Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Một số giải pháp tăng doanh thu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty bảo hiểm thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.28 KB, 42 trang )

Mục lục
Mục lục................................................................................................................1
Mục lục phần bảng...........................................................................................4
Mở đầu................................................................................................................5
Chương I..............................................................................................................6
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH THU KINH DOANH BẢO HIỂM
...............................................................................................................................6
1.1. Nguyên tắc của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm....................................6
1.2 nội dung doanh thu kinh doanh Bảo hiểm.................................................10
1.3 tăng doanh thu kinh doanh Bảo hiểm và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
............................................................................................................................12
Chương II..........................................................................................................16
THỰC TRẠNG DOANH THU KINH DOANH BẢO HIỂM TẠI BẢO
HIỂM PHI NHÂN THỌ THÁI BÌNH..............................................................16
2.1 Đặc điểm tình hình chung công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình
(Bảo Việt phi nhân thọ Thái Bình).................................................................16
2.1.1Sơ lược quá trình hình thành và sự phát triển của Công ty Bảo
hiểm phi nhân thọ Thái Bình S¬ lîc qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ sù ph¸t triÓn
cña C«ng ty B¶o hiÓm phi nh©n thä Th¸i B×nh...........................................16
2.2 Tình hình kinh doanh của công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình từ
năm 1999 đến 2001..........................................................................................20
2.2.1.Thực trạng doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của công
ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình........................................................20
2.2.2. Doanh thu từ hoạt động khác..........................................................28
2.3 nhưng nhân tố ảnh hưởng đến tình hình doanh thu kinh doanh Bảo
hiểm tại công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình ....................................29
2.3.1 Các nhân tố khách quan:...................................................................29
2.3.2 Các nhân tè chủ quan:......................................................................29


2.4. Đánh giá tổng quát doanh thu của Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình


............................................................................................................................30
Chương III........................................................................................................32
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG DOANH THU NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ THÁI
BÌNH...................................................................................................................32
3.1 Phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch của công ty đến năm 2005.........32
3.1.1. Hoàn thành các nhiệm vụ được giao, cụ thể là..........................32
3.1.2 Đổi mới các nghiệp vụ Bảo hiểm, nâng cao năng lực kinh doanh
32
3.1.3 Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý:...................................................33
3.2 Một số giảI pháp nâng cao doanh thu kinh doanh Bảo hiểm tạI công ty
Bảo hiểm phi nhân thọ TháI Bình..................................................................33
3.2.1 Thúc đẩy khai thác Bảo hiểm..........................................................33
3.2.2 Triển khai các nghiệp vụ Bảo hiểm mới........................................34
3.2.3 Xây dựng kế hoạch tăng doanh thu kinh doanh Bảo hiểm...........35
3.2.4. Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu kinh doanh Bảo hiểm.....36
3.2.5. Công tác giám định và bồi thường ................................................36
3.2.6. Tin học hoá trong quản lý hồ sơ khách hàng. ..............................37
2.3.7. Tạo hành lang pháp lý để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh
giữa các công ty ..........................................................................................38
Kết luận.............................................................................................................40
Tài liệu tham khảo..........................................................................................42



Mục lục phần bảng
Bảng 21: Thực tế thu hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm phi
nhân thọ Thái Bình từ năm 1999 đến 2001.................................................20
Bảng 2.2 Nhóm nghiệp vụ hàng hoá............................................................21
Bảng 2.3 Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm tầu.....................................................23

B ảng2.4 Nhóm nghiệp vụ hoả hoạn và rủi ro đặc biệt..........................23
Bảng 2.5 Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt ............................24
B ảng 2.6 Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới.........................................25
Bảng 2.7: Doanh thu từ hoạt động khác.......................................................28


Mở đầu
Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, tiến trình toàn cầu hoá, nhất thể hoá
kinh tế diễn ra nhanh chóng các tổ chức, các tập đoàn kinh tế, các công ty đa
quốc gia, xuyên quốc gia... luôn tìm cách tận dụng mọi tiềm năng sẵn có xâm
nhập vào các thị trường để tối đa hoá lợi nhuận. Lợi nhuận là động lực mạnh mẽ
nhất thúc đẩy cho các nền kinh tế phát triển. Quá trình toàn cầu hoá, nhất thể
hoá kinh tế thế giới cũng là để cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế tìm
kiếm lợi nhuận trên những thị trường mới.
Trong điều kiện cạnh tranh, mỗi doanh nghiệp có một chiến lược riêng để
tìm kiếm lợi nhuận, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng tìm cách quản lý và đẩy mạnh
doanh thu, nhằm đạt mức lợi nhuận tối đa. Giải pháp tăng doanh thu luôn là một
yếu tố quan trọng để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Song, giải pháp tăng
doanh thu như thế nào để có hiệu quả còn phụ thuộc vào mỗi nhà kinh doanh,
mỗi doanh nghiệp trên thị trường.
Cùng với nhịp độ phát triển kinh tế, nhu cầu bảo hiểm trong nước ngày
càng tăng cao công ty Bảo hiểm Thái Bình đã xây dùng cho mình một chiến
lược kinh doanh đúng đắn, đưa công ty ngày càng phát triển và khẳng định vị trí
của mình trên thị trường.
Bằng những kiến thức đã học, kết hợp với những kinh nghiệm thực tế thu
được trong thời gian thực tập tại công ty Bảo hiểm Thái Bình, đặc biệt được sự
tận tình chỉ bảo của thầy giáo Hoàng Trần Hậu tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:
“Một số giải pháp tăng doanh thu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại
công ty Bảo Hiểm Thái Bình”.
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn được kết cấu gồm 3 chương:

- Chương I: Những lý luận chung về kinh doanh bảo hiểm
- Chương II: Thực trạng kinh doanh tại công ty Bảo Hiểm phi nhân
thọ Thài Bình


- Chương III: Một số giải pháp tăng doanh thu nhằmnâng cao hiệu
quả kinh doanh bảo hiểm tại công ty Bảo Hiểm phi nhân thọ Thài
Bình.
Chương I

NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH THU KINH
DOANH BẢO HIỂM
1.1. Nguyên tắc của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm

Kinh doanh Bảo hiểm là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Bảo hiểm
nhằm mục đích sinh lời, theo đó doanh nghiệp phải chấp nhận rủi ro của người
được Bảo hiểm. Trên cơ sở bên mua Bảo hiểm đồng ý Bảo hiểm để doanh
nghiệp Bảo hiểm trả tiền Bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho
người được Bảo hiểm khi xảy ra sự kiện Bảo hiểm.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất
kinh doanh đều phải xác định tầm xa mức doanh thu như tất cả các doanh
nghiệp khác. Tuy nhiên Bảo hiểm là một ngành kinh tế đặc biệt, một loại hình
kinh tế bổ xung cho chính sách xã hội, với nhiệm vụ lập quỹ Bảo hiểm từ nguồn
đóng góp của các tổ chức, cá nhân, do đó doanh thu Bảo hiểm mang những nét
đặc trưng rất riêng, có tính chất đặc thù của hoạt động kinh doanh Bảo hiểm.
Đặc trưng kinh doanh bảo hiểm được thể hiện dùa trên các nguyên tắc chung
nhất định.
Những nguyên tắc chung trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm:
- Nguyên tắc số đông bù số Ýt: Về bản chất, hoạt động kinh doanh bảo
hiểm là nhận một khoản tiền mà người ta gọi là phí bảo hiểm để rồi có khả năng

sẽ phải trả cho bên đã đóng góp khoản tiền phí đó một số tiền (Bồi thường, chi
trả) lớn hơn gấp nhiều lần. Để làm được điều này hoạt động bảo hiểm phải dùa
trên nguyên tắc số đông. Đây là nguyên tắc xuyên suốt, không thể thiếu được
trong bất kỳ một nghiệp vụ bảo hiểm nào, theo đó hậu quả của rủi ro xảy ra đối


với một hoặc một số Ýt người sẽ được bù đắp bằng số tiền gom được từ rất
nhiều người có khả năng cùng gặp rủi ro như vậy. Thông qua việc huy động đủ
số phí cần thiết để giải quyết chi bồi thường cho các tổn thất có thể xảy ra trong
cộng đồng những người tham gia bảo hiểm, người bảo hiểm đã thực hiện việc
bù trừ rủi ro theo quy luật thống kê số lớn. Nguyên tắc số đông bù số Ýt cho
thấy rằng, càng nhiều người tham gia bảo hiểm thì quỹ bảo hiểm được tích tụ
càng lớn, việc chi trả càng trở nên dễ dàng hơn, rủi ro được san sẻ cho nhiều
người hơn. Thông thường, một nghiệp vụ bảo hiểm chỉ có thể được triển khai
khi có nhiều nhu cầu về cùng một loại bảo đảm đó.
- Nguyên tắc lùa chọn rủi ro: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm cung cấp các
dịch vụ bảo hiểm cho những cá nhân và tổ chức có yêu cầu. Tuy nhiên không
phải trong mọi trường hợp, người bảo hiểm đều chấp nhận các yều cầu bảo
đảm. Nguyên tắc lùa chọn rủi ro là một nguyên tắc không thể thiếu được trong
hoạt động kinh doanh bảo hiểm của nhà bảo hiểm. Theo nguyên tắc này, các rủi
ro đã xảy ra, chắc chắn hoặc gần như chắc chắn sẽ xảy ra thì bị từ chối bảo
hiểm: Hao mòn vật chất tự nhiên, hao hụt thương mại tự nhiên, xe vi phạm
nghiêm trọng luật giao thông, cố ý tự tử … Nói cách khác, những rủi ro có thể
được bảo hiểm phải là những rủi ro bất ngờ, không lường trước được. Để bảo
đảm nguyên tắc này, trong đơn bảo hiểm luôn có các rủi ro loại trừ tuỳ thuộc
vào từng nghiệp vụ bảo hiểm khác nhau; còn với các rủi ro được nhận bảo hiểm
lại được xem xét để phân loại, sắp xếp theo từng mức độ khác nhau(nếu cần
thiết) và áp dụg các mức phí thích hợp. Đối với các rủi ro có xác suất xảy ra lớn
hơn thì mức phí phải nép cao hơn. Nguyên tắc lùa chọn rủi ro nhằm tránh cho
người bảo hiểm phải bồi thường cho những tổn thất thấy trước mà với nhiều

trường hợp như vậy chắc chắn sẽ dẫn đến phá sản, đồng thời cũng giúp cho các
công ty bảo hiểm có thể tính được các mức phí chính xác, lập nên được một quỹ
bảo hiểm đầy đủ để bảo đảm cho công tác bồi thường. Không chỉ bảo đảm
quyền lợi cho phía bên bảo hiểm mà ngay chính những người tham gia bảo hiểm
cũng thấy công bằng hơn trong trường hợp có những rủi ro không thuần nhất
(xác suất không bằng nhau) khi nguyên tắc này được áp dụng.


- Nguyên tắc phân tán rủi ro (không để trứng vào một giỏ): Là người nhân
các rủi ro được chuyển giao từ người tham gia bảo hiểm, nhà bảo hiểm lóc này
sẽ là người phải đối mặt với những tổn thất có thể rất lớn nếu rủi ro xảy ra. Mặc
dù quỹ bảo hiểm là một quỹ tài chính lớn, được lập ra bởi sự đóng góp của
nhiều người theo nguyên tắc số đông bù số Ýt và như vậy, với tư cách là người
tập trung và quản lý quỹ, các công ty bảo hiểm có khả năng thực hiện nhiệm vụ
chi trả bảo hiểm. Nhưng trên thực tế, không phải lúc nào người bảo hiểm còng
luôn đảm bảo được khả năng này, nhất là trong những trường hợp quỹ bảo hiểm
tập trung được còn chưa nhiều mà giá trị bảo hiểm lại rất lớn hoặc trong những
trường hợp có tổn thất lớn, liên tiếp xảy ra. Mét kinh nghiệm trong hoạt động
kinh doanh bảo hiểm là tránh nhận những rủi ro quá lớn, vượt quá khả năng tài
chính của công ty. Chính vì vậy, phải phân tán bớt các rủi ro đã nhận là nguyên
tắc quan trọng giúp cho các nhà bảo hiểm có thể đảm bảo nhận các rủi ro lớn,
tránh được điều tối kị là từ chối bảo hiểm, vừa vẫn bảo đảm được hoạt động
kinh doanh. Để thực hiện nguyên tắc phân tán rủi ro, các nhà bảo hiểm đã sử
dụng hai phương thức: đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm. Nếu trong đồng bảo
hiểm, nhiều nhà bảo hiểm cùng nhận bảo đảm cho một rủi ro lớn thì tái bảo
hiểm lại là phương thức trong đó, một nhà bảo hiểm nhận bảo đảm cho một rủi
ro lớn,sau đó nhượng bớt một phần rủi ro cho một hoặc nhiều nhà bảo hiểm
khác.
- Nguyên tắc trung thực tuyệt đối: Nguyên tắc này được thể hiện ngay từ
khi người bảo hiểm nghiên cứu để soạn thảo một hợp đồng bảo hiểm đến khi

phát hành, khai thác bảo hiểm và thực hiện giao dịch kinh doanh với khách hàng
(người tham gia bảo hiểm). Nguyên tắc này đòi hỏi người bảo hiểm phải có
trách nhiệm cân nhắc các điều kiện, điều khoản để soạn thảo hợp đồng bảo đảm
cho quyền lợi của hai bên. Sản phẩm cung cấp của nhà bảo hiểm là sản phẩm
dịch vụ nên khi mua người tham gia bảo hiểm khôngthể cầm nắm nó trongtay
như các sản phẩm vật chất khác để đánh giá chất lượng và giá cả … mà chỉ có
thể có được một hợp đồng hứa sẽ bảo đảm. Chất lượng sản phẩm bảo hiểm có
bảo đảm hay không, giá cả (phí bảo hiểm) có hợp lý hay không, quyền lợi của


người được bảo hiểm có đảm bảo đầy đủ, công bằng hay không … đều chủ yếu
dùa sự trung thực của phía bên bảo hiểm. Nguyên tắc này cũng đặt ra một yêu
cầu với người tham gia bảo hiểm là phải khai báo rủi ro trung thực khi tham gia
bảo hiểm để giúp cho người bảo hiểm xác định mức phí thù hợp với rủi ro mà
họ đảm nhận. Thêm vào đó các hành vi gian lận nhằm trục lợi bảo hiểm khi
thông báo, khai báo các thiệt hại để đòi bồi thường (khai báo lớn hơn thiệt hại
thực tế; sửa chữa ngày tháng của hợp đồng bảo hiểm…) sẽ được sử lý theo pháp
luật.
Ngoài các nguyên tắc cơ bản trên, trong mỗi một loại hình bảo hiểm sẽ có
thêm các nguyên tắc khác phù hợp với đặc điểm của từng loại:nguyên tắc bồi
thường, nguyên tắc khoán, …
Trên thị trường bảo hiểm thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay hoạt động
kinh doanh bảo hiểm rất phong phú và đa dạng (nhiều nghiệp vụ – sản phẩm –
bảo hiểm khác nhau): bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tầu;
bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ tầu; bảo hiểm xe cơ giới; bảo hiểm tai nạn con
người… các sản phẩm trên đều được phân loại theo từng đặc trưng riêng tuỳ
thuộc vào mục đích nghiên cứu và quản lý nghiệp vụ, sẽ có các tiêu thức khác
nhau được lấy làm căn cứ phân loại. Chẳng hạn, theo đối tượng được bảo hiểm,
các nghiệp vụ được bảo hiểm có thể xếp vào: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự hay bảo hiểm con người.

Phạm vi hoạt động của bảo hiểm rất rộng (kinh doanh trên địa bàn rộng,
vói nhiều dịch vụ khác nhau cho nhiều đối tượng) nên hoạt động kinh doanh bảo
hiểm thường gắn liền với các nguồn thu từ bảo hiểm gốc. Từ đó xác định nên
một khoản bồi thường đền bù khách hàng khi xảy ra rủi ro, đó là nguồn thu
chính của hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Do chu trình sản xuất kinh doanh bảo
hiểm là chu trình sản xuất ngược doanh thu được hình thành trước, chi phí xác
định sau, cho nên doanh nghiệp bảo hiểm phải hết sức thận trọng trong việc xác
định phí bảo hiểm cho các hoạt động. Vì mức phí bảo hiểm bao giê cũng là yếu
tố quan trọng quyết định sự thành công của sản phẩm và thành công của doanh


nghiệp. Vì vậy, giá cả(mức phí bảo hiểm) cũng là yếu tố cần thiết cho sự thắng
lợi của các công ty trong lĩnh vực kinh doanh. Nếu để mức phí quá thấp thì sẽ
dẫn tới nguy cơ thu không đủ chi, dẫn tới nguy cơ phá sản, còn nếu đặt mức phí
cao thì khó thu được khách hàng. Trong xu thế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay
thì việc đặt ra mức phí phù hợp với nhu cầu khách hàng là điều vô cùng khó và
quan trọng. Vì có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phí bảo hiểm như: xác suất rủi
ro, chi phí trung bình cho một vụ tai nạn, chi phí quản lý, chi phí hoa hồng và cả
kinh nghiệm tính toán của người bán nữa.
Tóm lại, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ra đời đã đáp ứng được mọi nhu
cầu về bảo hiểm cho các cá nhân, các tổ chức trong xã hội. Dịch vụ này đã được
chấp nhận và tồn tại như một yếu tố quan trọng ngày càng không thể thiếu được
trong cuộc sống con người. Trong một xã hội ngày càng phát triển, việc tham
gia bảo hiểm để bảo vệ tài sản, tính mạng và tình trạng sức khoẻ… sẽ trở thành
một nhu cầu thiết yếu của mọi thành viên xã hội.
1.2 nội dung doanh thu kinh doanh Bảo hiểm

Doanh thu kinh doanh Bảo hiểm là các khoản thu bằng tiền từ hoạt động
kinh doanh Bảo hiểm. Khác với các doanh nghiệp khác, doanh thu kinh doanh
Bảo hiểm là những “khoản tiền ứng trước” của khách hàng để có được sự bảo

đảm của doanh nghiệp Bảo hiểm trước rủi ro và tổn thất. Doanh thu kinh doanh
Bảo hiểm là yếu tố cơ bản quyết định hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Bảo hiểm, doanh thu cao hay thấp ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh.
Vì vậy việc xác định tăng doanh thu kinh doanh Bảo hiểm không những giúp
cho việc tính toán giá cả sản phẩm Bảo hiểm hợp lý mà còn giúp cho việc xác
định hiệu quả kinh doanh được chính xác, trên cơ sở đó doanh nghiệp Bảo hiểm
có các biện pháp quản lý doanh thu để nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh
trong kinh doanh.
Doanh nghiệp bảo hiểm hạch toán khoản thu phí bảo hiểm gốc vào thu
nhập khi phát sinh trách nhiệm bảo hiểm đối với bên mua bảo hiểm tại điều 15


luật kinh doanh bảo hiểm.Ngoài ra doanh nghiệp còn có những khoản thu từ phí
nhận tái bảo hiểm là những khoản doanh thu trong quá trình công ty bảo hiểm
nhận lại một phần trách nhiệm của công ty bảo hiểm khác, đã chấp nhận với
người được bảo hiểm trên cơ sở nhận lại một phần doanh thu qua hợp đồng tái
bảo hiểm, doanh thu từ thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm và doanh thu từ hoạt
động kinh doanh bảo hiểm khác như thu phí về dịch vụ đại lý bao gồm: giám
định tổn thất, xét giải quyết bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn, xử lý
hàng bồi thường 100%, thu giám định tổn thất không kể giám định hộ giữa các
đơn vị thành viên hạch toán nội bộ trong cùng một doanh nghiệp bảo hiểm, hạch
toán độc lập trừ đi các khoản chi để giảm thu như: hoàn phí bảo hiểm, giảm phí
bảo hiểm, phí nhượng tái bảo hiểm, hoàn phí nhận tái bảo hiểm, hoàn hoa hồng
nhượng tái bảo hiểm, giảm hoa hồng nhượng tái bảo hiểm (áp dông điều 19
nghị định số 43/2001/NĐ-CP ngày 1/8/2001 của Chính phủ quy định chế độ tài
chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm).
Thu kinh doanh Bảo hiểm bao gồm:
- Thu phí Bảo hiểm gốc: Là toàn bộ chi phí Bảo hiểm thu từ các hoạt động
Bảo hiểm đã ký kết trong kỳ kế toán.
- Thu nhận tái Bảo hiểm: Là toàn bộ tiền phí nhận tái Bảo hiểm thu từ các

hoạt động tái Bảo hiểm trong kỳ kế toán.
- Thu nhượng tái Bảo hiểm: Là toàn bộ các khoản tiền thu về hoa hồng
nhượng tái và các khoản thu khác từ các hoạt động tái Bảo hiểm trong kỳ kế
toán.
- Thu từ hoạt động cung cấp các dịch vụ khác: Là các khoản tiền thu về
dịch vụ đại lý giám định, tư vấn, đại lý xem xét bồi thường và đối với người thứ
3 xử lý hàng đã bồi thường tổn thất toàn bộ trong kỳ kế toán.


1.3 tăng doanh thu kinh doanh Bảo hiểm và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh, phản ánh chất lượng kinh doanh, trình độ quản lý và khả năng của
doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, bất kì doanh nghiệp nào muốn tồn
tại và phát triển luôn phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả kinh doanh, tối đa hoá
lợi nhuận. Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng để doanh nghiệp bổ sung
thêm nguồn vốn kinh doanh trích lập các quỹ trong doanh nghiệp, từ đó có thể
mở rộng tái sản xuất kinh doanh. Đặc biệt là đối với doanh nghiệp bảo hiểm, lợi
nhuận còn giúp doanh nghiệp củng cố khả năng tài chính là nguồn đảm bảo khả
năng thanh toán các trách nhiệm của doanh nghiệp đối với quyền lợi của khách
hàng (lợi nhuận các năm chưa sử dông)
Lợi nhuận kinh doanh bảo hiểm được xác định bằng chênh lêch giữa tổng
thu kinh doanh bảo hiểm và tổng chi kinh doanh bảo hiểm:
Tổng thu kinh doanh bảo hiểm gồm có:
- Thu phí bảo hiểm gốc
- Thu phí nhận tái bảo hiểm
- Các khoản giảm trừ:
+ Chuyển phí nhượng tái bảo hiểm
+ Giảm phí
+ Hoàn phí

- Tăng (+) giảm (-) dù phòng phí bảo hiểm: là số chênh lệch tăng, giảm dự
phòng phí phải trích năm báo cáo với dự phòng phí năm trước chuyển
sang
- Thu khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm:


+ Thu nhận tái bảo hiểm: Doanh thu khác của hoạt động tái bảo hiểm
+ Thu nhượng tái bảo hiểm: doanh thu khác của hoạt động nhượng tái bảo
hiểm sau khi trừ đi khoản hoa hồng nhượng tái bảo hiểm
+ Thu khác: doanh thu khác của hoạt động như: giám định, đại lý … sau
khi trừ đi các khoản giảm trừ
Tổng chi hoạt động kinh doanh bảo hiểm gồm có:
- Chi bồi thường bảo hiểm gốc
- Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm
- Các khoản giảm trừ:
+ Thu hồi bồi thường nhận tái bảo hiểm
+ Thu đòi người thứ ba
- Chi bồi thường từ quỹ dự phong dao động lớn: Số chi bồi thường bảo
hiểm gốc và bồi thường nhận tái bảo hiểm trong năm được chi từ quỹ dự
phòng dao động lớn theo quy định của bộ tài chính.
- Tăng (+) giảm (-) dù phòng bồi thường: là sè chênh lệch giứa số dự
phòng phải trích trong năm tài chính với dự phòng năm trước chuyển
sang.
- Số trích dự phòng dao động lớn trong năm: là số tiền dự phòng cho những
dao động lớn về tổn thất thuộc trách nhiệm giữ lại của doanh nghiệp.
- Chi khác hoạt động kinh doanh bảo hiểm:
+ Chi hoa hồng bảo hiểm gốc
+ Chi hoa hồng nhận tái bảo hiểm
+ Chi nhượng tái bảo hiểm: chi khác về hoạt động nhượng tái bảo hiểm



+ Chi khác (giám định, đại lý …)
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định trên cơ sở doanh thu và chi phí.
Muốn tăng lợi nhuận cần phải tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí. Lợi nhuận là
chỉ tiêu tổng hợp để đánh gía hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhưng
không phải là chỉ tiêu duy nhất. Để đánh giá một cách đầy đủ, chính xác hiệu
quả kinh doanh bảo hiểm ngoài chỉ tiêu tuyệt đối là lợi nhuận, còn phải sử dụng
đến các chỉ tiêu: tỷ lệ chi phí / doanh thu, …

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty bảo hiểm là rất cần thiết
Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người, khối lượng sản phẩm dịch vụ
của xã hội sau bao giê cũng lớn hơn xã hội trước. Điều này đã hình thành quy
luật khách quan. Tuy nhiên, khả năng sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ
của mỗi nền sản xuất là có hạn, nhưng nhu cầu của con người là vô hạn và
không ngừng biến đổi. Chính vì vậy, vấn đề tăng số lượng sản phẩm địch vụ đã
không còn là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất sản phẩm
kinh doanh dịch vụ nữa. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để sản xuất đúng sản
phẩm dịch vụ mà khách hàng mong muốn, cung ứng với số lượng là bao nhiêu
thì vừa đủ với yêu cầu của thị trường. Có như vậy thì tránh được tình trạng lãng
phí mà vẫn đáp ứng đúng và đủ yêu cầu của thị trường, đồng thời mang lại kết
quả cao trong kinh doanh. Vì thực tế thì khi giảm được một đồng chi phí là tăng
thêm một đồng lợi nhuận hay doanh thu. Như vậy, hiệu quả kinh doanh cao
được đánh giá dùa trên cơ sở so sánh giữa thu về với chi phí bỏ ra: nếu tỷ số
doanh thu trên chi phí là cao thì hiệu quả kinh doanh cao và ngược lại. Do đó,
mỗi quốc gia khi tiến hành sản xuất sản phẩm hay cung ứng bất kỳ dịch vụ nào


còng phải tính toán các yếu tố: sản phẩm hay cung ứng sản phẩm dịch vụ gì ?

sản xuất và cung ứng sản phẩm và dịch vụ như thế nào? khi nào? ở đâu?.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần như hiện nay, các doanh nghiệp luôn
phải đương đầu với cạnh tranh gay gắt. Để tồn tại được trên thị trường buộc các
doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp mình lên cao hơn các doanh nghiệp khác. Điều đó cũng đồng
nghĩa với việc tăng lợi nhuận ở mức tối đa. Để làm được điều này thì biện pháp
hữu hiệu nhất đó là tiết kiệm yếu tố đầu vào. Bởi vì, lợi nhuận bằng doanh thu
trừ đi chi phí. Do vậy tăng doanh thu là điều tất yếu phải đạt được, vì công tác
tăng doanh thu bảo hiểm nhiều khi còn tác dụng ngược trở lại làm chi phí thay
đổi. Song giảm đi một đồng chi phí cũng có nghĩa là tăng thêm một đồng lợi
nhuận, giảm chi phí làm tăng lợi nhuận bảo đảm sự tồn tại của công ty. Giảm chi
phí còn có tác dông thứ hai là tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm bởi vì chi phí
quyết định tới gía cả sản phẩm, khi chi phí giảm thì giá cả cũng giảm dần tới
khả năng tiêu thụ được thuận lợi hơn. Công ty bảo hiểm cũng là một tổ chức
kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, vì vậy cũng như các tổ chức kinh doanh khác việc
nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty là điều cần thiết và mang tính khách
quan. Để tăng doanh thu kinh doanh bảo hiểm đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm
phải thực thi một số yêu cầu như: công ty cần phải có kế hoạch sử dụng tài
chính phù hợp đồng thời không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động của mình
thông qua các văn phòng trực thuộc tại tất cả các cơ sở, và cả mạng lưới đại lý
rộng khắp. Không những thế, công ty còn nghiên cứu triển khai nhiều nghiệp vụ
nhằm phục vụ nhu cầu bảo hiểm đa dạng các thành phần kinh tế khác trong xã
hội. Trước sự biến động của thị trường bảo hiểm, doanh nghiệp cần phải tìm mọi
biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của mình đảm bảo khả năng đứng vững
trong cạnh tranh.


Chng II

THC TRNG DOANH THU KINH DOANH

BO HIM TI BO HIM PHI NHN TH THI
BèNH

2.1 c im tỡnh hỡnh chung cụng ty Bo him phi nhõn th Thỏi Bỡnh (Bo Vit phi
nhõn th Thỏi Bỡnh)

2.1.1S lc quỏ trỡnh hỡnh thnh v s phỏt trin ca Cụng ty Bo him phi
nhõn th Thỏi Bỡnh

Sơ lợc quá trình hình thành và sự phát triển

của Công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình
Trong cụng cuc i mi ca ng v Nh nc ta, nhng nm va qua,
ngnh Bo him l mt trong nhng ngnh mũi nhn ó v ang gúp phn vo
vic tng trng kinh t ca t nc. Cụng ty Bo him Thỏi Bỡnh l mt cụng
ty thnh viờn trc thuc tng cụng ty Bo him Vit Nam c thnh lp theo
quyt nh ngy 14/02/1981 B ti chớnh. Hn 20 nm xõy dng v phỏt trin,
cụng ty bo him Thỏi Bỡnh ó trng thnh nhanh chúng, ln mnh trờn tt c
cỏc mt hot ng.
L mt ngnh kinh t c bit, 1 loi hỡnh dch v ti chớnh b xung cho
ngõn sỏch xó hi, vi nhim v lp qu Bo him t ngun úng gúp qua cỏc t
chc v cỏ nhõn, gii quyt bi thng giỳp dõn nhanh chúng n nh sn
xut-i sng l 1 trong nhng bin phỏp quan trng tng cng tớch kim trong
nhõn dõn, tng cng phũng v hn ch tn tht i vi con ngi v ti
sn...ý thc sõu sc vai trũ l lỏ chn ca s phỏt trin kinh t x hi ca a
phng v vi phng chõm: Con ngi l vn quý nht, tt c vỡ con ngi,
cho con ngi, hot ng Bo him Thỏi Bỡnh ó vn ra khp cỏc a
phng, a bn trong ton tnh. T hai nghip v ban u: Bo him trỏch



nhiệm dân sự chủ xe cơ giới và Bảo hiểm tai nạn hành khách. Đến nay, Bảo
hiểm Thái Bình đã đa dạng hoá các loại hình Bảo hiểm, cung cấp gần 40 sản
phẩm dịch vụ Bảo hiểm trên hai lĩnh vực: Bảo hiểm phi nhân thọ và phi nhân
thọ.
Tháng 2/2001 theo quyết định của Bộ tài chính số 197/2000/QĐ-BTC ngày
8/12/2000 về việc thành lập 27 công ty Bảo hiểm nhân thọ, trong đó có công ty
Bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Thái Bình, được tách ra từ công ty Bảo hiểm TháI
Bình. Trong phạm vi đề tài luận văn chỉ nghiên cứu thực trạng doanh thu kinh
doanh Bảo hiểm của công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình
Căn cứ vào chức năng quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty, tổ
chức bộ máy của công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình được uỷ quyền và
hoạt động như sau:
0 Ban giám đốc:
Gồm 2 người:
1 Giám đốc
1 Phó giám đốc
1 Có 4 phòng ban chức năng:
Phòng tổng hợp –Tài chính kế toán: Gồm 4 người:
1 Kế toán trưởng
3 Nhân viên
Phòng Bảo hiểm phương tiện tài sản: Gồm 6 người:
2 Lãnh đạo phòng
4 Nhân viên
Phòng Bảo hiểm con người: Gồm 6 người:
2 Lãnh đạo phòng


4 Nhõn viờn
Phũng Bo him khu vc: Gm 10 ngi:

2 Lónh o phũng
8 Nhõn viờn
Cú th khỏi quỏt mụ hỡnh t chc b mỏy ca cụng ty Bo him phi nhõn
th Thỏi Bỡnh nh sau:

BAN giám đốc

Phòng
TH-TCKT

Phòng
BH phương
tiện tài sản

Phòng bảo
hiểm con
người

Phòng Bảo
hiểm khu
vực

Các đại lý

Các đại lý

Các đại lý

cơ sở


Cơ sở

Cơ sở

Quan h trc tuyn
Quan h chc nng
Nhỡn vo s trờn, ta thy t chc ca cụng ty theo c cu trc tuyn
chc nng, c cu ny cú u im thc hin ch mt th trng, s dng
c cỏc chuyờn gia gii trong lnh vc Bo him, tng cng tớnh dõn ch
trong qun lý, to khung thnh hnh chớnh vng chc cho t chc qun lý doanh
nghip, cú hiu lc m bo th ch qun lý phự hp vi mụi trng hot ng


kinh doanh ổn định, các ngành đòi hỏi có chuyên môn hoá phù hợp trên địa bàn
hoạt động hẹp.
2.1.3 Chức năng của công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình
Chức năng cơ bản của công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình là:
- Lập quỹ Bảo hiểm với nguồn đóng góp (phí Bảo hiểm) của các tổ chức
đơn vị sản xuất kinh doanh và cá nhân để bồi thường tổn thất cho người tham
gia Bảo hiểm không may bị thiệt hại, giúp các tổ chức, cá nhân này mau chóng
ổn định sản xuất và đời sống, giúp cho ngân sách Nhà nước ổn định không phải
chi những khoản chi bất thường.
- Mở rộng và hoàn thiện, phát triển các loại hình Bảo hiểm nhằm bổ sung
cho các chính sách xã hội và chế độ Bảo hiểm xã hội.
- Cùng các cơ quan hữu quan tham gia công tác đề phòng, hạn chế tổn thất
đối với con người và tài sản.
2.1.4 Nhiệm vụ của công ty
- Công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Thái Bình là công ty thành viên của tổng
công ty Bảo hiểm Việt Nam có đầy đủ tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ hạch
toán báo sổ, có tài sản và trụ sở riêng.

- Nhiệm vụ chính của công ty là tổ chức hoạt động kinh doanh Bảo hiểm
trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Công ty có nhiệm vụ triển khai các nghiệp vụ Bảo
hiểm thuộc lĩnh vực Bảo hiểm nhân thọ. Hiện nay công ty triển khai gần 30 sản
phẩm Bảo hiểm khác nhau, bao gồm: Bảo hiểm hàng hoá nhập khẩu, Bảo hiểm
toàn diện học sinh, Bảo hiểm thân tàu biển...


2.2 Tỡnh hỡnh kinh doanh ca cụng ty Bo him phi nhõn th Thỏi Bỡnh t nm 1999
n 2001

Do c im riờng ca ngnh kinh doanh Bo him, giỏ thnh sn phm do
tng cụng ty quy nh nờn t l doanh thu tng hay gim t l thun vi khon
chi phớ. Vỡ vy nõng cao hiu qu kinh doanh cụng ty phi y mnh cụng tỏc
lm tng doanh thu Bo him.
2.2.1.Thc trng doanh thu t hot ng kinh doanh bo him ca cụng ty
Bo him phi nhõn th Thỏi Bỡnh
2.2.1.1 Doanh thu t Bo him gc.

Tỡnh hỡnh doanh thu t hot ng kinh doanh Bo him trong 3 nm 1999,
2000, 2001 ti cụng ty Bo him phi nhõn th Thỏi Bỡnh th hin qua bng 2.1
s liu sau:
Bng 21: Thc t thu hot ng kinh doanh ti cụng ty Bo him phi nhõn th
Thỏi Bỡnh t nm 1999 n 2001
n v: 1000
NM

1999

CH TIấU
TNG Sẩ


2000

T L/
TNG DT

TNG Sẩ

T L /
TNG DT

2001
TNG Sẩ

T L/
TNG
DT

Thu hot
ng kinh
doanh

6.250.000 0,993

7.780.684

0,991

9.219.927


0,996

BH
T l thu hot ng kinh doanh Bo him ca 3 nm 1999, 2000, 2001 l
tng i cao, trung bỡnh l 0,993%. Chng t hot ng kinh doanh ca n v
l cú hiu qu. õy l mt thnh tớch ln ca cụng ty trong vic nõng cao hot
ng kinh doanh Bo him

Tỷ lệ thu hoạt động kinh doanh Bảo hiểm của

3 năm 1999, 2000, 2001 là tơng đối cao, trung bình là 0,993%. Chứng tỏ hoạt


động kinh doanh của đơn vị là có hiệu quả. Đây là một thành tích lớn của
công ty trong việc nâng cao hoạt động kinh doanh Bảo hiểm
Nhỡn vo s tuyt i, thu kinh doanh Bo him

Nhìn vào số tuyệt

đối, thu kinh doanh Bảo hiểm ó tng dn lờn qua cỏc nm. Nm 1999 l
6.250.000 triu ng, nm 2000 l 7780.684 triu ng, tng so vi nm 1999
l: 1530.684 triu ng. Vic tng thu hot ng kinh doanh Bo him nh vy
l do doanh nghip ó a dng hoỏ cỏc loi hỡnh sn phm phự hp vi quyn
li ca khỏch hng v phng hng hot ng kinh doanh ỳng n ca cụng
ty.
Tỡnh hỡnh doanh thu hot ng kinh doanh Bo him ca tng loi nghip
v c th hin nh sau:
2.2.1.2 Nhúm nghip v hng hoỏ:
Bng 2.2 Nhúm nghip v hng hoỏ
n v:1000

NGHIP Vễ

1999
THU

2000
CHI

THU

2001
CHI

THU

BH hng hoỏ NK

18.000

228.876

6.099

BH hng hoỏ XK

2.400

1.235

7.205


BH vn chuyn ni a

10.760

8.063

4.141

Tng

31.160

238.174

17.445

CHI

Gm cú Bo him hng hoỏ nhp khu, Bo him hng hoỏ xut khu, Bo
him hng hoỏ vn chuyn ni a. õy l nhúm nghip v ít xy ra tn tht,
nhng khi xy ra tn tht thỡ thit hi phi bi thng rt ln. Trong 3 nm
1999, 2000, 2001 khụng cú trng hp bi thng no, c bit nm 2000 cụng
ty thu phớ Bo him hng hoỏ nhp khu cng tng i ln 228.876triu ng.
Gồm có Bảo hiểm hàng hoá nhập khẩu, Bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu,
Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa. Đây là nhóm nghiệp vụ ít xảy ra
tổn thất, nhng khi xảy ra tổn thất thì thiệt hại phải bồi thờng rất lớn. Trong 3


năm 1999, 2000, 2001 không có trờng hợp bồi thờng nào, đặc biệt năm 2000

công ty thu phí Bảo hiểm hàng hoá nhập khẩu cũng tơng đối lớn
228.876triệu đồng.
Nguyờn nhõn nhúm nghip v ny ít cú tn tht phi bi thng cũn do
cụng ty qun lý ri ro mt cỏch cht ch. Cụng tỏc ỏnh giỏ ri ro trc khi cp
n Bo him, cụng tỏc phũng hn ch tn tht, giỏm nh v tr tin bi
thng c cụng ty thc hin mt cỏch cht ch, ỳng quy trỡnh nghip v.
2.2.1.3 Nhúm nghip v Bo him tu:
Gm cú Bo him thõn tu, Bo him trỏch nhim dõn s ch tu. Khỏc
vi nhúm Bo him hng hoỏ, nhúm nghip v ny hay xy ra tn tht v chim
t l tng i ln, c bit nm 1999 tn tht trung bỡnh 34,24%, nm 2001
thp nht 12,89%. Vi mc chi bi thng nh vy ta thy doanh nghip cha
qun lý cht ri ro nghip v ny v doanh thu ca loi hỡnh sn phm khụng
cao.


Bảng 2.3 Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm tầu
Đơn vị:1000đ
1999

NGHIỆP VÔ

2000

2001

THU

CHI

THU


CHI

THU

12350

4965

16431

6940

118141

BH trách nhiệm tàu biển

870

360

2648

BH thân tàu sông

5490

2972

73514


BH trách nhiệm tàu sông

6200

8150

15151

200150

42341 200358 58959

203568

BH thân tàu biển

BH thân tàu cá
BH trách nhiệm tàu

1900

286

CHI

33406
37693

124569


2288

1940

42687

400

2.2.1.4 Nhóm nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt:
Qua số liệu thưc tế cho ta thấy doanh thu về nghiệp vụ này đã tăng năm
2000 so với 1999 là: 6,745 triệu đồng, năm 2001 tăng so với năm 2000 là:
205.25 triệu đồng. Nhưng riêng năm 1999 công ty đã phải bồi thường 14,240
triệu đồng. Do vậy càng thúc đẩy tăng doanh thu nghiệp vụ này và quản lý rủi ro
một cách hiệu lực hơn.
B ảng2.4 Nhóm nghiệp vụ hoả hoạn và rủi ro đặc biệt
Đơn vị:1000đ
1999

2000

THU

CHI

THU

42.050

14.240


48.792

2001
CHI

THU

CHI

69.317

2.2.1.5 Nhóm nghiệp vụ Bảo hiểm xây dựng lắp đặt:
Trong 3 năm qua, công ty phải bồi thường số lượng tài chính rất lớn trong
lĩnh vực này. Mặc dù số công trình tham gia Bảo hiểm này nhiều vì đây là
nghiệp vụ Bảo hiểm Nhà nước quy định tham gia bắt buộc. Nên số Bảo hiểm thu


được năm 1999 là 346,090 triệu đồng, năm 2000 là 533,718 triệu đồng, năm
2001 là 477,208 triệu đồng. Đặc biệt năm 2000 có mức thu cao nhất trong 3
năm, đồng thời năm này công ty không phải bồi thường một vụ nào. Điều này
chứng tỏ năm 2000 công ty hoạt động có hiệu quả . Năm 2001, mức thu giảm so
với năm 2000 là 56,510 triệu đồng, nhưng lại phải bồi thường cho khách hàng
lớn: 930,350 triệu đồng, mức bồi thường này tăng gấp 4 lần so với bồi thương
năm 1999. Vì mức rủi ro ở nghiệp vụ này rất lớn nên công tác tuyên truyền cho
nghiệp vụ còn chưa nhiều, khách hàng hầu như chưa hiểu mà còn trèn tránh
tham gia. Nên công ty cần phải có biện pháp khắc phục để quản lý nghiệp vụ
này tốt hơn.
Bảng 2.5 Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt
Đơn vị:1000đ

1999

2000

THU

CHI

THU

346.090

213.276

533.718

2001
CHI

THU

CHI

477.208

930.350

2.2.1.6 Bảo hiểm xe cơ giới:
Xe cơ giới là các loại xe chạy trên đường bộ bằng động cơ của chính mình
(trừ xe đạp máy).

Đối tượng bảo hiểm: người tham gia bảo hiểm thông thường là chủ xe có
thể cá nhân hay đại diện cho một tâp thể. Người bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm
cho phần trách nhiệm dân sự của chủ xe phát sinh do sự tác động và điều khiển
xe cơ giới của người lái xe. Như vậy đối tượng bảo hiểm là trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giơi
đối với người thứa ba là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường ngoài hợp đồng
của chủ xe hay lái xe cho người thứ ba do việc lưu hành xe gây tai nạn.
Các điều kiện phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với người thứ 3
ĐK1: Có thiệt hại về tài sản, tính mạng mhoặc sức khoẻ của bên thứ 3


ĐK2: Chủ xe (Lái xe) phải có hành vi trái pháp luật có thể do vô tình hay cố ý
mà lái xe vi phạm luật giao thông đường bộ hoặc vi phạm các qui định khác của
Nhà nước.
B ảng 2.6 Nhóm nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới
Đơn vị:1000đ
1999
THU

BH vật chất ô tô

2000
CHI

THU

2001
CHI

THU


CHI

1150242 401120 117587 9 405674 1167562 281256
8540

BTNDS chủ xe đối với
HK

10396

27328

BHchủ xe đối h2 vật
chất

3200

39970

4973

48835

32835

27328

BHTNDS chủ xe ôtô đối
người thứ 3


244070

223056

297716

21767

318444

228378

BHTNDS chủ xe môtô
đối ngời thứ 3

105000

64283

187489

24152

394870

10746

• Nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất ô tô:
Đây là nghiệp vụ có số doanh thu cao nhất trong nhóm này và đây cũng là

nghiệp vụ mà hiện tượng trục lợi là nhiều hơn cả. Doanh thu Bảo hiểm vật chất
ô tô năm 1999 là: 1150,242 triệu đồng; năm 2000 mức thu là: 1175,879 triệu
đồng, tăng hơn năm1999 là 25,637 triệu đồng; năm 2001 mức thu là: 1167,562
triệu đồng, giảm hơn năm 2000 là 8,317 triệu đồng( Nhưng trong năm 2000
công ty chi trả Bảo hiểm thấp nhất). Nguyên nhân dẫn đến doanh thu giảm đi là
do: Công ty chưa giúp khách hàng của mình hiểu sâu sắc về sản phẩm này, để
khai thác triệt để tốt.
• Nghiệp vụ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe ô tô đối với người thứ ba:


×