Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng bài anken hóa học 11 (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 13 trang )

HÓA HỌC 11


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hãy chỉ ra khái niệm đúng về anken:
A. Anken là những hidrocacbon mạch hở, có một liên kết đôi trong phân tử.
B. Anken là những hidrocacbon, có một liên kết đôi trong phân tử.
C. Anken là những hidrocacbon, có công thức chung là CnH2n
D. Anken là những hidrocacbon mạch hở, có hai liên kết đôi trong phân tử.
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:
A. 2 đồng phân
C. 1 đồng phân
B. 3 đồng phân
D. 4 đồng phân
Câu 3: Tên gọi đúng của anken sau là:
CH2
C
CH3
A. 2-etylprop-1-en
B. 2-etylprop-2-en
CH2
C. 2-metylbut-2-en
D. 2-metylbut-1-en
CH
3


Đặc điểm cấu tạo của anken
Trong phân tử anken có một liên kết đôi



Liên kết 

Linh động

Liên kết 

Bền vững


Bài 29: ANKEN
1. Phản ứng cộng
a. Cộng hidro
CH2=CH – CH3 + H2
b. Cộng halogen
CH2=CH2 + Br2 dd

t o ,Ni



Thí nghiệm




Nâu đỏ

CnH2n + Br2

CH3 – CH2 – CH3


CH2Br – CH2Br
1,2 – đibrometan (không màu)




CnH2nBr2


c. Cộng HX (HX là HCl, HBr, HOH...)
* Anken đối xứng:
CH2 = CH2 + H-Cl  CH3-CH2Cl
H  ,t 0
CH2 = CH2 + H-OH  CH3-CH2-OH
* Anken bất đối xứng:
CH3 – CH = CH2 + HX
HBr

H+

CH3 –CH – CH3
|
Br
X
CH3 – CH2 – CH2
|
Br
X


Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp (1838-1904):
Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay
phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp
hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần
mang điện âm) cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn).


Bài 29: ANKEN
2. Phản ứng trùng hợp
TD: Xét phản ứng trùng hợp của etilen?
…+ CH2=CH2 + CH2=CH2 + CH2=CH2 + …
xt ,t o , p

 … -CH2-CH2-CH2-CH2 -CH2-CH2- …
Mắt xích
Sơ đồ trùng hợp: hệ số trùng hợp
xt ,t o , p

n CH2=CH2 


monome
etilen

– CH2 – CH2 –
n
polime
polietilen (PE)

Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime hóa) là quá trình kết

hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành
những phân tử rất lớn (gọi là polime)


Bài 29: ANKEN
3. Phản ứng oxi hóa:
a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (pư cháy)
+4
3n
t0
CnH2n +
O2 
 n CO2 + nH2O
2

Nhận xét: nH2O = nCO2
b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
-2

Thí nghiệm

-2

3CH2=CH2 +2 KMnO4 +4 H2O 
-1

-1

3 HO- CH2-CH2-OH +2 MnO2 +2 KOH
KL: Các đồng đẳng của etilen cũng làm mất màu dd KMnO4. Phản ứng

này được dùng để phân biệt aken với ankan.


Tính chất hoá học của anken

P/ứ cộng
- Cộng H2
-Cộng halogen
- Cộng HX

P/ứ trùng hợp

P/ứ oxi hóa
- Phản ứng cháy
- Phản ứng oxi hoá
không hoàn toàn


Bài 29: ANKEN
1. Trong phòng thí nghiệm:

Thí nghiệm

H 2 SO4 đ ,170 0 C

CH3-CH2-OH    CH2=CH2 + H2O
2. Trong công nghiệp:
CnH2n+2 xt,
ankan


t0

CnH2n + H2 (n≥2)
anken
CaH2a+2 + CbH2b (a+b=n và b≥2)
ankan
anken


IV. ứng dụng của anken

Chất dẻo PE, PP...

ANKEN
công nghiệp hoá dầu

Keo dán
dung môi, axit hữu cơ


CỦNG CỐ
Câu 1: để phân biệt etilen và etan, người ta có thể dùng thuốc thử
nào sau đây:
A. H2 (Ni, t0)
C. Cl2 (askt)
B. dd KMnO4
D. dd NaOH
Câu 2: Hợp chất X mạch hở, có công thức phân tử là C4H8, khi tác
dụng với HBr cho một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo
của X là:

A. CH2 = CH – CH2 – CH3
C. CH2 = C(CH3)2
B. CH3 – CH = CH – CH3
D. CH3 – CH = C(CH3)2


1

2

Bài tiếp: 3 – 6 SGK

Đọc trước bài ANKAĐIEN


Xin chân thành cảm
ơn thầy giáo và các
bạn đã chú ý lắng
nghe



×