Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng bài các hiện tượng bề mặt của chất lỏng vật lý 10 (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.85 MB, 16 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

Tiết học Vật lí 10
Bài 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG

Tổ: Toán-lý-Tin


KIỂM TRA BÀI CŨ

1/ Định nghĩa sự nở dài và sự nở khối? Viết biểu
thức?


KIỂM TRA BÀI CŨ
2. Khối lượng riêng của vật rắn kim loại tăng hay
giảm khi bị nung nóng? Vì sao?
A Tăng. Vì thể tích của vật không đổi, nhưng khối lượng

của vật giảm.
B

Giảm. Vì khối lượng của vật không đổi, nhưng thể tích
của vật tăng.

C Tăng. Vì thể tích của vật tăng chậm, còn khối lượng của

vật tăng nhanh hơn.
D Giảm. Vì khối lượng của vật tăng chậm, còn thể tích


của vật tăng nhanh hơn.


Bài cũ
kộo nước từ giếng lờn, ta thấy gàu
nước khi cũn ngập dưới nước nhẹ hơn
khi đó lờn khỏi mặt nước. Tại sao?

3. Khi

Lực đẩy
Accimet

4. Tại sao con nhện nước lại nổi
được trên mặt nước?

Lực nào đã xuất hiện giúp
con nhện nước nổi?


Bài 37
CÁC HIỆN TƯỢNG
BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG

I.1
I.2

I.3



I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng

Giọt nước có dạng
gần như hình cầu.

Cái kẹp giấy nổi trên
mặt nước


I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
Trò chơi thổi bong bóng
xà phòng
Tại sao bong bóng xà
phòng không bị vỡ?
Trên bề mặt chất lỏng tồn tại lực căng bề mặt.
Lực căng bề mặt của chất lỏng có những đặc
điểm gì?


I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
1/ Thí nghiệm( sgk)

*Kết luận


I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
2. Lực căng bề mặt

 Đặc điểm lực căng mặt ngoàiù:
Phương: tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng & vuông góc

với đường giới hạn mặt thoáng
sao cho lực có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt
Chiều:
ngoài của chất lỏng
Điểm đặt: tại mọi điểm trên mặt thoáng

Độ lớn:

???


I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
2. Lực căng bề mặt
 Làm sao xác định được độ lớn của lực căng bề mặt?

 P = 2F

 Độ lớn: tỉ lệ với chiều dài l của đường giới hạn mặt
ngoài của chất lỏng
 là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng phụ
f =  l thuộc bản chất, nhiệt độ của chất lỏng (N/m)


I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
2.

Lùc c¨ng bÒ mÆt

* Hệ số căng bề mặt của một số chất lỏng:


Chất lỏng ở
200C

Nước
Rượu, cồn
Thủy ngân
Nước xà
phòng

 (N/m)

73.10-3
22.10-3
465.10-3
25.10-3

Nhận xét

Nước ở
200C

0
10
20
30
100

 (N/m)

75,5.10-3

74.10-3
73.10-3
71.10-3
59.10-3


I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
3. ứng dụng

 Căng vải trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô tải.
 Dùng nước xà phòng để giặt quần áo vải.
 Ống nhỏ giọt chất lỏng.


37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
 CỦNG CỐ
1. Làm thế nào để xác định độ lớn lực
căng bề mặt tác dụng lên chiếc vòng?
* Để chiếc vòng bứt khỏi mặt nước:
F = FC + P

 FC = F - P

F

Dây treo

Màng
2. Hãy xác định hệ số căng bề mặt Chiếc

nước
vòng
của chất lỏng trong bình?
* Gọi L1, L2 là chu vi ngoài và chu vi
trong của chiếc vòng.
FC
f
f
FC =  (L1+L2)   =
L1+L2
F-P
* D, d là đường kính ngoài và đường
=
 (D + d)
kính trong của chiếc vòng.


I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng

 Củng cố


Giải thích tại sao có lực căng bề mặt chất lỏng?

Phân tử lớp mặt ngoài chịu các lực hút hướng về một nửa
không gian phía dưới. Hợp lực hướng vào trong chất lỏng. Diện
tích mặt ngoài của khối lỏng có xu hướng giảm đến nhỏ nhất có
thể được.



HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Học bài, Xem tiếp phần bài còn lại
-Làm bài tập: 6,7,11,12 SGK
* Ôn tập chuẩn bị thi học kì II







 



Tiết học kết thúc

















×