Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài giảng bài ancol hóa học 11 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.51 KB, 18 trang )

HÓA HỌC 11

ANCOL


KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ CTTQ nào dưới đây là CT của ancol no, đơn chức
mạch hở ?
A . CnH2n+1OH
B . CnH2nO
C . CnH2n+2Ox
D . CnH2n+2-x(OH)x
2/ C4H10O cĩ số đồng phân ancol là:
A.4
B.5
C.6

D.7

3/ CH3 – CH – CH – CH3 , cĩ tên gọi là:
CH3 OH
A . 2-metylbutan-3-ol B . 3-metylbutan-2-ol
C . butan-2-ol
D . butan-2-ol-3-metyl


TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Tách nước
H
R – CH – CH – O – H
H



Oxi hóa không hoàn toàn

Thế nguyên tử H
Thế nhóm –OH


TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/ Phản ứng thế H của nhóm OH

a/ Tính chất chung của ancol
Thí nghiệm

- Cho mẩu Natri vào ống
nghiệm đựng ancol etylic.

Quan sát hiện tượng xảy ra -> Nhận xét.


H
Na

+
H
Na

2 CH3- CH2- OH + 2 Na

2 CH3- CH2- ONa + H2
Natri etylat



IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/ Phản ứng thế H của nhóm OH

a/ Tính chất chung của ancol
Thí nghiệm

C2H5O H + Na
C2H5ONa + H2O

TQ

ROH + Na
R(OH)n + n Na

C2H5ONa + 1/2 H2
C2H5OH + NaOH
RONa + 1/2 H2
R (ONa )n + n/2 H2

 NX: - Phản ứng đặc trưng của ancol.
- Lập tỉ lệ: nancol : nH2  số nhóm –OH pứ của ancol


b. Tính chất đặc trưng của glixerol
Thí nghiệm

- C2H5OH không phản ứng với Cu(OH)2
- C3H5(OH)3 hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh


CH2
CH
CH2

HO

OH
O

H + HO

OH

Cu

OH + H

O
HO

CH2

CH2

CH

CH

CH2


2C3H5(OH)3+Cu(OH)2 →

CH2

OH
O
OH

HO
Cu

O
HO

CH2
CH + 2 H2O
CH2

[C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
đồng(II) glixerat, màu xanh

 NX: Dùng Cu(OH)2 để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức
có các nhóm –OH cạnh nhau trong phân tử


2. Phản ứng thế nhĩm OH
a. Phản ứng với axit vơ cơ :
C2H5 – OH + H – Br
TQ


CnH2n+1OH + HX

to
C2H5 – Br + H2O

to C H X + H O

n 2n+1
2

 NX: Pứ chứng tỏ phân tử ancol có nhóm – OH.
b. Phản ứng với ancol → ete
C2H5–OH + H–O–CH3
TQ

R–OH + H–O–R’

 NX:

H2SO4đ, C H –O–CH + H O
2 5
3
2
140oC
H2SO4đ,
R–O–R’ + H2O
140oC

Nếu đun nóng hỗn hợp có n ancol đơn chức

khác nhau, ở 140oC thì thu được tối đa n( n + 1) / 2 ete.


VD: Đun nóng 2 ancol R1OH và R2OH ta thu được
tối đa mấy ete?
2R1OH

H2SO4, 1400C

0C
H
SO
,
140
2
4
2R2OH

R1 - O -R1 + H2O
R2 – O - R2

+ H2O

0C
H
SO
,
140
R1OH + R2OH 2 4
R1 - O - R2 +


Tạo 3 ete: R1OR1, R2OR2, R1OR2

H2O


3. Phản ứng tách nước
VD: CH2 – CH2
H

H2SO4đ,1700C

OH

 TQ: CnH2n+1OH
H3C – CH – CH2 - CH3
OH

CH2 = CH2 + H2O

H2SO4đ
170oC
H2SO4đ,1700C

CnH2n + H2O

(n≥2)

CH3-CH=CH-CH3 + H2O
sp chính


CH2=CH-CH2-CH3 + H2O
sp phụ
*Quy tắc tách Zaixep: Nhóm OH ưu tiên tách ra cùng với
H ở C bên cạnh bậc cao hơn để tạo thành liên kết đôi C=C
 NX: -1 ancol tách nước →anken  ancol no, đơn
chức (n≥2). Msp < Mancol (dsp/ancol < 1)


Thí nghiệm
4. Phản ứng oxi hóa :
a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn :
I
CH3 – CH – O – H + CuO

to
→ CH3 – CH = O + Cu↓ + H2O
Anđehit axetic

H
II
o
t
CH3 – CH – CH3 +CuO →
OH
CH3
III
CH3 – C – CH3 + CuO

CH3 – C – CH3


+ Cu↓

+ H2O

O
Axeton
to


Không có phản ứng

OH
* NX: - Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc I tạo anđehit
- Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II tạo xeton
- Ancol bậc III không bị oxi hoá (bởi CuO, to)

tt


b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn (pư đốt cháy) :

* TQ: CnH2n+1OH +(3n/2)O2

o
t
→ nCO2 + (n+1)H2O

NX: Khi đốt cháy hoàn toàn ancol no, đơn chức:
- nH2O > nCO2

- nCnH2n+1OH = nH2O - nCO2
- nO2 pứ = 1,5nCO2


CỦNG CỐ
Phản ứng thế H của nhóm OH
Phản ứng thế nhóm OH
Ancol

Phản ứng tách nước
Phản ứng oxihoá


GIẢI Ô CHỮ
1
2
3
4

A N K E N
T H Ế H I Đ R O
T A C H N Ư Ớ C
N H Ậ N B I Ế T

5

O X I H Ó A H O À N T O À N

6


G L I X E R O L

4)1)
2)
3)Dùng
Khi
ĐâyCu(OH)
một
là tên
ancol
của
no,
phản
pứ
…….
đơn
khiứng
Ancol
đun
chức
Cnóng
H
đơn
ancol
nước
chức
OH với
2 để
ntách
2n+1

5)6) Các
Tênchất
gọi
ETANOL
của
hữuCH
cơ 2đều
OH-CHOH-CH
(C2có
H5phản
OH) ứng2này.
OH
oC.
cácCcó
ancol
H
M
đa
OH
<
M
chức
tác
(n

dụng

2),
thì
các

H
sản
với
nhóm
SO
phầm
Na.
đặc,
-OH
đó


170
cạnh
gì?
nhau.
n 2n+1
sp
ancol
2
4


Etanol - Dược Phẩm Và Thuốc độc
Etanol có tác động đến thần kinh trung ương. Tác dụng
của nó ( khi uống) giống như chất gây tê thần kinh.
Khi hàm lượng etanol trong máu là 0,1 – 0,3 % thì khả năng phối
hợp các khả năng của con người bị ảnh hưởng gây nên sự mất
thăng bằng, nói líu nhíu và hay quên.
Khi làm lượng etanol trong máu cao lên 0,3 – 0,4 % sẽ có

hiện tượng nôn và mất tỉnh táo.
Nếu hàm lượng này đến 0,6 % thì sự điều hòa của tim bị
ảnh hưởng có thể dẫn đến tử vong.
Trong cơ thể người, etanol được hấp thu ở đại tràng và
trong ruột non sau đó đến nhanh các cơ quan nội tạng, trong dạ
dày etanol kích thích quá trình sinh ra axit, gây đau dạ dày.
Trong cơ thể người nghiện rượu, etanol gây nên sự phá
hủy gan do gan là nơi trao đổi etanol nhiều nhất và etanol làm
hỏng quá trình trao đổi chất.


Cháy nổ
XăngNguyên
pha là nghi
ô tô xe
vấnnhân?
số một
máy!


Metanol, axeton… là thủ phạm?
TS Hoàng Mạnh Hùng, nguyên Phó viện trưởng Viện Khoa học
hình sự, Giám đốc Trung tâm tư vấn giám định dân sự phân tích:
“Nhiều khả năng xăng dầu bị pha chất axeton, metanol. Đây là
những phụ gia phản ứng rất mạnh, hòa tan tốt trong xăng, rất dễ
cháy. Khi pha các phụ gia này gây ra các tác dụng: làm cho dây
dẫn và những kim loại giãn ra, hở ra ăn mòn nên hở nhiên liệu,
nhiệt độ đến một ngưỡng đủ nó sẽ phát nổ. 12 hãng ô tô lớn trên
thế giới đã khuyến cáo không nên pha metanol vào nhiên liệu
xăng”.

TS Hùng còn lập luận: Trung Quốc, một trong những nước sản
xuất methanol nhiều nhất thế giới, sát Việt Nam nên giá methanol
rất rẻ chỉ có 9.000-10.000 đồng/lít. Pha phụ gia rẻ tiền, tiết kiệm,
bán lãi hơn, đó là lý do những người bán hàng đã pha phụ gia vào
xăng.


Viết các pth hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
C2H4

(1)

(6)

C2H5OC2H5

(2)

C2H5Cl

(3)

C2H5OH

(4)
(5)

(7)
(8)


C2H5ONa

(9)

C6H12O6

CH3CHO
0 t0 + o Xt, t0
enzim
H
t
2SO

H4đ, t
H
SO
0 2

(7)
2C
OH
+5H)HCl
2Na
2C
(6)
2C
(1)
H
C
H

O170
C2C
OC
C
H
H
OH
+H
H
H3222CHO
OH
2CO
(8)
(4)
(5)
C
ONa
+
+2(l)
nHC1702OC 2C
nC
+
NaOH
O
O2H
(3)
C
H
Cl
C5H

H
OH
C
H
OH
H
O+
NaCl
(9)
C(5)
H
+10O
CH
2H
5+
22O
2C
2+H
4O
5H
2ONa
5+
5Cu
26O
6H
12
6CuO
252OH
5OH
525H

n2O
6+
12
2+
5NaOH
4552Cl
2H
22(2)
5(C
0



×