Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng bài dẫn xuất halogen của hiđrocacbon hóa học 11 (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 15 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11

Dẫn xuất halogen của
hiđrocacbon
Giáo viên: Trần Văn Trung
1


Kiểm tra bài cũ
Câu1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau?
as
1.CH4 + Cl2 
(1 : 1)
(1 : 1)
2.H–C≡C–H + HCl 


3.CH2 =CH2 + Br2 
Fe, t0

4. C6H6 + Br2 

5. CH3–CH2–OH + HBr 
2


Lời giải
1. CH4

as
+ Cl2 


(1 : 1) CH3–Cl

+ HCl

(1 : 1)

 CH2=CH–Cl
2.H–C≡C–H + HCl

3.CH2=CH2 + Br2
4.C6H6



CH2Br–CH2Br

(1 : 1)
+ Br2 
 C6H5–Br

+ HBr

5.CH3–CH2–OH + HBr → CH3–CH2–Br + H2O
Nhận xét: Thành phần nguyên tố của các chất trên đều có halogen
(Cl,Br…) => dẫn xuất halogen của hiđrocacbon (dẫn xuất halogen)
3


Chương 8: Dẫn xuất halogen –Ancol–Phenol
Tiết 55: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon

MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Khái niệm, phân loại dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
 Tính chất hóa học đặc trưng và ứng dụng của một số dẫn xuất halogen

4


I. Khái niệm, phân loại
1. Khái niệm
- Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro của phân tử
Phiếu học tập số 2
hiđrocacbon bằng nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen
Câu1: Dựa vào SGK em hãy cho biết:
củaxuất
hiđrocacbon
(dẫnhiđrocacbon
xuất halogen)
Dẫn
halogen của
(dẫn xuất halogen) là gì? Cho ví dụ?
Ví dụ: CH3Cl, CH3Br, CHCl3
(CH4)

CH2=CH–Cl

C6H5Br

(CH2=CH2)

(C6H6)


5


2. Phân loại
*) Dựa vào bản chất của halogen:
Dẫn xuất flo, dẫn xuất clo, dẫn xuất brom, dẫn xuất iot và dẫn xuất
chứa đồng thời một vài halogen khác nhau
Ví dụ: CH3F; CH3CHPhiếu
CHIsố
2Cl; C6H
5Br;tập
3; CF
học
2 2Cl2
*) Dựa theo cấu tạo của gốc hiđrocacbon:
Câu2: Người ta có những căn cứ nào để phân loại dẫn xuất halogen?
+ Dẫn
xuất
halogen
no: những
CH3Brloại
(metyl

chúng
được
chia thành
nào?bromua);
Cho ví dụ?
CH2Cl–CH2Cl (1,2-đicloetan).

+ Dẫn xuất halogen không no: CH2=CH–Cl (vinyl clorua)
+ Dẫn xuất halogen thơm: C6H5Br (phenyl bromua hay brombenzen)
*) Dựa theo bậc của dẫn xuất halogen:
CH3
I
II
III
Ví dụ: CH3–CH2–CH2–Cl
CH3–CH–Cl
CH3–C–Cl
CH3
CH3
(Bậc I)
(Bậc II)
(Bậc III)
6


II. Tính chất vật lí
+) Ở điều kiện thường có thể tồn tại trạng thái: khí, lỏng, rắn
+) Các dẫn xuất halogen hầu như không tan trong nước, tan tốt trong
dung môi hữu cơ
+) Một số dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học cao
CF3-CHClBr (chất gây mê không độc), DDT (chất diệt côn trùng),
C6H6Cl6(chất diệt sâu bọ )
Bảng nhiệt độ sôi (0C) của một số dẫn xuất halogen
X

Cl


Br

I

CH3-X

-24

4

42

CH3-CH2-X

12

38

72

CH3-CH2-CH2-X

47

71

102

CH3-CH2-CH2-CH2-X


78

102

131

Nhận xét: +) Nhiệt độ sôi tăng dần từ dẫn xuất Clo  dẫn xuất Iot
+) Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng mạch cacbon

7


III.Tính chất hóa học
1. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm –OH
t0

 CH3–CH2 –OH + NaBr
CH3–CH2 –Br + NaOH (loãng) 
t0

HO–CH2–CH2–OH + 2 NaBr
Br– CH2–CH2 –Br +2 NaOH(dư) 

*)Tống quát: R –X

+

t0

 R–OH

NaOH 

+

NaX

8


2.Phản ứng tách hiđro halogenua
C2 H5 OH
 CH2=CH2 + KBr + H2O
*) CH2 – CH2 + KOH 
t0
H
Br

CH3–CH=CH–CH3 + KBr + H2O
I

II

*) CH2–CH–CH–CH3 +

H

Br H

KOH


C 2 H 5 OH
t

(Sản phẩm chính)

0

CH2=CH–CH2–CH3 + KBr + H2O
(Sản phẩm phụ)

9


IV. Ứng dụng
1. Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ
a) Làm monome cho tổng hợp polime
+)

– CH2 – CH – Poli(vinyl clorua)
n
Cl

+)

– CF2 – CF2 –

+)

– CH2 – C = CH – CH2 –
n

Cl Cao su cloropren

n

Teflon

b) Làm nguyên liệu tổng hợp các chất hữu cơ khác như: ancol, phenol…


2. Làm dung môi
Ví dụ: clorofom; 1,2-đicloetan; cacbon tetraclorua
3. Các lĩnh vực khác

+ Thuốc trừ sâu, thuốc
diệt cỏ (2,4-D ; DDT…)

+ Trước đây chất CFC
được dùng làm chất sinh hàn
11


Đioxin

12


Bài tập củng cố
Câu 1: Cho các chất hữu cơ sau: CH2=CH–Br; CH3COOH; CHI3; CCl4
Số lượng chất là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
A. 1


B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: Các dẫn xuất halogen gồm: CH2=CH–Br; CHI3; CCl4

13


Bài tập củng cố
Câu 2: Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và
C2H5OH thu được:

B. Etilen

A. Etanol

D. Etan

C. Axetilen
Đáp án:

C2 H5OH

 CH2=CH2 + KCl + H2O
CH2 – CH2 + KOH
t0


H

Cl
14


Bài tập củng cố
Câu 3: Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với CTPT C4H9Cl là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5
Đáp án:

Cl–CH2–CH2–CH2–CH3
1-clobutan
Cl–CH2–CH–CH3
CH3
1-clo-2-metylpropan

CH3–CH–CH2–CH3
Cl 2-clobutan
Cl
CH3–C–CH3
CH3
2-clo-2-metylpropan

15



×