Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

quy trình công nghệ sơ chế mủ cao su thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.25 KB, 6 trang )

Đồ án môn học

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cao su thiên nhiên 1200 m
3
/ngày

15
GVHD: TS. LÊ HOÀNG NGHIÊM
SVTH: NGUYỄN NGỌC TIẾN



CHƯƠNG 2

QUY TRÌNH COÂNG NGHỆ SƠ CHEÁ
MỦ CAO SU THIEÂN NHIEÂN







Đồ án mơn học

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cao su thiên nhiên 1200 m
3
/ngày

16
GVHD: TS. LÊ HỒNG NGHIÊM


SVTH: NGUYỄN NGỌC TIẾN
Chương 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SƠ CHẾ MŨ CAO SU THIÊN NHIÊN

Ở Việt Nam hiện nay có 3 công nghệ chính đang áp dụng trong thực tế: công nghệ
chế biến mủ ly tâm, công nghệ chế biến mủ cốm và công nghệ chế biến mủ tờ. Sau
khi qua sơ chế, dưới tác động của sự cắt xé cơ học, các phân tử carbon hydro sẽ cắt ngắn,
các hạt cao su lớn vỡ ra độ dẻo tăng chúng trở thành hệ keo sẵn sàng ngậm chất độn và
phụ gia khác.
2.1. Công nghệ chế biến mủ ly tâm
Mủ nước có khoảng 30% hàm lượng cao su khô (DRC) và 65% nước, thành phần
còn lại là các chất phi cao su. Các phương pháp đã được triển khai để cô đặc mủ nước
từ vườn cây là ly tâm, tạo kem và bốc hơi. Trong công nghệ ly tâm do sự khác nhau
về tỷ trọng giữa cao su và nước, các hạt cao su dưới dạng serum được tách ra nhờ lực
ly tâm để sản xuất ra mủ ly tâm tiêu chuẩn với 60% DRC. Mủ ly tâm sau đó được xử
lý với các chất bảo quản phù hợp và đưa vào bồn lưu trữ để ổn đònh tối thiểu từ 20
đến 25 ngày trước khi xuất.
Một sản phẩm phụ của công nghệ chế biến mủ cao su là mủ skim (DRC khoảng
6%). Mủ skim thu được sau khi ly tâm được đánh đông bằng acid và được sơ chế thành
các tờ crep dày hay sử dụng để sản xuất cao su cốm dưới nhiều dạng khác nhau.
Đồ án mơn học

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cao su thiên nhiên 1200 m
3
/ngày

17
GVHD: TS. LÊ HỒNG NGHIÊM
SVTH: NGUYỄN NGỌC TIẾN

2.2. Công nghệ chế biến cao su cốm

Trong công nghệ này, mủ nước từ vườn cây sau khi được đánh đông bằng acid và
mủ đông vườn cây được đưa vào dây chuyền máy sơ chế để đạt kết quả sau cùng là
các hạt cao su có kích thước trung bình 3 mm trước khi đưa vào lò sấy. Cao su sau khi
sấy được đóng thành bành có trọng lượng 33,3 kg hay 35 kg tuỳ theo yêu cầu của
khách hàng. Phương pháp này cũng được sử dụng để chế biến cao su cốm từ mủ đông
phát sinh từ mủ skim.
Đồ án mơn học

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cao su thiên nhiên 1200 m
3
/ngày

18
GVHD: TS. LÊ HỒNG NGHIÊM
SVTH: NGUYỄN NGỌC TIẾN

2.3. Công nghệ sơ chế mủ tờ
Mủ nước từ vườn cây được lọc tự nhiên để loại bớt tạp chất, các mảnh vụn, rác…
Mủ sau đó được đổ vào khay đánh đông và được pha loãng để DRC còn khoảng 10%,
pH của mủ nước được giảm xuống còn 4,5 bằng cách sử dụng acid fomic hay acid
Đồ án mơn học

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cao su thiên nhiên 1200 m
3
/ngày

19
GVHD: TS. LÊ HỒNG NGHIÊM
SVTH: NGUYỄN NGỌC TIẾN
acetic và mủ nươc thường được để đông đặc qua đêm. Sau khi hoàn toàn đông đặc,

tấm mủ đông nổi lên trên sẻum và được đưa qua giàn mủ cán tờ. Cặp trục cuối của
giàn cán có cắt rãnh để tạo lớp nhăn trên tờ mủ. Tờ mủ sau đó được phơi cho khô và
được đưa vào lò xông để sản xuất mủ tờ xông khói (RSS). Sản phẩm này được phân
loại từ RSS1 đến RSS6.
Mủ tờ hong khói (ADS) là dạng mủ tờ không xông khói có màu vàng lợt. Việc chế
biến mủ ADS hoàn toàn giống như chế biến RSS ngoại trừ được sấy không khói.
Người ta thêm vào 0,04% muối metabíulphit vào mủ nước để giữ màu cao su. Nhiệt
độ sấy là yêu cầu quan trọng để đạt được màu sáng.

2.4. Mô tả qui trình
2.4.1. Mủ đông:

×