Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng vật lý 6 thang giảng bài đo thể tích vật rắn không thấm nước (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 8 trang )

Sở GIáO DụC Và ĐàO TạO THừA THIÊN trư
ờng trung học cơ sở chu văn an

Copyright Vng ỡnh Thng

1


§o thÓ tÝch vËt thÓ kh«ng thÊm n­íc

?
VVcủa
củacác
cáchình
hìnhkhối
khối

VV vật
vậtcócóhình
hìnhbất
bấtkỳ
kỳ

1.1.Thí
Thínghiệm
nghiệm
2.2.Phương
Phươngpháp
phápđo
đoVV


Trong toán học, người ta đã xác định được
công thức tính thể tích của các vật ở hình bên
như sau:
V(hình hộp chữ nhật) = a.b.c.
V(hình cầu) = (4/3).3,14.R3.
V(hình trụ) = 3,14.R2.h.
Xác định cách đo V của vật rắn không
thấm nước, có hình dạng bất kỳ như: ổ khoá,
đinh vít...!

Ta hãy tiến hành thí nghiệm sau đây và rút ra những kết luận cần thiết
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước (có hình dạng bất
kỳ), ta nhúng chìm nó vào trong chất lỏng và tìm cách để đo thể tích
của phần chất lỏng dâng lên do vật rắn chiếm chỗ, vì thể tích của phần
chất lỏng này đúng bằng thể tích vật rắn.
2


§o thÓ tÝch vËt thÓ kh«ng thÊm n­íc

1.1.Dùng
Dùngbình
bìnhchia
chiađộ
độ

Nếu ta có một bình chia độ chứa chất lỏng, vật cần đo thể tích
bỏ lọt được vào bình. Hãy nêu cách đo V của vật?

Nhúng chìm vật rắn vào trong lòng chất lỏng, mực chất lỏng

sẽ dâng lên (do vật rắn chiếm chỗ). Đọc số vạch mà chất lỏng
dâng lên (độ cao của cột chất lỏng sau khi nhúng vật trừ đi
độ cao ban đầu), ta được thể tích vật rắn.
Chú ý: - Vật rắn phải bỏ lọt được vào bình chia độ.
- Phải nhúng chìm vật rắn trong lòng chất lỏng,
- Mực chất lỏng dâng lên không được3vượt quá giới hạn đo.


§o thÓ tÝch vËt thÓ kh«ng thÊm n­íc

Khi vật cần đo thể tích có kích thước lớn (không thể bỏ lọt
được vào bình chia độ). Hãy nêu cách đo V của vật (xem hình)?
2.2.Dùng
Dùngbình
bìnhtràn
tràn

Bình tràn: Bình tràn là một bình chứa đã được đổ đầy tràn chất
lỏng. Bình tràn có vòi chảy: dùng
bình chia độ hứng trực tiếp vào vòi
chảy để lấy phần chất lỏng tràn ra,
rồi đọc kết quả
Bình tràn không có vòi chảy:
dùng bình chứa phụ hứng phần chất
lỏng tràn ra, sau đó đổ vào bình chia
độ để đọc kết quả
Đo thể tích phần chất lỏng chảy
tràn ra khi nhúng chìm vật. Thể
tích đó bằng thể tích của vật.
Chú ý:

- Chất lỏng trong bình tràn phải đầy.
- Hứng hết lượng chất lỏng đã chảy ra

4


§o thÓ tÝch vËt thÓ kh«ng thÊm n­íc
3.3.Thực
Thựchành
hànhđo
đoVV

a. Mục đích thực hành: Đo thể tích của vật rắn (lớn) bằng bình tràn
b. Dụng cụ thực hành gồm có:
- Bình chia độ và bình tràn tự tạo.
- Vật rắn cần đo thể tích.
c. Nhiệm vụ thực hành:
- Tiến hành đo đạc.
- Ghi kết quả vào bảng.
d. Bảng ghi kết quả đo thể tích:
Dụng cụ đo
Vật cần đo
thể tích

GHĐ

ĐCNN

Thể tích ước
lượng (cm3)


(1).....

(2).....

(3).....

5

Thể tích đo
được (cm3)
(4).....


§o thÓ tÝch vËt thÓ kh«ng thÊm n­íc

Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để
đo thể tích của vật thì cần phải chú ý điều gì.
Hãy tự làm một bình chia độ theo cách làm sau: Dán băng giấy
trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc), dùng bơm tiêm bơm 5cm 3
nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5cm 3 vào băng giấy. Tiếp
tục làm như vậy và ghi 10cm3, 15cm3, ... cho đến khi đầy bình chia
độ.
Hãy tìm hai vật nào đó và đo thể tích của chúng bằng bình chia
độ vừa tạo ra.

6


§o thÓ tÝch vËt thÓ kh«ng thÊm n­íc


Xác định cách đo V của vật rắn không thấm nước, có
hình dạng bất kỳ.
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước (có hình dạng bất kỳ), ta nhúng
chìm nó vào trong chất lỏng và tìm cách để đo thể tích của phần chất lỏng dâng
lên do vật rắn chiếm chỗ, vì thể tích của phần chất lỏng này đúng bằng thể tích
vật rắn.
Nhúng chìm vật rắn vào trong lòng chất lỏng, mực chất lỏng sẽ dâng lên (do
vật rắn chiếm chỗ). Đọc số vạch mà chất lỏng dâng lên (độ cao của cột chất lỏng
sau khi nhúng vật trừ đi độ cao ban đầu), ta được thể tích vật rắn.
Đo thể tích phần chất lỏng chảy tràn ra khi nhúng chìm vật. Thể tích đó bằng
thể tích của vật.
Ghi nhớ
Để đo thể tích vật thể rắn không thấm nước, ta có thể dùng bình chia độ hoặc bình tràn, bình
chứa.
- Nếu dùng bình chia độ, thể tích của vật rắn bằng thể tích của phần chất lỏng dâng lên
(khi nhúng chìm vật rắn vào trong chất lỏng).
- Nếu dùng bình tràn, thể tích của phần chất lỏng chảy tràn ra (khi nhúng chìm vật rắn vào
trong chất lỏng) đúng bằng thể tích chất rắn.

7


Tr­êng ®¹i häc s­ ph¹m huÕ
Khoa tin häc

Copyright Vương Đình Thắng

8




×