Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH NHNN & PTNT LÁNG HẠ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.3 KB, 29 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
PHẦN I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH
NHNN & PTNT LÁNG HẠ....................................................................................4
1.1. Tổng quan về NHNN&PTNT Việt Nam.............................................4
1.1.1. Sự ra đời của NHNN&PTNT Việt Nam.........................................4
1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý....................................................................4
1.2. Giới thiệu về NHNo&PTNT Chi nhánh láng hạ...............................6
1.2.1. Qúa trình hình thành và phát triển...................................................6
1.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần
đây (2006-2008)........................................................................................8
1.2.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của chi nhánh.........10
1.2.3.1. Đặc điểm lao động của chi nhánh.........................................10
1.2.3.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh...............................................11
1.2.3.3. chức năng nhiệm vụ của các phòng ban................................11
1.2.4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của chi nhánh............................15
PHẦN II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ....17
1.1 Quy chế trả lương tại chi nhánh........................................................17
1.2. Tiền thưởng.........................................................................................18
1.3. Phúc lợi và các loại dịch vụ khác......................................................20
1.3. Các hoạt động quản trị nhân lực......................................................21
1.3.1. Công tác phân tích công việc........................................................21
1.3.2. Công tác đào tạo và phát triển của chi nhánh................................22
1.3.3. Công tác tuyển dụng và sắp xếp, bố trí công việc.........................23
1.3.4. Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc.............................24
1.3.5.Tổ chức các phong trào thi đua văn nghệ thể thao.........................25
PHẦN III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CỦA CHI
NHÁNH..................................................................................................................26
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
1


KẾT LUẬN............................................................................................................27
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
2
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động ngân hàng là loại hình kinh doanh dịch vụ đóng vai trò quan
trọng và ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế đất nước. Trong những năm gần đây, hệ
thống ngân hàng thương mại nước ta đã có sự thay đổi đáng kể, hoạt động của các
ngân hàng đã từng bước hoàn thiện, đa dạng và phong phú hơn, thu hút đông đảo các
tầng lớp dân cư cũng như các loại hình doanh nghiệp tham gia vào quá trình chu
chuyển vốn trong các hoạt động kinh tế. Do vậy, việc nghiên cứu và tìm hiểu đối với
hoạt động ngân hàng là rất cần thiết và hữu ích đối với một sinh viên kinh tế. Vì thế,
trong đợt thực tập tổng hợp này em đã chọn chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Láng Hạ - một ngân hàng cấp 1 loại một trực thuộc NHNN &
PTNT Việt Nam – một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh lớn nhất nước ta
và hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung. Qua đó có thể giúp em củng cố thêm
kiến thức và họat động của chuyên ngành của mình là chuyên ngành quản trị nhân
lực trong thực tiễn ở một môi trường hoạt động kinh doanh quan trọng trong nền kinh
tế và rộng lớn là họat động Ngân Hàng.
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
3
PHẦN I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI
NHÁNH NHNN & PTNT LÁNG HẠ.
1.1. Tổng quan về NHNN&PTNT Việt Nam.
1.1.1. Sự ra đời của NHNN&PTNT Việt Nam.
NHNN & PTNT Việt Nam ra đời và hoạt động cùng với quá trình chuyển hệ
thống Ngân hàng Việt Nam một cấp sang hệ thống ngân hàng 2 cấp. NHNN & PTNT
Việt Nam là một trong 4 ngân hàng quốc doanh lớn ở nước ta, góp phần không nhỏ
đáp ứng yêu cầu cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế trên mọi miền đất nước mà
đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
• Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam được thành lập

ngày 26 tháng 3 năm 1988 theo nghị định số 53/HĐBT ngày 20 tháng 3
của chủ tịch hội đồng Bộ Trưởng,
• Trụ sở chính của NHNN&PTNT Việt Nam đặt ở số 2 Láng Hạ - Đống Đa –
Hà Nội.
• Vốn điều lệ 2.200 tỷ VNĐ (tương ứng với 200 triệu USD)
• Tổng tài sản có 43.000 tỷ VNĐ (tương ứng với 3 tỷ USD)
• Đến ngày 14 tháng 11 năm 1990 được đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp
Việt Nam theo quyết định số 400/CT ngày 14 tháng 11 năm 1900 của chủ
tịch hội đồng bộ trưởng.
• Từ ngày 15 tháng 11 năm 1996 đến nay được đổi tên là NHNN & PTNT
Việt Nam theo quyết định số 280/QĐ – NHNN ngày 15 tháng 11 năm
1996 của Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý.
NHNN & PTNT Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt tổ chức
theo mô hình công ty nhà nước có tư cách pháp nhân, có thời hạn hoạt động 99 năm,
trụ sở chính tại Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có quyền tự chủ về tài chính, tự chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn.
NHNN & PTNT Việt Nam do hội đồng quản lý và Tổng giám đốc điều
hành, thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
4
dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nước và nước ngoài, đầu tư
các dự án phát triển kinh tế xã hội, ủy thác tín dụng đầu tư cho chính phủ, các chủ
đầu tư trong nước và nước ngoài, trước hết trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
NHNN & PTNT Việt Nam hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng và chịu
sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
Đến nay NHNN & PTNT Việt Nam là ngân hàng thương mại quốc doanh
không chỉ giữ vai trò chủ đạo chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp
nông thôn mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy của nền kinh tế Việt
Nam.

NHNN & PTNT Việt Nam là ngân hàng lớn nhất nước hiện nay về cả vốn
lẫn tài sản, đội ngũ công nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khác hàng (gần
1.600 chi nhánh toàn quốc, 24.000 cán bộ công nhân viên và có quan hệ với 9.000
doanh nghiệp, hơn 8,5 triệu hộ sản xuất kinh doanh và trên 60 triệu khách hàng giao
dịch các loại)
NHNN & PTNT Việt Nam tích cực đầu tư và đổi mới ứng dụng công nghệ
ngân hàng phục vụ đắc lực trong công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lưới
dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Hiện NHNN & PTNT Việt Nam đã kết nối trên diện
rộng mạng máy vi tính từ trụ sở chính đến hơn 2.000 chi nhánh và một hệ thống các
dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ chuyển tiền điện tử, thanh toán thẻ tín dụng quốc tế,
dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT.
Là ngân hàng có mạng lưới đại lý lớn trên 800 ngân hàng, tổ chức tài chính
quốc tế ở trên 90 quốc gia trên khắp châu lục. Là thành viên hiệp hội tín dụng nông
nghiệp nông thôn Á Châu Thái Bình Dương (APRACA) và hiệp hội tín dụng nông
nghiệp quốc tế (CICA), đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế như hội nghị
PAO 1991, hội nghị CICA 2001...
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, NHNN & PTNT
Việt Nam đã nỗ lực hết mình đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, qua đó đóng
góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất
nước.
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
5
Bảng 1: Hệ thống tổ chức của NHNN & PTNT Việt Nam
Nguồn: phòng TC & HC NHNN Việt Nam
1.2. Giới thiệu về NHNo&PTNT Chi nhánh láng hạ.
1.2.1. Qúa trình hình thành và phát triển.
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần VI(12/1986) đề ra đường lối đối mới nền
kinh tế, đất nước ta chuyển từ nên kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trên con đường đối mới đó, hệ thống
ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển mới, cùng với các

ngân hàng thương mại quốc doanh khác, hệ thống ngân hàng nông nghiệp đã góp
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
VP đại
diện
Sở
giaodịch
Cty trực
thuộc
Đ.vị sự
nghiệp
Chi
nhánh C1
Cấp I
c
Chi
nhánh
Phòng
GD
Quỹ tiết
kiệm
Quỹ tiết
kiệm
Phòng
GD
Quỹ tiết
kiệm
Phóng
GD
Chi
nhánh C3

Chi
nhánh C2
Trụ sở chính
6
phần không nhỏ đáp ứng yêu cầu cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế trên mõi
miền đất nước mà đặc biệt trong các lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Quyết định số 280/QĐ-NHN
O
ngày 15/11/1996 của thống đốc ngân hàng nhà
nước Việt Nam quyết định đổi tên NHNN thành NHN
O
&PTNT Việt Nam. Xuất phát
từ yêu cầu và nhiệm vụ của nghành ngân hàng quyết tâm xây dựng hệ thống nghành
ngân hàng ngày càng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước tại các khu
vực đô thị, chủ động được nguồn vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn.
NHN
O
&PTNT Việt Nam đã định hướng chiến lược có ý nghĩa quan trong
trong những tháng cuối năm 1996 là: Củng cố và giữ vững thị trường nông thôn, tiếp
cận nhanh và từng bước chiếm lĩnh thị trường thành thị, phát triển kinh doanh đa
năng, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước.
Từ yêu cầu thực tiễn cùng với sự ra đời của một số chi nhán NHN
O
tại các
thành phố lớn, khu đô thị và trung tâm kinh tế trên mọi miền đất nước trong giai đoạn
1996-1997. Ngày 1/8/1996 tại quyết định số 334/QĐ-NHN
O
- 02 của tổng giám đốc
NHN

O
&PTNT Việt Nam, chi nhánh NHN
O
&PTNT Láng Hạ được thành lập và chính
thức đi vào hoạt động từ ngày 17/3/1997.
Sự ra đời của chi nhánh NHN
O
&PTNT Láng Hạ là bước mở đầu cho sự phát
triển của NHN
O
&PTNT Việt Nam tại các địa bàn đô thị, khu công nghiệp và trung
tâm kinh tế trên mọi miền đất nước, thể hiện hướng đi đúng trong bước phát triển tất
yếu phù hợp với quy luật phát triển của hệ thống NHN
O
&PTNT Việt Nam. Sự ra đời
của chi nhánh NHN
O
&PTNT Láng Hạ trong giai đoạn ngày đã góp phần làm cho quy
mô và phạm vi hoạt động cũng như vị thế của NHNN trên địa bàn thủ đô được mở
rộng và nâng cao thêm đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh trong giai đoạn mới,
ổn định và phát triển mạnh mẽ theo hướng ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam
tiến tiến trong khu vực và hàng đầu thế giới.
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
7
1.2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây
(2006-2008).
a. Công tác nguồn vốn
Bảng 2: Nguồn vốn theo cơ cấu (đơn vị tính: tỷ đồng)
tt Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
số tiền % số tiền % số tiền %

1 Theo loại tiền
-Vốn ngoại tệ
- Vốn ngoại tệ
3197
1273
72
28
3136
888
78
22
4854
1052
82
18
2 Theo kỳ hạn
- không kỳ hạn
- kỳ hạn dưới 12 tháng
- kỳ hạn lớn hơn 12
918
1376
2176
21
31
49
985
820
2219
25
20

55
1278
859
3768
22
15
63
3 Theo thành phần kinh tế
- Tiền gửi dân cư
- Tiền gửi của các tổ chức KT
- Tiền gửi của các tổ chức TD
- Tiền uỷ thác đầu tư
- Tiền huy động trái phiếu
1153
1551
766
1000

26
35
17
22

1491
1444
88
1000

37
36

2
25

1771
3550


585
30
60


10
Tổng 4470 100 4023 100 5905 100
Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD 2006-2008 Phòng TC-HC
Tổng nguồn vốn năm 2007 so với năm 2006 giảm 446 tỷ và chỉ đạt 101% kế
hoạch của năm 2007, nguyên nhân giảm là do: Nhu cầu sử dụng vốn của một số đơn
vị kinh tế có nguồn tiền gửi thanh toán lớn đặc biệt là ngoại tệ, khiến giảm tiền gửi
không kỳ hạn. Tiền gửi của tổ chức tín dụng giảm, Lãi suất huy động vốn của một số
ngân hàng khác cao hơn nhất là tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh.
Tổng nguồn vốn năm 2008 so với năm 2007 tăng 1882 tỷ tương đương 147%,
đạt 121% so với kế hoạch năm 2008 là do : Tăng trưởng tiền gửi dân cư, tiền gửi tổ
chức kinh tế và giảm tiền gửi từ TCTD theo đúng định hướng của NHN
O
Việt Nam .
Làm tốt các công tác huy động vốn như tiết kiệm dự thưởng, phát hành chứng chỉ
tiền gửi dài hạn, trái phiếu và các đợt phát hành kỳ phiếu của chi nhánh cũng như
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
8
nghiên cứu thêm ưu đãi của hình thức tiết kiệm bậc thang đã tạo nhiều ưu thế cho chi

nhánh trong cạnh tranh huy động vốn với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn.
b. công tác tín dụng.
Bảng 3:Tình hình tín dụng ( Đơn vị tính: tỷ đồng)
tt Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
số tiền % số tiền % số tiền %
1 1.Dư nợ theo loại tiền
- nội tệ
- ngoại tệ
1066
1134
48
52
1101
775
59
41
978
1079
48
52
2 Dư nợ theo thành phần KT
- Doanh nghiệp nhà nước
- DN ngoài quốc doanh
-Cho vay tiêu dùng
1752
400
48
79
19
2

1161
660
55
62
35
3
1245
757
56
61
36
3
3 Dư nợ theo thời gian
-Ngắn hạn
- Trong dài hạn
1200
1000
54
46
988
888
53
47
1269
788
62
38
Tổng 4470 100 4023 100 5905 100
Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD 2006-2008 Phòng TC-HC
Từ số liệu trên ta thấy:

Năm 2007 Tổng dư nợ tại chi nhánh bằng 85% so với năm 2006 và chỉ đạt
được 78% so với kế hoạch 2007. Dư nợ của chi nhánh chiếm 2,2% thị phần TCTD
trên địa bàn Hà Nội, tăng 0.1% so với thị phần năm 2006.Dư nợ theo loại tiền có sự
chuyển dịch về cơ cấu:Dư nợ về ngoại tệ có sự giảm sụt lớn so với năm 2006 là do
giảm dư nợ cho vay bằng ngoại tệ có chênh lệch lãi suất quá thấp.
Năm 2008 Tổng dư nợ tăng trưởng 10% so với năm 2007 đạt 89% kế hoạch
năm 2008. Điều này có được là do: Có sự tăng trưởng về thị phần trong tổng dư nợ
cho vay của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Nội, chi nhánh tập trung đầu tư vào
các dự án, phương án thực sự có hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế, chú
trọng đến công tác đảm bảo cho vay, đảm bảo mức dư nợ từng thời kỳ cân đối với
mức tăng trưởng của nguồn vốn, chú trọng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
9
c. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.
Bảng 4: Tình hình thanh toán & KDNT đơn vị: USD
TT chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1 Kinh doanh ngoại tệ
-Mua ngoại tệ
- Bán ngoại tệ
565
569
299
313
369
372
2 Về thanh toán quốc tế
- Chuyển tiền
- Thanh toán L/C
526.7
589

72
370
98
452
Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD 2004-2006 Phòng TC-HC
Từ số liệu trên ta thấy:
- Doanh số thanh toán quốc tế năm 2007 so với năm 2006 giảm song thu phí
thanh toán quốc tế tăng trưởng cao hơn năm 2006 do chi nhánh chuyển đổi cơ cấu
khách hàng sang những khách hàng nhỏ, mới song thu phí lại tăng.
-Doanh số thanh toán quốc tế tăng trưởng so với năm 2007 do chi nhánh triển
khai một số dự án của các khách hàng truyền thống.
1.2.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của chi nhánh.
1.2.3.1. Đặc điểm lao động của chi nhánh.
Ngay từ khi mới thành lập chi nhánh mới chỉ có 13 người(từ NHN
O
&PTNT
Việt Nam, NHN
O
PTNT Hà Nội, sở giao dịch 1(nay tách ra là Ngân hàng Thăng
Long) về nhận nhiệm vụ biên chế tổ chức của chi nhánh ban đầu gồm ban giám đốc
gồm 3 đồng chí và phòng kế hoạch kinh doanh 7 người, phòng kế toán ngân quỹ 3
người. Trong quá trình phát triển và mở rộng hệ thống đến nay tổng cán bộ công
nhân viên tính đến năm 2008 của chi nhánh là 158 người.
Bảng 5: Báo cáo số lượng chất lượng cán bộ 31/12/2008
TT
Tổng
số
Nữ
Đảng
viên

Dân
tộc
thiểu
số
Trình độ
chính trị
Trình độ chuyên môn
Cao cấp
Trung
cấp
Tiến sĩ
Thạc

ĐH
Cao
đẳng
Cao
cấp
NH
Trun
g học

học
khác
1
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
158
104
58 3 95 4
124

2 28
Nguồn: Phòng tổ chức và đào tạo cán bộ
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
10
Trong đó số cán bộ công nhân nữ là 104 người chiếm 67%, Đảng viên là 58
đồng chí chiếm 31%
Chi nhánh luôn thực hiện tốt các chính sách đối với người lao động như:
Người lao động trong chi nhánh được sắp xếp và nâng bậc lương theo đúng ngạch,
bậc lương và thời gian hưởng. Mọi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, ốm đau
thai sản… đều được thực hiện đúng theo tiêu chuẩn của nhà nước và thực hiện kịp
thời, bảo đảm quyền lợi cho người lao động.
1.2.3.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
Bảng 6: Sơ đồ tổ chức chi nhánh NHNN&PTNT Láng Hạ (01/04/2008)
Nguồn: Phòng HC&NS NHNN&PTNT Láng Hạ
1.2.3.3. chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
•Phòng nguồn vốn:
Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Giám đốc
Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc
Phòng
HC&
NS
Phòng
KT&
NQ
Phòng
điện
toán
Phò
ng

tín
dụn
g
Phò
ng
KD
N/h
ối
Phò
ng
KH
TH
Phò
ng
KT
KS
NB
Phònh
DV&
Mark
eting
Phòng
GD số
2
Phòng
GD số
3
Phòng
GD số
5

Phòng
GD số
7
Phòng
GD số
8
Phòng
GD số
11
11

×