Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

MỘT sô GIẢI PHÁP QUẢN lý CÕNG tác KIỀM TRA ĐÁNH GIẢ kết QUẢ học tập của học SINH các TRƯỜNG THCS QUẬN 6 TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.61 KB, 100 trang )

:iì!


.

. DỤC VA ĐAO TẠO
BỌ GIAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC
MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC
KIẺM TRA, ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC cơ SỞ
TRÊN ĐỊA BÀN QUẶN 6 TP. HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 60.14.05

-!


LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, cho phép tôi gửi lời
cảm ơn tới:

Trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, các giảng viên, các nhà sư
phạm đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.



Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc đến PGS. TS. Thái Văn
Thành, người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ, động viên tôi
trong suốt quả trình nghiên cứu và thực hiện luận văn.

Trong quá trình học tập và nghiên cứu, được sự ỉmg hộ giúp đỡ, nhiệt
tình của Quý thầy cô là lãnh đạo trường Đại học Sài gòn, lãnh đạo và
chiỉyên
viên Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 6, quý thầy cô Hiệu trưởng, Phó Hiệu
trưởng, thầy cô giảo và các em học sinh ở các trường trung học cơ sở thuộc
Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 6 đã động viên, khích lệ, ho trợ, cung cấp
cho tôi tài liệu , thông tin bô ích, thiết thực đê tôi có thể hoàn thành luận vãn


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
1.

Lí do chọn đề tài.................................................................................... 1

2.

Mục đích nghiên cứu..............................................................................3

3.

Khách thể và đối tượng nghiên cứu........................................................3

4.


Giả thuyết khoa học................................................................................3

5.

Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................3

6.

Phương pháp nghiên cứu........................................................................3

7.

Những đóng góp của đề tài.....................................................................4

Cấu trúc luận văn....................................................................................5
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIÊM
8.

TRA,

ĐÁNH

GIÁ

KÉT

QUẢ

IIỌC


TẬP

CỦA

HỌC

TIICS......................................................................................................6
1.1.

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÈ.......................................................6

1.2.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN..........................................................15

1.3.

MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÍ LUẬN VÈ QUẢN LÍ CÔNG TÁC
KIÊM TRA, ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC
SINH THCS.............................................................................30

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................35
Chương 2. THựCTRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIẺM TRA,
ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG TIICS
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 6, THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
.........................................................................................................
37
2.1.


KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TÉ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI............37

2.2.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KQHT

SINII


2.3.

THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ KIẺM TRA ĐÁNH
DANH MỤC CÁC KÝ HIẸU, CÁC CHỮ VIÉT TẮT

GIÁ KQHT CỦA HỌC SINH..............................................................54
2.4.

ĐÁNH GIÁ CHƯNG VÈ THựC TRẠNG...........................................64

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2...............................................................................71
Chương 3. MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CỒNG TÁC KIẺM TRA,
ĐÁNH GIÁ KÉT QƯẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINII CÁC
TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 6, TP. HÒ CHÍ MINH
73
3.1.

NHŨNG CĂN CỨ XÂY DỤNG GIẢI PHÁP.....................................73

3.2.


MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIÉM TRA,
ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS CÁC TRƯỜNG
THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 6...........................................74

3.3.

THĂM DÒ Sự CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC
GIẢI PHÁP...........................................................................................89

KÉT LUẬN CHƯƠNG 3...............................................................................91
KÉT LUẬN VẢ KIẾN NGHỊ

93


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Trình độ đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở

tại quận ố TPHCM....................................................................41
Bảng 2.2.

Hạnh kiểm của học sinh quận 6 qua các năm 2011 - 2013........42

Bảng 2.3.

Học lực của học sinh quận 6 qua các năm 2011 - 2013.............42

Bảng 2.4.


Chất lượng đào tạo học sinh giỏi THCS toàn quận 6 giai
đoạn 2011 -2013 .......................................................................44

Bảng 2.5. Ket quả thi tuyển sinh 10 của quận 6 và của TPHCM
giai đoạn 2010 - 2013...............................................................44
Bảng 2.6. Thực trạng về các khó khăn, sai sót và tiêu cực trong


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐÒ THỊ
Trang
Sơ đồ 1.1.

Vai trò của công tác đánh giá trong nhà trường...........................7

Sơ đồ 1.2.

Quá trình đánh giá kết quả học tập............................................14

Sơ đồ 1.3.

Khái niệm quản lý......................................................................16

Sơ đồ 1.4.

Mối quan hệ của các thành tố trong quá trình giáo dục.............20

Sơ đồ 1.5.

Vị trí trường trung học cơ sở trong hệ thống giáo


dục

quốc dân....................................................................................21
Sơ đồ 1.6.

Ảnh hưởng của công tác đánh giá đối với kết

quả

giảng dạy...................................................................................25
Hình 2.1. Đồ thị biếu diễn học lực của học sinh quận 6 qua các
năm 2011 -2013........................................................................43
Hình 2.2. Đồ thị biểu diễn hạnh kiểm của học sinh quận 6 qua các
năm 2011 -2013........................................................................43
Hình 2.3. Đồ thị biêu diễn tỉ lệ đậu tuyên sinh lớp 10 của Q. 6 và
Tp. HCM...................................................................................44
Hình 2.4:

Đồ thị biểu diễn tỉ lệ đậu tuyển sinh 10 của các trường
trong Q. 6..................................................................................45


1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Giáo dục Việt Nam trong thế kỉ XXI đang ngày càng phát triển.
Chương trình, sách giáo khoa của giáo dục Việt Nam đã và đang được đối
mới và tiến hành thực hiện đại trà, nền giáo dục cũng đã và đang mang lại
nhiều thành tựu nổi bật cho sự phát triển của đất nước, vỉ thế Đảng và nhà

nước ta vẫn luôn xác định Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Song song đó, kể
từ năm 1991, ngành giáo dục đã trải qua 3, 4 lần thay đổi cách đánh giá xếp
loại học lực của học sinh theo các quyết định 1778 / năm 1991, quyết định
04/
năm 2001 và quyết định 40/ năm 2006 cùng hàng loạt các văn bản hướng dẫn
bổ sung, chỉnh lý quyết định 40 /2006 và mới đây nhất ngày 12/12/2011
thông tư 58/2011 ra đời để thay thế các quyết định, hướng dẫn trước và hiện
nay đang áp dụng. Chính vì có quá nhiều thay đổi cách xếp loại như vậy nên
nhìn chung giáo viên cũng phải vất vả tiếp cận đê làm theo, điều này cũng
làm cho tâm lí giáo viên không thật sự thoải mái.

Lâu nay, lao động của Giáo viên cho việc ra đề kiểm tra, chấm điểm,
làm điẻm, thống kê, báo diêm, xếp loại học lực - hạnh kiểm nói chung là
kiểm
tra, đánh giá KQHT cho học sinh mỗi khi tới đợt giữa kì hoặc kết thúc một
học kì, kết thúc năm học là hết sức nặng nhọc, tốn nhiều thời gian nhưng lại
hay sai sót, mức độ chính xác lại không cao do công việc này vẫn chủ yếu
được thực hiện thủ công, bằng kinh nghiệm của giáo viên. Trong nhiều năm


2
hết cả ngàn trường hợp này là hết sức khó khăn và không thê thực hiện được
trong khoảng thời gian rất ngắn ( 3 - 5 ngày sau khi kết thúc kì kiểm tra định
kỳ HKI hoặc HKII).

Việc ímg dụng công nghệ thông tin trong quản lý nói chung ở nước ta
hiện nay còn ở trình độ khá sơ đẳng, phát triển manh mún, tự phát và chủ yếu
chỉ
ứng dụng và phát triên ở các lĩnh vực khối kinh tế như tài chính, ngân hàng...


hiện nay cũng đang dần được quan tâm phát triển thêm trong lĩnh vực quản lý
nhà nước như thuế quan, hộ tịch, hành chánh.... Tuy nhiên, ứng dụng công
nghệ
thông tin trong quản lý nhà trường vẫn còn đang bị bỏ ngỏ và chưa nhận
được

sự

quan tâm đúng mức của lãnh đạo các cấp. Hơn nữa, do thiếu sự đồng bộ cũng
như sự đầu tư cần thiết mà hiện nay công nghệ thông tin vẫn chưa thực sự là
yếu
tố tạo động lực phát triển cho ngành giáo dục nước nhà.

Hiệu quả của việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh của
giáo viên cũng như công việc quản lý việc thực hiện công tác này của nhà
quản lý trường học vẫn còn là đề tài mới và chưa có sự nghiên cứu chuyên
sâu về nó. Hiện nay trên thị trường kinh doanh phần mềm tại Việt Nam đã


3

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “MỘT
SÔ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÕNG TÁC KIỀM TRA ĐÁNH GIẢ KẾT QUẢ
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS QUẬN 6 - TPHCM” .
2. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học sinh các trường THCS quận 6 TPHCM, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục THCS của Quận.


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thê nghiên cứu

Vấn đề quản lý công tác kiêm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
ở các trường trung học cơ sở

3.2. Đoi tưọng nghiên cứu

Giải pháp quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh ở các trường trung học cơ sở tại Quận 6 - TPHCM.


4
ngành, các tài liệu về đường lối chính sách của Đảng, của nhà nước, các tài
liệu của những người nghiên cứu trước để từ đó xây dựng cơ sở lí luận của đề
tài nghiên cứu.

6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu bao gồm các
phương pháp: Điều tra bằng phiếu hỏi; quan sát; Tổng kết kinh nghiệm giáo
dục; phương pháp chuyên gia; nghiên cứu các sản phẩm hoạt động

Cụ thể là: Phỏng vấn gián tiếp CBQL, GV, HS bằng phiếu hỏi; thảo
luận, phỏng vấn trực tiếp các Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, các giáo viên cốt
cán. Xin ý kiến các chuyên gia giáo dục; thu thập và phân tích kết quả các kỳ
kiểm tra định kỳ.

6.3. Phương pháp bô trợ


Sử dụng thống kê toán học nhằm xử lý các kết quả điều tra nghiên cứu
để làm các cứ liệu, các chỉ số đánh giá.


5
8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đuợc chia làm ba chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận của quản lý công tác kiêm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh các trường THCS

Chương 2. Thực trạng quản lý công tác kiêm tra đánh giá kết quả
học tập của học sinh các trường THCS trên địa bàn quận 6 - Thành Phố


6
Chương 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THCS
1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÈ

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

Đe có cơ sở lí luận vững chắc cho công tác nghiên cứu, có thể sơ luợc
một vài công trình nghiên cứu về công tác kiểm tra đánh giá trong nhà trường
cũng như công tác kiẻrn tra đánh giá học sinh như sau:

Trong nghiên cứu về vai trò và vị trí của công tác đánh giá trong

trường
học với nhan đề “Evaluation of schooỉs providing Compnlsory Education in
Europể’ nhóm tác giả của viện nghiên cứu giáo dục châu Au đã khắng định
công tác đánh giá là chìa khóa để khắng định tầm quan trọng của việc đảm
bảo chất lượng giáo dục. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả của viện nghiên
cứu giáo dục châu Au cũng khắng định việc đánh giá trong giáo dục rất có ý
nghĩa đối với giáo viên và học sinh, cho cả hệ thống giáo dục nói chung, cho
công tác quản lý nội bộ lẫn công tác đối ngoại bên ngoài. Ngoài ra, nghiên
cứu này cũng chỉ rõ ai sẽ là người tham gia vào công tác đánh giá, các hình
thức đánh giá trong trường học, mục tiêu, tiêu chuân và các thủ tục đê thực
hiện công tác đánh giá. [5]


7
Nhóm tác giả cũng đã chỉ rõ vị trí và vai trò của công tác đánh giá
trong
nhà trường bằng sơ đồ 1.1 như sau:

Sơ đồ 1.1. Vai trò của công tác đánh giá trong nhà trường

Trong bài nghiên cứu của mình với tựa đề Công tác đánh giả và tự
đánh giá trong nhà trường, giáo sư Peter Rudd và giáo sư Deborah trường đại
học Cardiff đã khẳng định về vai trò của công tác đánh giá như sau: “công
tác
đánh giá trong trưòng học là cần thiết đê giúp phát triến cơ chế giảm sát và
cải thiện chất lượng giảng dạy và học tập; công tác đánh giá đòi hỏi phải cỏ
một so chuẩn bị thật chu đảo và cân thận; mục đích của công tác đánh giá là
tự nâng cao tiêu chuẩn đế hỗ trợ giáo viên và học sinh phát triến [20]
Do đề tài có liên quan đến việc thực nghiệm ứng dụng công nghệ
thông tin, vì vậy xin được lược khảo thêm một số đề tài nghiên cứu có liên

quan đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục hiện nay
trên thế giới


8

trường cũng được nhiều tác giả ở nhiều nước đề cập đến. Trong bài viết
nghiên cứu của mình, Peter Van Gils, chuyên gia của Bỉ làm việc cho dự án
ICT in schools đã nêu lên những nhận định của mình về tầm quan trọng của
công nghệ thông tin trong giáo dục như sau: công nghệ thông tin giúp đon
giản hóa và giảm bớt khối lưọng công việc, những phép toán phức tạp và ton
thời gian sẽ chỉ cần thực hiện bằng một nút nhan trên máy vi tỉnh, mà trước
đây công việc này phải mất vài ngày mới hoàn tất; công nghệ thông tin là
một
công cụ không thế thiếu trong công tác hành chánh. Nó mang lại sự trợ giúp
to lớn; công nghệ thông tin giúp lưu giữ hồ sơ cán bộ giảo viên và học sinh;
công nghệ thông tin giúp vận hành nhà trưòng như lên kể hoạch, sắp xếp
nhân sự, tô chức nội bộ, công tác quản lý, quản lý tài chánh, giám sát học
sinh, quản lý lớp học... [3, 6 - 8 ]
Peter Van Gils đã khắng định tầm quan trọng của việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản lý trường học như là chìa khóa thành công cho nhà
quản lý. Ông cũng đã chỉ rõ những tính năng ưu việt mà công nghệ thông tin
đem lại cho công tác quản lý nhà trường đê từ đó hướng tới sự thành công.
Trước những luận điểm trên của Peter Van Gils, bản thân tôi đã nhận thức
được tầm quan trọng và tính đúng đắn khi xây dựng đề tài này, công nghệ
thông tin không chỉ giúp ích cho việc giảng dạy của thầy và việc học tập của
trò mà nó còn giúp các nhà quản lý trường học nâng cao năng lực quản lý nhà
trường, giúp lãnh đạo nhà trường kiếm soát được các thông số, nhân lực...về
đơn vị mình đang phụ trách.



9
những quyết định làm thay đôi thực trạng.[ 13] Nếu nhận định của GS Trần
Bá Hoành đề cập đến vai trò của công tác đánh giá thì PGS.TS. Trần Khánh
Đức, Đại học quốc gia Hà Nội lại đề cập đến khía cạnh thực trạng công tác
đánh giá trong hệ thống giáo dục tại Việt Nam hiện nay, ông cho rằng các
hình thức kiểm tra đánh giá thiên về ghi nhớ, nhắc lại những nội dung giảng
dạy hiện nay tại Việt Nam đã bộc lộ nhiều hạn chế như không phát huy khả
năng sáng tạo của người học, không tận dụng được khả năng linh hoạt, sáng
tạo của người học [10]. Hay như TS. Nguyễn Kim Dung, Viện nghiên cứu
giáo dục trường Đại học sư phạm TPHCM lại có cách nhìn khác về công tác
đánh giá hiện nay ở Việt Nam. Trong nghiên cứu của mình, bà cho rằng đánh
giá giáo dục hiện nay ở Việt Nam chỉ thiên về đo lường mà không thiên về
khuyến khích phát triển người học, việc quản lý và cho đánh giá hiện nay tại
Việt Nam chủ yếu chỉ thực hiện theo chương trình sao cho đúng và đủ chứ
chưa quan tâm đến lợi ích thiết thực của người học. Như vậy, công tác đánh
giá trong nhà trường là rất quan trọng và rất có ý nghĩa cho sự phát triển của
nhà trường nhưng tại Việt Nam hiện nay, công tác đánh giá vẫn chưa thực sự
được quan tâm và đầu tư đúng mức, chưa tạo ra động lực để phát triển nhà
trường, chưa trở thành thước đo để đo lường nhằm mục tiêu thúc đẩy nhà
trường phát triển. [7, 3]

Đánh giá trong giáo dục có nhiều dạng, tương ứng với những đối tượng
và mục đích đánh giá khác nhau có các dạng đánh giá khác nhau, như: đánh
giá hệ thống giáo dục, đánh giá một bậc học, đánh giá cơ sở giáo dục, đánh
giá giáo viên, đánh giá học sinh, đánh giá hoạt động quản lý của hiệu trưởng,
đánh giá lgiờ dạy của giáo viên, đánh giá kết quả học tập của học sinh... Học
sinh là đối tượng, là sản phẩm giáo dục, đồng thời là chủ thể của quá trình



10
- Kiểm tra: Theo Từ điển giáo dục học: “Kiểm tra là bộ phận hợp

thành của quá trình hoạt động dạy - học nhằm nắm được thông tin về trạng
thái và kết quả học tập của học sinh, về những nguyên nhân cơ bản của thực
trạng đó để tìm những biện pháp khắc phục những lỗ hổng, đồng thời cúng cố
và tiếp tục nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy - học” [14, tr.224]

- Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá:

+ Kiêm tra trong dạy học là rà soát để tìm kiếm thông tin phản hồi xem
học sinh biết gì, biết đến mức độ nào hoặc làm được gì theo mục tiêu học tập.
Đánh giá là đưa ra nhận định tổng hợp về các dữ kiện đo lường được qua các
hình thức kiểm tra trên cơ sở đối chiếu, so sánh với các tiêu chuẩn - mục tiêu.
Như vậy, kiểm tra và đánh giá là hai công đoạn liên hệ mật thiết với nhau,
không tách ròi được. Kiểm tra là công cụ, là phương tiện và hình thức chủ
yếu, quan trọng nhất của đánh giá. Thông qua việc sử dụng bộ công cụ đo
được xây dựng trên những mục tiêu và tiêu chí xác định, kiểm tra có vai trò
cung cấp thông tin làm cơ sở dữ liệu cho việc đánh giá. Nếu coi đánh giá là
mục đích của một hoạt động thì kiểm tra là phương tiện quan trọng để thực
hiện mục đích, nói cách khác, nếu đánh giá dựa trên các mục tiêu được xác
định thì kiểm tra căn cứ trên các tiêu chí tương ứng với các mục tiêu, nếu
đánh giá nhằm hướng tới một quyết định liên quan tói mục tiêu thì kiểm tra
nhằm so sánh sự phù họp của sản phâm với các tiêu chí đã được định ra. Vì
kiểm tra là phương tiện và hình thức của đánh giá nên có loại hình đánh giá
nào thì cũng có loại hình kiểm tra đó.


11
chu trình như sau: Kiểm tra —> Đánh giá —> Tìm ra nguyên nhân —►

Quyết
định —> Thực hiện —> Kiểm tra —► ... Như vậy, kiểm tra là khâu mở đầu
của
đánh giá, đánh giá là bước tiếp theo của kiếm tra, gắn liền với kiếm tra. Sau
khi đánh giá xong, kết quả đó là cơ sở để xác định nguyên nhân, quyết định
biện pháp, tổ chức thực hiện. Cứ tiếp tục như vậy, một chu trình mới như thế
lại bắt đầu. Do đó, kiểm tra phải luôn gắn liền với đánh giá vì kiểm tra mà
không đánh giá sẽ không mang lại hiệu quả ngược lại đánh giá mà không dựa
trên những số liệu của kiêm tra thì rất dễ mang tính ngẫu nhiên, chủ quan, do
đó dễ dẫn tới những hậu quả không tốt về tâm lý, giáo dục.

I Trong nhà trường, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh được
thực hiện chủ yếu thông qua việc tổ chức kiểm tra và thi một cách có hệ
thống, theo những quy định chặt chẽ. Vì thế, kiểm tra và đánh giá là hai việc
thường đi liền với nhau tuy rằng không phải mọi việc kiẻm tra đều hướng tới
mục đích đánh giá.

Còn về ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác này thì trong hoạt
động quản lý nói chung và hoạt động quản lý giáo dục nói riêng trong thời
đại
phát triển nhanh của công nghệ thông tin, việc ứng dụng những thành tựu mà
công nghệ thông tin đem lại như là một trong những xu thế tất yếu không chỉ


12
Kết quả học tập: Học tập là quá trình tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ
năng dưới sự dạy bảo, hướng dẫn của giáo viên. Học tập luôn đi đôi và gắn
liền với hoạt động giảng dạy của giáo viên và hợp thành hoạt động dạy - học
trong lĩnh vực sư phạm. Trong nhà trường, mọi hoạt động học tập tất yếu dẫn
đến kết quả học tập.


Liên quan đến kết quả học tập có nhiều khái niệm khác nhau: kết quả
học tập, thành tích học tập, chất lượng học tập, hiệu quả học tập. Tuy nhiên,
với những cách gọi này, kết quả học tập lại được xem xét trên những phương
diện khác nhau. Cụ thể là:

- Khi nói kết quả học tập, có nghĩa là nói về thành tích học tập của

học
sinh nhưng ở hiện trạng những gì đạt được trong mối quan hệ với mục tiêu đã
xác định.

- Khi nói thành tích học tập lại thiên về mức độ đạt được những mục

tiêu của học sinh này với các học sinh cùng học khác sau một quá trình tham
gia học tập so với những yêu cầu của mục tiêu môn học.


'-----------------•

f---------------

13
14
đang trong quá trình hoàn thiện, nên muốn đánh giá chính xác kết quả học tập
của học sinh, người giáo viên phải đánh giá theo quá trình và phải dựa trên
các tiêu chí đánh giá được xây đựng từ chuẩn.
Đánh giá KQHT: Theo Từ điển Giáo dục học, thuật ngữ đánh giá
KQHT được định nghĩa: “Xác định mức độ nắm được kiến thức, kỹ năng, kỹ
xảo của học sinh so với yêu cầu các chuông trình đề ra. Nội dung đảnh giá

là những kết quả học tập hằng ngày, cũng như những kết quả phản ảnh
Đánh giá kết quả học tập của học sinh là đánh giá loại sản phẩm giáo
trong những kỳ kiêm tra đinh kỳ và kiểm tra tông kết các mặt kiến thức, kỹ
dục quan trọng nhất, phản ánh tập trung nhất chất lượng giáo dục. Việc đánh
năng, kỹ xảo của từng môn học. Yêu cầu đánh giả là chủ trọng xem xét mức
giá học sinh là trách nhiệm và là nhiệm vụ chính của giáo viên. Đánh giá học
độ thông hiếu và bền vững của kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo so với chuẩn của
sinh trong quá trình giáo dục chính là đánh giá kết quả học tập, chủ yếu diễn
chương trình. Kết quả của việc đánh giá được thể hiện chủ yếu bằng so điểm
ra trong quá trình dạy học. Người ta cho rằng khó khăn nhất hiện nay khi
cho theo thang điếm quy định của Bộ GD-ĐT hiện nay là 10 điếm ngoài ra
đánh giá chất lượng giáo dục là đánh giá kết quả học tập của người học.
có thế được thế hiện bằng lời nhận xét của giáo viên ’ [14, tr73-74]. Theo
Người ta cũng ước tính rằng các hoạt động liên quan đến đánh giá chiếm
Hoàng Đức Nhuận, đánh giá KQHT “tà quá trình thu thập và xử lý thông tin
khoảng một phần ba lượng thời gian lao động của một giáo viên và họ liên
về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập, về tác động và nguyên
nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của
giáo viên và nhà tnrờng, cho bản thân học sinh đế họ học tập ngày một tiến
bộ hon’ [19, Tr. 13]
Từ đó có thể hiện, đánh giá KQHT là thuật ngữ chỉ quá trình hình
thành những nhận định, rút ra những kết luận hoặc phán đoán về trình độ,
phâm chất của học sinh, hoặc đưa ra những quyết định về việc dạy học dựa
trên cơ sở những thông tin đã thu thập được một cách hệ thống trong quá
trình kiểm tra. Là sự so sánh, đối chiếu kiến thức, kỹ năng, thái độ thực tế
đạt được của học sinh để tìm hiểu và chuẩn đoán trước và trong quá trình
dạy học hoặc sau một quá trình học tập với kết quả mong đợi đã xác định
trong mục tiêu dạy học. Vì vậy, đánh giá KQHT của học sinh là đánh giá
mức độ người học sinh đạt được về kiến thức, kỹ năng, thái độ đối chiếu với
các mục tiêu dạy học - giáo dục.



15
16

- Lượng giá theo chuẩn: Đây là sự so sánh tưong đối kết quả đo
lường được với chuẩn chung của một tập họp học sinh.
nó đảm bảo phổi hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của
- Lượng giá theo tiêu chí: nhóm:\\2,
Đây là sự36]
đối chiếu kết quả đo lường
được VỚI những tiêu chí đã đề ra
Trong khi đó, một số tác giả Việt Nam lại có những nhận định như sau:
(3) Đánh giả: là việc nhận định sự xứng đáng của một đối tượng
(.chương trình, nhà trường, người học...) so với những tiêu chuẩn, yêu
cầu hoặc mục tiêu định trước. Đánh giá có thể là định lượng (dựa vào
các con
so) hặc
định“Lý
tínhthuyết
(dựa vào
ý kiến
và giá trị).
Trong
quyển
quảncác
lý”,
Đỗ Hoàng
Toàn định nghĩa: “Ouản
lý là sự tác động có tô chức, có định hướng của chủ thế quản lý đến đoi

(4) Những thông tin thu thập được từ việc đánh giá sẽ làm căn cứ
tượng
cho việc ra quyết đinh, đó là khâu cuối cùng của quá trình đánh giá.
quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ
1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM co BẢN
thong đê đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi
tnròng. ”[25, 50]
1..
2.1. Khái niệm quản Ịý
Sơ đồ 1.2. Quá trình đánh giá kết quả học tập
Khái niệm quản lý là một khái niệm tống quát, nó được dùng trên rất
(Đo
lường):
chỉ
việc
nhận
mô tiếp
tảlýkết
quả
nhiều (1)
lĩnh Lượng
vực
xãhóa
hội,
khoa
học,
Tùy
theo
cách
cậnmột

màlàm

Theo
từ điển
bách
khoa
toànsản
thưxuất.
Việtghi
Nam
thì và
“Ouản

quá
bài
kiểm
traniệm
của phù
mỗi hợp
học với
sinhtừng
bằnglĩnh
một
sốcụđo,thể.
dựa
theoniệm
quyquản
tắc đã
định.
những

khái
vực
Khái
lý được
Đo
kết nước
quả học
củanghĩa
học như
sinhsau:
là phương pháp tìm hiểu và xác
một lường
số tác giả
ngoàitậpđịnh
Khách
Mục tiêu
ứ lê một
dinh mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ mà người học có được sau
quản lí
quá trình học tập (không bao hàm việc mô tả về chất ỉưọng). Trong dạy
học, lượng hóa được thực hiện dựa trên các dữ liệu thu thập được từ trắc
Sơ đồ 1.3. Khái niệm quản lý
nghiệmMary
hoặcParker
đo lường
để cho
điểm,gia
xếpnghiên
loại (hoặc
xếp hạng)

Follet,
chuyên
cứu quản
lý vàngười
xã hộihọc.
của Mĩ,


Khái niệm quản lý, tùy theo cách tiếp cận của mỗi tác giả mà có nhiều
(2) Lượng giá: là đưa ra những thông tin ước lượng trình độ kiến
nhận
định nghĩa
về quản
lý nhau,
như sau:
“quảntalýcólàthể
hoạt
một đề
nhóm
người
cách định
khác
tuy nhiên
rút động
ra mộtcủa
số vấn
cốt lõi
của
thức, kỹ năng của người học bằng cách dựa vào các số đã có. Có hai
cùng hưỏng về một mục đích ”[18, 35]. Follet cũng chỉ ra nhiều dạng quản lý

hướng lượng giá:


17
quản lý như sau: chủ thể quản lý là con người hoặc tổ chức do con người lập
nên: khách thể quản lý là con người, sự vật hoặc sự việc.

Giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua
lại, tương hỗ nhau, chủ thể quản lý làm nảy sinh các tác động quản lý, còn
khách thể quản lý thì làm nảy sinh các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử
dụng trực tiếp đáp ứng nhu cầu của con người, thỏa mãn mục đích của chủ thể
quản lý. Trong quản lý, chủ thể quản lý phải có tác động phù họp và sắp xếp
hợp lí các tác động đó nhằm đạt mục tiêu quản lý. Do đó, quản lý phải kết hợp
chặt chẽ giữa tri thức và lao động. Xét dưới góc độ điều khiển học hành động
thì quản lý chính là quá trình điều khiến sắp xếp tác động làm cho đối tượng
quản lý thay đổi trạng thái.

Muốn phát huy tiềm năng cúa đối tượng quản lý thì phải có cơ chế
quản lý đúng. Cơ chế quản lý là phương thức mà nhờ nó hoạt động quản lý
được diễn ra, quan hệ tương tác giữa chủ thể và khách thể quản lý được vận
hành và phát triển. Để thực hiện các quá trình quản lý phải có các điều kiện,
phương tiện quản lý. Điều kiện, phương tiện quản lý không chỉ là máy móc kĩ
thuật mà còn là nhân cách của nhà quản lý. Hiệu quả quản lý là sản phâm kép,
nghĩa là trong quá trình quản lý, đối tượng quản lý phát triển và phẩm chất
năng lực của nhà quản lý cũng phát triển.


18
Nhìn chung, quản lý là hoạt động có chủ đích của con người, quản lý
không nằm ngoài mục tiêu là giúp vận hành hệ thống được tốt hơn. Đế phục

vụ cho công tác quản lý thỉ có các chức năng quản lý, các chức năng này giúp
cho nhà quản lý thực hiện đầy đủ chức năng quản lý của mình. Theo bản thân
người viết, quản lý là hoạt động mà trong đó nhà quản lý vận dụng các chức
năng quản lý nhằm giúp đối tượng quản lý thực hiện đầy đủ và đúng đắn mục
tiêu quản lý đã đề ra.

1.2.2. Khái niệm Quản lý giáo dục

Cũng như khái niệm quản lý, khái niệm quản lý giáo dục cũng được
định nghĩa dưới nhiều cách thức khác nhau tùy theo cách tiếp cận của người
đưa ra khái niệm, có thể liệt kê một số khái niệm như sau:

Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của
chủ thế quản lỷ nhằm huy động, tô chức, điều phối, điều chỉnh, giảm sát...
một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục phục vụ cho mục tiêu phát triển
giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. [15, 36]

Nguyễn Ngọc Quang trong Những khái niệm cơ bản về lí luận giáo dục
có định nghĩa như sau: “quản lý giáo dục là hệ thong những tác động có mục


19
thành tố tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục nhằm thực hiện có hiệu
quả mục tiêu giáo dục.

Một số tác giả khác lại cho rằng: “Quản lý giáo dục là tác động có ỷ
thức, cỏ mục đích của chủ thế quản ỉỷ ở các cấp khác nhau đến tất cả các
khâu của hệ thong, nhằm mục đích bảo đảm giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho
thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển hài hòa và toàn diện của họ, trên cơ sở nhận
thức đímg và sử dụng các quy luật chung von củ của chủ nghĩa xã hội, cũng

như các quy luật khách quan của quá trình dạy học - giáo dục, của sự phát
triến thế chất và tâm lý trẻ em, thiếu niên cũng như thanh niên. ” [22, 9]
Ngoài ra, quản lý giáo dục là một bộ phận của quản lý, nó cũng có các
chức năng riêng của mình, có thể kể ra một số chức năng của quản lý giáo dục
như sau:

- Chức năng kế hoạch hóa: soạn thảo, thông qua và xây dựng được hệ

thống những chủ trưong, những quyết định quản lý giáo dục.

- Chức năng tổ chức, chỉ đạo giáo dục: thực hiện các quyết định quản

lý bằng cách xây dựng cấu trúc tố chức của đối tượng quản lý, tạo nên mạng
lưới quan hệ tổ chức, tuyến lựa, sắp xếp, bồi dưỡng cán bộ làm cho mục tiêu
trở nên có ý nghĩa, tăng tính hiệu quả về mặt tổ chức. Chỉ dẫn, động viên,


20
chất sư phạm. Nhà quản lý giáo dục không thực hiện các chức năng quản lý
vào mục tiêu tạo ra sản phấm vật chất hay tinh thần mà quản lý giáo dục vận
dụng các chức năng quản lý đặc thù của chuyên ngành đê thực hiện các
đường lối, chính sách của chế độ, cao hơn nữa là thực hiện thành công mục
tiêu giáo dục con người hướng tới các điều chân - thiện - mĩ.

1.2.3. Khái niệm quản lý nhà trường

Quản lý nhà trường là quá trình nắm vững các văn bản pháp quy, nắm
vững thực trạng nhà trường về cán bộ giáo viên và các điều kiện vật chất; nắm

Sơ đồ 1.4. Mối quan hệ của các thành tố trong quá trình giáo dục


Trong “Một sổ vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục”, Phạm Minh
Hạc viết: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường loi giáo dục của Đảng


21

nguyên lí giảo dục đế tiến tới mục tiêu giáo diic, mục tiêu đào tạo đổi với các
ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh. ”\ 11, tr. 22].
Việc quản lý nhà trường bao gồm các quan hệ giữa nhà trường và xã
hội. Quản lý nhà trường bao gồm các nhiệm vụ như: quản lý quá trình sư
phạm là quản lý các quá trình giáo dục; quản lý cơ sở vật chất, tài chính, nhân
lực trong nhà trường.

Nhà trường là một hệ thống xã hội có 3 thành tố chính là con người, vật
chất và tinh thần. Sự liên kết giữa 3 thành tố này diễn ra trong không gian và
thời gian tạo thành các quá trình xã hội. Trong nhà trường, quá trình đó là quá

Sơ đồ 1.5. Vị trí trường trung học cơ sở trong hệ thống
giáo dục quốc dân


×