Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng bài tốc độ phản ứng hóa học hóa học 10 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.91 MB, 49 trang )

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
HÓA HỌC


Tốc độ phản ứng
là độ biến thiên
nồng độ của một
trong các chất
phản ứng hoặc
sản phẩm của
phản ứng trong
một đơn vị thời
gian.

v

1.
2.
3.
4.
5.

C
ki.t

Ảnh hưởng của nồng độ
Ảnh hưởng của áp suất
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của diện tích bề mặt
Ảnh hưởng của chất xúc tác



I.

KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1.Thí nghiệm
2. Tốc độ phản ứng
3. Tốc độ trung bình của phản ứng


1.Thí nghiệm
CHÚNG TA CÙNG LÀM
THÍ NGHIỆM


1.Thí nghiệm
Chuẩn bị 3 dung dịch BaCl2 , Na2S2O3 , H2SO4
có cùng nồng độ là 0,1 mol/l
THÍ NGHIỆM 1:Đổ 25 ml dung dịch H2SO4
vào cốc đựng 25 ml dung dịch BaCl2
THÍ NGHIỆM 2:Đổ 25 ml dung dịch H2SO4
vào cốc khác đựng 25 ml dung dịch Na2S2O3


Phản ứng 1:
H2SO4 + BaCl2
Phản ứng 2:
Na2S2O3 + H2SO4

BaSO4 + 2HCl


S + SO2 +H2O +Na2SO4

Các phản ứng hóa học khác nhau xảy
ra nhanh hay chậm rất khác nhau.Để
đánh giá mức độ nhanh chậm của phản
ứng hóa học, người ta dùng khái niệm
tốc độ phản ứng hóa học.


HÃY GHÉP CÁC CỤM TỪ THÍCH HỢP Ở 2 CỘT :
THÍ NGHIỆM 1 PHẢN ỨNG
XẢY RA

CHẬM VÀ CÓ KẾT TỦA
VÀNG NHẠT

THÍ NGHIỆM 2 PHẢN ỨNG
XẢY RA

NHANH VÀ CÓ KẾT
TỦA TRẮNG

ĐỂ SO SÁNH MỨC ĐỘ XẢY
RA PHẢN ỨNG HÓA HỌC
NHANH HAY CHẬM TA
DÙNG KHÁI NIỆM
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA
HỌC PHỤ THUỘC VÀO
BIẾN THIÊN LƯỢNG CHẤT

PHẢN ỨNG

THEO THỜI GIAN

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG


2. Tốc độ phản ứng
Khi một phản ứng hóa học xảy ra, nồng độ các
chất phản ứng và các chất sản phẩm của phản
ứng biến đổi như thế nào???
Trong quá trình phản ứng , nồng độ các chất
phản ứng giảm dần còn nồng độ các sản phẩm
tăng dần.
-

-Xét trong cùng một thời gian ,nồng độ các chất
phản ứng giảm càng nhiều thì phản ứng xảy ra
càng nhanh.Tương tự , nồng độ sản phẩm tăng
càng nhiều thì phản ứng xảy ra càng nhanh.


Đại lượng đánh giá phản ứng nhanh hay chậm
được gọi là tốc độ phản ứng hóa học. Vậy, Tốc
độ phản ứng hóa học là gì ?

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng
độ của một trong các chất phản ứng
hoặc sản phẩm của phản ứng trong
một đơn vị thời gian.



*NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT THƯỜNG ĐƯỢC TÍNH
BẰNG :

NỒNG ĐỘ MOL, mol/lít
*ĐƠN VỊ THỜI GIAN CÓ THỂ LÀ : giây (s), phút , giờ.

Tốc độ của một phản ứng hóa học được xác định
bằng thực nghiệm. Làm thế nào để xác định tốc độ
phản ứng ? Để trả lời câu hỏi này, trước tiên ta
cùng giải bài bài toán sau:


Xét phản ứng:
*Ở thời điểm t1 nồng độ chất A ( chất
phản ứng ) là C1 (mol/l)
*Ở thời điểm t2 nồng độ chất A ( chất
phản ứng ) là C2 (mol/l)
Trong khoảng thời gian đó biến thiên nồng độ
chất A là bao nhiêu???
Trong một đơn vị thời gian nồng độ chất A biến
thiên là bao nhiêu???


3. Tốc độ trung bình của phản ứng
Xét phản ứng:
*Biến thiên nồng độ chất A :
C1 – C2 = -( C2- C1)= -∆C ; (C1> C2)
Biến thiên nồng độ chất A trong

một đơn vị thời gian:
 C 
C2- C1


 t 
t2 – t1

với : t2>t1 ; C1> C2


Giá trị:
 C 


 t 

C2- C1
t2 – t1

là tốc độ trung bình của phản ứng
trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 .
C 

Ký hiệu là: v : v


 t 



Hãy tính tốc độ trung bình của phản
ứng trên theo sự biến thiên nồng độ của
chất B ( chất sản phẩm.)

v

 C 
+ 
 t 

C’2- C’1

t2 - t1

Với :C’2 > C’1 : t2 > t1


Tốc độ trung bình của phản ứng trong
khoảng thời gian từ t1 đến t2.
V=

 C 


 t 

Trong đó :
v :là vận tốc trung bình của phản ứng
trong khoảng thời gian t1 đến t2 .
+∆C:là biến thiên nồng độ chất sản phẩm

- ∆C:là biến thiên nồng độ chất tham gia .


Xét phản ứng phân hủy : N2O5

N2O4 + 1/2 O2

Các em hãy tính v sự phân hủy của N2O5 ở 450C

184

0.25

135

0.17

1,26.10-3

207

0.24

1,16.10-3

0.31

9,1.10-4

341


1,36.10-3


Nhận xét về tốc độ trung bình của phản ứng
sau những khoảng thời gian khác nhau.???
TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA PHẢN ỨNG GIẢM DẦN
THEO THỜI GIAN.
*TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG TẠI MỘT THỜI ĐIỂM ĐƯỢC
GỌI LÀ TỐC ĐỘ TỨC THỜI.
Đối với phản ứng tổng quát dạng:

aA  bB 
 cC  dD
Thì:

C C
C A
C B
C D
v



a.t
b.t
c.t
d.t



Ví dụ: Cho phản ứng :
S2O82- + 2I-  2SO42- + I2
Nếu ban đầu nồng độ của I- bằng 1,000 M và nồng
độ sau 20 giây là 0,752 M thì tốc độ trung bình của
phản ứng trong thời gian này bằng :

A.
B.
C.
D.

24,8.10–3 M/giây *
12,4.10–3 M/giây *
6,2.10–3 M/giây *
-12,4.10–3 M/giây *


t0

 2H2O
Ví dụ: cho phản ứng : 2H2 + O2 
Tốc độ trung bình của phản ứng này trong
khoảng thời gian ∆t bằng:
A.v = -∆[ H2] = -∆[O2] = -∆[H2O]
2∆t
∆t
2∆t
B. v = ∆[ H2] = ∆[O2] = ∆[H2O]
2∆t
∆t

2∆t
C.v = ∆[ H2] = ∆[O2]
2∆t
∆t

= -∆[H2O]
2∆t

D.v = -∆[ H2] = -∆[O2] = ∆[H2O]
2∆t
∆t
2∆t


Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp cho
khoảng trống trong câu : “Vận tốc
phản ứng được đo bằng biến thiên
.......... trong một đơn vị thời gian.”
A.
B.
C.
D.

tổng khối lượng các chất.
tổng số lượng các nguyên tử ,
lượng chất tham gia hoặc hình thành .
thành phần nguyên tố cấu tạo nên các chất,


Kiểm tra bài cũ :

Nêu khái niệm tốc độ phản
ứng? Biểu thức tính tốc độ
trung bình của phản ứng ?
( giải thích các đại lượng trong
biểu thức )


Tốc độ trung bình của phản ứng trong
khoảng thời gian từ t1 đến t2.
V=

 C 


 t 

Trong đó :
v :là vận tốc trung bình của phản ứng
trong khoảng thời gian t1 đến t2 .
+∆C:là biến thiên nồng độ chất sản phẩm
- ∆C:là biến thiên nồng độ chất tham gia .


II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ CỦA
PHẢN ỨNG HÓA HỌC

1.Ảnh hưởng của nồng độ.
2.Ảnh hưởng của áp suất
3.Ảnh hưởng của nhiệt độ
4.Ảnh hưởng của diện tích bề mặt

5.Ảnh hưởng của chất xúc tác


1.Ảnh hưởng của nồng độ.
CHÚNG TA CÙNG LÀM
THÍ NGHIỆM


Cho vào 2 ống nghiệm ,mỗi ống một hạt
kẽm như nhau.Rót vào ống nghiệm thứ
nhất 5 ml dung dịch axit H2SO4 0,1M
và rót vào ống nghiệm thứ hai 5 ml
dung dịch H2SO4 0,01M.

Tốc độ giải phóng hidro ở
ống nghiệm thứ nhất lớn
hơn ở ống nghiệm thứ hai.


×