Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm về giải Toán có lời văn cho học sinh Tiểu học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.6 KB, 12 trang )

Kinh nghiệm
Dạy giải toán có văn
Cho học sinh tiểu học

Toán
Họ và tên : Vũ Thị Thanh Huyền
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác: Trờng tiểu học Hoà Lý
Môn

:

Phần I : Phần mở đầu
1 - Căn cứ về mặt lý luận :
- Môn toán là môn học có vị trí vô cùng quan trọng ở các cấp học , bậc học ,
ngành học, là môn học thể hiện sự t duy , năng động, trí tuệ sáng tạo của con ngời .
- Trong dạy học toán ở phổ thông nói chung, ở tiểu học nói riêng giải toán có một
vị trí vô cùng quan trọng .
+ Trớc hết dạy học giải toán giúp học sinh luyện tập củng cố vận dụng các kiến
thức và thao tác thực hành đã học , rèn luyện kỹ năng tính toán , từng bớc tập dợt
vận dụng kiến thức và rèn luyện kỹ năng thực hành vào thực tiễn .
+ Qua việc dạy - học giải toán giáo viên có thể giúp học sinh từng bớc phát triển
t duy , rèn luyện phơng pgháp và kỹ năng suy luận .
+ Qua giải toán học sinh rèn luyện đợc đức tính và phong cánh làm việc của ngời
lao động nh : ý chí khắc phục khó khăn , thói quen xét đoán , tính cẩn thận , chu
đáo, cụ thể là làm việc có kế hoạch, có kiểm tra kết quả cuối cùng , hình thành rèn
luyện khả năng suy nghĩ độc lập , linh hoạt . Xây dựng lòng ham thích , tìm tòi
sáng tạo ở mức độ khác nhau từ đơn giản đến phức tạp .
- Xét riêng về góc độ giải toán có văn ở tiểu học quá trình giải toán theo 4 bớc.
Bớc 1 : tìm hiểu kỹ đầu bài
Bớc 2 : lập kế hoạch giải toán.


1


Bớc 3 : Thực hiện kế hoạch giải
Bớc 4 : Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải .
- Trong 4 bớc của quá trình giải toán có văn thì bớc 1 " Tìm hiểu kỹ đầu bài " Có
vị trí vô cùng quan trọng , có thể ví nh "chiếc chìa khoá " để mở ra kho tàng tri
thức , bởi lẽ có làm tốt đợc bớc này thì các bớc sau mới đi đúng hớng và đạt kết quả
cao.
- Mặt khác vai trò của bớc 1 trong giải toán còn có một ý nghĩa khác : nó rèn
luyện cho học sinh năng lực tìm hiểu vấn đề , năng lực phát hiện giải quyết vấn đề .
2 ) Căn cứ thực tiễn :
- Qua quan sát quá trình giải toán của học sinh tiểu học ta thấy học sinh có thể sử
dụng nhiều thủ thuật dựa trên việc tái hiện các mẫu đã biết hặc trên cơ sở vận dụng
các kiến thức đã học . tuy nhiên do sự chú ý cha bền vững khả năng tập trung t tởng
vào mục đích cuối cùng của bài toán còn hạn chế nên khi giải toán học sinh ít có
khả năng ý thức đợc các thao tác kế tiếp nhau trong quá trình suy luận .
- Trong quá trình giải toán có văn cũng nh vậy nhất là khi thực hiện bớc 1 " tìm
hiểu kỹ đầu bài " nhiều học sinh còn gặp khó khăn và thờng mắc 1 số sai lầm nh: bị
nhầm lẫn, ngộ nhận bởi các từ "cảm ứng" các từ này thờng gợi ra các phép tính cụ
thể hoặc bị lôi cuốn vào các dữ kiện , điều kiện thừa hoặc yếu tố không tờng
minh
- Học sinh khó phân biệt đợc dữ kiện và điều kiện , không xác định đợc nội dung
yêu cầu của bài đó nên học sinh gặp khó khăn trong giải toán .
- Chính vì nhận thức đợc vai trò quan trọng của giải toán có văn và đặc biệt là bớc
1 " tìm hiểu kỹ đầu bài". Trong những năm qua khi trực tiếp giảng dạỷ các khối lớp
tôi đã thực hiện tốt vấn đề này và đạt đợckết quả khả quan. Trong kinh nghiệm này
tôi trình bày một số khó khăn mà học sinh tiểu học thờng gặp khi giải toán có văn
đặc biệt là những khó khăn gặp phải khi thực hiện bớc 1" tìm hiểu kỹ đầu bài " và
đa ra một số giải pháp khắc phục những khó khăn đó.

Phần II: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2


A -Những nội dung sáng kiến cụ thể áp dụng trong quá trình công tác và
giảng dạy
I-Những vấn đề chung
Muốn giảng dạy tốt toán có văn ở tiểu học đặc biệt là thực hiện bớc một" tìm
hiểu kỹ đầu bài"thì ngời giáo viên phải nắm đợc vai trò của bớc 1 và những công
việc mà trong bớc 1phải thực hiện.
1) Vai trò của bớc 1" tìm hiểu kỹ đầu bài"trong giải toán có văn.
- Bớc 1 là bớc" tìm hiểu kỹ đầu bài" có vị trí vô cùng quan trọng, trong bớc này
học sinh phải đọc kỹ đầu bài xác định đợc yếu tố cơ bản của bài toán( dữ kiện, điều
kiện và ẩn số) phải tóm tắt đợc bài toán.
- Thực tế cho thấy học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn khi phân biệt các yếu tố
cơ bản của bài toán, khó nhận thức đợc tính chất của cái đã cho, dễ nhầm cái cần
tìm với cái đã cho. Nhất là không nhận thức đợc vai trò của câu hỏi trong bài toán,
khó nhận rõ quan hệ lôgíc giữa dự kiện và ẩn số.
- Nội dung bài toán ở tiểu học thờng nêu ra những tình huống quen thuộc gần gũi
với học sinh, trong đó các dự kiện thờng là các đại lợng. khi các em tìm hiểu đầu
bài toán thì các em thờng bị phân tán vào nội dung cụ thể của đại lợng hơn là vào
các yếu tố cần thiết cho việc diễn tả điều kiện của bài theo yêu cầu của câu hỏi.
- Trong các bài toán của tiểu học, các dự kiện thờng là không thừa hoặc không
thiếu. Vì vậy học sinh tiểu học thờng quan niệm bài toán bao giờ cũng có đáp số,
vấn đề là tìm cách nào đó để có đáp số. Nhng khi mà đề toán ra ngoài cách đó thì
học sinh rất lúng túng kể cả học sinh giỏi.
- Nhiều bài toán ở tiểu học chứa các từ gọi là" chìa khoá" hay từ"cảm ứng mà nội
dung của nó thờng gợi ra những phép tính cụ thể: Chẳng hạn" thêm" gợi các phép
tính cộng' bớt"gợi phép tính trừ..nhiều trờng hợp do học sinh không đọc kỹ đầu
bài mà các em bị ám ảnh bởi tác dụng "cảm ứng"đó và chọn sai phép tính.


3


- Học sinh tiểu học thờng xử lý các điều kiện và dữ kiện theo trình tự đa ra trong
đầu bài toán hoặc theo tiến trình diễn biến của sự việc. Nếu đảo ngợc các các sự
việc hay trình bày các dữ kiện khác với thứ tự thì nhiều học sinh còn gặp khó khăn.
- Nhiều bài toán có dữ kiện đa ra không tờng minh cũng là một vấn đề khó đối với
học sinh tiểu học
Tóm lại : Bớc 1 trong giải toán có văn có vị trí vô cùng quan trọng , bởi vì chỉ
khi xác định đợc nội dung , yêu cầu của đầu bài thì học sinh mới dễ dàng tìm ra
cách giải . Nh vậy có thực hiện đợc tốt đợc bớc 1 thì các bớc sau mới đi đúng hớng
và đạt kết quả cao.
2 . Những công việc của bớc 1.
- Việc 1. đọc kỹ đầu bài : trớc hết muốn hiểu đầu bài học sinh cần hiểu rõ cách
diễn đạt bằng lời văn của bài toán . Nắm đợc ý nghĩa và nội dung của đầu bài .
Giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của bài toán ( không cần thuộc
lòng )
- Việc 2 : Xác định yếu tố cơ bản của bài toán
+ Dữ kiện : là cái đã cho , đã biết trong đầu bài , thờng đợc biểu diễn bằng danh
số .
+ ẩn số : là cái cha biết cần tìm ( là các câu hỏi của bài toán )
+ Điều kiện : Là quan hệ giữa dữ kiện và ẩn số .
- Việc 3 : Tóm tắt đề toán .
tóm tắt bài toán phải đạt các yêu cầu sau :
+ Ngắn gọn cô đọng
+ Thể hiện đợc mối quan hệ logic giữa dữ kiện , ẩn số và điều kiện .
+ Gợi ý đợc cách giải
Ví dụ : Một hình thang có độ dài 2 đáy lần lợt là 110 mét và 90,2 mét. Chiều
cao bằng trung bình cộng 2 đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó ( Bài 3 trang 94 SGK

toán 5 )
Dữ kiện :Hai đáy là : 110 mét và 90,2 mét
4


ẩn số

: Tính diện tích thửa ruộng.

Điều kiện : Chiều cao bằng trung bình cộng 2 đáy.
II/ Những khó khăn thờng gặp của học sinh tiểu học khi thực hiện b ớc 1và
những giải pháp khắc phục khó khăn .
1. Khó khăn thứ nhất là : Bài toán có chứa các từ " Cảm ứng " hay từ " chìa khoá
" Thì học sinh thờng lầm lẫn ,ngộ nhận bởi vì các từ này thờng gợi ra phép tính cụ
thể nh :" Gấp lên " hoặc " giảm đi " bao nhiêu lần gợi ra phép tính nhân hoặc chia
tơng ứng Do không đọc kỹ đầu bài nên một số học sinh đã lầm lẫn ,ngộ nhận khi
gặp phải các từ cảm ứng đó dẫn đến việc chọn sai phép tính và kết quả sai
Ví dụ :
Bao thứ nhất đựng 10 kg gạo nh vậy đựng gấp đôi bao thứ hai . Hỏi bao thứ hai
đựng bao nhiêu kg gạo ?
Dữ kiện : Bao thứ nhất đựng 10 kg
Điều kiện : Bao thứ nhất đựng gấp đôi bao thứ hai
ẩn số :Tính số kg gạo bao thứ hai .
Do đầu bài có chức từ " Cảm ứng ' " gấp đôi " nó gợi cho học sinh làm phép tính
nhân . Do nhầm lẫn ,ngộ nhận bởi từ " cảm ứng " đó nên một số học sinh xác định
sai và giải sai bài toán . Thực chất từ " gấp đôi " này phải làm phép chia .
- Biện pháp khắc phục khó khăn trên .
+ Yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài ,diễn tả đầu bài theo ý kiến của mình .
+ Cần hớng dẫn học sinh xử lý và phát hiện các dữ kện và điều kiện của bài
toán .thấy đợc mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm .

+ Nhận thức một cách đúng đắn các từ "cảm ứng" đó.
+ Lật đi lật lại vấn đề cho học sinh hiểu mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần
tìm ( bao nào nhiều hơn ? bao nào ít hơn ? ) ,từ đó gợi đợc cách giải cho học sinh
.
2. Khó khăn thứ hai ;

5


Khi đầu bài có chứa các yếu tố không tờng minh thì học sinh thờng không phát
hiện ra yếu tố không tuờng minh đó .Do vậy việc xác định nội dung yêu cầu của
đầu bài không chính xác ,không đủ dẫn đến giải sai .
Ví dụ :Cả hai hộp có 12,8 kg chè . Hếu chuyển hộp thứ nhất sang hộp thứ hai 0,4
kh chè thì số kg chè đựng trong mỗi hộp sẽ bằng nhau . hỏi trong mỗi hộp lúc đầu
có bao nhiêu kg chè .
Dữ kiện : Hai hộp có 12,8 kg chè
Điều kiện : Chuyển 0,4 kg từ hộp 1 sang hộp 2 thì hai hộp có số kg chè bằng nhau
ẩn số : Tìm số chè ở mỗi hộp lúc đầu
ở bài này phần lớn học sinh không đọc kỹ đầu bài xác định sai điều kiện của
đầu bài . Yếu tố không tờng minh ở đây là khi chuyển 0,4 kg chè từ hộp 1 sang hộp
2 thì hai hộp có số kg chè bằng nhau . Phần đông học sinh xác định đúng dạng cơ
bản của bài toán là loại toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu . Nhng xác định sai
hiệu , đa số học sinh xác định 0,4 kg là hiệu . Nhng ở bài này hiệu là 0,8 chứ không
phải là 0,4 kg . do đó học sinh giải sai bài toán .
- Biện pháp khắc phục khó khăn
+ yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài , nêu lại đầu bài theo ý hiểu của mình .
+ Phân biệt đợc dữ kiện và điều kiện của đầu bài
+ Hớng dẫn học sinh phát hiện ra yếu tố không tờng minh trong đầu bài .
+ VD trên có thể hớng dẫn HS phát hiện ra yếu tố không tờng minh bằng cách vẽ
sơ đồ đoạn thẳng và hớng dẫn học sinh hiểu sơ đồ đoạn thẳng :

? kg
Hộp 1:
? kg

0,8 kg

Hộp 2:
0,4 kg

3/ Khó khăn thứ ba

6


Khi trong đầu bài có chứa các dữ kiện thừa thì học sinh không biết cách loại
bỏ mà thờng bị lôi cuốn vào các diều kiện thừa đó .Do đó dẫn đến việc tìm hiểu
đầu bài gặp nhiều khó khăn .
Ví dụ : Tâm cho Đào 5 cái kẹo . Đào cho Mai 3 cái , nh vậy mỗi ngời có 9 cái
kẹo . Trớc khi cho cả ba ngời có bao nhiêu cái kẹo
Điều kiện : Ba bạn Tâm , Đào , Mai mỗi ban có 9 cái
Dữ kiện : Tâm cho Đào 5 cái ,Đào cho Mai 3 cái
ẩn số : Cả ba bạn trớc khi cho có mấy cái kẹo
Bài này học sinh không phát hiện ra điều kiện cơ bản của bài toán là sau khi chop
mỗi bạn có 9 cái . Do đầu bài có chứa cái dữ kiện thừa . Học sinh quan niệm bài
toán bao giờ cũng có đầy đủ dữ kiên và điều kiện không thừa ,không thiếu lên
nhiều học sinh lúng túng và giải sai bài toán . ở bài này chỉ cần quan tâm tới điều
kiện " Cả ba bạn mỗi ngời có 9 cái kẹo " Vậy trớc khi cho cả ba ngời có số kẹo: 9 x
3 = 27 cái
- Biên pháp : Khắc phục khó khăn .
+ Yêu cầu học sinh cần đọc kĩ đầu bài

+ Xác định đợc nội dung ,yêu cầu của đầu bài với những cái đã cho và những cái
cần tìm .
+ Biết cách loại bỏ các dữ kiện thừa không cần thiết nếu học sinh không biết thì
giáo viên phải gợi ý bằng câu hỏi .
+ cần hớng dẫn học sinh tập chung vào cái cần tìm tránh phân tán vào các dự kiên
thừa
+ Hớng dẫn học sinh cách sàng lọc và tóm tắt đề toán một cách cô đọng và gợi đợc cách giải cho học sinh .
4. Khó khăn thứ t :
Bài toán mà đa ra các đơn vị đo không thống nhất thì nhiều học sinh còn cảm thấy
lúng túng khó khăn trong việc xác định các yếu tố cơ bản của bài toán .

7


Ví dụ : Tùng và Toàn chạy thi trên cùng một đoạn đờng . Toàn chạy hết 11 phút .
Tùng chạy hết giờ 1/10 giờ . Hỏi ai chạy nhanh hơn.
Cái khó của bài này là sự khác nhau giữa giờ và phút làm cho nhiều học sinh
lúng túng khi tìm hiểu bài . Bởi vì muốn hiểu kỹ đầu bài học sinh phải biết chuyển
đổi các đơn vị đo khác nhau về cùng một đơn vị đo thống nhất : Chẳng hạn chuyển
giờ về phút.
- Biện pháp khắc phục khó khăn:
+ Yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài ; xác định đợc các yếu tố cơ bản của bài toán
+ Hớng dẫn học sinh thấy đợc sự khác nhau giữa các đơn vị đo , phân biệt và hiểu
đợc sự khác nhau đó, tránh nhầm lẫn, ngộ nhận giữa các đơn vị đo.
+ Hớng dẫn học sinh chuyển đổi các đơn vị đo khác nhau về cùng một đơn vị đo
thống nhất và phù hợp.Trong trờng hợp học sinh quên cách chuyển đổi giáo viên có
thể hớng dẫn lại lý thuyết.
+ Hớng dẫn học sinh cách tóm tắt bài toán và định hớng cách giải cho bài toán.
5) Khó khăn thứ năm.
Học sinh hay bị ngộ nhận giữa số lần và số đơn vị. Do học sinh không đọc kỹ đầu

bài nên không xác định đợc yếu tố cơ bản của bài toán. Do đó việc hiểu bài còn gặp
nhiêu khó khăn.
Ví dụ: Một thửa ruộng hình chữ nhật chiều dài là 25 m. Chiều rộng bằng 0,6 lần
chiều dài. Bác Hạnh trồng lúa trên thửa ruông này đạt năng xuất cứ 100 m 2 thu đợc
36 kg lúa.
Hỏi bác Hạnh thu đợc bao nhiêu kg lúa trên thửa ruộng này( bài 4 trang 212 SGK
toán 5).
ở bài này học sinh lầm lẫn giữa 0,6 lần với 0,6 đơn vị nên dẫn đến khi tìm chiều
rộng nhiều học sinh làm phép trừ chứ không làm phép nhân. Do đó kết quả bài toán
sẽ sai.
- Biện pháp khắc phục khó khăn.
+ Cần yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài.
8


+ Phân biệt đợc điều kiện và dữ kiện của bài toán xác định đợc mối liên quan
giữa cái đã cho và cái cần tìm.
+ Làm cho học sinh thấy đợc sự khác nhau giữa số lần và số đo đơn vị qua các
câu hỏi gợi mở để học sinh thấy đợc điều đó,từ đó các em xác em định đúng yếu tố
cơ bản của bài toán.
+ Hớng dẫn học sinh tóm tắt đề toán từ đó các em hiểu rõ hơn các dữ kiện và
điều kiện của bài và từ đó định hớng đợc cách giải cho bài toán.
6) Khó khăn thứ sáu.
Đối với loại toán lôgic thì thờng học sinh cha biết cách phân biệt các dữ kiện và
điều kiện của bài toán. Cha xác định đợc mối liên quan giữa cái đã cho và cái cần
tìm. Một số học sinh còn gặp nhiều khó khăn khi tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn
thẳng, thậm chí khi gặp bài toán dài thì học sinh còn ngại làm.
Do vậy việc xác định nội dung yêu cầu của đề bài toán còn gặp nhiều khó khăn.
Ví dụ: Tuổi của Tùng 1/9 bằng tuổi của ông và bằng 1/5 tuổi của bố. Ông hơn bố
32 tuổi. Hỏi Tùng bao nhiêu tuổi.

ở bài này thờng học sinh không hiểu đợc mối quan hệ lôgic giữa các dữ kiện đã
cho các dữ kiện có quan hệ chặt chẽ với nhau." Tuổi tùng bằng 1/9 tuổi ông bằng
1/5 tuổi bố" học sinh phải biết tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Biện pháp khăc phục khó khăn.
+ Yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài.
+ Phát hiện và phân biệt đợc các dữ kiện và điều kiện của bài toán thấy đợc mối
quan hệ logic giữa dữ kiện và điều kiện của bài toán.
+ Hớng dẫn học sinh cách biểu diễn nội dung yêu cầu của bài theo sơ đồ hình vẽ.
Thể hiện mối quan hệ lôgíc giữa cái đã cho và cái cần tìm và gợi đợc cách giải cho
học sinh.
7) Khó khăn thứ bảy.

9


Khi gặp các bài toán đố vui thì học sinh thờng không phát hiện ra điều kiện cơ
bản của bài toán, học sinh thờng gắn luôn phép tính vào các dữ kiện đó. Do đó kết
quả của bài toán thờng bị sai.
Ví dụ: Có hai bạn đang đánh cờ với nhau mỗi bạn chơi 5 ván cờ hỏi cả hai bạn chơi
tất cả mấy ván cờ.
Bài này nhiều học sinh không xác định đợc điều kiện cơ bản của bài toán và thờng
không đọc kỹ đầu bài và làm ngay, gắn luôn phép tính nhân: 5 x 2 = 10( ván). Nh
vậy kết quả của bài toán sẽ sai mà nguyên nhân chủ yếu mà học sinh cha biết phát
hiện yếu tố cơ bản, cha biết lật đi lật lại các dữ kiện của bài toán đó là: mỗi ván cờ
phải có hai ngời chơi.
- Biện pháp khắc phục khó khăn.
+ Yêu cầu học sinh đọc kỹ đầu bài.
+ Phân biệt đợc điều kiện và dữ kiện của bài toán. Xác định mối quan hệ gia cái
cần tìm và cái đã cho.
+ Phải phát hiện ra điều kiện cơ bản của bài toán có liên quan trực tiếp đến câu

hỏi của bài.
+ Gợi cho học sinh óc suy nghĩ, t duy sáng tạo nhanh nhậy và khả năng vận dụng
thực tế thể hiện trí thông minh của học sinh trong khi tìm hiểu đề toán.
+ Hớng dẫn học sinh tóm tắt đề toán một cách chính xác, ngắn gọn đợc cách giải
của bài toán.
B - Kết quả đối chứng giữa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và cha áp dụng
sáng kiến kịnh nghiệm.
Qua thực tế áp dụng vào giảng dạy trong nhiều năm tôi nhận thấy khi giáo viên
phát hiện đợc những khó khăn mà học sinh thờng gặp khi giải toán có văn và đa ra
cánh khắc phục nh trên thì chất lợng giải toán có văn đợc nâng nên rõ rệt. Đặc biệt
là học sinh tự tin hơn khi giải toán có văn . Tôi đã tiến hành làm một số trắc
nghiệm để đối chứng kết quả giữa việc sử dụng kinh nghiệm này và dạy thông thờng. Kết quả cụ thể nh sau:
10


Tôi cũng tiến hành khảo sát học sinh theo 2 đề.
+) Đề 1: Thực hiện phép tính tính giá trị của biểu thức, tìm x
+ Đề 2: Các bài toán có văn.
* Khảo sát đầu năm:
Tổng số học sinh trong lớp là 28
Điểm giỏi
SL
%
Đề 1
8
29,7
Đề 2
5
18,5
* Khảo sát cuối năm:

Đề

Điểm khá
SL
%
9
33,3
7
25,9

Điểm TB
SL
%
9
33,3
11
40,7

Điểm dới TB
SL
%
1
3,7
4
14,8

Tổng số học sinh trong lớp là 28
Đề

Điểm giỏi

Điểm khá
Điểm TB
Điểm dới TB
Số lợng %
Số lợng %
Số lợng %
Số lợng %
Đề 1
8
28,6%
9
32,1%
10 35,7%
1 3,57%
Đề 2
7
25,.%
9
32,1%
11 39,3%
1 3,57%
Cùng đề toán nh trên tôi tiến hành khảo sát tai lớp 5C kết quả nh sau( Sĩ số của lớp
5C là 26)
Đề

Điểm giỏi
Số lợng %
Đề 1
6 23,1%
Đề 2

4 15,4%
Qua kết quả khảo sát lần này và

Điểm khá
Điểm TB
Điểm dới TB
Số lợng %
Số lợng %
Số lợng %
9 34,6%
9 34,6%
2 7,7%
5 19,2%
14 53,8%
3 11,5%
đối chứng với kết quả khảo sát đầu năm tôi nhận

thấy ở lớp của tôi:
- Phần kỹ năng cơ bản về tính toán học sinh làm khá thành thạo.
+ Đầu năm có 26/28 em đạt đạt từ điểm trung bình trở lên.
+ Hiện nay có 27/28 em đạt điểm từ trung bình trở lên. Trong đó có 17/28 em đạt
điểm khá giỏi.
Phần thực hiện kỹ năng giải toán.
Đầu năm có 24/28 em đạt trung bình trở lên, trong đó điểm khá giỏi chỉ có 10/28
em.
Tuần 13 có 27/28 em đạt điểm từ trung bình trở lên. Trong đó có 16/28 em đạt
điểm khá giỏi.
11



Rõ ràng kỹ năng giải toán của học sinh lớp tôi hiện nay so với đầu năm có tiến bộ
rõ rệt.
Đối chứng với kết quả của lớp 3c ta thấy kỹ năng giải toán của lớp này không đợc
nâng lên mà có phần giảm sút.
Phần III: Kết luận.
Trên đây tôi đã tìm hiểu những khó khăn của học sinh tiểu học thuờng mắc trong
khi thực hiện bớc một của giải toán có văn và đề ra một ssố biên pháp để khắc phục
khó khăn đó. Đó là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng và cấp bách đối với học
sinh tiểu học Bởi lẽ có thể thực hiện tốt bớc một thì các bớc sau của quá trình giải
toán mới đi đúng hớng và đạt kết quả cao, mặt khác đây cũng là một vấn đề đặt ra
cho giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bài toán co văn làm sao giúp cho học sinh
đạt kết quả tốt trong việc giải toán.
Đó là những ý kiến của riêng tôi đã đúc kết đợc qua thực tế giảng dạy những năm
qua. Những ý kiến đó có thể còn thiếu, cách giải quyết còn hạn chế mong đồng
nghiệp tham khảo góp ý để việc giải toán có văn đạt kết quả cao hơn.
tôi xin chân thành cán ơn.
Ngày 18 tháng 3 năm 2008
Ngời viết

Vũ Thị
Thanh Huyền

12



×