gắn bó
với bốn chức năng cụ thể:
-

Ke hoạch hoá.

-

Tổ chức

-


Chỉ huy điều hành

-

Kiểm tra.

+Ouản lý nhà truờng
Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt của XH, thực hiện chức năng
kiến tạo các kinh nghiêm XH cần thiết cho một nhóm dân cư nhất định, sao cho
việc kiến tạo kinh nghiệm XH đạt được mục tiêu XH đặt ra. Quản lý nhà trường
là một loại hình đặc thù của quản lý giáo dục và là cấp độ Quản lý giáo dục vĩ
mô.
Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có mục đích, kế hoạch
hợp quy luật của chủ thể quản lý (hiệu trưởng, các bộ phận chức năng, các cơ
quan quản lý nhà nước về GD cấp trên) nhằm làm cho quá trình GD nói chung
và các hoạt động GD - dạy học cụ thế được tiến hành trong nhà trường đảm bảo
thực hiện tốt các mục tiêu GD của cấp học, bậc học và các mục tiêu phát triển
nhà trường .
Trong nhà trường, hiệu trưởng quản lý mọi hoạt động của nhà trường theo
chế độ thủ trưởng. Hiệu trưởng là người phụ trách cao nhất của nhà trường và
chịu trách nhiệm về các hoạt động trong nhà trường. Đồng thời trong nhà trường
THPT còn có các tổ chuyên môn làm việc theo chế độ tập thể và các hội đồng
làm việc theo chế độ tư vấn... để góp ý kiến, tư vấn, trợ giúp thủ trưởng xem xét,
quyết định và thực thi đối với những vấn đề quản lý nhà trường.
1.2.2 Khái niệm văn hóa


HỆ TIIỐNG VĂN
HÓA

Pl-18
Pl-19
Muốn nghiên cím về VHNT và vai trò của VH đối với sự phát triển, trước
tiên phải có một khái niệm chính xác và nhất quán về VH cũng như cấu trúc của
JL
nó.
Có nhiều định nghĩa về văn hóa. Năm 1952, Alữed Kroeber và Clyde
Kluckhohn (Mỹ), đã tìm thấy không dưới 164 định nghĩa về VH. SựCác
khác nhau
loại
của chúng không chỉ là ở bản chất của định nghĩa đưa ra (bởi nội hình
dung, chức
Các
văn
thành
năng,
các thuộc tính) mà cả ở cách sử dụng rộng rãi của từ này.
hóa cơ
tố
bản tổ chức
+ Tại Hội nghị Quốc tế các nhà văn học hợp tại Mehico do Ưnesco
tạo
hiện
thành
diện
nămhệ
1982, trên cơ sở của 200 định nghĩa khác nhau của VH, bản tuyên
bố chung
Văn hóa ímg
Tận dung

trong
củathống
hội nghị đã chấp nhậnxửmột quan niệm về VH môi
như sau: “Trong ỷmỗi
nghĩa rộng
ừưừng tự
với môi
>
thành
trường
nhất IJỈ là tông thế những
néttựriêng biệt về tinh nhiên,
thần và vật chất, trí tuệ
tố và xúc
ứng phó với
cảm quyết định cách của một XH hay của một nhóm người trong XH. 111 bao
Tận dung môi
Văn hóa ứng
gồm nghệ thuật và vãnxử
chưong,
song, XH,
những
quyền cơ bản của con
ứng
với những loitrường
phó
người, những hệ thong các giá trị, những tậpvới
tụcmôi
và trường
tín ngưỡng

Như vậy, dưới góc độ xã hội học thì VH là một hiện tượng XH gắn với đời
Sơ đồ: 1.2. Cấu trúc của hệ thống văn hóa
sống XH, còn nội dung của VH chính là sản phẩm của hoạt động thực tiễn có
VH là một hiện tượng khách quan, là tống hòa của tất cả các khía cạnh
tính sáng tạo của con người, luôn được chắt lọc kế thừa, phát triển dưới tác động
của đời sống trong XH.
của con người, vì hạnh phúc của con người.
Sự có mặt của những thành tố và mối quan hệ giữa chúng tạo nên bộ mặt
Theo những ý nghĩa đó, văn hóa là một hiện tượng XH đặc thù mà nét trội
chung nhất của hệ thống VH, còn những biểu hiện cụ thể của Văn hóa nói chung
cơ bản của hiện tượng này là ở chỗ chủng là một hệ thong những giá trị chung
và của mỗi thành tố nói riêng được phản ánh thông qua các loại hình văn hóa.
nhất cả về vật chất và tinh thần cho một cộng đồng, một dân tộc, một thời đại
hay một giai đoạn lịch sử nào đó, là kết quả của quá trình hoạt động thực tiễn
của con người trong môi trường tự nhiên và trong các moi quan hệ XTI.
1.2.3
Môi trường vãn hóa
Môi trường văn hỏa chính là sự vận động của các quan hệ của con người
trong các quá trình sáng tạo, tái tạo, đánh giá, lưu giữ và hưởng thụ các sản
phâm vật chất và tinh thần của mình, là tổng hòa các giá trị VH vật chất và VH


Pl-20
tinh thần tác động đến con người và cộng đồng trong một không gian và thời
gian xác định.
Môi trường VH bao gồm nhiều yếu tố hợp thành các hệ thống nhất định.
Đó là hệ thống những giá trị VH (các giá trị), hệ thống những quan hệ VH (cái
mang giá trị), hệ thống những hình thái hoạt động VH (cái thực hiện giá trị) và
hệ thống những thiết chế VH (các định hướng giá trị).Mỗi hệ thống đều ở trong
quá trình phát triển không ngừng chứ không phải cứng đờ, bất biến.

Vì vậy, xây dựng môi trường VH thực chất là xây đựng và phát huy tác
dụng của từng hệ thống trong cấu trúc tổng thể của nó.
+ Thành tố thứ nhất là: Hệ thống những giá trị
VH
+Thành tố thứ hai là: Hệ thống những quan hệ
VH
+Thành tố thứ ba là hệ thống những hình thái hoạt động VH và cảnh quan
VH.
+Thành tố thứ tư là hệ thống những thiết chế VH.
Với ý nghĩa là tống hòa các thành tố trên đây, môi trường VH có vai trò
cực kỳ quan trọng đối với đời sống cộng đồng và quá trình xây dựng con người.
Bởi vì, VH “trở thành nhân tố thúc đẩy con người tự hoàn thiện nhân cách, kế
thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực,

1.2.4

Văn hóa nhà trường

- Định nghĩa “Văn hóa nhà trường'
Có nhiều cách tiếp cận nội hàm văn hóa nhà trường (VHNT), do đó xuất
hiện nhiều định nghĩa khác nhau, tùy theo mỗi người nhấn mạnh khía cạnh này
lchía cạnh khác.Tuy nhiên, tư tưởng xuyên suốt trong mọi định nghĩa là VHNT


Pl-21
Hệ thống giá trị không phải là cái tự nhiên mà có, nó được hình thành một
cách lâu dài, từ từ, ốn định và được các thành viên thừa nhận, chấp nhận. Do đặc
thù mà hệ thống giá trị VH của nhà trường này khác với hệ thống giá trị VH của
nhà trường khác.
Hệ thống giá trị của VHNT bao gồm cả những giá trị vật chất và giá trị

tinh thần, nó tồn tại dưới dạng thức khác nhau như: những tồn tại vật lý bao gồm
cấu trúc, những nét hoa văn trang trí của các phòng học, khung cảnh nhà trường,
đồng phục của nhà trường, những biếu tượng, khẩu hiệu, các lễ nghi, các hoạt
động VH và học tập của nhà trường, trong đó nó mang các giá trị tinh thần,
những tồn tại tinh thần - phi vật thể như truyền thống, ý thức, tình cảm, mềm tin
của các thành viên đối với nhà trường, bầu không khí tâm lý.
+ Kent.D.Peterson cho rằng: “Văn hóa nhà trường là tập hợp các chuẩn
mực, giá trị và niềm tin, các lễ nghi và nghi thức, các biếu tưởng và truyền thông
tạo ra “vẻ bề ngoài” của nhà trường”.
+ Stephen Stolp cho rằng: Văn hóa nhà trường như là “một cấu trúc, một
quá trình và bầu không khí của các giá trị và chuẩn mực dân dắt giáo viên và
học sinh đến việc giảng dạy và học tập có hiệu quả”
+ Elizabeth R.Hinde cho rằng văn hóa nhà trường, không phải là một thực
thể tĩnh. Nó luôn được hình thành và định hình thông qua các tương tác với
người khác và thông qua những hành động đáp lại trong cuộc sống
nóichung(Finnanm 2000). Văn hóa nhà trường phát triển ngay khi các thành viên
tương tác với nhau, với học sinh và với cộng đồng. Nó trở thành chỉ dẫn cho
hành vi giữa các thành viên của nhà trường.Văn hóa được định hình bởi những
tương tác với con người và hành động của họ được chỉ đạo bởi văn hóa.Đó là
một vòng tròn tự lặp đi lặp lại.
Tóm lại, từ những định nghĩa trên chúng ta dê dàng nhận thấy:


Pl-22
+ VHNT bao hàm những cái có thể nhìn thấy được, những cái có thể sử
dụng được và bầu không khí làm việc (biểu tượng, phương châm, khẩu hiệu,
quy tắc, những mong đợi...).
+ VHNT được các tác giả phương Tây hiểu rộng hơn nhiều so với việc
tạo ra một môi trường học tập hiệu quả.VHNT tập trung nhiều đến các giá trị
cốt lõi cần thiết cho dạy học và ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của GVvà HS.

Nó hên quan đến mọi đối tác trong trường từ BGH đến GV, cha mẹ HS và CB
cộng đồng, đến mọi khía cạnh của nhà trường.
. Giải pháp
Theo Từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất bản Đà Nang năm 2002 thì: “Giải pháp là
phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó”, thường được dùng trong các
thuật ngữ như: Tìm giải pháp tốt nhất, Giải pháp chính trị, Giải pháp tình thế....
Cũng theo Từ điển Tiếng Việt trên:“Phương pháp là hệ thống các cách sử dụng
đê tiến hành một loạt hoạt động nào đó”.
Từ những khái niệm trên chúng ta hiểu nói đến giải pháp là nói đến những cách
thức tác động nhằm thay đối chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trạng
thái nhất định,...Tậptrung lại,nhằm đạt được mục đích hoạt động. Giải pháp càng
thích hợp, càng tối ưu,càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những vấn
đề đặt ra.Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy cần phải dựa trên
những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy.
1.3 Xây dựng văn hóa nhà trường

1.3.1

Vai trò, tầm quan trọng của việc xây dựng văn hóa nhà

trườngTHPT.
trường.

VHNT có tác động đến mọi khía cạnh sư phạm của GV, là yếu tố lan tỏa


Pl-23
Khi nhà trường có VH tích cực mang tính chuyên môn cao thì ở đó sẽ có
sự phát triển đội ngũ có ý nghĩa, cải cách chương trình thành công và sử dụng số
liệu về HS một cách có hiệu quả.ơ những trường học như thế, GV và HS đều

trưởng thành.
VHNT có tương quan với thái độ của GV đối với công việc của mình.
Saphier nhận thấy cho GV thời gian làm việc cùng nhau là yếu tố then
chốt tạo ra sự cộng tác ở nhà trường.
Sự chia sẻ thông tin về HS hàng ngày sẽ làm cho GV nắm chắc hơn về
hành vi và kết quả học tập của HS. Sự chú ý của GV sẽ tạo cho HS cảm giác
mình thuộc về nhà trường (là thành viên của nhà trường) và từ đó chúng cố gắng
cải thiện hành vi và kết quả học tập của chúng. Do đó Saphier đi đến kết luận là
tập trung xây dựng VH của đội ngũ GV trong nhà trường sẽ có tác động lớn đến
việc cải thiện VH của HS .
VHNT tạo động lực làm việc. Động lực sư phạm được tạo nên bởi nhiều
yếu tố, trong đó VH là một động lực vô hình nhưng có sức mạnh kích cầu hơn
cả các biện pháp kinh tế . VHNT giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu,định hướng và
bản chất công việc mình làm.
Đó là nền tảng tinh thần cho sự sáng tạo - điều vô cùng quan trọng đối với
hoạt động sư phạm mà đối tượng là tri thức và con người.

1.3.2

Ảnh hường của văn hóa nhà trường tích cực đến giáo viên

VHNT với chất lượng đào tạo và thương hiệu nhà trường.
VHNT ảnh hưởng nhiều chiều tới chất lượng và hiệu quả của quá trình
GD trong nhà trường theo hướng phát triển con người toàn diện.Nó ảnh hưởng
rõ rệt đến cách suy nghĩ, cảm nhận và hành động của mỗi thành viên trong nhà
trường, do đó có thể nâng cao hoặc cản trở động cơ, kết quả dạy- học của người
học.


Pl-24

VH có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt đối với xây dựng thương hiệu
nhà trường, bởi lẽ, tính VH là một tính chất đặc thù của nhà trường, hơn bất kỳ
một tổ chức nào.
VHNT tích cực giúp cho người dạy,người học có cảm giác tự hào, hãnh
diện vì được là giáo viên của tố chức nhà trường,được làm việc vì những mục
tiêu cao cả của nhà trường.
VHNT hỗ trợ điều phối và kiểm soát hành vi của các cá nhân bằng các
chuẩn mực, thủ tục, quy trình quy tắc và bằng dư luận, truyền thuyết do những
thế hệ con người trong tổ chức nhà trường xây dựng lên.
Khi nhà trường phải đối mặt với một vấn đề phức tạp,chính VHNT là
điếm tựa tinh thần, giúp các nhà quản lý trường học và đội ngũ GV hợp tác,phát
huy trí lực để có quyết định và sự lựa chọn đúng đắn.
VHNT giúp các thành viên tổ chức thống nhất về cách nhận thức vấn đề,
cách đánh giá, lựa chọn, định hướng và hành động... Nó tựa như chất keo gắn
kết các thành viên lại thành một khối, tạo ra những dư luận tích cực, hạn chế
những biếu hiện tiêu cực trái với quy tắc,chuẩn mực thông thường của tổ
chức.Nó hạn chế những nguy cơ mâu thuẫn và xung đột và khi xung đột là
không thê tránh khỏi thì VHNT tạo ra hành lang đạo lý phù hợp đê góp phần
khắc phục, giải quyết xung đột trên nguyên tắc không để phá vỡ tính chỉnh thể
của tổ chức nhà trường.
Tông hợp tất cả các yếu to trên, từ sự gắn kết, tạo động lực, điều phối
kiểm soát và hạn chế những nguy cơ làm giảm sức mạnh của tổ chức thì VH tổ
chức đã làm tăng hiệu quả các hoạt động trong nhà trường, trên cơ sở đó mà dần
dần tạo nên những phâm chất đặc trưng khác biệt cho tổ chức trường học. Đó là
cơ sở nâng cao uy tín,“thương hiệu”của nhà trường, tạo đà cho các bước phát
triên tốt hơn.


Pl-25


1.3.3

Ảnh hường của văn hóa nhà trường tích cực đến học sinh THPT

Trường học là nơi truyền bá những nét đẹp của văn hóa một cách khuôn
mẫu và bài bản nhất. Nét đẹp văn hóa nhà trường cũng đòi hỏi các nhà sư phạm
dạy cho học sinh những điều mẫu mực nhất. Việc xây dựng chuẩn mực về lời
nói, hành vi trong giao tiếp, ímg xử một cách mẫu mực trong các trường học nói
chung và các trường sư phạm nói riêng đòi hỏi về phiá nhà trường phải đưa ra
những chuẩn mực trong chương trình giảng dạy.Chính vì thế việc phần đông đại
biểu khẳng định quan điểm văn hóa nhà trường không thể tách rời môi trường
giáo dục đế làm rõ một quan điểm rằng: muốn nâng cao văn hóa nhà trường thì
học đường con đường gần nhất, hiệu quả nhất không thế nằm ngoài mối quan hệ
tương hỗ lẫn nhau giữa giáo dục và giao tiếp.
Tâm trạng tập thể có vai trò to lớn đối với cá nhân và tập thể. Tâm trạng
tích cực làm cho con người xung sức hơn,thông minh hơn,nhân ái hơn.Tâm
trạng tiêu cực làm cá nhân có những trạng thái tâm lý ngược lại .Mà tâm trạng là
do biêu hiện văn hóa giữa người với người với nhau .Chính vì vậy mà các nhà
tâm lý cho rằng xây dựng văn hóa trong nhà trường là hết sức quan trọng và cần
thiết.Giáo viên và học sinh có mối quan hệ thầy trò tố ,chất lượng học tập chắc
chắn cao, học sinh sẽ ham muốn học, học tốt.

1.3.4

Định hình hệ thốngcác giá trị cốt lõi để phát triển văn hóa nhà

trường.
Mỗi nhà trường dù có ý thức hay không cũng tạo ra VHNT của mình
trong quá trình tổ chức dạy và học quản lý.
Tuy nhiên, xây dựng VHNT một cách chủ động, với tư cách một nội dung

công tác quản lý nhà trường, đế thực sự có tác động GD tích cực đến các thành
viên trong nhà trường, tác động đến chất lượng dạy và học... phải coi là trách


Pl-26
-Mục tiêu đào tạo và các nhiệm vụ chỉnh trị của nhà trường. Đó chính là
hình ảnh con người cụ thế, với các phẩm chất và năng lực mà nhà trường trang
bị và đào luyện. Bởi thế, ở mỗi nhà trường sẽ có các màu sắc riêng giữa hàng
loạt đặc điếm của người học mà nhà trường của chúng ta cần giáo dục, đào tạo.
- Các mục tiêu, điều lệ và các chương trình công tác của các tố chức đoàn

thể (công đoàn, đoàn thanh niên...).
- Đặc thù của quá trình đào tạo nghề nghiệp của nhà trường và các quy

chế, chính sách chuyên môn đối với CB và học viên.
- Lịch sử phát triển và truyền thống của nhà trường.
- Các chuẩn mực cần có trong các quan hệ: thầy với thầy, trò với trò, thầy

với trò, giữa người quản lý với GV và học viên.
- Các chuẩn mực đạo đức và các giá trị VH thẩm mỹ.
- Các nhu cầu, mong đợi và ước muốn của các nhóm thành viên.
- Các điều kiện cơ sở vật chất..
1.3.5

Các yếu to cẩu thành văn hóa nhà trường

Có thể coi các yếu tố này là những thành phần cơ bản của Nội dung văn
hóa nhà trường, chúng tôi khái quát thành 3 nhóm sau:
- Các mục tiêu và chính sách, các chuân mực và nội quy
- Biểu tượng. Các giá trị và truyền thống của nhà trường.

- Niềm tin. Các loại thái độ. Cảm xúc và ước muốn cá nhân.


Pl-27

1.3.5.1 Các yếu tố ảnh hưởng văn hóa nhà trường
VHNT theo Frank Gonzales và Clive Dimmock có những phần nổi và
phần chìm của nó.
Trong một tổ chức nói chung và một nhà trường nói riêng các giá trị VH
có những biểu hiện rõ ràng, dễ quan sát được và dễ thay đối (VH chung của tổ
chức) nhưng cũng có những giá trị VH ân chìm trong môi cá nhân (là các giá trị,
niềm tin và các ý nghĩa của con người...) mà chúng ta khó quan sát được hoặc
khó thay đổi, tạo nên những sự khác biệt về VH của các thành viên trong nhà


Pl-28
trường. Những sự khác biệt này được mô tả trong sơ đồ số 1.4. (Clive
Dimmock,).
Phần nối của tảng băng
* Tầm nhìn, chính sách, mục đích, mục tiêu
* Khung cảnh cách bài trí lớp học

Phần nổi của tảng băng * * Logo, khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng
* Đồng phục, các nghi thức, nghi lễ
* Các hoạt động văn hóa, học tập của trường
*

7

Phần


chìm

của

tảng

băng
* Nhu

cầu,

cảm xúc, ước
Phần chìm của tảng

muốn của cá
* 7
nhân

Sơ đồ 1.4. Mô hình tảng băng của văn hóa nhà trường
Nghiên cứu của Peter Smith tại trường ĐH Sunderland cũng cho thấy
VHNT có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với chất lượng cuộc sống và hiệu
quả
hoạt động của nhà trường. Qng cho rằng phần chìm của tảng băng văn hóa
tạo
thêm giá trị, hay tạo thêm cái giá phải trả cho một người lãnh đạo.
Nếu một người lãnh đạo thất bại với việc đối mặt và làm thay đổi các
phân chìm của tảng băng thì trước hay sau ông ta cũng thất bại trong công
việc.



×