Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

MỘT só GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN đội NGŨ cán bộ QUẢN lý TRƯỜNG TIÉU học THÀNH PHÓ THANH hóa TỈNH THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.58 KB, 84 trang )

CHXHCN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

QLGD
GD

Quản lý giáo dục
Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục đào tạo
Khoa học giáo dục

KHGD
GS
QL
THCS
CBQL
THPT
HĐND
UBND
HĐDH
NV
TH
MN
HS
BGG - ĐT

BCH


TW
CNH
HĐH
QLHCNN
CBGV
CNTT
HTCTTH

Giáo sư
Quản lý

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
LỜICÁC
CẢMTỪ
ƠN
DANH MỤC
VIÉT
TẮT
TẠO
TRƯỜNG DẠI HỌC VINH

Trung học cơ sở
Cán bộ quản lý
Với lòng kỉnh trọng sâu sắc và tình cảm chân thành, tác giả xin trân
Trung học phổ thông
trọng
cảmnhân
ơn: dân
Lãnh đạo và quỷ thầy cô trường Đại học l Inh đã giảng dạy và
Hội

đồng
LÊ THỊ HUYỀN
giúp
tác dân
giả trong suốt quả trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
ủy
banđỡnhân
Hoạt
động dạy học
vãn này.
Nhân viên
Tiểu học
Tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chỉ lãnh đạo, chuyên viên Sở
Mầm non
giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hỏa; lãnh dạo Thành ủy, úy ban nhân dân
MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN ĐỘI NGŨ
Học Sinh
thành phổ ThanhCÁN
Hóa;Bộ
lãnh
đạo và
viên TIÉU
Phòng HỌC
giáo dục và Đào tạo,
QUẢN
LÝchuyên
TRƯỜNG
Bộ giáo dục và đào
tạo
các đồng

Hiệu trưởng,
phó HiệuHÓA
trưởng
và cán
bộ dộiHÓA
ngũ cán bộ các
THÀNH
PHÓ THANH
- TỈNH
THANH
Quyết
địnhchí
trường
học thành pho Thanh Hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong
Ban
chấptiếu
hành
Trung
ương
suốt quá
trình học tập nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Công nghiệp hóa Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.05
Hiện đại hóa
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết on sâu sắc tới thầy
Quản lý hành chính nhà nước
giáo hướng dẫn khoa học PGS-TS. Thái Văn Thành, người đã tận tình giúp
LUẬN
VẢN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Cán bộ đội ngũ

cán bộ
đỡ,
chỉ
bảo

hưởng
Công nghệ thông tin dẫn tác giả hoàn thành luận vãn.
Hoàn thành chương trình tiổu
học
Tác giả xin chân thành cảm ơn gia dinh, bạn bè và đồng nghiệp đã
động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quả trình học tập,
nghiên cứu
thựchướng
hiện đềdẫn
tài.khoa học: PGS.TS THÁI VĂN THÀNH
Nguôi
Mặc dù đã có nhiều cổ gang, nhưng chắc chan luận văn không tránh
Lê Thị Huyền
NGHỆ AN-2013


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, các quốc gia đều nhận thức rằng con nguời vừa là mục tiêu
vừa là động lực của mọi sự phát triển vì vậy muốn phát triển xã hội phải phát
huy phát triển giáo dục và đào tạo để phát triển con người. Hiến pháp nước
CHXHCN Việt Nam tại điều 35 đã khắng định vai trò của giáo dục “Giáo dục

- Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Đê phát triển giáo dục và đào tạo thì nhân
tố đóng vai trò vô cùng quan trọng đó là nhân tố nhà giáo, nhà giáo đóng vai
trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Vì vậy kết
luận của Hội nghị lần thứ VI BCH Trung ưong Đảng khóa XI về tiếp tục thực
hiện nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII đã xác minh “phát triển đội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện”. Bởi vì trong quá trình
giáo dục và đào tạo quản lý, đội ngũ cán bộ là nhân tố chủ đạo là người tổ
chức hướng dẫn, điều khiển quá trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện của
người học.
Vì vậy, mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục là ưu tiên nâng cao
chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt trong nhân lực khoa học, công nghệ
trình độ cao, cán bộ QLGD giỏi, công nhân kỹ thuật lành nghề trực tiếp nâng
cao sức cạnh tranh của việc kinh tế, đẩy mạnh tiến độ phổ cập tiếu học.
Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các
cấp học và trình độ đào tạo, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu tăng
về quy mô, vừa nâng cao về chất lượng hiệu quả và đối mới phương pháp dạy
học, đổi mới phương pháp quản lý, giáo dục đào tạo cơ sở pháp lý và phát
huy nội lực phát triển giáo dục.


2

Trong Luật Giáo dục đã nêu vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý
giáo dục là cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tố chức,
quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục.
Để thực hiện mục tiêu đó một trong những giải pháp phát triển Giáo
dục và Đào tạo là đối mới công tác quản lý GD, nâng cao năng lực cán bộ
quản lý giáo dục.
Giáo dục tỉnh Thanh Hóa nói chung và giáo dục Tiểu học Thành phố
Thanh Hóa nói riêng trong những năm gần đây, đã có những bước phát triển

cả về quy mô và chất lượng, đội ngũ, cán bộ quản lý các trường lớp tiểu học
Thành phố Thanh Hóa đã đáp ứng được những yêu cầu về công tác quản lý
giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, góp phần nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thúc đấy sự phát triển kinh tế - xã hội ở
Thành phố Thanh Hóa.
Tuy nhiên trước xu thế hội nhập của nước ta, thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, thời kỳ' phát triển công nghệ thông tin, kinh tế
tri thức thì giáo dục thành phố Thanh Hóa nói chung và giáo dục tiểu học nói
riêng còn những mặt hạn chế, bất cập.
Có nhiều nguyên nhân gây nên những hạn chế, bất cập nên những hạn
chế, bất cập nêu trên, một trong những nguyên nhân chủ yếu và quan trọng là
công tác quản lý giáo dục nói chung và quản lý cấp tiểu học nói riêng còn hạn
chế trong việc tiếp cận khoa học công nghệ hiện đại như ứng dụng công nghệ
thông tin và quản lý trường học. Công tác quy hoạch cán bộ quản lý giáo dục,
cán bộ quản lý trường tiểu học đã được phát triển cơ sở đó có bước chủ động
hơn trong công tác đào tạo, bồi dưỡng và bổ nhiệm cán bộ quản lý. Bên cạnh
đó giáo dục vẫn còn bộc lộ những thiếu xót như: Quy hoạch còn thụ động,
chưa có tính kế thừa và phát triên, chưa có hiệu quả thiết thực, chất lượng


3

thật, chưa xác định rõ mục tiêu, yêu cầu về xây dựng và quy hoạch cán bộ
quản lý.
Đẻ khắc phục những tồn tại hạn chế nêu trên, cần phải có những giải
pháp mang tính chiến lược và biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý Trường tiểu học, thành phố tạo ra đội ngũ cán bộ quản lý Trường tiểu
học phát triển đồng bộ, có chất lượng giáo dục tiểu học nói riêng và chất
lượng giáo dục của Thành phố Thanh Hóa nói chung.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, tôi đã nghiên cứu đề tài
“Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Trường tiểu học thành

phố Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa” với hy vọng góp phần giải quyết và những
bất cập hạn chế trong quản lý, giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục tiểu học Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
2. Mục đích nghiên cún

Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ, quản lý Trường tiều
học Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa trên góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục Tiếu học Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thê nghiên cứu

Công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
3.2. Đối tượng nghiên cứu

Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học Thành phố
Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
4. Giả thuyết khoa học
Thanh Hóa.


4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo

dục trong nhà truòng Tiểu học.
5.2. Nghiên cứu thục trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý


trirờng tiểu học Thành phố Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa.
5.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý triròng

tiểu học Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
6. Phương pháp nghiên cúu

Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sử dụng nhóm
phuơng pháp nghiên cứu sau:
6.1. Nhóm các phuơng pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích và tống hợp tài liệu, phân loại hệ thống lý thuyết xây dựng cơ
sở lý luận đề tài.
6.2. Nhóm phirong pháp nghiên círu thục tiễn
- Phuơng pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý của hiệu truởng,

phó hiệu truỏng của các truòng tiểu học trong thành phố.
- Phuơng pháp điều tra: Phỏng vấn trục tiếp các lãnh đạo quản lý

giáo dục dùng phiếu hỏi đê trung cầu ý kiến của cán bộ quản lý phòng
Giáo dục và Đào tạo cán bộ quản lý và đội ngũ cán bộ các trirờng tiểu
học, trò chuyện với cán bộ quản lý của truờng tiểu học và của phòng giáo
dục, nhằm thu thập thông tin.
- Phirong pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo, đàm thoại để huy động

trí
tuệ của đội ngũ chuyên gia giỏi, có trình độ và kinh nghiệm trong quản lý


5


Dùng phương pháp toán thống kê để xử lý, tồng hợp số liệu thu được
trên cơ sở đó rút kết luận khoa học, nhận xét mang tính khái quát.
7. Phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cím thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học
gồm đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường tiểu học Thành phố
Thanh Hóa tỉnh Thanh Hóa trong 5 năm gần đây và đề xuất giải pháp phát
triển đội ngũ trong những năm tiếp theo.
8. Đóng góp của đề tài

Đe tài thực hiện thành công sẽ giúp cho giáo dục thành phố Thanh Hóa
tỉnh Thanh Hóa phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiêu học góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương đáp ứng yêu cầu giáo dục trong
thời kỳ đối mới.
9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiểu học.
Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý


6

Chương 1

cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ PHÁT TRIỂN DỘI NGỮ CÁN BỌ QUẢN LÝ
TRƯỜNG TIÉU HỌC
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề


Trong lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người thì yếu tố
con người thì yếu tố con người đóng vai trò cực kỳ quan trọng mang tính
quyết định đến sự thành công và phồn thịnh cho một thế hệ con người. Việc
xây dựng, phát triển một nền giáo dục vững mạnh là nhân tố then chốt, quyết
định đê thúc đẩy xã hội phát triển. Trong các kỳ đại hội vừa qua, Đảng Cộng
sản Việt Nam luôn coi Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) là quốc sách hàng đầu và
là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội. Nghị quyết Đại hội đại
biêu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục khăng định vấn đề này, trong đó
nhấn mạnh “phát triển đội ngũ cán bộ là khâu then chốt” trong chiến lược
“đổi mới căn bản và toàn diện GD-ĐT”.
Chính vì phát triển đội ngũ cán bộ có vai trò quan trọng nên đã có
nhiều công trình nghiên cứu tiêu biểu như.
- Tác giả Đặng Bá Lãm trong cuốn “Quản lý nhà nước về giáo dục- Lý

luận và thực tiễn” bao gồm một số bài viết của các nhà quản lý, chuyên gia
giáo dục, các nhà khoa học có nhiều năm gắn bó với giáo dục, nghiên cứu
những vấn đề đổi mới quản lý giáo dục, thực trạng công tác quản lý giáo dục
ở nước ta và một số nước trên thế giới;
- Tác giả Nguyễn Quang Tuyền “Quản lý nhân sự và việc xây dựng đội


7

về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ đủ sức thực hiện có chất lượng mục tiêu
và kế hoạch đào tạo”;
- Luận văn thạc sĩ KHGD về đề tài” Một số biện pháp quản lý phát
triển đội ngũ cán bộ Giáo dục công dân cấp trung học phổ thông tại Thành
phố Hồ Chí Minh của Nguyễn Văn Ngai (2004);
Luận văn thạc sĩ KHGD về đề tài “Một số biện pháp quản lý hoạt động

chuyên môn của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở tại Quận 8 - Thành
phố Hồ Chí Minh” của Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2004);
Luận văn thạc sĩ KHGD về đề tài “Một số giải pháp quản lý hoạt động
dạy học của trường trung học cơ sở ở huyện Hóc Môn - Thành Phố Hồ Chí
Minh” của Nguyễn Tấn Khiêm (2004);
Luận văn thạc sĩ KHGD về đề tài “Một số giải pháp quản lý phát triển
đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học Thị xã Bạc Liêu” của La Tú Thắng
(2000);
Luận văn thạc sĩ KHGD về đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ
cán bộ quản lý trường trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh nhằm
đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục phổ thông” của Huỳnh Thị Ấm (2005);
Luận văn thạc sĩ KHGD về đề tài “Một số giải pháp phát triên đội
ngũ giảng viên trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang” của Lê Thị Thu
Hồng (2011).
Luận văn Thạc sĩ KHGD, chuyên ngành Quản lý giáo dục: “Một số giải
pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện Bình Chánh,
Thành phố Hồ Chí Minh” của Thạch Thị Kim Linh.
Qua những năm tháng đổi mới, cùng với sự phát triển toàn diện của đời
sống kinh tế -xã hội, lĩnh vực GD-ĐT tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên cả ba
mặt: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Điều này đã
được thể hiện qua việc đầu tư cho GD-ĐT ngày càng tăng, trang thiết bị


8

trường học được đổi mới; quy mô đào tạo không ngừng được mử rộng; số học
sinh các cấp phát triển nhanh chóng; công tác xã hội hóa và xây dựng xã hội
học tập đã thu được kết quả bước đầu; nhiều trường dân lập, tư thục, cao
đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, phổ thông và mầm non
được thành lập, hoạt động có hiệu quả... Đội ngũ cán bộ đã phát triển nhanh

chóng và giữ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu. Trong đó, đội ngũ cán bộ nói
chung, cán bộ quản lý trường tiếu học nói riêng là “chủ chốt” trong hệ thống
giáo dục phố thông.
Đặc thù sư phạm của cán bộ quản lý trường tiểu học là gần như phải
chăm lo tất cả mọi việc của lớp học, giảng dạy tất cả các môn học, giáo dục
toàn diện học sinh. Chính vì thế dấu ấn về người thầy lúc nào cũng sâu đậm
nhất. Đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng là vì
giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là
bậc học đầu tiên của người học, có số lượng học sinh đông đảo nhất, do đó
đòi hỏi đội ngũ cán bộ ở bậc học này cũng phải đầy đủ. Để đáp ứng yêu cầu
giáo dục tiểu học cần phải có giải pháp phát triến đội ngũ cán bộ quản lý
trường tiểu học nói chung và chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu
học ở Thành phố Thanh Hoá nói riêng.
1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1. Khái niệm quản lý

Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý. Theo Đại Bách
khoa
toàn thư Liên Xô (cũ); “Quản lý là chức năng những hệ thống có tổ chức với
những bản chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) nó bảo toàn cấu trúc xác
định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục


9

thể đạt tói với tư cách là những cá nhân riêng lẻ. Khi đó, dưới tác động của
quản
lý, con người phối hợp với nhau, cùng nỗ lực để hướng tới mục tiêu chung.
Thuật ngữ “quản lý” gồm hai quá trình tích hợp nhau: “Quản” là chăm

nom, “lý” là sắp đặt. Quản lý là chăm nom và sắp đặt mọi công việc trong một
tổ chức, là sự giữ gìn và sắp xếp [34, tr.5]. Quá trình quản gồm coi sóc, giữ
gìn duy trì hệ trang thái ổn định; Quá trình lý gồm sửa sang, sắp xếp đưa vào
thế phát triển. Nếu chỉ quản thì tổ chức dễ trì trệ, nếu chỉ lý thì sự phát triển
không bền vững. Do đó trong quản phải có lý và ngược lại nhằm cho hệ thống
luôn ở thế cân bằng động, vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả trong
môi trường tương tác giữa các nhân tố bên trong và bên ngoài. Quản lý không
những là một hoạt động cụ thẻ mà đã trở thành một khoa học, một nghệ thuật
và là một nghề phức tạp nhất trong xã hội hiện đại, đó là nghề quản lý. Chính
vì vậy mà lý luận về quản lý ngày càng phong phú và phát triển.
K.Marx đã coi việc xuất hiện quản lý như là một kết quả tất nhiên của
sự chuyển nhiều quá trình lao động cá biệt, tản mác độc lập với nhau thành
một quá trình xã hội được phối hợp lại. K.Marx đã viết: “Bất kỳ một lao động
riêng hay lao động chung nào mà được tiến hành quy mô khá lởn đều yêu cầu
phải cỏ một sự chỉ đạo đế điều hoà những hoạt động cá nhân ” [31, tr.92] và
ông đã ví lao động quản lý như công việc của một nhạc trưởng chỉ huy giàn
nhạc. Một nhạc sĩ độc tấu thì điều khiển lấy một mình, nhưng một giàn nhạc
thì phải có nhạc trưởng. Người này không đánh trống, không chơi nhạc cụ
nào, chỉ dùng cây đũa mà chỉ huy, phối hợp các nhạc công chơi các nhạc cụ
khác nhau để tạo nên bản giao hưởng. Người quản lý giỏi sẽ đem lại hiệu quả
vô cùng to lớn cho tập thể, cho xã hội.
F.w. Taylor định nghĩa: “Quản lý là biết được chỉnh xác điều bạn
muốn người khác làm và sau đó thay rằng họ đã hoàn thành công việc thành


10

Theo GS - TS Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý là sự tác động liên tục, có
tô chức, có hướng đích của chủ thế quản lý lên đoi tượng quản lý nhằm duy
trì tỉnh trồi của hệ thong, sử dụng một cách tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội

của hệ thong nhằm đưa hệ thong đến mục tiêu một cách tốt nhất trọng điều
kiện môi trường luôn biến động [28, tr.31].
Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: “Quản lý là sự tác động liên tục
cỏ tô chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý về các
mặt văn hoá, kinh tế, chính trị, xã hội bằng hệ thong luật lệ, các chính sách,
các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thế nhằm tạo ra môi
trường và điểu kiện cho sự phát, triến của đoi tượng [15, tr.28].
Theo GS Đặng Vũ Hoạt và GS Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý là một
quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thong nhằm đạt
được những mục tiêu nhất định ” [21, tr. 17].
Như vậy: Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập
thể người - thành viên của hệ, nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới
mục đích dự kiến.
Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con người để tổ
chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động.
Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của
từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội.
Quản lý là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có
hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thể của nó.
Tất cả các khái niệm trên cho thấy:
- Quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội.


11

Quá trình tác động này được thể hiện qua sơ đồ (1.1):

Sơ đồ 1.1. Ouan hệ chủ thế OL, khách thế OL và mục tiêu OL
Tóm lại: Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể
quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

1.2.2. Khái niệm về quản lý Giáo dục, quản lý nhà trường

a. Khải niệm về quản lý giáo dục: Giáo dục và quản lý giáo dục tồn tại
song hành. Giáo dục là hoạt động truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm
lịch sử - xã hội của loài người cho đời sau kế thừa và phát triển. Giáo dục là
một hiện tượng xã hội. Do vậy quản lý giáo dục cũng là một loại hình của
quản lý xã hội.
Cho đến nay có rất nhiều định nghĩa về “Quản lý giáo dục”, nhưng
trên bình diện chung, những định nghĩa đều thống nhất về mặt bản chất.
Trong tác phấm “Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục”, M.I.
Kondakop viết: “Ouản lý nhà trường là hệ thong xã hội - sư phạm chuyên
biệt, hệ thong này đòi hỏi những tác động có ỷ thức, cỏ kế hoạch và hưỏng
đích của chủ thê quản lý lên tất cả các mặt của đời song nhà trường đế đảm
bảo sự vận hành toi ưu xã hội - kinh tế và tô chức sư phạm của quá trình dạy
học và giáo dục thế hệ đang lớn lên ” [26, tr.93].


12

Theo PGS-TS Thái Văn Thành: “Quản lý giáo dục nằm trong quản lý
vãn hoá - tinh thần. Quản lý hệ thong giáo dục có thể xác định là tác động
của hệ thong có kế hoạch, cỏ ý nghĩa và hưủng đích của chủ thế ở các cấp
khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thong (từ Bộ đến Trường) nhằm
mục đích đảm bảo việc hình thành nhăn cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận
thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của
quá trình giáo dục, của sự phát triển thế lực và tâm lý trẻ em ”. [34, tr.7].
Từ những quan niệm trên, có thể hiểu quản lý giáo dục là những hệ
thống, những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý ở các
cấp khác nhau đến mọi đối tuợng, mọi yếu tố trong hệ thống nhằm đảm bảo
chu trình vận hành của các cơ quan trong hệ thống giáo dục và tiếp tục duy

trì, phát triển hệ thống về số lượng lẫn chất lượng, nhằm đẩy mạnh công tác
giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xã hội.
b. Khái niệm về quản lý tnrờng học
Xét trong phạm vi hẹp, công tác quản lý trường học bao gồm quản lý
các quan hệ giữa trường học, xã hội (quản lý bên ngoài) và quản lý nhà
trường (quản lý bên trong). Nhà trường là tố chức giáo dục cơ sở trực tiếp làm
công tác giáo dục đào tạo. Nó chịu sự quản lý trực tiếp của các cấp quản lý
giáo dục đồng thời nhà trường cũng là một hệ thống độc lập, tự quản. Việc
quản lý nhà trường phải nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo
dục và phát triển nhà trường. Thực chất quản lý nhà trường là quản lý hoạt
động dạy và học, làm cho hoạt động dạy và học từ trạng thái này sang trạng
thái khác đê tiến tới mục tiêu giáo dục. Quản lý nhà trường bao gồm:
Tác dộng của những chủ thê quản lý bên trên và bên ngoài nhà
trường'.
Quản lý nhà trường là những tác động quản lý của cơ quan quản lý giáo
dục cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học


13

Quản lý cũng gồm những chỉ dẫn, quy định cuả các thực thể bên ngoài
nhà trường nhưng có liên quan trực tiếp đến nhà trường như cộng đồng được
đại diện dưới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hướng sự phát triển của
nhà trường và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng phát
triển.
Tác động của những chủ thế quản lý bên trong nhà trường:
Quản lý nhà trường do chủ thể quản lý bên trong nhà trường bao gồm
các hoạt động:
Quản lý đội ngũ cán bộ ; Quản lý học sinh; Quản lý quá trình dạy học giáo dục; Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường; Quản lý tài
chính trường học; Quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng. (tức

là làm cho nhà trưòng thật sự gan liền với sự phát triến của cộng đồng, của
địa phương và của đất nước trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá).
1.2.3 Khái niệm về đội ngũ, đội ngũ cán bộ quản

a. Khái niệm về đội ngũ
- Đội ngũ: Từ điển bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Đội ngũ là khối
người được tổ chức và tập hợp thành lực lượng”. “Đội ngũ” được sử dụng
trong từ thuật ngữ quân sự, ngày nay thuật ngữ đội ngũ được sử dụng rộng rãi
trong ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội,
chẳng hạn như đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán bộ, dội ngũ tri thức...Tuy có
nhiều định nghĩa khác nhau về đội ngũ nhưng có thể hiểu: Đội ngũ là nhóm
người được tổ chức và tập hợp thành một lực lượng đê cùng thực hiện một
hay nhiều chức năng; họ có thể có cùng nghề nghiệp hoặc không cùng nghề
nghiệp nhưng có chung một lý tưởng, mục đích nhất định và gắn bó với nhau
về mặt lợi ích, tinh thần và vật chất cụ thể.
Tóm lại, thuật ngữ “đội ngũ” được dùng theo định nghĩa nào thì người
quản lý nhà trường đều phải xây dựng gắn kết các thành viên tạo ra đội ngũ,


14

thành một khối thì mỗi cá nhân đó cần phải có sự thống nhất cao về mục tiêu
cần đạt tới và cùng chung nhiệm vụ.
- Cán bộ quản lý trường tiểu học là những nhà giáo làm nhiệm vụ
giảng dạy cho bậc học tiếu học. Một đặc điểm khác của cán bộ quản lý trường
tiêu học làm cho vai trò của họ tăng lên cao hơn là vì cán bộ quản lý trường
tiểu học không phải là đội ngũ cán bộ bộ môn như đội ngũ cán bộ bậc THCS
và đội ngũ cán bộ các bậc học, cấp học cao hơn. Cán bộ quản lý trường tiểu
học phải đảm nhận hết tất cả các môn học và phải làm người phụ trách lóp,
Bên cạnh đó, cán bộ quản lý trường tiểu học còn làm việc với tất cả học sinh,

việc phải học tập và hiểu thấu suốt các môn học của một lớp, một bậc học,
phải hiểu biết từng học sinh của mình một cách tường tận vì mỗi học sinh có
một đặc điếm tâm lý, sinh lý riêng
b. Đội ngũ cán bộ quản lý
Đội ngũ cán bộ là lực lượng quan trọng, có tính quyết định trong quá
trình giáo dục và đào tạo. Do đó, công tác quản lý, chăm lo phát triển đội ngũ
cán bộ là một nhiệm vụ trọng tâm của các cấp quản lý, mọi đơn vị quản lý
giáo dục nhà trường.
Trong tác phẩm “Quản lý nhân sự và việc xây dựng đội ngũ cán bộ
trong nhà trường” tác giả Nguyễn Quang Tuyền quan niệm phát triển đội ngũ
cán bộ là “xây dựng một đội ngũ cán bộ đú về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,
loại hình, đoàn kết nhất trí trên cơ sở đường lối giáo dục của Đảng và ngày
càng vững mạnh về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ đủ sức thực hiện có chất
lượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo” (trích tr.22;29).
Trong quan niệm này, tác giả Nguyễn Quang Tuyền đã nhấn mạnh đến
các yếu tố số lượng, cơ cấu, thái độ nghề nghiệp, trách nhiệm cá nhân và tập
thẻ thực hiện tốt mục tiêu và kế hoạch đào tạo một cách có chất lượng, ơ đây
đã có hàm ý là đảm bảo chất lượng đội ngũ “ngày càng vững mạnh về chính


15

trị, chuyên môn nghiệp vụ”, nhưng làm cách nào đế có điều đó, điều kiện nào
để đảm bảo mỗi đội ngũ cán bộ và đội ngũ cán bộ đồng tâm họp lực đi đến
mục tiêu chung của quản lý. Một trong những vấn đề được đặt ra ở đây là
phải đảm bảo sự tăng tiến cho đội ngũ một cách bền vững, phải bố sung công
tác đào tạo, bồi dưỡng và đặc biệt là sử dụng đội đội ngũ cán bộ hợp lý cả
hiện tại và tương lai. Do đó công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiểu học cần:
“Phát triển về số lượng: số lượng cán bộ quản lý trường tiểu học là

biểu thị về mặt định lượng của đội ngũ này, nó phản ánh quy mô của đội ngũ
cán bộ quản lý trường tiểu học tương xứng với quy mô xây dựng trường, số
lượng đội ngũ cán bộ phụ thuộc vào sự phân chia tổ chức trong nhà trường.
Số lượng đội ngũ cán bộ của mỗi trường tiểu học phụ thuộc vào quy mô phát
triển nhà trường, nhu cầu đào tạo và các yếu tố khác, chăng hạn như: chỉ tiêu
biên chế, công chức của nhà trường, các chế độ chính sách đối với đội ngũ
cán bộ. Tuy nhiên, dù trong điều kiện nào, muốn đảm bảo hoạt động giảng
dạy thì người quản lý cũng đều cần quan tâm đến việc giữ vững sự cân bằng
về số lượng đội ngũ cán bộ với nhu cầu đào tạo và quy mô phát triển của nhà
trường.”
về cơ cấu đội ngũ: Theo đại từ Tiếng Việt, “cơ cấu là cách tô chức
các thành phần nhằm thực hiện các chức năng của chỉnh thế Như vậy,
có thể hiểu cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý trường tiêu học là một thể thống
nhất, hoàn chỉnh, bao gồm:
I về chuyên môn: Đảm bảo tỷ lệ đội ngũ cán bộ hợp lý trong nhà
trường, phù hợp với quy mô và nhiệm vụ đào tạo.
+ về lứa tuổi: Đảm bảo sự cân đối giữa các thế hệ trong nhà trường,
tránh tình trạng “lão hoá” trong đội ngũ cán bộ, tránh sự hẫng hụt về đội ngũ


16

cán bộ trẻ kế cận cần có thời gian nhất định để lãnh hội được những kinh
nghiệm cúa đội ngũ cán bộ đi trước.
+ về giới tính: Đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa đội ngũ cán bộ nam và đội
ngũ cán bộ nữ trong nhà trường.
I về đội ngũ: Duy trì sự cân đối về tỷ lệ cán bộ quản lý trường tiểu học
dạy nhiều môn với các đội ngũ cán bộ dạy bộ môn như Tin học, mỹ thuật, thể
dục, ngoại ngữ trong nhà trường.
về chất lượng đội ngũ cán bộ

I về phấm chất:
Phâm chất của các đội ngũ cán bộ tạo nên phâm chất của đội ngũ cán
bộ. Phâm chất đội ngũ cán bộ trước hết được biêu thị ở phấm chất chính trị,
đó là yếu tố rất quan trọng giúp cho người đội ngũ cán bộ có bản lĩnh vững
vàng trước những biến động của xã hội. Trên cơ sở đó thực hiện hoạt động
giáo dục toàn diện, định hướng xây dựng nhân cách cho học sinh tiểu học có
hiệu quả. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Chính trị là linh hồn, chuyên môn
là cái xác, có chuyên môn mà không có chính trị thì chỉ là cái xác không hồn.
Phải cỏ chính trị rồi mới củ chĩtyên môn... Nói tóm lại, chính trị là đức,
chiỉyên môn là tài, cỏ tài mà không cỏ đức là hỏng. ”
Giáo dục có tính chất toàn diện, bên cạnh việc dạy “chữ” thì điều rất
cần thiết là dạy cho học sinh tiểu học cách học để làm người, là xây dựng
nhân cách cho học sinh. Phâm chất đạo đức mẫu mực cũng là một trong
những tiêu chuẩn hàng đầu của giáo dục nói chung và đội ngũ cán bộ nói
riêng. Cùng với năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức được coi là yếu tố
nền tảng của nhà giáo. Trong sự nghiệp “trồng người ” phẩm chất đạo đức
luôn có vị trí nền tảng. Nhà giáo nói chung và đội ngũ cán bộ quản lý trường
tiêu học nói riêng phải có phẩm chất đạo đức trong sáng để trở thành tấm


17

gương cho thế hệ trẻ noi theo, đế giáo dục đạo đức và xây dựng nhân cách
cho thế hệ trẻ.
+ về kiến thức:
Trình độ của đội ngũ cán bộ là yếu tố phản ánh khả năng trí tuệ của đội
ngũ này, là điều kiện cần thiết đê họ thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và nghiên
cứu khoa học. Trình độ của đội ngũ cán bộ trước hết được thể hiện ở trình độ
được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.
Trình độ của đội ngũ cán bộ còn được thể hiện ở khả năng tiếp cận và

cập nhật của đội ngũ này với những thành tựu mới của thế giói, những tri thức
khoa học hiện đại, những đổi mới trong giáo dục và đào tạo đê vận dụng trực
tiếp vào hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của mình. Mặt khác,
trong xu thế phát triển của xã hội hiện đại, ngoại ngữ và tin học cũng là những
công cụ rất quan trọng giúp người đội ngũ cán bộ tiếp cận với tri thức khoa
học tiên tiến trên thế giới tăng cường hợp tác và giao lưu quốc tế để nâng cao
trình độ, năng lực giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Hiện nay, trình độ ngoại
ngữ và tin học của đội ngũ cán bộ đã và đang được nâng cao, tuy nhiên vẫn
còn nhiều hạn chế và bất cập.
I về kỹ năng sư phạm
Từ điển Tiếng Việt giải nghĩa “Năng lực là khả năng, điều kiện chủ
quan hay tự nhiên sẵn có đế thực hiện một hoạt động nào đó; hoặc là phẩm
chất tâm lý, sinh lý tạo ra cho con ngirời khả năng hoàn thành một loại hoạt
động nào đỏ” [48, tr.678]
Đối với đội ngũ cán bộ, năng lực được hiểu là trên cơ sở hệ thống tri
thức mà người đội ngũ cán bộ được trang bị, họ phải hình thành và nắm vững
hệ thống các kỹ năng để tiến hành hoạt động sư phạm có hiệu quả. Kỹ năng
của người đội ngũ cán bộ được hiểu là “khả năng vận dụng những kiến thức


18

thu được vào hoạt động sư phạm” biến nó thành kỹ xảo. Kỹ xảo “là kỹ năng
đạt tới mức thuần thục” [48, tr.544]
Năng lực giảng dạy của người đội ngũ cán bộ là khả năng đáp ứng yêu
cầu học tập, nâng cao trình độ học vấn của đối tượng; khả năng đáp ứng sự
tăng quy mô đào tạo; khả năng truyền thụ tri thức mới cho học sinh... Điều
đó phụ thuộc rất lớn vào trình độ, kỹ’ năng của người đội ngũ cán bộ; điều
kiện và thiết bị dạy học và được thể hiện ở chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Năng lực của người đội ngũ cán bộ còn được thẻ hiện ở việc khơi dậy

tinh thần say mê học tập cho học sinh; gợi mở những vấn đề mới để các em
có nhu cầu tìm kiếm tri thức; bồi dưỡng cho các em khả năng tự học, tự tìm
tòi những điều mới trong cuộc sống.
Phát triển đội ngũ cán bộ trường tiểu học là một khái niệm tống họp bao
gồm cả đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp, cả tăng tiến về số lượng
lẫn
chất lượng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ cán bộ trường tiểu học.
Phát triển đội ngũ cán bộ trường tiểu học còn là xây dựng một đội ngũ
cán bộ đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, trên cơ sở đường lối giáo dục của
Đảng và ngày càng vững mạnh về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đú sức
thực hiện có chất lượng mục tiêu và kế hoạch GD & ĐT.
Thực tế hiện nay vẫn còn có sự hiểu biết chưa đầy đủ, trọn vẹn khái
niệm bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiếu học và phát triển đội ngũ
cán bộ quản lý trường tiểu học. Đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học chính
là nguồn lực chủ yếu để thực hiện mục tiêu giáo dục bậc tiểu học.
Từ đó có thể hiểu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học là
quá trình thực hiện các hoạt động về dự báo, quy hoạch, tuyển dụng, đào tạo,
bồi dưỡng, sử dụng và xây dựng các điều kiện, môi trường làm việc đế có đội
ngũ cán bộ đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, cơ cấu nhằm thực hiện


19

chung) và ở một đơn vị trường tiểu học (nói riêng). Chất lượng và hiệu quả
của quá trình giáo dục có được qua công tác quản lý phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý trường tiểu học là quan trọng, trong quá trình quản lý và phát triển ấy,
sự hài lòng với công việc, sự phát triển của cá nhân cán bộ quản lý trường tiểu
học và khả năng thích ứng nhiệm vụ, mục tiêu nhà trường đề ra cũng là kết
quả quan trọng không kém cần phải được tạo ra ngay trong quá trình.
1.2.4. Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiếu học

Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học tại Thành
phố Thanh Hóa là những cách thức tác động vào việc tạo ra những biến đổi về
số lượng, cơ cấu và chất lượng trong đội ngũ cán bộ quản lý.
1.3. Một số vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ CBQL trường

Tiểu học

1.3.1. Tầm quan trọng của việc phát triền đội ngũ CBQL trường

Tiểu học
Xã hội loài người đang sống trong một thời kỳ của nền kinh tế tri thức,
nền kinh tế tri thức đã làm thay đổi hăn co cấu kinh tế lao động, nền kinh tế
chủ yếu dựa vào trí tuệ con người. Đầu tư cho phát triển tri thức trở thành yếu
tố then chốt cho sự tăng trưởng vững chắc. Vì vậy người CBQL phải đòi hỏi
có trình độ cao hơn, có khả năng quản lý, lãnh đạo giỏi hơn, có tầm nhìn
chiến lược xa hơn vì vậy việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý là điều đóng
một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục ỏ Tiếu
học nói riêng và ngành giáo dục nói chung.
1.3.2. Mục đỉcli, ỷ nghĩa của việc phát trìến đội ngũ CBQL trường

Tiểu học
1.3.2.1. Mục đích


20

về lý luận cho đội ngũ này. Chính vỉ vậy, việc nhận thức và vận dụng chủ
trương, đường lối của Đảng vào thực tiễn ngày càng hiệu quả. Đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý thích nghi hơn với cơ chế thị trường và tích lũy được thêm
nhiều kinh nghiệm, việc hoạch định kế hoạch, khả năng cụ thể hóa đường lối,

chủ trương. Tính chủ động, sáng tạo được phát huy. Bệnh kinh nghiệm, giáo
điều, tính ỷ lại, thụ động từng bước được khắc phục.
Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý yếu kém sẽ không đáp ứng được
yêu cầu nhiệm vụ giáo dục Tiểu học của thời kỳ mới cả trong lĩnh vực giáo
dục học sinh và hội nhập với các nền giáo dục khác trên thế giới. Từ nhận
thức đến lãnh đạo, tổ chức thực hiện mô hình phát triẻn cũng như bản lĩnh hội
nhập và xử lý những tình huống phát sinh sẽ nhiều lúng túng.
1.3.2.2. Ỷ nghĩa

Y nghĩa của việc phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học nhằm
không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong thòi kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa,.
* Phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học nhằm tiếp tục nâng cao

nhận thức cho mọi cán bộ, đội ngũ cán bộ nhận biết rõ ý nghĩa, tầm quan
trọng của công tác quản lý trong giáo dục đào tạo; quán triệt sâu sắc các quan
điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp lớn của Đảng nhằm xây dựng đội ngũ
cán bộ và đổi mới công tác cán bộ đáp ứng những yêu cầu mới đang đặt ra
trong ngành giáo dục Tiểu học.
* Phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học nhằm tiếp tục đối mới

phương thức lãnh đạo quản lý trong giáo dục đào tạo.
Tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo
công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với phát huy trách nhiệm
của các tổ chức và người đứng đầu các tổ chức về công tác cán bộ. Bổ sung,


21


hoàn thiện các quy định, quy chế về sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và
hoạt động cúa các tố chức thành viên khác trong hệ thống quản lý nhà trường.
* Phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học nhằm đổi mới tư duy, cách

làm, khắc phục có hiệu quả những yếu kém trong từng khâu của công tác cán
bộ, quản lý.
Cải thiện môi trường làm việc để tạo động lực cống hiến, phấn đấu
vươn lên của cán bộ. Nâng cao chất lượng công tác đánh giá, quản lý cán bộ;
tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; hoàn thiện cơ chế, chính sách cán bộ.
Tiếp tục cụ thể hóa, thể chế hóa vai trò, quyền hạn và trách nhiệm của người
đứng đầu trong công tác cán bộ; hoàn thiện cơ chế tuyển chọn cán bộ, công
chức; cơ chế bổ nhiệm, miễn nhiệm và từ chức của cán bộ; cơ chế sàng lọc,
thay thế những người kém phẩm chất và năng lực, không hoàn thành nhiệm
vụ; cơ chế tham gia giám sát cán bộ và công tác quản lý. Mở rộng quyền đề
cử, tự ứng cử và giới thiệu phương án nhân sự để lựa chọn cán bộ quản lý nhà
trường, kích thích sự phấn đấu vươn lên và góp phần thu hút người có đức, có
tài vào bộ máy quản lý từ các tổ chuyên môn đến các chức vụ đoàn thể, chính
quyền trong nhà trường.
* Phát triển đội ngũ CBQL trường Tiếu học nhằm tạo chuyên biến sâu

sắc trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ,
viên chức theo hướng nâng cao chất lượng, bảo đảm sự đồng bộ, kế thừa và
phát triển.
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ
theo quy hoạch, theo chức danh, coi đây là giải pháp quan trọng hàng đầu
trong thực hiện chiến lược cán bộ giai đoạn mới. Củng cố, nâng cao chất
lượng các tổ chuyên môn, các khối lớp, các đoàn thể trong nhà trường. Nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Huy động mọi nguồn lực và tăng cường đầu tư
cho việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ đội ngũ cán bộ. Khuyến khích cán bộ



22

đội ngũ cán bộ học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi kỹ năng
nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đấy mạnh toàn diện công cuộc đổi
mới, chủ động hội nhập trong giáo dục tiểu học.
* Phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học nhằm tăng cường công tác

giáo dục, quản lý cán bộ.
Công tác giáo dục, quản lý cán bộ phải gắn liền với công tác kiểm tra,
giám sát cán bộ về chất lượng, hiệu quả công việc, về tư tưởng, lập trường,
mối quan hệ xã hội của bản thân và gia đình. Hoàn thiện các quy định về
quyền hạn, trách nhiệm của cấp quản lý, gắn xây dựng đội ngũ cán bộ, đối
mới công tác cán bộ với thực hiện tốt việc tiếp tục học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh và công tác phòng, chống tham nhũng, quan
liêu, lãng phí, tiêu cực trong ngành giáo dục.
* Phát triển đội ngũ CBQL trường Tiểu học nhằm đây mạnh công tác

nghiên cứu khoa học, xây dựng bộ máy và con người làm công tác giáo dục,
đào tạo.
Xây dựng chương trình, kế hoạch và lộ trình nghiên cứu khoa học
thông qua các đề tài khoa học, sáng kiến kinh nghiêm dạy học qua các bộ
môn. Kiện toàn hệ thống tổ chức và con người làm công tác giáo dục đào tạo.
Chăm lo kiện toàn bộ máy và đội ngũ cán bộ tham mưu về công tác tổ chức,
cán bộ; chống quan liêu, thiếu trung thực, khách quan và các biểu hiện tiêu
cực trong quá trình công tác.
Đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học có những đặc điểm, yêu cầu
riêng có ý nghĩa rất lớn đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở một địa
phương hay cả nước. Đặc thù của cán bộ quản lý trường tiểu học là gần như
phải chăm lo tất cả mọi việc của lớp học, giảng dạy tất cả các môn học, giáo

dục toàn diện học sinh và đều làm công tác phụ trách lớp. Chính vì thế dấu ấn
người thầy trong thời thiếu niên của mỗi con người bao giờ cũng sâu đậm


23

nhất. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học có vị trí đặc biệt quan
trọng là vì giáo dục tiếu học là bậc học nền tảng của giáo dục quốc dân. Đây
là bậc học đầu tiên của người học có số lượng đội ngũ cán bộ, học sinh đông
đảo nhất, nói đến giáo dục tiểu học là nói đến mọi nhà, mọi người. Đây là bậc
học nền tảng tạo điều kiện đẻ thực hiện việc “nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài”.
1.3.3.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ CBOL

trường Tiểu học
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ cán bộ quản lý.
Song do đặc thù của bậc học (tiểu học) xin đề cập một số yếu tố ảnh hưởng cơ
bản và trực tiếp.
1.3.3.1. Nhu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học

Nhu cầu phát triến đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở đây là
những đòi hỏi khách quan của sự phát triển giáo dục tiểu học cả về số lượng,
chất lượng ngày càng cao. Để đảm bảo cho sự nghiệp phát triển giáo dục tiểu
học thuận lợi đạt những mục tiêu của nó thỉ phải cung cấp một đội ngũ cán bộ
đáp ứng yêu cầu. Nhu cầu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiếu học
phụ thuộc và phải đáp ứng yêu cầu của mục tiêu phát trién giáo dục tiểu học,
trong đó bao gồm cả số lượng học sinh, tỉ lệ học sinh / lớp.
1.3.3.2. Oui hoạch phát triên đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học


Dự báo và qui hoạch đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học có một ý
nghĩa rất lớn. Nó chỉ ra được tốc độ phát triển học sinh, trường lớp, từ đó
thấy được như cầu đội ngũ cán bộ từng thời điểm tương ứng, tuy nhiên xã
hội thì có những bất biến dẫn đến dự báo qui hoạch phát triển đội ngũ cán bộ


24

1.3.3.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản ỉỷ trường tiếu học

Xã hội phát triển không ngừng, đòi hỏi công tác đào tạo bồi dưỡng
cũng phải thường xuyên cập nhật đế lượng kiến thức đào tạo ra phù hợp
với tình hình thực tiễn và áp dụng tốt trong quá trình quản lý của người cán
bộ quản lý trường tiểu học. Đây là một vấn đề khó trong công tác đào tạo,
bồi dưỡng.
1.3.3.4. Sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiêu học

Sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học bao gồm các công việc
bố trí, phân công, phân nhiệm, thực hiện các chế độ chính sách và tạo môi
trường làm việc cho họ. về nguyên tắc, vị trí làm việc và công việc đã được
xác định trong nhiệm vụ của người đội ngũ cán bộ mà khi vào nghề mỗi
người trong số họ đều đã chấp nhận, tuân theo. Song trong thực tế bởi mỗi
con người là “tống hòa các mối quan hệ xã hội”, ai cũng có hoàn cảnh riêng
và môi trường, điều kiện mỗi nơi mỗi khác, chẳng hạn tại trung tâm thành phố
thì việc đi lại dễ dàng, đời sống kinh tế người dân khá hơn nên việc thực hiện
công việc thuận lợi hơn so với các vùng ven ngoại thành. Hệ thống chế độ
chính sách như lương, phụ cấp, khen thưởng, đề bạt... có tác động đến cả đời
sống, tinh thần của đội ngũ cán bộ.
Ket luận chương 1

Trong chương 1 đã làm rõ được cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ
CBQL trường tiểu học. Luận văn cũng đã phân tích được một số khái niệm
hên quan đến đề tài. Bên cạnh đó luận văn cũng là sáng tỏ những đặc trưng cơ
bản của cấp học Tiểu học nói chung và đặc điểm của đội ngũ CBQL cấp tiểu
học nói riêng. Luận văn cũng làm nổi bật chức năng, nhiệm vụ quyền hạn


×