Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp 1.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.1 KB, 35 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phường 4, ngày 25 tháng 5 năm
2013

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến:

BIỆN PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
LỚP 1
- Tên cá nhân thực hiện: Trần Thị Hồng Thảo
- Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ ngày 15/9/2012 đến
30/5/2013
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Trong xu thế phát triển của xã hội hiện nay, nhất là thời đại của khoa học công
nghệ đang chạy đua trên thế giới từng ngày từng giờ, nhưng ta cũng không thể bỏ quên
công tác giáo dục. Vâng giáo duc và đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn
phát triển và truyền bá nền văn minh nhân loại ngày nay. Chính văn hóa tri thức, trí tuệ
của con người đã trở thành động lực chính để phát triển nền kinh tế-xã hội , khoa học
công nghệ. Từ đó giáo dục và đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của
mỗi quốc gia, sự thành đạt của mỗi người trong cuộc sống. “ Vì lợi ích mười năm trồng
cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”chính là lời dạy của Bác Hồ: một nhà giáo, một vị
lãnh tụ tài ba, một danh nhân văn hóa thế giới, một người suốt đời luôn mong muốn
giáo dục phải đạt tới mục tiêu đào tạo được những con người vừa có tài,vừa có đức để
xứng đáng là những chủ nhân tương lai, góp phần quyết định sự hưng thịnh của đất
nước. Để thực hiện được lời dạy của Bác cần phải có sự phối hợp của các ngành các
cấp, của toàn xã hội.Tuy nhiên nhiệm vụ quan trọng nhất vẫn là những người làm công
tác giáo dục và đặc biệt là những giáo viên hàng ngày, hàng giờ đứng trên bục giảng.
Nhiệm vụ của học sinh học tập là chủ yếu, nhưng lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa
tuổi vừa chơi vừa học. Dưới sự hướng dẫn, giáo dục của thầy cô giáo, bước đầu hình


thành nhân cách cho các em và ngày càng phát triển trở thành mục tiêu phấn dấu trong
học tập. Do đó giáo dục tinh thần thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho học sinh là
yêu cầu đầu tiên của việc hình thành tính tự giác, tích cực tự lực trong học tập. Bên
cạnh đó cần phải hình thành cho học sinh thói quen tốt về ý thức học tập cũng như trong
sinh hoạt nhằm giúp các em bước đầu biết tôn trọng và chấp hành kỷ luật. Điều này
không những giúp các em học tập đạt kết quả cao mà còn là cơ sở quan trọng để hình
thành nhân cách một công dân tốt cho xã hội sau này. Không ai khác ngoài giáo viên
mới có thể giúp các em đạt được kết quả này thông qua công tác chủ nhiệm.


-1-

Song, để làm tốt công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải có cái nhìn sâu,
rộng, sự linh động sáng tạo, ứng xử thích hợp đối với từng đối tượng học sinh, để có thể
dẫn dắt các em từ chỗ chưa có ý thức phải thực hiện theo sự nhắc nhở và cuối cùng đã
có ý thức chuyển sang tự giác học tập, sinh hoạt.
Ông cha ta đã dạy: “ Dạy con từ thuở còn thơ”. Đúng vậy, trẻ em như tờ giấy
trắng. Vì vậy chúng ta phải làm thế nào đừng để tờ giấy ấy bị hoen ố, mà hãy vẽ lên
đấy những hình ảnh trong sáng tươi đẹp. Nhất là những học sinh mới vào lớp Một thì
điều này lại càng quan trọng hơn.Vì là lớp đầu cấp nên tất cả đều mới mẻ, tất cả đều
bắt đầu bằng con số 0. Mọi việc giáo viên đều ghi chép vào vở chuẩn bị bài hoặc vào
sổ liên lạc để phụ huynh biết hay bằng hình ảnh trực quan, một hành động cụ thể, để
có thể hướng dẫn các em thực hiện đúng nội qui của lớp, của trường, điều gì nên làm
và điều gì không nên làm.
Theo suy nghĩ của tôi : Nếu muốn học sinh học tốt hay không, phải dựa vào năng
lực và bản lĩnh của giáo viên trong công tác chủ nhiệm và muốn làm tốt công tác chủ
nhiệm đòi hỏi giáo viên phải có nghệ thuật , mà việc này không phải ai cũng có được.
Từ những khó khăn nêu trên, với góc độ về chuyên môn hơn nữa đã có nhiều năm
nghiên cứu về công tác chủ nhiệm, qua thực tế trong công việc mình phụ trách, tôi rất
tâm đắc về vấn đề này nên mạnh dạn chọn đề tài “ Biện pháp nâng cao hiệu quả trong

công tác chủ nhiệm lớp 1”
2. Phạm vi triển khai thực hiện:
Với sáng kiến này, bản thân tôi đã phổ biến với tất cả giáo viên trong những trường
mình đã công tác và được áp dụng nhiều năm, hiệu quả rõ rệt. Đề tài này cũng được nhà
trường đánh giá cao qua kết quả học tập ở các năm học qua .
3. Mô tả sáng kiến:
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
a) Tiếp cận , tìm hiểu và tạo niềm tin:
Ngay đầu năm học, sau khi nhận lớp giáo viên phải tiếp cận từng em qua phụ
huynh đưa rước và bằng những câu hỏi thông thường như: hỏi tên, tuổi, sở thích,……
khen ngợi đồ dùng của các em để giúp các em mạnh dạn, tự tin và cảm thấy gần gũi với
giáo viên hơn. Nhất là đối với những em nhút nhát, đến lớp còn khóc đòi về cùng cha
mẹ, giáo viên cần phải nhẹ nhàng dỗ dành bằng kẹo và cả những câu chuyện lôi cuốn
các em hơn, giúp các em quen dần không còn sợ hãi khi đến lớp. Qua phụ huynh giáo
viên còn phải biết thêm về những mặt ưu điểm, khuyết điểm của từng em để phát huy
và có biện pháp khắc phục.
Ví du: Những em mạnh dạn, lanh lẹ đã qua lớp mẫu giáo sẽ được bầu vào ban
cán sự lớp và được phân công giúp đỡ nhũng em còn nhút nhát. Đồng thời cũng phát
hiện được tính cách của những em nghịch ngợm, quậy phá để có biện pháp quản lý giáo
dục.


-2-

Giáo viên dạy lớp Một không chỉ làm nhiệm vụ của một giáo viên mà còn kiêm
cả thiên chức của một người mẹ, phải thật sự yêu thương các em bằng lời nói dịu dàng,
cử chỉ thân thiện, gần gũi, biết lắng nghe các em nói, tạo điều kiện để các em trình bày
ý kiến của mình, không áp đặt các em. Phải luôn quan tâm tạo cảm giác gần gũi, tạo
mối quan hệ thân thiện giữa cô trò và tạo ấn tượng đẹp không chỉ đối với học sinh mà
ngay cả phụ huynh cũng phải tạo niềm tin tuyệt đối. Giáo viên phải rộng lượng, vị tha,

không sử dụng hình phạt khắt khe hay nhục mạ, các em sẽ dễ bị xúc phạm hay quá sợ
hãi sẽ che dấu hành vi sai trái hay không dám đi học….
Bên cạnh đó, thông qua việc thăm dò kiến thức đầu năm, giáo viên cũng biết
được em nào đã biết đọc chữ, biết làm toán, em nào chưa biết cầm bút để có sự quan
tâm kịp thời và giúp đỡ các em theo kịp các bạn.
b) Đề ra biện pháp cu thể cho từng đối tượng học sinh:
- Giáo viên lên kế hoạch cụ thể cho từng tiết học, từng buổi học, tạo không khí
hứng thú, say mê,thoải mái trong học tập nhưng vẫn đảm bảo kỷ luật. Cũng có trường
hợp một số em không thực hiện đúng yêu cầu nhưng bằng nghệ thuật và kinh nghiệm
quản lý lớp, bằng những lời khuyên bảo, những giải thích có lý có tình và đầy tình cảm
yêu thương, đồng thời khuyến khích động viên, sẽ tạo cho các em ý thức tự giác, không
bị gò ép. Bằng hình thức đôi bạn cùng tiến giáo viên cần lưu ý sắp xếp cho những em
hiền lành ngồi cạnh những em cộc tính, em học yếu ngồi cạnh em học khá giỏi để các
em hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt .
- Đối với những em cá biệt thì không sắp xếp cho ngồi gần nhau mà phải ngồi
gần những em ngoan và lanh lợi vì nếu cho ngồi cạnh các em quá hiền thì các em này sẽ
lấn lướt bạn và đặc biệt không cho ngồi gần những em hay bắt chước bạn vì có thể các
em sẽ dễ dàng học theo.
- Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt cho các em hát
tập thể, chơi các trò chơi dân gian để giúp các em càng gần nhau hơn, thân thiện cùng
nhau hơn, giúp các em phát huy khả năng giao tiếp, ứng xử tình huống dễ dàng hơn.
- Để giúp các em biết đem đúng đồ dùng học tập cho từng buổi học ( vì đầu năm
phần lớn các em chưa biết đọc chữ ), giáo viên sử dụng các chữ số để đánh dấu vào các
cuốn sách, cuốn tập cho các em không lẫn lộn.
Ví du: + Sách Toán
ghi số 1
+ Sách Tiếng Việt ghi số 2……..
- Đối với những em học yếu, kém luôn là đối tượng được quan tâm đặc biệt,
không chỉ thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến”, học nhóm, học tổ giáo viên còn phải có
phương pháp giảng dạy riêng, kèm riêng trong giờ bộ môn , trong giờ ra chơi…

- Giáo viên cũng tạo điều kiện gặp gỡ phụ huynh thường xuyên để tìm
- 3-


hiểu thêm về hoàn cảnh riêng của từng em, từ đó có cách giúp đỡ cho phù hợp. Đồng
thời kêu gọi sự phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh và giáo viên trong việc xây dựng thời
gian biểu học ở nhà, nhắc nhở việc chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp, kiểm tra
bài làm, bài học ở nhà cho hoàn chỉnh.
- Đối với học sinh cá biệt, giáo viên cần phải tăng cường việc gặp gỡ, trao đổi
thường xuyên với phụ huynh để nắm rõ nguyên nhân, từ đó tìm biện pháp khả thi nhất
để giúp đỡ em nhiều hơn. Chú ý khai thác điểm tốt dù nhỏ nhất để khích lệ , động viên,
khen thưởng kịp thời, gây sự chú ý, ngưỡng mộ của các bạn trong lớp, tạo niền tin , để
các em thấy được việc học là quan trọng, là tương lai sau này của một đời người, là
niềm hy vọng của gia đình và xã hội, từ đó các em sẽ có ý thức hơn và chuyển hướng rõ
rệt. Điều tối kỵ nhất là đừng nhìn các em với cái nhìn gay gắt, và không nên nhớ hoài
những thói hư, tật xấu của các em, với cái tâm của một người thầy, của một người mẹ
hãy mở rộng tấm lòng vị tha với các em hơn mới thật sự cảm hóa các em dần hoàn thiện
hơn.
- Đối với những em gia đình gặp boàn cảnh khó khăn, giáo viên cần có sự quan
tâm đặc biệt hơn , tham mưu với BLĐ trường với BĐD CMHS hỗ trợ về vật chất, động
viên về tinh thần tạo điều kiện cho các em được tham gia học tập tốt ngoài ra giáo viên
cần phải trao đổi với phụ huynh động viên cho các em học siêng suốt không bỏ dở nữa
chừng dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Không chỉ quan tâm đến học sinh cá biệt mà một khâu quan trọng trong công tác
chủ nhiệm là giáo viên cần phải quan tâm đến những em giỏi, những em có năng khiếu
bẩm sinh như vẽ đẹp, hát hay, kể chuyện tốt… cử tham gia các phong trào nhà trường
hay địa phương tổ chức vừa giúp các em phát huy được khả năng vừa được điểm phong
trào cho lớp, cho trường.
c) Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp:
- Ngay từ đầu năm học thông qua việc tiếp xúc tìm hiểu, giáo viên có đủ cơ sở để

lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp. Đội ngũ này phải có khả năng quản lý, phải là những em
nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, thân thiện, được các bạn trong lớp tín nhiệm, yêu mến, không
những chỉ làm gương cho các bạn noi theo mà còn phải có khả năng thuyết phục và sẵn
sàng giúp đỡ các bạn. Sau khi đã có ban cán sự lớp giáo viên chia tổ và phân công nhiệm
vụ cụ thể cho từng thành viên đồng thời nhắc nhở cả lớp cùng nhau thực hiện đúng nhiệm
vụ được phân công. Đội ngũ này có thể duy trì suốt một năm học hoặc thay đổi nếu
không tạo được lòng tin cho các bạn hay hoạt động không hiệu quả .Thực tế cho thấy, đội
ngũ cán bộ lớp nếu thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của mình sẽ giúp đỡ
rất nhiều cho giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý lớp và cả trong công tác giảng dạy.
d) Động viên khen thưởng kịp thời:
Tâm lý học sinh rất thích được khen thưởng. Vì vậy giáo viên không nên tiết kiệm
lời khen cho học sinh dù là một việc làm nhỏ hoặc có những biểu hiện tích cực nên khen
ngợi biểu dương điển hình để các bạn học tập noi theo.


-4Đối với những em vi phạm, giáo viên tìm cách nhắc khéo, sửa sai để các em không xấu
hổ trước bạn bè. Đó chính là động lực thúc đẩy và có tác động mạnh mẽ đến việc phát
huy tính tích cực học tập của học sinh.
e) Uy tín của giáo viên đối với học sinh:
- Tất cả học sinh đều xem thầy cô là thần tượng của mình, nên mọi hành vi, lời nói
( nhất cử, nhất động )của giáo viên đều phải chuẩn mực. Khi đã nói ra điều gì phải thực
hiện cho đúng, đó cũng việc rèn cho học sinh thói quen tốt với phương châm “ Lời nói đi
đôi với việc làm”
- Giáo viên phải thật sự dạy dỗ các em bằng cái “tâm” của một nhà giáo và luôn
xem các em như con cháu của mình.
4. Kết quả, hiệu quả mang lại:
Với những trải nghiệm trong công việc của mình, tôi đã phổ biến những kinh
nghiệm này cùng với giáo viên giảng dạy lớp 1 tại trường, được giáo viên ghi nhận,
đánh giá cao hiệu quả của sáng kiến này . Đơn cử kết quả thực hiện ở lớp 1C cụ thể như
sau:

Trong năm học 2011-2012 sĩ số đầu năm có 35 em, trong đó có 4 em cá biệt
nhưng lớp 1C không bao giờ xảy ra hiện tượng học sinh vi phạm nội qui trường, lớp. Ơ
mỗi đợt kiểm tra nề nếp học tập, kiểm tra dụng cụ học tập lớp luôn đạt điểm tối đa
không có điểm trừ, luôn đứng đầu trong các đợt thi đua. Các phong trào lớp tham gia
đều đạt hiệu quả cao. Cụ thể như:
. Vẽ tranh
: 2 em đạt giải nhì
. Kể chuyện
: 1 em đạt giải A, 1 em đạt giải B
. Tiếng hát học sinh : 3 tiết mục ( lớp đạt giải nhì )
. Viết chữ đẹp
: 7 em ( 2 em đạt giải ba vòng thành phố )
Cùng với giải thưởng cao từ các phong trào thi đua các em có tiến bộ rõ rệt về
học tập, thể hiện kết quả sau:
Học lực

Học kì I

Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu

TS
7
9
16
3

THĐĐ

THCĐĐ

33
2

Cả năm
%
20
25,7
45,7
8,6
Hạnh kiểm
94,3
5,7

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:

TS
15
11
9
/

%
42,9
31,4
25,7
/

35

/

100
/


Những kết quả trên đã nói lên những biện pháp đúng đắn từ công tác chủ nhiệm
lớp của một giáo viên, có thể nói những biện pháp này đã mang lại
-5hiệu quả cao. Chính vì vậy đã góp phần lập nên thành tích chung cho nhà trường, tạo
được niềm tin cho phụ huynh.
6. Kiến nghị, đề xuất:
Để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác dạy và học, tôi xin có một số ý kiến đề
xuất sau:
- Tổ chức nhiều chuyên đề về chuyên môn, về công tác chủ nhiệm để GV được
học tập, trao đổi nhau giúp nhau tiến bộ
- Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi nhất để GV giảng dạy tốt hơn.
- Tôi luôn mong muốn sự đóng góp của hội đồng khoa học các cấp, góp phần hoàn
thiện sáng kiến này hơn và nhân rộng để cùng nhau thực hiện .
Ý kiến xác nhận
của Thủ trưởng đơn vị
…………………………………..

Ngày 25 tháng 5 năm 2013
Người báo cáo

……………………………………
……………………………………
……………………………………

Trần Thị Hồng Thảo



- 6–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phường 4, ngày 20 tháng 3 năm
2013

BÁO CÁO

TÓM TẮT NỘI DUNG HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến:
BIỆN PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
1
- Tên cá nhân thực hiện: Trần Thị Hồng Thảo
- Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ ngày 15/9/2011 đến
30/5/2012
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Trong xu thế phát triển của xã hội hiện nay, nhất là thời đại của khoa học công
nghệ đang chạy đua trên thế giới từng ngày từng giờ, nhưng ta cũng không thể bỏ quên
công tác giáo dục. Vâng giáo duc và đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn
phát triển và truyền bá nền văn minh nhân loại ngày nay. Chính văn hóa tri thức, trí tuệ
của con người đã trở thành động lực chính để phát triển nền kinh tế-xã hội , khoa học
công nghệ. Từ đó giáo dục và đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của
mỗi quốc gia, sự thành đạt của mỗi người trong cuộc sống. “ Vì lợi ích mười năm trồng
cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”
Theo suy nghĩ của tôi : Nếu muốn học sinh học tốt hay không, phải dựa vào năng
lực và bản lĩnh của giáo viên trong công tác chủ nhiệm và muốn làm tốt công tác chủ

nhiệm đòi hỏi giáo viên phải có nghệ thuật , mà việc này không phải ai cũng có thể làm
được. Từ những khó khăn nêu trên, với góc độ về chuyên môn hơn nữa đã có nhiều
năm nghiên cứu về công tác chủ nhiệm, qua thực tế trong công việc mình phụ trách, tôi
rất tâm đắc về vấn đề này nên mạnh dạn chọn đề tài “ Biện pháp nâng cao hiệu quả
trong công tác chủ nhiệm lớp 1”

2. Phạm vi triển khai thực hiện:
Với sáng kiến này, bản thân tôi đã phổ biến với tất cả giáo viên trong những trường
mình đã công tác và được áp dụng nhiều năm, hiệu quả rõ rệt. Đề tài này cũng được nhà
trường đánh giá cao qua kết quả học tập ở các năm học qua .
3. Mô tả sáng kiến:
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
a) Tiếp cận , tìm hiểu và tạo niềm tin:
b) Đề ra biện pháp cu thể cho từng đối tượng học sinh:
c) Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp:


d) Động viên khen thưởng kịp thời:
e) Uy tín của giáo viên đối với học sinh:
4. Kết quả, hiệu quả mang lại:
Trong năm học 2011-2012 sĩ số đầu năm có 35 em, trong đó có 4 em cá biệt nhưng
lớp 1C không bao giờ xảy ra hiện tượng học sinh vi phạm nội qui trường, lớp. Ơ mỗi đợt
kiểm tra nề nếp học tập, kiểm tra dụng cụ học tập lớp luôn đạt điểm tối đa không có điểm
trừ, luôn đứng đầu trong các đợt thi đua. Các phong trào lớp tham gia đều đạt hiệu quả cao.
Cùng với giải thưởng cao từ các phong trào thi đua các em có tiến bộ rõ rệt về
học tập, thể hiện kết quả sau:
Học lực

Học kì I


Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu

TS
7
9
16
3

THĐĐ
THCĐĐ

33
2

Cả năm
%
20
25,7
45,7
8,6
Hạnh kiểm
94,3
5,7

TS
15
11

9
/

%
42,9
31,4
25,7
/

35
/

100
/

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
Những kết quả trên đã nói lên những biện pháp đúng đắn từ công tác chủ nhiệm
lớp của một giáo viên, có thể nói những biện pháp này đã mang lại hiệu quả cao.
Chính vì vậy đã góp phần lập nên thành tích chung cho nhà trường, tạo được niềm tin
cho phụ huynh.
6. Kiến nghị, đề xuất:
Để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác dạy và học, tôi xin có một số ý kiến đề
xuất sau:
- Tổ chức nhiều chuyên đề về chuyên môn, về công tác chủ nhiệm để GV được
học tập, trao đổi nhau giúp nhau tiến bộ
- Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi nhất để GV giảng dạy tốt hơn. - Tôi
luôn mong muốn sự đóng góp của hội đồng khoa học các cấp, góp phần hoàn thiện
sáng kiến này hơn và nhân rộng để cùng nhau thực hiện .
Ý kiến xác nhận
của Thủ trưởng đơn vị


Ngày 20 tháng 3 năm 2013
Người báo cáo

………………………………….
………………………………….
………………………………….
………………………………….

Trần Thị Hồng Thảo


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phường 4, ngày 19 tháng 3 năm
2013

ĐỀ NGHỊ

CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gởi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến Thành phố
Cà Mau
- Họ và tên: Trần Thị Hồng Thảo
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Văn Lang
- Đề nghị Hội đồng sáng kiến công nhận sáng kiến năm 2013 như
sau:

1. Tên sáng kiến
BIỆN PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

1
2. Sự cần thiết ( Lý do nghiên cứu ):
Nhiệm vụ giảng dạy của bậc Tiểu học không chỉ truyền thụ các em về tri thức mà
còn phải hình thành cho các em nhân cách ban đầu và đòi hỏi người giáo viên phải có
cái tâm, phải tận tụy với nghề phải dựa vào năng lực và bản lĩnh của giáo viên trong
công tác chủ nhiệm và muốn làm tốt công tác chủ nhiệm đòi hỏi giáo viên phải có nghệ
thuật , mà việc này không phải ai cũng có thể làm được. Từ những khó khăn nêu trên,
với góc độ về chuyên môn hơn nữa đã có nhiều năm nghiên cứu về công tác chủ nhiệm,
qua thực tế trong công việc mình phụ trách, tôi rất tâm đắc về vấn đề này nên mạnh dạn
chọn đề tài “ Biện pháp nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp 1”
3. Nội dung cơ bản của sáng kiến:
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

a) Tiếp cận , tìm hiểu và tạo niềm tin:
b) Đề ra biện pháp cu thể cho từng đối tượng học sinh:
c) Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp:
d) Động viên khen thưởng kịp thời:


e) Uy tín của giáo viên đối với học sinh:
4. Phạm vi áp dung:
Với sáng kiến này, bản thân tôi đã phổ biến với tất cả giáo viên trong những trường
mình đã công tác và được áp dụng nhiều năm, hiệu quả rõ rệt. Đề tài này cũng được nhà
trường đánh giá cao qua kết quả học tập ở các năm học qua .
5. Hiệu quả đạt được:
Trong năm học 2011-2012 sĩ số đầu năm có 35 em, trong đó có 4 em cá biệt nhưng
lớp 1C không bao giờ xảy ra hiện tượng học sinh vi phạm nội qui trường, lớp. Ơ mỗi đợt
kiểm tra nề nếp học tập, kiểm tra dụng cụ học tập lớp luôn đạt điểm tối đa không có điểm
trừ, luôn đứng đầu trong các đợt thi đua. Các phong trào lớp tham gia đều đạt hiệu quả cao.
Cùng với giải thưởng cao từ các phong trào thi đua các em có tiến bộ rõ rệt về

học tập, thể hiện kết quả sau:
Học lực

Học kì I

Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu

TS
7
9
16
3

THĐĐ
THCĐĐ

33
2

Cả năm
%
20
25,7
45,7
8,6
Hạnh kiểm
94,3

5,7

TS
15
11
9
/

%
42,9
31,4
25,7
/

35
/

100
/

Ngày 19 tháng 3 năm 2013
Người đăng ký

Trần Thị Hồng Thảo


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phường 4, ngày 15 tháng 9 năm
2012


BÁO CÁO SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

- Tên cá nhân thực hiện: Trần Thị Mỹ Phụng
- Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ ngày 15/9/2011 đến
30/5/2012
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Giáo duc và đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn phát triển và truyền
bá nền văn minh nhân loại ngày nay. Chính văn hóa tri thức, trí tuệ của con người đã trở
thành động lực chính để phát triển nền kinh tế-xã hội , khoa học công nghệ. Từ đó giáo
dục và đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia, sự thành
đạt của mỗi người trong cuộc sống. “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm
năm trồng người”chính là lời dạy của Bác Hồ: một nhà giáo, một vị lãnh tụ tài ba, một
danh nhân văn hóa thế giới, một người suốt đời luôn mong muốn giáo dục phải đạt tới
mục tiêu đào tạo được những con người vừa có tài,vừa có đức để xứng đáng là những
chủ nhân tương lai, góp phần quyết định sự hưng thịnh của đất nước. Để thực hiện được
lời dạy của Bác cần phải có sự phối hợp của các ngành các cấp, của toàn xã hội.Tuy
nhiên nhiệm vụ quan trọng nhất vẫn là những người làm công tác giáo dục và đặc biệt
là những giáo viên hàng ngày, hàng giờ đứng trên bục giảng.
Nhiệm vụ của học sinh học tập là chủ yếu, nhưng lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa
tuổi vừa chơi vừa học. Dưới sự hướng dẫn, giáo dục của thầy cô giáo, bước đầu hình
thành nhân cách cho các em và ngày càng phát triển trở thành mục tiêu phấn dấu trong
học tập. Do đó giáo dục tinh thần thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho học sinh là
yêu cầu đầu tiên của việc hình thành tính tự giác, tích cực tự lực trong học tập. Bên
cạnh đó cần phải hình thành cho học sinh thói quen tốt về ý thức học tập cũng như trong
sinh hoạt nhằm giúp các em bước đầu biết tôn trọng và chấp hành kỷ luật. Điều này



không những giúp các em học tập đạt kết quả cao mà còn là cơ sở quan trọng để hình
thành nhân cách một công dân tốt cho xã hội sau này. Không ai khác ngoài giáo viên
mới có thể giúp các em đạt được kết quả này thông qua công tác chủ nhiệm.
Để làm tốt công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải có cái nhìn sâu, rộng,
sự linh động sáng tạo, ứng xử thích hợp đối với từng đối tượng học sinh, để có thể dẫn
dắt các em từ chỗ chưa có ý thức phải thực hiện theo sự nhắc nhở và cuối cùng đã có ý
thức chuyển sang tự giác học tập, sinh hoạt.
Người xưa có câu: “ Dạy con từ thuở còn thơ”. Đúng vậy, trẻ em như tờ giấy
trắng. Vì vậy chúng ta phải làm thế nào đừng để tờ giấy ấy bị hoen ố, mà hãy vẽ lên
đấy những hình ảnh trong sáng tươi đẹp. Nhất là những học sinh mới vào lớp Một thì
điều này lại càng quan trọng hơn.Vì là lớp đầu cấp nên tất cả đều mới mẻ, tất cả đều
bắt đầu bằng con số 0. Mọi việc giáo viên đều ghi chép vào vở chuẩn bị bài hoặc vào
sổ liên lạc để phụ huynh biết hay bằng hình ảnh trực quan, một hành động cụ thể, để
có thể hướng dẫn các em thực hiện đúng nội qui của lớp, của trường, điều gì nên làm
và điều gì không nên làm.
Theo suy nghĩ của tôi : Nếu muốn học sinh học tốt hay không, phải dựa vào năng lực
và bản lĩnh của giáo viên trong công tác chủ nhiệm và muốn làm tốt công tác chủ
nhiệm đòi hỏi giáo viên phải có nghệ thuật , mà việc này không phải ai cũng có được.
Từ những khó khăn nêu trên, với góc độ về chuyên môn hơn nữa đã có nhiều năm
nghiên cứu về công tác chủ nhiệm, qua thực tế trong công việc mình phụ trách, tôi rất
tâm đắc về vấn đề này nên mạnh dạn chọn đề tài “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP

TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM”

2. Phạm vi triển khai thực hiện:
Với sáng kiến này, bản thân tôi đã phổ biến với tất cả giáo viên trong những trường
mình đã công tác và được áp dụng nhiều năm, hiệu quả rõ rệt. Đề tài này cũng được nhà
trường đánh giá cao qua kết quả học tập ở các năm học qua .

3. Mô tả sáng kiến:
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
a) Tìm hiểu thông tin:
Ngay đầu năm học, sau khi nhận lớp giáo viên phải tiếp cận từng em qua phụ
huynh đưa rước và bằng những câu hỏi thông thường như: hỏi tên, tuổi, sở thích,……
khen ngợi đồ dùng của các em để giúp các em mạnh dạn, tự tin và cảm thấy gần gũi với
giáo viên hơn. Nhất là đối với những em nhút nhát, đến lớp còn khóc đòi về cùng cha
mẹ, giáo viên cần phải nhẹ nhàng dỗ dành bằng kẹo và cả những câu chuyện lôi cuốn
các em hơn, giúp các em quen dần không còn sợ hãi khi đến lớp. Qua phụ huynh giáo
viên còn phải biết thêm về những mặt ưu điểm, khuyết điểm của từng em để phát huy
và có biện pháp khắc phục.
Ví du: Những em mạnh dạn, lanh lẹ đã qua lớp mẫu giáo sẽ được bầu vào ban
cán sự lớp và được phân công giúp đỡ nhũng em còn nhút nhát. Đồng thời cũng phát
hiện được tính cách của những em nghịch ngợm, quậy phá để có biện pháp quản lý giáo
dục.


Giáo viên dạy lớp Một không chỉ làm nhiệm vụ của một giáo viên mà còn kiêm
cả thiên chức của một người mẹ, phải thật sự yêu thương các em bằng lời nói dịu dàng,
cử chỉ thân thiện, gần gũi, biết lắng nghe các em nói, tạo điều kiện để các em trình bày
ý kiến của mình, không áp đặt các em. Phải luôn quan tâm tạo cảm giác gần gũi, tạo
mối quan hệ thân thiện giữa cô trò và tạo ấn tượng đẹp không chỉ đối với học sinh mà
ngay cả phụ huynh cũng phải tạo niềm tin tuyệt đối. Giáo viên phải rộng lượng, vị tha,
không sử dụng hình phạt khắt khe hay nhục mạ, các em sẽ dễ bị xúc phạm hay quá sợ
hãi sẽ che dấu hành vi sai trái hay không dám đi học….
Bên cạnh đó, thông qua việc thăm dò kiến thức đầu năm, giáo viên cũng biết
được em nào đã biết đọc chữ, biết làm toán, em nào chưa biết cầm bút để có sự quan
tâm kịp thời và giúp đỡ các em theo kịp các bạn.
b) Biện pháp cu thể cho từng đối tượng học sinh:
- Giáo viên lên kế hoạch cụ thể cho từng tiết học, từng buổi học, tạo không khí

hứng thú, say mê,thoải mái trong học tập nhưng vẫn đảm bảo kỷ luật. Cũng có trường
hợp một số em không thực hiện đúng yêu cầu nhưng bằng nghệ thuật và kinh nghiệm
quản lý lớp, bằng những lời khuyên bảo, những giải thích có lý có tình và đầy tình cảm
yêu thương, đồng thời khuyến khích động viên, sẽ tạo cho các em ý thức tự giác, không
bị gò ép. Bằng hình thức đôi bạn cùng tiến giáo viên cần lưu ý sắp xếp cho những em
hiền lành ngồi cạnh những em cộc tính, em học yếu ngồi cạnh em học khá giỏi để các
em hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt .
- Đối với những em cá biệt thì không sắp xếp cho ngồi gần nhau mà phải ngồi
gần những em ngoan và lanh lợi vì nếu cho ngồi cạnh các em quá hiền thì các em này sẽ
lấn lướt bạn và đặc biệt không cho ngồi gần những em hay bắt chước bạn vì có thể các
em sẽ dễ dàng học theo.
- Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt cho các em hát
tập thể, chơi các trò chơi dân gian để giúp các em càng gần nhau hơn, thân thiện cùng
nhau hơn, giúp các em phát huy khả năng giao tiếp, ứng xử tình huống dễ dàng hơn.
- Để giúp các em biết đem đúng đồ dùng học tập cho từng buổi học ( vì đầu năm
phần lớn các em chưa biết đọc chữ ), giáo viên sử dụng các chữ số để đánh dấu vào các
cuốn sách, cuốn tập cho các em không lẫn lộn.
Ví du: + Sách Toán
ghi số 1
+ Sách Tiếng Việt ghi số 2……..
- Đối với những em học yếu, kém luôn là đối tượng được quan tâm đặc biệt,
không chỉ thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến”, học nhóm, học tổ giáo viên còn phải có
phương pháp giảng dạy riêng, kèm riêng trong giờ bộ môn , trong giờ ra chơi…
- Giáo viên cũng tạo điều kiện gặp gỡ phụ huynh thường xuyên để tìm hiểu
thêm về hoàn cảnh riêng của từng em, từ đó có cách giúp đỡ cho phù hợp. Đồng thời
kêu gọi sự phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh và giáo viên trong việc xây dựng thời gian
biểu học ở nhà, nhắc nhở việc chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp, kiểm tra bài
làm, bài học ở nhà cho hoàn chỉnh.
- Đối với học sinh cá biệt, giáo viên cần phải tăng cường việc gặp gỡ, trao đổi
thường xuyên với phụ huynh để nắm rõ nguyên nhân, từ đó tìm biện pháp khả thi nhất

để giúp đỡ em nhiều hơn. Chú ý khai thác điểm tốt dù nhỏ nhất để khích lệ , động viên,


khen thưởng kịp thời, gây sự chú ý, ngưỡng mộ của các bạn trong lớp, tạo niền tin , để
các em thấy được việc học là quan trọng, là tương lai sau này của một đời người, là
niềm hy vọng của gia đình và xã hội, từ đó các em sẽ có ý thức hơn và chuyển hướng rõ
rệt. Điều tối kỵ nhất là đừng nhìn các em với cái nhìn gay gắt, và không nên nhớ hoài
những thói hư, tật xấu của các em, với cái tâm của một người thầy, của một người mẹ
hãy mở rộng tấm lòng vị tha với các em hơn mới thật sự cảm hóa các em dần hoàn thiện
hơn.
- Đối với những em gia đình gặp boàn cảnh khó khăn, giáo viên cần có sự quan
tâm đặc biệt hơn , tham mưu với BLĐ trường với BĐD CMHS hỗ trợ về vật chất, động
viên về tinh thần tạo điều kiện cho các em được tham gia học tập tốt ngoài ra giáo viên
cần phải trao đổi với phụ huynh động viên cho các em học siêng suốt không bỏ dở nữa
chừng dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Không chỉ quan tâm đến học sinh cá biệt mà một khâu quan trọng trong công tác
chủ nhiệm là giáo viên cần phải quan tâm đến những em giỏi, những em có năng khiếu
bẩm sinh như vẽ đẹp, hát hay, kể chuyện tốt… cử tham gia các phong trào nhà trường
hay địa phương tổ chức vừa giúp các em phát huy được khả năng vừa được điểm phong
trào cho lớp, cho trường.
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp:
- Ngay từ đầu năm học thông qua việc tiếp xúc tìm hiểu, giáo viên có đủ cơ sở để
lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp. Đội ngũ này phải có khả năng quản lý, phải là những em
nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, thân thiện, được các bạn trong lớp tín nhiệm, yêu mến, không
những chỉ làm gương cho các bạn noi theo mà còn phải có khả năng thuyết phục và sẵn
sàng giúp đỡ các bạn. Sau khi đã có ban cán sự lớp giáo viên chia tổ và phân công nhiệm
vụ cụ thể cho từng thành viên đồng thời nhắc nhở cả lớp cùng nhau thực hiện đúng nhiệm
vụ được phân công. Đội ngũ này có thể duy trì suốt một năm học hoặc thay đổi nếu
không tạo được lòng tin cho các bạn hay hoạt động không hiệu quả .Thực tế cho thấy, đội
ngũ cán bộ lớp nếu thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của mình sẽ giúp đỡ

rất nhiều cho giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý lớp và cả trong công tác giảng dạy.
d) Nhắc nhở, động viên khen thưởng kịp thời:
Tâm lý học sinh rất thích được khen thưởng. Vì vậy giáo viên không nên tiết kiệm
lời khen cho học sinh dù là một việc làm nhỏ hoặc có những biểu hiện tích cực nên khen
ngợi biểu dương điển hình để các bạn học tập noi theo. Đối với những em vi phạm, giáo
viên tìm cách nhắc khéo, sửa sai để các em không xấu hổ trước bạn bè. Đó chính là động
lực thúc đẩy và có tác động mạnh mẽ đến việc phát huy tính tích cực học tập của học
sinh.
e) Sự tín nhiệm của học sinh đối với giáo viên:
- Tất cả học sinh đều xem thầy cô là thần tượng của mình, nên mọi hành vi, lời nói
( nhất cử, nhất động )của giáo viên đều phải chuẩn mực. Khi đã nói ra điều gì phải thực
hiện cho đúng, đó cũng việc rèn cho học sinh thói quen tốt với phương châm “ Lời nói đi
đôi với việc làm”
- Giáo viên phải thật sự dạy dỗ các em bằng cái “tâm” của một nhà giáo và luôn
xem các em như con cháu của mình.


4. Kết quả, hiệu quả mang lại:
Với những trải nghiệm trong công việc của mình, tôi đã phổ biến những kinh
nghiệm này cùng với giáo viên giảng dạy lớp 1 tại trường, được giáo viên ghi nhận,
đánh giá cao hiệu quả của sáng kiến này . Đơn cử kết quả thực hiện ở lớp 1F cụ thể như
sau:
Trong năm học 2011-2012 sĩ số đầu năm có 34 em, trong đó có 5 em cá biệt
nhưng lớp 1F không bao giờ xảy ra hiện tượng học sinh vi phạm nội qui trường, lớp. Ơ
mỗi đợt kiểm tra nề nếp học tập, kiểm tra dụng cụ học tập lớp luôn đạt điểm tối đa
không có điểm trừ, luôn đứng đầu trong các đợt thi đua. Các phong trào lớp tham gia
đều đạt hiệu quả cao. Cụ thể như:
. Viết chữ đẹp
:
5 em ( 2 em đạt giải ba vòng thành phố )

. Vẽ tranh
: 1 em đạt giải nhì
. Kể chuyện
: 1 em đạt giải A, 1 em đạt giải B
. Tiếng hát học sinh : 3 tiết mục ( lớp đạt giải nhất)
Cùng với giải thưởng cao từ các phong trào thi đua các em có tiến bộ rõ rệt về
học tập, thể hiện kết quả sau:
Học lực

Học kì I

Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu

TS
5
9
15
5

THĐĐ
THCĐĐ

32
2

Cả năm
%

14,7
26,5
44,1
14,7
Hạnh kiểm
94,1
5,9

TS
12
12
8
/

%
35,3
35,3
23,4
/

35
/

100
/

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
Những kết quả trên đã nói lên những biện pháp đúng đắn từ công tác chủ nhiệm
lớp của một giáo viên, có thể nói những biện pháp này đã mang lại hiệu quả cao.
Chính vì vậy đã góp phần lập nên thành tích chung cho nhà trường, tạo được niềm tin

cho phụ huynh.
6. Kiến nghị, đề xuất:
Để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác dạy và học, tôi xin có một số ý kiến đề
xuất sau:
- Tổ chức nhiều chuyên đề về chuyên môn, về công tác chủ nhiệm để GV được
học tập, trao đổi nhau giúp nhau tiến bộ
- Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi nhất để GV giảng dạy tốt hơn.
- Tôi luôn mong muốn sự đóng góp của hội đồng khoa học các cấp, góp phần hoàn
thiện sáng kiến này hơn và nhân rộng để cùng nhau thực hiện .
Ý kiến xác nhận
của Thủ trưởng đơn vị

Ngày 15 tháng 2 năm 2013


…………………………………..

Người báo cáo

……………………………………
……………………………………
Trần Thị Mỹ Phụng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phường 4, ngày 15 tháng 9 năm
2012

BÁO CÁO

TÓM TẮT NỘI DUNG HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN

- Tên sáng kiến:

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN
ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY

- Tên cá nhân thực hiện: Phạm Thị Mỹ An
- Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ ngày 15/9/2011 đến
30/5/2012
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
Giáo duc và đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn phát triển và truyền
bá nền văn minh nhân loại ngày nay. Chính văn hóa tri thức, trí tuệ của con người đã trở
thành động lực chính để phát triển nền kinh tế-xã hội , khoa học công nghệ. Từ đó giáo
dục và đào tạo được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia, sự thành
đạt của mỗi người trong cuộc sống. “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm
năm trồng người”chính là lời dạy của Bác Hồ: một nhà giáo, một vị lãnh tụ tài ba, một
danh nhân văn hóa thế giới, một người suốt đời luôn mong muốn giáo dục phải đạt tới
mục tiêu đào tạo được những con người vừa có tài,vừa có đức để xứng đáng là những
chủ nhân tương lai, góp phần quyết định sự hưng thịnh của đất nước. Để thực hiện được
lời dạy của Bác cần phải có sự phối hợp của các ngành các cấp, của toàn xã hội.Tuy
nhiên nhiệm vụ quan trọng nhất vẫn là những người làm công tác giáo dục và đặc biệt
là những giáo viên hàng ngày, hàng giờ đứng trên bục giảng.
Nhiệm vụ của học sinh học tập là chủ yếu, nhưng lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa
tuổi vừa chơi vừa học. Dưới sự hướng dẫn, giáo dục của thầy cô giáo, bước đầu hình
thành nhân cách cho các em và ngày càng phát triển trở thành mục tiêu phấn dấu trong
học tập. Do đó giáo dục tinh thần thái độ, động cơ học tập đúng đắn cho học sinh là
yêu cầu đầu tiên của việc hình thành tính tự giác, tích cực tự lực trong học tập. Bên
cạnh đó cần phải hình thành cho học sinh thói quen tốt về ý thức học tập cũng như trong
sinh hoạt nhằm giúp các em bước đầu biết tôn trọng và chấp hành kỷ luật. Điều này
không những giúp các em học tập đạt kết quả cao mà còn là cơ sở quan trọng để hình
thành nhân cách một công dân tốt cho xã hội sau này. Không ai khác ngoài giáo viên

mới có thể giúp các em đạt được kết quả này thông qua công tác chủ nhiệm.
Để làm tốt công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải có cái nhìn sâu, rộng,
sự linh động sáng tạo, ứng xử thích hợp đối với từng đối tượng học sinh, để có thể dẫn


dắt các em từ chỗ chưa có ý thức phải thực hiện theo sự nhắc nhở và cuối cùng đã có ý
thức chuyển sang tự giác học tập, sinh hoạt.
Người xưa có câu: “ Dạy con từ thuở còn thơ”. Đúng vậy, trẻ em như tờ giấy
trắng. Vì vậy chúng ta phải làm thế nào đừng để tờ giấy ấy bị hoen ố, mà hãy vẽ lên đấy
những hình ảnh trong sáng tươi đẹp. Nhất là những học sinh mới vào lớp Một thì điều
này lại càng quan trọng hơn.Vì là lớp đầu cấp nên tất cả đều mới mẻ, tất cả đều bắt đầu
bằng con số 0. Mọi việc giáo viên đều ghi chép vào vở chuẩn bị bài hoặc vào sổ liên lạc
để phụ huynh biết hay bằng hình ảnh trực quan, một hành động cụ thể, để có thể hướng
dẫn các em thực hiện đúng nội qui của lớp, của trường, điều gì nên làm và điều gì
không nên làm.
Theo suy nghĩ của tôi : Nếu muốn học sinh học tốt hay không, phải dựa vào
năng lực và bản lĩnh của giáo viên trong công tác chủ nhiệm và muốn làm tốt công tác
chủ nhiệm đòi hỏi giáo viên phải có nghệ thuật , mà việc này không phải ai cũng có
được. Từ những khó khăn nêu trên, với góc độ về chuyên môn hơn nữa đã có nhiều
năm nghiên cứu về công tác chủ nhiệm, qua thực tế trong công việc mình phụ trách,
tôi rất tâm đắc về vấn đề này nên mạnh dạn chọn đề tài “SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP TRỰC QUAN ĐẠT HIỆU QUẢ CAO TRONG GIẢNG DẠY”
2. Phạm vi triển khai thực hiện:
Với sáng kiến này, bản thân tôi đã phổ biến với tất cả giáo viên trong những trường
mình đã công tác và được áp dụng nhiều năm, hiệu quả rõ rệt. Đề tài này cũng được nhà
trường đánh giá cao qua kết quả học tập ở các năm học qua .
3. Mô tả sáng kiến:
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
a) Tìm hiểu thông tin:
Ngay đầu năm học, sau khi nhận lớp giáo viên phải tiếp cận từng em qua phụ

huynh đưa rước và bằng những câu hỏi thông thường như: hỏi tên, tuổi, sở thích,……
khen ngợi đồ dùng của các em để giúp các em mạnh dạn, tự tin và cảm thấy gần gũi với
giáo viên hơn. Nhất là đối với những em nhút nhát, đến lớp còn khóc đòi về cùng cha
mẹ, giáo viên cần phải nhẹ nhàng dỗ dành bằng kẹo và cả những câu chuyện lôi cuốn
các em hơn, giúp các em quen dần không còn sợ hãi khi đến lớp. Qua phụ huynh giáo
viên còn phải biết thêm về những mặt ưu điểm, khuyết điểm của từng em để phát huy
và có biện pháp khắc phục.
Ví du: Những em mạnh dạn, lanh lẹ đã qua lớp mẫu giáo sẽ được bầu vào ban
cán sự lớp và được phân công giúp đỡ nhũng em còn nhút nhát. Đồng thời cũng phát
hiện được tính cách của những em nghịch ngợm, quậy phá để có biện pháp quản lý giáo
dục.
Giáo viên dạy lớp Một không chỉ làm nhiệm vụ của một giáo viên mà còn kiêm
cả thiên chức của một người mẹ, phải thật sự yêu thương các em bằng lời nói dịu dàng,
cử chỉ thân thiện, gần gũi, biết lắng nghe các em nói, tạo điều kiện để các em trình bày
ý kiến của mình, không áp đặt các em. Phải luôn quan tâm tạo cảm giác gần gũi, tạo
mối quan hệ thân thiện giữa cô trò và tạo ấn tượng đẹp không chỉ đối với học sinh mà
ngay cả phụ huynh cũng phải tạo niềm tin tuyệt đối. Giáo viên phải rộng lượng, vị tha,


không sử dụng hình phạt khắt khe hay nhục mạ, các em sẽ dễ bị xúc phạm hay quá sợ
hãi sẽ che dấu hành vi sai trái hay không dám đi học….
Bên cạnh đó, thông qua việc thăm dò kiến thức đầu năm, giáo viên cũng biết
được em nào đã biết đọc chữ, biết làm toán, em nào chưa biết cầm bút để có sự quan
tâm kịp thời và giúp đỡ các em theo kịp các bạn.
b) Biện pháp cu thể cho từng đối tượng học sinh:
- Giáo viên lên kế hoạch cụ thể cho từng tiết học, từng buổi học, tạo không khí
hứng thú, say mê,thoải mái trong học tập nhưng vẫn đảm bảo kỷ luật. Cũng có trường
hợp một số em không thực hiện đúng yêu cầu nhưng bằng nghệ thuật và kinh nghiệm
quản lý lớp, bằng những lời khuyên bảo, những giải thích có lý có tình và đầy tình cảm
yêu thương, đồng thời khuyến khích động viên, sẽ tạo cho các em ý thức tự giác, không

bị gò ép. Bằng hình thức đôi bạn cùng tiến giáo viên cần lưu ý sắp xếp cho những em
hiền lành ngồi cạnh những em cộc tính, em học yếu ngồi cạnh em học khá giỏi để các
em hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong sinh hoạt .
- Đối với những em cá biệt thì không sắp xếp cho ngồi gần nhau mà phải ngồi
gần những em ngoan và lanh lợi vì nếu cho ngồi cạnh các em quá hiền thì các em này sẽ
lấn lướt bạn và đặc biệt không cho ngồi gần những em hay bắt chước bạn vì có thể các
em sẽ dễ dàng học theo.
- Bên cạnh đó, giáo viên thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt cho các em hát
tập thể, chơi các trò chơi dân gian để giúp các em càng gần nhau hơn, thân thiện cùng
nhau hơn, giúp các em phát huy khả năng giao tiếp, ứng xử tình huống dễ dàng hơn.
- Để giúp các em biết đem đúng đồ dùng học tập cho từng buổi học ( vì đầu năm
phần lớn các em chưa biết đọc chữ ), giáo viên sử dụng các chữ số để đánh dấu vào các
cuốn sách, cuốn tập cho các em không lẫn lộn.
Ví du: + Sách Toán
ghi số 1
+ Sách Tiếng Việt ghi số 2……..
- Đối với những em học yếu, kém luôn là đối tượng được quan tâm đặc biệt,
không chỉ thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến”, học nhóm, học tổ giáo viên còn phải có
phương pháp giảng dạy riêng, kèm riêng trong giờ bộ môn , trong giờ ra chơi…
- Giáo viên cũng tạo điều kiện gặp gỡ phụ huynh thường xuyên để tìm hiểu
thêm về hoàn cảnh riêng của từng em, từ đó có cách giúp đỡ cho phù hợp. Đồng thời
kêu gọi sự phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh và giáo viên trong việc xây dựng thời gian
biểu học ở nhà, nhắc nhở việc chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp, kiểm tra bài
làm, bài học ở nhà cho hoàn chỉnh.
- Đối với học sinh cá biệt, giáo viên cần phải tăng cường việc gặp gỡ, trao đổi
thường xuyên với phụ huynh để nắm rõ nguyên nhân, từ đó tìm biện pháp khả thi nhất
để giúp đỡ em nhiều hơn. Chú ý khai thác điểm tốt dù nhỏ nhất để khích lệ , động viên,
khen thưởng kịp thời, gây sự chú ý, ngưỡng mộ của các bạn trong lớp, tạo niền tin , để
các em thấy được việc học là quan trọng, là tương lai sau này của một đời người, là
niềm hy vọng của gia đình và xã hội, từ đó các em sẽ có ý thức hơn và chuyển hướng rõ

rệt. Điều tối kỵ nhất là đừng nhìn các em với cái nhìn gay gắt, và không nên nhớ hoài
những thói hư, tật xấu của các em, với cái tâm của một người thầy, của một người mẹ


hãy mở rộng tấm lòng vị tha với các em hơn mới thật sự cảm hóa các em dần hoàn thiện
hơn.
- Đối với những em gia đình gặp boàn cảnh khó khăn, giáo viên cần có sự quan
tâm đặc biệt hơn , tham mưu với BLĐ trường với BĐD CMHS hỗ trợ về vật chất, động
viên về tinh thần tạo điều kiện cho các em được tham gia học tập tốt ngoài ra giáo viên
cần phải trao đổi với phụ huynh động viên cho các em học siêng suốt không bỏ dở nữa
chừng dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Không chỉ quan tâm đến học sinh cá biệt mà một khâu quan trọng trong công tác
chủ nhiệm là giáo viên cần phải quan tâm đến những em giỏi, những em có năng khiếu
bẩm sinh như vẽ đẹp, hát hay, kể chuyện tốt… cử tham gia các phong trào nhà trường
hay địa phương tổ chức vừa giúp các em phát huy được khả năng vừa được điểm phong
trào cho lớp, cho trường.
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp:
- Ngay từ đầu năm học thông qua việc tiếp xúc tìm hiểu, giáo viên có đủ cơ sở để
lựa chọn đội ngũ cán bộ lớp. Đội ngũ này phải có khả năng quản lý, phải là những em
nhanh nhẹn, ngoan ngoãn, thân thiện, được các bạn trong lớp tín nhiệm, yêu mến, không
những chỉ làm gương cho các bạn noi theo mà còn phải có khả năng thuyết phục và sẵn
sàng giúp đỡ các bạn. Sau khi đã có ban cán sự lớp giáo viên chia tổ và phân công nhiệm
vụ cụ thể cho từng thành viên đồng thời nhắc nhở cả lớp cùng nhau thực hiện đúng nhiệm
vụ được phân công. Đội ngũ này có thể duy trì suốt một năm học hoặc thay đổi nếu
không tạo được lòng tin cho các bạn hay hoạt động không hiệu quả .Thực tế cho thấy, đội
ngũ cán bộ lớp nếu thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng của mình sẽ giúp đỡ
rất nhiều cho giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý lớp và cả trong công tác giảng dạy.
d) Nhắc nhở, động viên khen thưởng kịp thời:
Tâm lý học sinh rất thích được khen thưởng. Vì vậy giáo viên không nên tiết kiệm
lời khen cho học sinh dù là một việc làm nhỏ hoặc có những biểu hiện tích cực nên khen

ngợi biểu dương điển hình để các bạn học tập noi theo. Đối với những em vi phạm, giáo
viên tìm cách nhắc khéo, sửa sai để các em không xấu hổ trước bạn bè. Đó chính là động
lực thúc đẩy và có tác động mạnh mẽ đến việc phát huy tính tích cực học tập của học
sinh.
e) Sự tín nhiệm của học sinh đối với giáo viên:
- Tất cả học sinh đều xem thầy cô là thần tượng của mình, nên mọi hành vi, lời nói
( nhất cử, nhất động )của giáo viên đều phải chuẩn mực. Khi đã nói ra điều gì phải thực
hiện cho đúng, đó cũng việc rèn cho học sinh thói quen tốt với phương châm “ Lời nói đi
đôi với việc làm”
- Giáo viên phải thật sự dạy dỗ các em bằng cái “tâm” của một nhà giáo và luôn
xem các em như con cháu của mình.
4. Kết quả, hiệu quả mang lại:
Với những trải nghiệm trong công việc của mình, tôi đã phổ biến những kinh
nghiệm này cùng với giáo viên giảng dạy lớp 1 tại trường, được giáo viên ghi nhận,


đánh giá cao hiệu quả của sáng kiến này . Đơn cử kết quả thực hiện ở lớp 1F cụ thể như
sau:
Trong năm học 2011-2012 sĩ số đầu năm có 34 em, trong đó có 5 em cá biệt
nhưng lớp 1F không bao giờ xảy ra hiện tượng học sinh vi phạm nội qui trường, lớp. Ơ
mỗi đợt kiểm tra nề nếp học tập, kiểm tra dụng cụ học tập lớp luôn đạt điểm tối đa
không có điểm trừ, luôn đứng đầu trong các đợt thi đua. Các phong trào lớp tham gia
đều đạt hiệu quả cao. Cụ thể như:
. Viết chữ đẹp
:
5 em ( 2 em đạt giải ba vòng thành phố )
. Vẽ tranh
: 1 em đạt giải nhì
. Kể chuyện
: 1 em đạt giải A, 1 em đạt giải B

. Tiếng hát học sinh : 3 tiết mục ( lớp đạt giải nhất)
Cùng với giải thưởng cao từ các phong trào thi đua các em có tiến bộ rõ rệt về
học tập, thể hiện kết quả sau:
Học lực

Học kì I

Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu

TS
5
9
15
5

THĐĐ
THCĐĐ

32
2

Cả năm
%
14,7
26,5
44,1
14,7

Hạnh kiểm
94,1
5,9

TS
12
12
8
/

%
35,3
35,3
23,4
/

35
/

100
/

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
Những kết quả trên đã nói lên những biện pháp đúng đắn từ công tác chủ nhiệm
lớp của một giáo viên, có thể nói những biện pháp này đã mang lại hiệu quả cao.
Chính vì vậy đã góp phần lập nên thành tích chung cho nhà trường, tạo được niềm tin
cho phụ huynh.
6. Kiến nghị, đề xuất:
Để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác dạy và học, tôi xin có một số ý kiến đề
xuất sau:

- Tổ chức nhiều chuyên đề về chuyên môn, về công tác chủ nhiệm để GV được
học tập, trao đổi nhau giúp nhau tiến bộ
- Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi nhất để GV giảng dạy tốt hơn.
- Tôi luôn mong muốn sự đóng góp của hội đồng khoa học các cấp, góp phần hoàn
thiện sáng kiến này hơn và nhân rộng để cùng nhau thực hiện .
Ý kiến xác nhận
của Thủ trưởng đơn vị
…………………………………..

Ngày 15 tháng 2 năm 2013
Người báo cáo

……………………………………
……………………………………

Trần Thị Mỹ Phụng


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phường 4, ngày 20 tháng 3 năm
2013

BÁO CÁO
TÓM TẮT NỘI DUNG HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN

- Tên sáng kiến:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM


- Tên cá nhân thực hiện: Trần Thị Mỹ Phụng
- Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ ngày 15/9/2011 đến
30/5/2012
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
2. Phạm vi triển khai thực hiện:
3. Mô tả sáng kiến:
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
a) Tìm hiểu thông tin:
b) Biện pháp cu thể cho từng đối tượng học sinh:
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp:
d) Nhắc nhở, động viên khen thưởng kịp thời:
e) Sự tín nhiệm của học sinh đối với giáo viên:
4. Kết quả, hiệu quả mang lại:
. Viết chữ đẹp
:
5 em ( 2 em đạt giải ba vòng thành phố )
. Vẽ tranh
: 1 em đạt giải nhì
. Kể chuyện
: 1 em đạt giải A, 1 em đạt giải B
. Tiếng hát học sinh : 3 tiết mục ( lớp đạt giải nhất)
Cùng với giải thưởng cao từ các phong trào thi đua các em có tiến bộ rõ rệt về
học tập, thể hiện kết quả sau:
Học lực

Học kì I

Giỏi
Khá

T.Bình
Yếu

TS
5
9
15
5

THĐĐ
THCĐĐ

32
2

Cả năm
%
14,7
26,5
44,1
14,7
Hạnh kiểm
94,1
5,9

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:

TS
12
12

8
/

%
35,3
35,3
23,4
/

35
/

100
/


Những kết quả trên đã nói lên những biện pháp đúng đắn từ công tác chủ nhiệm
lớp của một giáo viên, có thể nói những biện pháp này đã mang lại hiệu quả cao.
Chính vì vậy đã góp phần lập nên thành tích chung cho nhà trường, tạo được niềm tin
cho phụ huynh.
6. Kiến nghị, đề xuất:
Để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác dạy và học, tôi xin có một số ý kiến đề
xuất sau:
- Tổ chức nhiều chuyên đề về chuyên môn, về công tác chủ nhiệm để GV được
học tập, trao đổi nhau giúp nhau tiến bộ
- Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi nhất để GV giảng dạy tốt hơn. - Tôi
luôn mong muốn sự đóng góp của hội đồng khoa học các cấp, góp phần hoàn thiện
sáng kiến này hơn và nhân rộng để cùng nhau thực hiện .
Ý kiến xác nhận
của Thủ trưởng đơn vị


Ngày 20 tháng 3 năm 2013
Người báo cáo

………………………………….
………………………………….
………………………………….
………………………………….

Trần Thị Mỹ Phung


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phường 4, ngày 20 tháng 2 năm
2013

ĐỀ NGHỊ

CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Kính gởi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến
Thành phố Cà Mau
- Họ và tên: Trần Thị Mỹ Phụng

- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Văn Lang

Đề nghị Hội đồng sáng kiến công nhận sáng kiến năm
2013 như sau:
1. Tên sáng kiến:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

2. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
3. Mô tả sáng kiến:
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
a) Tìm hiểu thông tin:
b) Biện pháp cu thể cho từng đối tượng học sinh:
c) Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp:
d) Nhắc nhở, động viên khen thưởng kịp thời:
e) Sự tín nhiệm của học sinh đối với giáo viên:
4. Phạm vi triển khai thực hiện:
5. Kết quả, hiệu quả mang lại:
. Viết chữ đẹp
:
. Vẽ tranh
:
. Kể chuyện
:
. Tiếng hát học sinh :
Cùng với giải thưởng cao từ
học tập, thể hiện kết quả sau:

5 em ( 2 em đạt giải ba vòng thành phố )
1 em đạt giải nhì
1 em đạt giải A, 1 em đạt giải B

3 tiết mục ( lớp đạt giải nhất)
các phong trào thi đua các em có tiến bộ rõ rệt về


Học lực

Học kì I

Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu

TS
5
9
15
5

THĐĐ
THCĐĐ

32
2

Cả năm
%
14,7
26,5
44,1

14,7
Hạnh kiểm
94,1
5,9

TS
12
12
8
/

%
35,3
35,3
23,4
/

35
/

100
/

5. Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến:
Những kết quả trên đã nói lên những biện pháp đúng đắn từ công tác chủ nhiệm
lớp của một giáo viên, có thể nói những biện pháp này đã mang lại hiệu quả cao.
Chính vì vậy đã góp phần lập nên thành tích chung cho nhà trường, tạo được niềm tin
cho phụ huynh.
Ngày 20 tháng 3 năm 2013
Người đề nghị


Trần Thị Mỹ Phung


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
Phường 4, ngày 19 tháng 3 năm
2013

ĐỀ NGHỊ

CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gởi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến Thành phố
Cà Mau
- Họ và tên: Trần Thị Hồng Thảo
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Văn Lang
- Đề nghị Hội đồng sáng kiến công nhận sáng kiến năm 2013 như
sau:

1. Tên sáng kiến
BIỆN PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
1
2. Sự cần thiết ( Lý do nghiên cứu ):
Nhiệm vụ giảng dạy của bậc Tiểu học không chỉ truyền thụ các em về tri thức mà
còn phải hình thành cho các em nhân cách ban đầu và đòi hỏi người giáo viên phải có
cái tâm, phải tận tụy với nghề phải dựa vào năng lực và bản lĩnh của giáo viên trong
công tác chủ nhiệm và muốn làm tốt công tác chủ nhiệm đòi hỏi giáo viên phải có nghệ
thuật , mà việc này không phải ai cũng có thể làm được. Từ những khó khăn nêu trên,
với góc độ về chuyên môn hơn nữa đã có nhiều năm nghiên cứu về công tác chủ nhiệm,

qua thực tế trong công việc mình phụ trách, tôi rất tâm đắc về vấn đề này nên mạnh dạn
chọn đề tài “ Biện pháp nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp 1”
3. Nội dung cơ bản của sáng kiến:
CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

a) Tiếp cận , tìm hiểu và tạo niềm tin:
b) Đề ra biện pháp cu thể cho từng đối tượng học sinh:
c) Tổ chức đội ngũ cán bộ lớp:
d) Động viên khen thưởng kịp thời:


×