Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng bài anken hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 36 trang )

HÓA HỌC 12

ANKEN
1


I. ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1. Dãy đồng đẳng anken
Cho các anken sau:
(C2H4)
(C3H6)
(C4H8)
(C5H10)
1/Nhận
xét về liên
kết ,dạng mạch
mạch ,thành
phầnphân
của
Anken
là những
hiđrocacbon
hở trong
cáccóanken
trênđôi
? C = C.
tử
liên kết
2/Nêu
Công
định


thức
nghĩa
chung:
về anken
CnH2nvà
(n≥2).
công thức chung của
anken?
Anken còn có tên gọi khác là Olefin.
2


2. Đồng phân
a. Đồng phân cấu tạo
Anken C4H8 có 3 đồng phân
cấu
tạovề mạch cacbon.
Đồng
phân
Đồng
Phân
vị
trí
liên
kết
đôi

C H=
2 C H– C H–2 C H3
CH3 –CH = CH – CH3


3


b. Đồng phân hình học
H
H

C
CH3

C
CH3

Đồng phân Cis: Là đồng phân có mạch chính ở cùng
1 phía của liên kết đôi.

Đồng phân Trans: Là đồng phân có
mạch chính ở về 2 phía khác nhau của
liên kết đôi.

4


H

H
C

CH3


CH3

C

H
C

CH3

Có đồng phân hình học

CH3

C
H

Không có đồng phân hình học

Khái quát đồng phân hình học:
R1 # R2
Điều kiện
R3 # R4
5


Trong các anken sau đây, anken nào có đồng phân
hình học?
A


B

C

D
6


3. Danh pháp
a. Tên thông thường
Ví dụ:

Ankan có 2C Etan
Ankan có 3C Propan

Ankan có 4C Butan

Etilen
Propilen



-Butilen

Iso Butilen
7


b. Tên thay thế
ví dụ:

QuyCác
tắc gọi
tên anken theo tên thay thế như sau:
Ankan
2Cchứa
Etannối đôi Eten
+Chọn mạch cacbon
dàicó
nhất
làm mạch chính.

.

+ Đánh STT cacbon trên mạch chính bắt đầu từ
phía gần nối đôi
Propen

1

But-1-en

2
1

1

2

3


But-2-en

4
3-metylbut-1-en
8


1
5

2

3

4

6,7
2,5-đimetylhept-3-en

1

2

3

4

5

CH=C–CH –CH –CH3

CH2 CH3
CH3
3-etyl -4-metylpent-1-en

9


II. TÍNH CHẤT VẬT
LÝcấu tạo Công Tên thay thế
Công thức

tnc, 0C

ts, 0C

Khối lượng
riêng (g/cm3)

thức
phân tử
CH2=CH2

C2H4

Eten

-169

-104


0.57 (-1100C)

CH2=CH-CH3

C3H6

Propen

-186

-47

0.61 (-500C)

CH2=CH-CH2-CH3

C4H8

But-1-en

-185

-6

0.63 (-60C)

CH2=C(CH3)2

C4H8


Metylpropen

-141

-7

0.63 (-70C)

CH2=CH-[CH2]2-CH3

C5H10

Pent-1-en

-165

30

0.64 (200C)

CH2=CH-[CH2]3-CH3

C6H12

Hex-1-en

-140

64


0.68 (200C)

CH2=CH-[CH2]4-CH3

C7H14

Hept-1-en

-119

93

0.70 (200C)

CH2=CH-[CH2]5-CH3

C8H16

Oct-1-en

-102

122

0.72 (200C)

10


Dựa vào một số đại lượng vật lý được nêu trong bảng trên

hãy rút ra nhận xét về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối
lượng riêng của các anken?
* Nhận xét:
+ Nói chung, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng
riêng của các anken tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối.
+ Các anken đều nhẹ hơn nước (D≤1g/cm3) và không tan
trong nước.
+ Ở điều kiện thường, các anken từ C2H4 – C4H8 là chất
khí; từ C5H10 trở đi là chất lỏng hoặc rắn.

11


Cột A

Cột B

12


13


Kiểm tra bài cũ.
Cho anken có công thức phân tử C5H10, hãy viết các đồng
phân cấu tạo và gọi tên đồng phân đó?
Pent-1-en

Pent-2-en


2-metylbut-1-en

Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

14


2-metylbut-2-en

3-metylbut-1-en

Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

15


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Xét đặc điểm cấu tạo của anken:

C
C


C  C

Trong phân tử anken liên đôi C = C gồm 1 liên kết  và 1
liên kết 
Liên kết  kém bền, dễ bị phân cắt.
Liên kết  bền vững hơn liên kết .
Do đó tính chất hóa học của anken dễ dàng tham gia phản

ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng.
Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

16


1. Phản ứng cộng
Anken nói riêng cũng như hiđrocacbon không no nói chung
dễ dàng tham gia phản ứng cộng với 1 số tác nhân: hiđro (H2),
halogen (X2) và HX (X: OH, Cl, Br,…)

a. Cộng hiđro
Ví dụ:
+

0

Ni,t
H2 


Propen

Propan

Tổng quát:
CnH2n
Anken

+


H2

Ni,t 0




Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

CnH2n+2
Ankan
17


b. Cộng Halogen
Ví dụ:
+
Eten

Br2(dd)

(Màu nâu đỏ)

1,2-đibrometan
(Không màu)

Tổng quát:
CnH2n


+

X

CnH2nX2

2

*Ghi nhớ: Phản ứng cộng brom vào anken được dùng để
nhận biết anken và phân biệt giữa ankan với anken.
Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

18


c. Cộng HX ( X là OH, Cl, Br,…)
Ví dụ:
H+ ,t0

+




Eten

Etanol

+
Eten


Etyl bromua

Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

19


(Sp chính)

2-brompropan
+
Propen

(Sp phụ)

1-brompropan
Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

20


Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp (1838 – 1904):
Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H
(hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử
cacbon bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên tử hay nhóm
nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử cacbon
bậc cao hơn (có ít H hơn).

C bậc cao


C bậc cao

C bậc thấp

C bậc thấp

Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

21


(Sp chính)

+

H+
t0

2-metylpropan-2-ol

2-metylpropen
(Sp phụ)

2-metylpropan-1-ol
Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

22



2. Phản ứng trùng hợp
Ví dụ:
… +

+

+

+ …

0

t ,p,xt



Viết gọn:
0

t ,p,xt



n
Etilen

Polietilen (PE)

Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07


23


Phản ứng trùng hợp (thuộc loại phản ứng polime hóa)
là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau
hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn (gọi là
polime).

Chất tham gia (C2H4)

: Monome.

Sản phẩm

: Polime.

Phần trong ngoặc

: Mắt xích polime.

n: Hệ số trùng hợp (thường lấy giá trị trung bình).
Tên gọi của Polime = Poli + tên của monome.

Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

24


Ví dụ:
t0 ,p,xt


n



Propen

Polipropen (PP)

Tổng quát:
t0 ,p,xt



* Ghi nhớ: Điều kiện để 1 monome có phản ứng trùng
hợp là trong phân tử phải có liên kết .
Nguyễn Sỹ Cường - SP Hóa K07

25


×