Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

MỘT số mô HÌNH sản XUÂT THEO HƯỚNG NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.56 KB, 87 trang )

Mài cam đú€UL

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIẸP HÀ
^7ôi xin cam. đoan rang: iâ NỘI
liêu oà hêt quả nt/hièn cứu trang, luận
oún nùg Là trung thưa DÙ chua hc báo Dẻ môt hoc DÌ nào.
&ÔỈ xin cam đoan rang mọi ầự giúp đõ’ chú DÌệc thực hiện luận
oàn nài/ ĩtũ ĩtutíc cảm tín DÙ thòng tin trích ílẫn trang luân oản đều ĩtutíc
chỉ rã nguồn gấc.
NGUYỄN NGỌC ANH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ sử DỤNG
DAT NÔNG
NGHIỆP
VÀ 2008
'lũù (ìlội,
ngàg....tháng
10 năm
ĐỂ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH SẢN XUÂT THEO HƯỚNG
NÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở THÀNH
PHỐ
NGUYÊN
Qlgitòi
thiếcTHÁI
hiên luận
oan

íYigugễn (ìlgoc ( Inh

LUẬN VẢN THẠC sĩ NÔNG NGHIỆP


Chuv*n ngnnh: QUẢN LÝ ĐÂT ĐAI
M- nghinh: 60.62.16

Ng-êi h-íng dÉn khoa hãc: PGS.TS. NGUYÊN XUÂN THÀNH

HÀ NỘI - 2008


Mài eátn tín
Mrong thòi gian hoe tập và thực hiên híận oàn tết nghiệp, tôi (tã
nhận itưtíe sú giúp (tở vô cùng tận tình của eo’ stí (tào tạo, eo' guan công
tác, gia đình và hạn bè.
Mraóe hết tôi ehủn thành eúm tín tới Mrường 'Đại họe nông nghiệp
1, khoa (tào tạo San (tại hoe, MChoa 'Đất oà Jllỗ( trưởng, 'Bô môn r()i
sinh vật (tất (Tã tận tình giáp đõ' trong suốt guẩ trình (tào tạo .
Môi xin bàg tỏ lòng biềí tín sâu sắc tới
(

'ptịs.

MS. Qtguụễn 'Maán

Mhành, người thầg hướng (lẫn hêí lòng tận tụg vì họe trò.

Môi xin chân thành biết tín eúe thầg eô oà eáe đồng nghiệp tại
khoa Mài ngagên oà JHôi trưởng traòng (Đại hoe (Hông lảm Mháỉ
QlgngỀn (tã tạo điều kiên tốt cho tôi hoàn thành khóa hoe nàg.
(ừiôi cùng tôi xin cám tín gia đình và bạn bè (Tã (tông viên oà eô
vã tôi trong suốt guá trình họe tập.
'dôà (Hòi, ngỉig....thăng 10 (làm

(Hgưòi thn’e hiên híận oán

(Hgugễn (Hgọe í Inh

ll

200S


Môc lôc
Lời cam đoan

I

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các từ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii


Danh mục hình
Phần I - Mở đầu

viii
1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2. Mục tiêu của đề tài

3

1.3. Yêu cầu của đề tài
Phần II - Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu
2.1. Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp trên thê giới và Việt Nam
2.7.7.
Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp trên thế
2.1.2.

3
4
4
giới
4
Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
5

2.2. Quan điểm phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái

10
2.2.7. Cơ sở lý luận vê nỏmị
nghiệp
sinh thái 10
2.2.2.
Lý luận vê nôm> nghiệp đô
thái
13
2.2.3.
Quan điểm về phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững.
18
2.3. Tình hình nghiên cúu nông nghiệp đô thị sinh thái trên thê giới
2.3.1
nh hình chung
2.3.2.
Nông nghiệp đô thị ở các nước phát
2.3.3.
2.3.4.

21

22
triển
23
Nônq nghiệp đô thị ở các nước đang phát triển
25
Những kinh nghiệm rút ra từ quá trình phát triển nông nghiệp đô thị

iii



3.1.1.

Đố

i tượng nghiên cứu

31

3.1.2.

Ph

ạm vi nghiên cứu

31

3.2.Nội dưng nghiên cứu

31

3.2.1.

Đi

ều tra cơ bản

31

3.2.2.


Th

ực trạng phát triển nông nghiệp thành phô Thái Nguyên
31
3.2.3.
Đề xuất mô hình phát triển nông nghiệp sinh thái trên địa bàn thành

phố Thái Nguyên.
3.2.4.
Đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp sinh thái trên địa bàn thành

IV

31


4.2.4. Nhận xét về thực trạng
sảnMỤC
xuất TỪ
nôngVIẾT
nghiệp
trên địa bàn thành phố
DANH
TẮT
Thái Nguyên, đánh giá Thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp trên
địa bàn thành phô Thái Nguyên.
4.3. Đề xuất một sô mô hình sản xuất nông nghiệp sinh thái tại thành phô
Thái Nguyên.
4.3.1. Những căn cứ đề xuất mô hình phát triển nông nghiệp

4.3.2. Quan điểm phát triển ngành nông nghiệp thành phốThái Nguyên
4.3.3. Đề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp thành phốThái Nguyên

72

76

76

76

77
4.4. Các giải pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp thành phố Thái Nguyên
theo hướng sinh thái trong thời gian tới.
4.4.1. Thực hiện quy hoạch và bố trí SXtheo hướng nông nghiệp sinh thái
4.4.2 Phát triển đa dạng các loại hình tổ chức sản xuất
4.4.3 Giải pháp về vốn và đầu tư vốn thực hiện xã hội hoá các hoạt động đầu
tư trên các lĩnh vực phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn thành phố
4.4.4. Giải pháp về khoa học công nghệ
4.4.5. Giải pháp về bảo vệ môi trường sinh thái
4.4.6. Giải pháp về xây dựng hệ thống cơ cấu hạ tầng phục vụ phát triển kinh
tế- xã hội của thành phố
4.4.7. Giải pháp về thị trường
4.4.8. Giải pháp vê các cơ chế chính sách và vai trò vê tổ chức quản lý của
các cấp lãnh đạo trong quá trình phát triển kinh tế của thành phố
Phần V - Kết luận và đề nghị

VVI

79


79

81


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng

Trang

Bảng 4.1: Phân loại địa hình theo cấp độ dốc thành phố Thái Nguyên

36

Bảng 4.2: Chế độ thuỷ văn sông Cầu và sông Công

37

Bảng 4.3: Tổng hợp các loại đất (thổ nhưỡng) của thành phố

38

Bảng 4.4 : Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng tổng sản phẩm

(%)

44

Bảng 4.5: Một số chỉ tiêu về dân số, lao động và việc làm


45

Bảng 4.6: Cơ cấu sử dụng đất thành phố Thái Nguyên năm 2007

47

Bảng 4.7: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp thành phố năm 2007

48

Bảng 4.8: Tinh hình sử dụng và biến động các loại đất chính thành phố Thái
Nguyên từ năm 2005 đến nay

49

Bảng 4.9: Một số sản phẩm nông nghiệp trồng trọt thành phố Thái Nguyên

53

Bảng 4.10: Một số sản phẩm nông nghiệp chăn nuôi thành phố Thái Nguyên

54

Bảng 4.11: Cơ cấu ngành trồng trọt thành phố Thái Nguyên thời kỳ 2000 - 2007

55

Bảng 4.12: Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi thành phố thời kỳ 2000 - 2007


56

Bảng 4.13: Cơ cấu GTSX ngành lâm nghiệp thành phố thời kỳ 2000 - 2007

56

Bảng 4.14: Cơ cấu GTSX ngành thuỷ sản thành phố thời kỳ 2000 - 2007

57

Bảng 4.15: Cơ cấu GTSX dịch vụ nông nghiệp thành phố thời kỳ 2000 - 2007

57


DANH MỤC HÌNH

Tên hình

Trang

51


Phần I
MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI

Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của nhân loại, vì nó là nguồn
gốc của mọi sự sống trên trái đất. Nhận thức được vai trò của nó mà tất cả các quốc

gia trên hành tinh này đều đã không quản ngại hi sinh để bảo vệ nó và cũng từ đất
mà các cuộc xung đột đã và đang xảy ra. Tuy vậy, mỗi quốc gia đều có những sự
quan tâm khác nhau đến đất và ở những quốc gia nào con người quan tâm chú trọng
sử dụng bảo vệ bồi dưỡng nó thì đất đai sẽ tốt lên và cuộc sống sẽ ổn định, phát
triển.

Đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp có hạn về diện tích, có nguy cơ bị suy
thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu hiểu biết của con người trong quá

1


nhu cầu lương thực thực phẩm sạch ngày càng trở nên cấp thiết. Dơ vậy, việc Phát
triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp sinh thái đã và đang là xu thế của các
thành phố ở các nước trên thê giới cũng như trong khu vực Châu á. Trong những
năm gần đây, ở nước ta đã có những nghiên cứu về phát triển nông nghiệp theo
hướng sinh thái, tuy nhiên nền nông nghiệp sinh thái vẫn chưa được hình thành và
chưa có kế hoạch đầu tư cho phát triển.

Từ khi xây dựng và trưởng thành cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước, thành phố Thái Nguyên trở thành một trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh
Thái Nguyên và của vùng Đông Bắc. Nằm ngay ở cửa ngõ phía Bắc Hà Nội cùng với
nhiều tiềm năng, thế mạnh ngay từ khi thành lập đã được Đảng và Nhà nước quan

2


Để góp phần thực hiện chiến lược “phát triển bền vững”, đáp ứng các nhu cầu về
nông sản phẩm cao cấp và chất lượng cảnh quan - môi trường sinh thái, để phục vụ cuộc
sống ngày càng nâng cao; Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế của thành phố cũng

như thực trạng sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một sỏ mô hình sản
xuất theo hướng nông nghiệp sinh thái ử thành phô Thái Nguyên
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỂ TÀI

3


Phần II

TỔNG QUAN VỂ CÁC VÂN ĐỂ NGHIÊN cứu

2.1. VÂN ĐỂ SỬ DỤNG ĐÂT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp trên thê giới

Trên thế giới sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững rất được chú
trọng từ những năm trước đây và ngày càng chứ trọng và phát triển. Nó chiếm vị trí
quan trọng trong quá trình sản xuất và đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.

4


niệm phân loại đất và giải thích nghiên cứu đất được sử dụng thay thế cho thuật ngữ
đánh giá đất đai. Thuật ngữ đánh giá đất đai được xem xét lại vào năm 1968 tại Hội
nghị chuyên đề về đánh giá đất đai Cambera do CSTRO tổ chức. Trong hội nghị này
khái niệm đánh giá đất đai được đưa ra tương tự như định nghĩa tổng quát của
Stewart (1968). Từ đó FAO đã đề xuất định nghĩa về đánh giá đất đai (1976): Đánh
giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có của vạt đất cần
dánh giá với những tính chất đất đai mà loại sử dụng yêu cầu cần phải có.


Tuy nhiên trên thế giới nghiên cứu phân loại và đánh giá đất đai đã được tiến
hành với những quan điểm và phương pháp khác nhau. Những nghiên cứu và các hệ
thống đánh giá đất đai sau đây được sử dụng khá phổ biến.

5


- Năm 1975 V.M.Fridland cùng với các nhà khoa học Việt Nam: Vũ Ngọc
Tuyên, Tôn Thất Chiểu, Đỗ Ánh, Trần Vân Nam, Nguyễn Văn Dũng đã tiến hành
khảo sát và xây dựng sơ đồ thổ những miền Bắc Viêt Nam (tỷ lệ 1:1.000.000) xây
dựng sơ đồ thổ những miền Bắc Việt Nam.

- Năm 1963 “Các quá trình thổ nhưỡng ở miền Bắc Việt Nam” đã được
V.M.Fridland, Lê Duy Thước thực hiện và công bố tại Maxcơva.

6


- Năm 1974, đoàn chuyên gia Hà Lan đã xây dựng “bản đồ tài nguyên đất
đai” ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Đây là tài liệu đầu tiên ở Việt Nam nghiên
cứu tài nguyên đất trong mối quan hệ tương hỗ với các yếu tố tự nhiên khác (khí
hậu, thuỷ văn...)

Những năm 1980 trở lại đây, các nghiên cứu về đánh giá khả năng sử dụng
đất đai bắt đầu được tiến hành ở Việt Nam. Một số công trình sau đây đã đặt nền
tảng cho công việc nghiên cứu dánh giá dất đai:

7



đến mục tiêu sử dụng đất. Bên cạnh đó, một nghiên cứu về chuyên đề sử dụng đất
phèn và mặn ở Đồng Bằng Sông Cửu long trong khuôn khổ dự án nói trên (VIE
87/031) đã ứng dụng phương pháp đánh giá đất đai định lượng của FAO (1983),
nhằm chỉ ra khả năng thích hợp về sử dụng đất của các loại đất có vấn đề ở Đồng
Bằng sông Cửu Long. Đây là những thử nghiệp đầu tiên ở Việt Nam, bước đầu ứng
dụng các phương pháp đánh giá đất đai định lượng gắn với yếu tố kinh tế sử dụng
đất, qua đó đánh giá đất đai không những ở phạm trù tự nhiên mà còn xem xét đất
dai ở khía cạnh kinh tế-xã hội.

Từ năm 1990 viện qui hoạch và thiết kế nông nghiệp đã thực hiện nhiều
công trình nghiên cứu đánh giá đất trên phạm vi toàn quốc với 9 vùng sinh thái và
nhiều vùng chuyên canh theo các dự án đầu tư. Nguyễn Khang, Phạm Dưng Ưng

8


Nguyễn Khang (1993) khi nghiên cứu vận dụng đánh giá đất theo FAO thực
hiện trên bản đồ tỷ lệ: 1:250.000 cho phép đánh giá mức độ tổng hợp phục vụ cho
quy hoạch tổng thể đồng bằng sông Hồng, đã kết luận phân cấp chỉ tiêu xây dựng
bản đồ đơn vị đất đai gồm 4 yếu tố đó là nhóm đất (10 chỉ tiêu), độ dốc (3 chỉ tiêu),
độ dầy tầng đất (3 chỉ tiêu), nước mặt (4 chỉ tiêu).

Các kết quả đánh giá mức độ thích hợp đất đai của các LƯT ở các cấp từ
toàn quốc đến bền vững, tỉnh, huyện đều cho thấy có sự nhất quán tuân theo phương
pháp của FAO làm cơ sở cho phân hạng thích hợp đất đai. Đây chính là bước lựa
chọn và phân cấp các chỉ tiêu phân hạng thích hợp đất đai. Trong điều kiện của Việt
Nam, phần lớn các tác giả của chương trình đánh giá đất đều lấy yếu tố đơn vị đất

9



Sử dụng đất nông nghiệp được đặt ra và xúc tiến năm 1962 do ngành nông
nghiệp chủ trì và được lồng vào các công tác phân vùng sử dụng đất nông, lâm
nghiệp nhưng lại thiếu sự phối hợp của các ngành có liên quan. Kết quả là xác định
phương pháp phát triển nông lâm nghiệp cho vùng lãnh thổ thường chỉ đạo ngành
chủ quán thông qua.

Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp ngày càng được Nhà nước quan tâm và chỉ
đạo một cách sát sao bằng các văn bản pháp luật và coi như là một luận chứng cho
sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
2.2. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG SINH THÁI
2.2.1. Cơ sử lý luận về nông nghiệp sinh thái
2.2.1.1. Khái niệm nông nghiệp sinh thái

10


tiêu, nông nghiệp sinh thái đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững của hệ thống và nó
cũng là một trong các phạm trù của nông nghiệp bền vững - một khái niệm cơ bản,
quan trọng khác cũng xuất hiện vào thời điểm đó. Theo tiếp cận về phương pháp sản
xuất, nông nghiệp sinh thái là phương thức sản xuất nông nghiệp sinh học hoặc hữu cơ,
nhằm vào mục tiêu bảo vệ môi trường và duy trì các mối cân bằng của đất và hệ sinh
thái nông nghiệp.
2.2.1.2. Đặc điểm của nông nghiệp sinh thái

- Sản phẩm của nông nghiệp sinh thái là sản phẩm sạch trong đó sản phẩm phi
ăn uống (cảnh quan, môi trường) rất được coi trọng: Nông nghiệp thuần tuý thường coi
trọng sản phẩm ăn uống như lương thực, thực phẩm, nhưng nông nghiệp sinh thái với
mục tiêu duy trì sự phát triển bền vững của hệ thống lại nhấn mạnh cả cảnh quan môi


11


nghiệp đô thị cũng được phát triển phổ biến ở các nước châu Phi và một số nước châu á.
Công nghệ này sử dụng môi trường dung dịch và nước sạch, lao động gia đình với kỹ
thuật truyền thống để trồng nhiều loại rau, cho thu nhập cao, tốn ít không gian, đặc biệt
là kết hợp với kỹ thuật quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), giảm tác hại môi trường. Công
nghệ sản xuất hoa tươi hoặc nuôi trồng sinh vật cánh không sử dụng nhiều đến các máy
móc hiện đại mà đòi hỏi bàn tay khéo léo, tinh xảo, óc thẩm mỹ tinh tế, kết họp với
công nghệ vi sinh và sinh học dể điều khiển quá trình sinh trưởng và phát triển của hoa
và sinh vật cánh.

- Mô hình sản xuất của nông nghiệp sinh thái sản xuất nông nghiệp kết hợp: Mô
hình sinh thái nông nghiệp kết hợp nhằm tạo lập lại đa dạng sinh học bằng cách bố trí
các hệ thống cây trồng và vật nuôi xen kẽ hoặc sử dụng các phương thức sản xuất đa

12


hình thức thích hợp để hình thành các vùng nông nghiệp tập trung (hoa quả, rau, bò sữa,
nông nghiệp du lịch sinh thái...). Các khu nông nghiệp liên hợp công nghệ cao của nhà
nước hoặc vốn đầu tư nước ngoài rất quan trọng trong khâu đầu vào, đầu ra và kỹ thuật
sản xuất cho các vùng nông nghiệp sinh thái được bố trí ở từng vùng, ở quy mô nhỏ
hơn, các hộ gia đình nông dân cũng hoàn toàn thích hợp với việc phát triển các sản
phẩm sinh thái. Đặc biệt, nông nghiệp sinh thái có thể phát triển ngay trong lòng đô thị
với quy mô gia dinh, ở ven đường phố, trên nóc nhà cao tầng hoặc ven các bờ tường để
sản xuất các sản phẩm như rau quá sạch, hoa, hoặc sinh vật cảnh. Các doanh nghiệp
nhà nước hoặc hợp tác xã sẽ không thể làm tốt những nhiệm vụ này. Khác với nông
nghiệp thông thường là hình thành một vành đai lương thực, thực phẩm quanh đô thị, bố

trí sản xuất của nông nghiệp sinh thái dựa trên tầm nhìn dài hạn về yêu cầu cảnh quan
môi trường, do đó hình thành nên các vùng nông nghiệp tập trưng đan xen với các khư
đô thị.
2.2.2. Lý luận về nông nghiệp đô thị sinh thái
2.2.2.1. Khái niệm vê nông nghiệp đô thị sinh thái

13


các vùng ven đô. Khái niệm này có thể gói gọn trong phạm vi lãnh thổ và phi lãnh
thổ của một đô thị.

Sán xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp,
thuỷ sản) diễn ra trong các thành phố gọi là nông nghiệp nội đô, diễn ra ở ngoại
thành thì gọi là nông nghiệp ngoại đô. Điều này dãn đến đặc điểm sự khác biệt giữa
nông nghiệp nội đô, nông nghiệp giáp ranh, nông nghiệp ngoại đô hay ngoại thành.

14


- Sản xuất nông nghiệp được bố trí và sản xuất phù hợp với điều kiện của mỗi
vùng, tạo ra sự tác động hữu cơ, đảm bảo cân bằng sinh thái, đạt hiệu quả sản xuất
cao.

- Quá trình sản xuất nông nghiệp trên diễn ra ở vùng xen kẽ, hay tập trung
các vùng đô thị bao gồm nội đô, giáp ranh và ngoại ô.

15



Nông nghiệp đô thị sinh thái, ngoài việc cung cấp lương thực, thực phẩm chất
lượng cao, an toàn, mà còn có tác động làm giảm tiêu cực của quá trình đô thị hoá
đến môi trường nhờ tác động cải thiện vi khí hậu, bảo tồn và làm giầu tính đa dạng
sinh học, giá trị cảnh quan, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,... ngoài ra, nông nghiệp
đô thị còn tạo cơ hội cung cấp công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập cho một bộ
phận dân cư đô thị. Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, đặc biệt là công
nghệ sinh học,... sẽ góp phần làm tăng năng suất và chất lượng nông sản tạo cơ hội
phát triển công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ, cho hiệu quả kinh tế cao và
bền vững. Do đó, phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái bền vững là xu hướng tất
yếu của quá trình phát triển nông nghiệp tương lai [19].

16


- Tinh trạng sản xuất nông nghiệp không ổn định do ngày càng có sự mở
rộng các vành đai đô thị ra bên ngoài. Tốc độ đô thị hoá, khả năng quy hoạch đô thị,
chính sách và khả năng kiểm soát sự phát triển đô thị ảnh hưởng mạnh đến tính ổn
định của nông nghiệp ven đô. Đất đai nông nghiệp có xu thê giảm mạnh. Nông
nghiệp ảnh hưởng nhiều của sự ô nhiễm đô thị. Các thành phố càng phát triển càng
tồn tại nhiều các hộ nông dân sản xuất quy mô nhỏ, do đất dai ngày một đắt và bị
mất đất vì đô thị hoá.

- Nông nghiệp ven dô có nhiều lợi thế về thị trường. Tận dụng lợi thế gần
thành phố, nông nghiệp ven đô thường phát triển sản xuất các sản phẩm tươi sống,
rau, sữa, quả... tạo ra nền nông nghiệp khác biệt với đặc điểm thông thường của nó.

17


2.2.23. Mục đích, mục tiêu phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái

1. Mục đích

- Nông nghiệp sản xuất ra nhiều sản phẩm với năng suất cao chất lượng tốt
đáp ứng yêu cầu của thị trường có tính đa dạng.

- Phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái nhằm cải thiện môi trường và cảnh
quan của đô thị tạo nên hệ sinh thái bền vững

18


×