Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

skkn SKKN giúp HS học tốt ca dao – dân ca trong môn ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.1 KB, 32 trang )

*  SKKN : Giúp HS học tốt Ca dao – Dân ca trong môn Ngữ văn 7 *

MỤC LỤC
Trang
I/. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

2

1. Đặt vấn đề
2. Mục đích đề tài
3. Lịch sử đề tài
4. Phạm vi đề tài
II/. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM

4

1. Thực trạng đề tài
2. Nội dung cần giải quyết
3. Biện pháp giải quyết
4. Kết quả chuyển biến
III/. KẾT LUẬN

30

1. Tóm lược giải pháp
2. Phạm vi áp dụng
3. Kiến nghị

 Nguyễn Đại Hoàng




Trang 1


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

I/. Lí DO CHN TI
1) t vn
a/ C s lớ lun
Có thể nói vấn đề dạy học tác phẩm văn học theo thể đặc trng thể loại cho đến
nay vẫn cha hề cũ, vì dạy tác phẩm văn chơng theo đặc trng thể loại là một trong
những yêu cầu cần thiết và quan trọng. Nó khẳng định đợc cách đi đúng hớng
trong việc cải tiến, đổi mới phơng pháp, nội dung dạy học Ngữ văn ở THCS
theo chơng trình sỏch giỏo khoa (SGK) mới hiện nay.
Nh chúng ta đã biết, SGK Ngữ văn mới hiện nay đợc biên soạn theo chơng
trình tích hợp, lấy các kiểu văn bản làm nơi gắn bó ba phân môn (Văn Tiếng
Việt Tập làm văn), vì thế các văn bản đợc lựa chọn phải vừa tiêu biểu cho các
thể loại ở các thời kì lịch sử văn học, vừa phải đáp ứng tốt cho việc dạy các kiểu
văn bản trong Tiếng Việt và Tập làm văn. Vì vậy, SGK Ngữ văn 7 hiện nay có cấu
trúc theo kiểu văn bản, lấy các kiểu văn bản làm trục đồng quy. chơng trình
Ngữ văn THCS các em đợc học 6 kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, ngh
luận, thuyết minh và điều hành (hnh chớnh cụng v). Sáu kiểu văn bản trên đợc
phân học thành hai vòng (vòng 1: lớp 6-7; vòng 2: lớp 8-9) theo nguyên tắc đồng
tâm có nâng cao. lớp 7 các em học ba kiểu văn bản: Biu cảm, ngh luận và điều
hành. Trong đó, học kì I chỉ tập trung một kiểu văn bản là biểu cảm. Chính vì vậy
mà SGK Ngữ văn 7 đã đa những tác phẩm trữ tình dân gian (cụ thể là ca dao
dân ca) nhằm minh hoạ cụ thể, sinh động cho kiểu văn bản biểu cảm giúp các em
dễ dàng tiếp nhận (đọc, hiểu, cảm thụ, bình giá về ca dao dân ca, một thể loại
trữ tình dân gian).
Trong chơng trình Ngữ văn lớp 7, phần văn bản ca dao chiếm một vị trí khá

quan trọng: Số câu ca dao đợc học: 15 câu; số câu đợc đọc thêm: 14 câu (Đợc
học trong cả tuần 3 và tuần 4 của học kỳ I).
Dạy học tốt phần ca dao sẽ không chỉ giúp học sinh hiểu về đời sống tình
cảm phong phú, đẹp đẽ của ông cha xa, mà qua đó, còn giáo dục cho học sinh tình
cảm đúng đắn: Tình yêu gia đình, yêu quê hơng, đất nớc,... ; thái độ phê phán cái

Nguyn i Hong



Trang 2


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

xấu trong xã hội. Học tốt ca dao, học sinh còn hc đợc ở đó lời ăn tiếng nói giản dị
mà tế nhị, sâu sắc.
b/ C s thc tin
* Về phía học sinh:
- Cha thực thực sự yêu thích ca dao dân ca.
- Còn nhầm, cha phân biệt đợc ca dao dân ca.
- Cứ thấy thể thơ 6/8 là xếp vào ca dao (cả tục ngữ).
- Cha có kĩ năng phân tích ca dao, một loại thơ dân gian với những đặc trng
riêng về thi pháp.
*Về phía giáo viên:
- Cha nghiên cứu kĩ đặc trng thể loại của ca dao dân ca.
- Phơng pháp dạy ca dao dân ca còn chung chung cũng giống nh phơng
pháp giảng dạy thơ trữ tình.
Vì thế, trong phơng pháp dạy học tích hợp, dạy tốt phần ca dao sẽ giúp học
sinh về cách dùng từ ngữ trong phân môn Tiếng Việt, cách làm văn biểu cảm

trong phân môn Tập làm văn.
ú cng chớnh l lý do tụi chn ti Giỳp hc sinh hc tt Ca dao Dõn
ca trong mụn Ng vn 7.
2) Mc ớch ca ti
Trong việc giảng dạy phân môn Văn hiện nay không ít giáo viên loay hoay,
lúng túng trớc tác phẩm nghệ thuật và tài liệu hớng dẫn (hình nh hớng dẫn một đờng mà tác phẩm lại gợi cho giáo viên một ấn tợng khác). Không ít những giờ dạy
học tác phẩm văn chơng đã diễn ra khá bài bản, giáo viên đã đi hết một quy trình
(theo trình tự các đề mục) mà ta cha yên tâm chút nào, hình nh có một cái gì đó
sâu thẳm lớn lao ở tác phẩm do mở nhầm cửa ngời dạy, ngời học đã cha đi đến
đợc cái đích cuối cùng. Nguyên nhân chính là cha xác định, cha tìm hiểu kĩ đặc trng thể loại của tác phẩm với tính chất nội dung của nó là không "chính danh" mà
đã không "chính danh" thì việc phân tích có sắc sảo đến đâu cũng chỉ là võ đoán.
Chính vì vậy mà tôi đã chọn đề tài này với mục đích là cùng tìm hiểu về đặc trng
của ca dao dân ca để từ đó định hớng phơng pháp giảng dạy ca dao dân ca
nhằm cá thể hoá việc học, đa học sinh trở thành nhân tố cá nhân tích cực, chủ
động, tự giác tham gia vào việc tìm hiểu những văn bản ca dao dân ca, khám
phá chân lí và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. V mc ớch cui cựng l giỳp giỏo
viờn (GV) cú phng phỏp khoa hc giỳp hc sinh (HS) cú hng thỳ hc tt

Nguyn i Hong



Trang 3


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

nhng vn bn ca dao dõn ca, cng nh gúp phn nõng cao cht lng giỏo dc
ca b mụn hn.
3) Lch s ti

Đã có rất nhiều chuyên đề về phơng pháp giảng dạy thơ ca trữ tình. Dạy ca dao
cũng chính là dạy thơ trữ tình dân gian. Làm thế nào để có thể giúp HS tiếp cận
những bài ca dao một cách hiệu quả nhất đó là mong muốn của mỗi giáo viên
trực tiếp giảng dạy nh tôi. Bởi vậy tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài Giỳp hc sinh
hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7, với mong muốn đợc góp một
phần kinh nghiệm cùng đồng nghiệp giải quyết những khú khn, vn mc... trong
quá trình giảng dạy ca dao dõn ca.
Vỡ vy, ngay t u nm hc 2010 2011, tụi ó quyt nh chn Giỳp hc
sinh hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 lm ti nghiờn cu.
4) Phm vi ti
ti ny dựng nghiờn cu v ỏp dng mt vi phng phỏp khoa hc
giỳp HS hc tt cỏc vn bn ca dao dõn ca trong mụn Ng vn 7 (phn Vn) v
vi i tng HS lp 71 trong nm hc 2010 2011 trng THCS Bỡnh Tõn.
II/. NI DUNG CễNG VIC LM
1) Thc trng ti
- Một bộ phận giáo viên - học sinh hiện nay vẫn dạy học ca dao với tâm thức
của ngời dạy học văn học viết. Không đặt nó vào vốn văn học dân gian trữ tình
truyền thống để khai thác tiếp cận.
- Mỗi bài ca dao thờng ngắn (hai dòng) lại đặt trong một chùm bài ca dao đợc khai
thác trong 1 tiết. Bởi vậy giáo viên đôi khi cảm thấy lúng túng khi khai thác tìm
hiểu văn bản: Làm thế nào có thể đảm bảo thời gian mà vẫn cung cấp đợc lợng
kiến thức cơ bản?
* Mt s cỏch dy ca dao dõn ca ang tn ti:
- Phổ biến nhất là cách Diễn nôm ca dao. Với cách này, ngời dạy nói lại nội
dung trực tiếp của những câu ca dao (mà vốn HS đã biết) bằng lời lẽ thông thờng,
nôm na để HS Dễ hiểu. Cách giảng này thờng không đem lại hào hứng học tập
cho HS, vì nội dung giảng không có gì mới mẻ.
- Có ngời lại phức tạp hóa sự giản dị của ca dao, lôi cuốn HS bằng những lời lẽ
văn hoa bóng bẩy, những thuật ngữ chuyên môn ... Cách này cũng không đem lại
cho HS những cảm xúc thực sự cần thiết về những bài ca dao đợc học.


Nguyn i Hong



Trang 4


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

- Có ngời lại lấy bài ca dao làm điểm xuất phát, để từ đó liên hệ, liên tởng, dẫn dắt
HS từ những câu thơ, tứ thơ trong những tác phẩm văn học khác theo sở trờng và
cảm hứng tự do của GV. Cách này thờng cuốn hút cả thầy và trò (Nhiều khi quên
cả giờ giấc) nhng cái đích cuối cùng là HS cảm nhận đợc cái hay của chính câu ca
dao đó thì không đạt đợc.
* Tin hnh kho sỏt thc t :
- Khảo sát, kiểm tra hứng thú học tập của học sinh.
Ngay từ khi nhận lớp, tôi đã tìm hiểu phân loại các đối tợng HS giỏi, khá, trung
bình, yếu, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân của từng đối tợng. Tôi chú trọng ở 2
đối tợng HS giỏi, yếu. Việc phân loại dựa vào kết quả khảo sát đầu năm, kết quả
học tập của HS trong 2 tuần nhận lớp.
Kết quả cụ thể là:

Nm
hc
2010
2011

Lp


S
s

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Kém

7A1

22

2
(9.1%)

4
(18.2%)

7
(31.8%)

8
(36.4%)

1

(5.2%)

Nh vậy số HS giỏi còn quá ít (2/22, chiếm 9,1%), s HS yu quỏ nhiu (8/22,
chim 36.4%). Khi tìm hiểu cụ thể một số đối tợng HS, tôi thấy các em còn có
những điểm yếu:
- Nắm, hiểu văn bản cha sâu, thuộc các bài ca dao ít, khả năng diễn đạt còn yếu,
cha thực sự yêu thích môn Văn.
- Có một số gia đình cha quan tâm đến con em mình, nên điều kiện học tập còn
thiếu thốn. Cũng có gia đình thiên hớng cho các em học môn tự nhiên.
- Một số em cho rằng môn Văn là do năng khiếu, có cố gắng cũng không giỏi đợc.
- Một số em say mê môn Văn, thích đọc truyện thì viết khá tốt .
- Khi học về phần ca dao dân ca, các em cho rằng phần này dễ đợc tiếp cận
nhiều.
- Qua khảo sát, tôi thấy phần ca dao các em cũng đã đợc làm quen ở chơng trình
Tiểu học, nhng mới dừng lại ở mức độ nhn bit, thụng hiu.
2) Ni dung cn gii quyt
(1) Giáo viên phải nắm vững những yêu cầu về việc dạy và học ca dao ở Ngữ
văn lớp 7:

Nguyn i Hong



Trang 5


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời bình dân Việt Nam đợc phản ánh trong
ca dao xa, từ đó càng thêm yêu quý ngời lao động và những sáng tác dân gian mà

Bác Hồ đã coi nh những hòn ngọc quý.
- Nắm đợc một số nét nghệ thuật đặc trng tiêu biểu của ca dao nh: Cách lặp lại các
hình ảnh truyền thống; cụng thức mở đầu bài ca dao; cách dùng hình ảnh so sánh,
ẩn dụ,...
- Biết vận dụng ca dao trong học bộ môn Ngữ văn và trong cuộc sống.
(2) Giáo viên phải xác định phơng pháp dạy ca dao thích hợp, có hiệu quả:
- Để đạt đợc những yêu cầu trên, theo tôi, ba cách dạy ca dao (nh nêu ở mục II.
1*) đều không nên vận dụng.
- Qua thực tế mt vi năm giảng dạy Ngữ văn 7 núi chung v ging dy phn ca
dao núi riờng, từ việc tìm tòi những phơng pháp dạy hc thích hợp và việc đúc rút
kinh nghiệm của bản thân, theo tôi, cách dạy một bài ca dao có hiệu quả nhất đó
là: Đi từ nghệ thuật đến nội dung tác phẩm.
(3) Từ việc khảo sát, kiểm tra hứng thú học tập của học sinh, tôi đã vạch ra
kế hoạch:
- Yêu cầu HS phải nắm chắc nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của từng bài ca dao.
- Hiểu đợc tâm t, tình cảm và những nguyện vọng của ngời dân gửi gắm trong từng
bài ca dao.
- Thấy đợc vẻ đẹp về tâm hồn, của ngời dân qua nghệ thuật "Tứ " của các bài ca
dao.
- Từ đó các em hiểu và cảm nhận đợc tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời Việt
Nam, biết tự hào về truyền thống của nhân dân. Biết kính trọng ông, bà, tổ tiên,
cha mẹ, thầy cô, biết yêu thơng bạn bè. Biết cảm thông với những số phận bất
hạnh. Chọn cách ứng xử có tình, có nghĩa.
- Yêu cầu cao hơn các em biết vận dụng, tập sáng tác ca dao, từ đó bộc lộ tình
cảm của mình.
3) Bin phỏp gii quyt
Điều trớc tiên khi xác định đặc điểm nội dung nghệ thuật của ca dao cần phải
chú ý rằng, ta đang tiếp xúc với dạng thơ trữ tình dõn gian, mà về nguyên tắc cảm
nhận nghệ thuật khác cơ bản với thơ ca trữ tình núi chung. Nếu nh các thể loại tự
sự (truyền thuyết, cổ tích,...) các hiện tợng và sự kiện chiếm vị trí chủ đạo thì trong

Nguyn i Hong



Trang 6


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

thơ ca trữ tình, sự biểu đạt t tởng, tình cảm có vai trò đặc biệt quan trọng. Ngôn
ngữ trong ca dao là thứ ngôn ngữ nghệ thuật giản dị đẹp đẽ trong sáng, chính xác
vì đã đợc gọt giũa, trau chuốt, chắt lọc qua hàng bao thế hệ. Nội dung của ca dao
phản ánh những t tởng, tình cảm của ngời lao động tiếng hát ngợi ca cuộc sống.
Bởi vậy khi tìm hiểu ca dao ta phải căn cứ vào đặc trng thể loại để phân tích có
hiệu quả.
a/ Nhng iu giỏo viờn cn nm vng khi ging dy ca dao dõn ca:
a.1/ Khỏi nim ca dao dõn ca:
Theo SGK Ngữ văn 7, tập 1, trang 35 đã nêu khái niệm về ca dao dân ca
nh sau:
- Ca dao- dân ca là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời
và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con ngời.
- SGK cũng phân biệt hai khái niệm ca dao và dân ca:
+ Dân ca là những sáng tác dân gian kết hợp lời và nhạc.
+ Ca dao là lời thơ của dân ca.
a.2/ c trng ca ca dao dõn ca:
(1) Hệ đề tài
Vì là phần lời của những câu hát dân gian nên ca dao thiên về tình cảm và biểu
hiện lòng ngời, phản ánh tâm t, tình cảm, thế giới tâm hồn của con ngời. Thực tại
khách quan đợc phản ánh thông qua tâm trạng con ngời, nó thể hiện vẻ đẹp trang
trọng ngay trong đời thờng con ngời.

(2) Chức năng
Là "tấm gơng của tâm hồn dân tộc "là"một trong những dòng chính của thơ ca
trữ tình" ( F. Hê-ghen).
(3) Đặc điểm thi pháp
Tìm hiểu ca dao cần chú ý đến thi pháp ca dao (Ngôn ngữ - kết cấu - th th nghệ thuật chủ yếu trong việc xây dựng hình ảnh của ca dao,...), ở đây tôi chủ yếu
nói về ngôn ngữ, kết cấu, cỏc th phỏp ngh thut ch yu...
* Ngôn ngữ trong ca dao

Nguyn i Hong



Trang 7


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

Nói đến thi pháp ca dao, trớc hết phải nói đến phơng tiện chủ yếu của ca dao,
tức là ngôn ngữ. Bởi vì ca dao là phần lời của dân ca, cái yếu tố nhạc điệu, động
tác có vai trò rất quan trọng trong dân ca, còn ở phần lời thơ thì vai trò chủ yếu
thuộc về ngôn ngữ, các yếu tố khác đều trở thành thứ yếu. Chính vì vậy mà ca dao
có khả năng sống độc lập ngoài ca hát (tức là ngoài sự diễn xớng tổng hợp của dân
ca) và trở thành nguồn thơ trữ tình dân gian truyền thống lâu đời và phong phú
nhất của dân tộc.
- Ngôn ngữ trong ca dao đậm đà màu sắc địa phơng, giản dị, chân thực, hồn
nhiên, gần gũi với lời ăn tiếng nói hng ngày của nhân dân. Ví dụ nh bài ca dao:
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mờnh mông.
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.

(Trong đó ni= này; tê= kia: tiếng địa phơpng miền Trung)
- Có nhiều bài ca dao đợc lan truyền nhanh chóng trở thành tiếng nói riêng của
nhân dõn nhiều địa phơng khác nhau nhờ sự thay đổi địa danh là chủ yếu. Ví dụ:
Đờng vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô
- Hay việc sử dụng đại từ trong ca dao cũng có những hiệu quả rất lớn tạo ra nhiều
ý nghĩa biểu cảm. Vớ d:
Trời ma, trời gió
Vác đó đi đơm
Về nhà ăn cơm
Chạy ra mất đó
Từ ngày mất đó, đó ơi
Đó không phân qua nói lại một lời cho đây hay.
* Thể thơ trong ca dao

Nguyn i Hong



Trang 8


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

- Ca dao là phần lời của dân ca, do đó các thể thơ trong ca dao cũng sinh ra từ dân
ca. Các thể thơ trong ca dao cũng đợc dùng trong các loại văn vần dân gian khác
(nh tục ngữ, câu đố, vè,). Có thể chia các thể thơ trong ca dao thành bốn loại
chính là:
- Các thể vãn;

- Thể lục bát;
- Thể song thất và song thất lục bát ;
- Thể hỗn hợp (hợp thể).
- Ca dao chủ yếu sử dụng thể thơ lục bát với nhịp 2/2 đều đặn, thuận tai, vần bằng
êm dịu, linh hoạt về thanh điệu, có sức lôi cuốn tự nhiên lại có thể kéo dài thoải
mái. Chính điều đó đã giúp ca dao có khả năng biểu hiện hết sức tự nhiên những
trạng thái tình cảm đa dạng, tinh tế của con ngời.
Ví dụ:
-

Công cha / nh núi / ngất trời,

Nghĩa mẹ / nh nớc/ ở ngoài / biển Đông.
Núi cao / biển rộng/ mênh mông,
Cù lao/ chín chữ / ghi lòng / con ơi.
-

Công cha / nh núi / Thái Sơn,

Nghĩa mẹ / nh nớc / trong nguồn / chảy ra.
- Bên cạnh đó, ca dao còn sử dụng những biến cách theo thể song thất lục bát,
song thất. Với những biến cách đó thờng tạo ra những âm điệu buồn bã uất ức
chan chứa tâm trạng.
Ví dụ :

- Có thơng thì thơng cho chắc,
Bằng trục trặc thì trục trặc cho luôn.
Đừng làm nh con thỏ nọ đứng đầu truông,
Khi vui giỡn bóng, khi buồn giỡn trăng.
- Anh nói với em

Nh rựa chém xuống đá
Nh rạ cắt xuống đất
Nh mật rót vào tai

Nguyn i Hong



Trang 9


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

Bây chừ anh đã nghê ai
Bỏ em giữa chốn thuyền chài rứa anh?
- Trong SGK Ngữ văn 7, tập 1, các bài ca dao đợc đa vào chủ yếu là thể lục bát
(mỗi câu gồm hai dòng hay hai vế, dòng trên sáu âm tiết, dòng dới tám âm tiết nên
đợc gọi là "thợng lục hạ bát"). Đây cũng là thể thơ sở trờng nhất của ca dao. Thể
thơ này đợc phân thành hai loại là lục bát chính thể (hay chính thức) và lục bát
biến thể (hay biến thức). lục bát chính thể, số âm tiết không thay đổi (6 + 8),
vần gieo ở tiếng thứ sáu (thanh bằng), nhịp thơ phổ biến là nhịp chẵn (2/2/2 ),
cũng có thể nhịp thay đổi (3/3 và 4/4). lục bát biến thể, số tiếng (âm tiết) trong
mỗi vế có thể tăng, giảm (thờng dài hơn bình thờng).
Ví dụ:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mụng bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
(12 âm tiết).

Nắm bắt đợc những đặc điểm trên, chúng ta sẽ giúp cho học sinh tiếp cận

đợc tác phẩm ca dao một cách dễ dàng hơn, đồng thời các em sẽ đợc hiểu về
những trạng thái tình cảm khác nhau. Trên cơ sở đó, các em đợc bồi dỡng
những tình cảm cao đẹp: Tình yêu thơng, lòng vị tha...
* Kết cấu của ca dao
- Ca dao thờng có kết cấu ngắn gọn (một đến hai câu lục bát) chính điều này đã
chi phối cấu tứ rất rõ (Thờng là kết cấu song hành tâm lý, kết cấu tơng phản: Xa
kia ... Bây chừ , kết cấu trùng điệp).
- Ca dao sử dụng rất nhiều công thức truyền thống mở đầu nh: Rủ nhau, gặp đây,
thân em, chiều chiều.... Tạo ra sự nảy sinh không giới hạn các dị bản ca dao biểu
hiện những tâm trạng con ngời.
Ví dụ:

- Rủ nhau xuống bể mò cua.
- Rủ nhau lên núi đốt than.
- Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ.

Khi tìm hiểu những bài ca dao tiếng hát than thân trong xã hội phong kiến,
giáo viên phải chú ý tới quan niệm Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô (Một
Nguyn i Hong



Trang 10


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

con trai cũng có nghĩa là có con, mời con gái cũng coi nh không có), để hớng
cho học sinh thấy đợc nỗi khổ đau của ngời phụ nữ trong xã hội đó.
Với những bài ca dao mở đầu bằng công thức Thân em ta thấy nổi lên là nỗi

đau về tinh thần. Nỗi khổ của thân phận mỏng manh, bị động, nhỏ bé, ít giá trị.
Con ngời bị đồ vật hoá đợc định giá theo giá trị sử dụng. Thân phận là cái gì lớn
lao nhất đối với mỗi con ngời thì lại đợc so sánh với Hạt ma sa, chổi đầu hè,
giếng giữa đàng, nh trái bần trôi...
Ví dụ: Tiếng hát than thân
Những bài ca dao này thờng có sự mở đầu bằng hai tiếng "Thân em":
- Thân em nh tấm lụa đào,
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
- Thân em nh lá đài bi,
Ngày thì dãi nắng đêm thì dầm ma.
- Thân em nh miếng cau khô,
Kẻ thanh tham mỏng, ngời thô tham dày.
- Thân em nh chổi đầu hè,
Phòng khi ma gió đi về chùi chân.
Chùi rồi lại vứt ra sân,
Gọi ngời hàng xóm có chân thì chùi.
- Thân em nh trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
Với chùm bài ca dao này, giáo viên cần giúp học sinh cảm nhận đợc thân
phận bất hạnh của ngời phụ nữ xa để từ đó cảm thông và chia sẻ. Từ đó các em
cảm nhận đợc vẻ đẹp đích thực của bài ca dao, bồi đắp những tình cảm yêu thơng, trân trọng.
* Tìm hiểu chủ thể trữ tình của bài ca:
Đặc điểm của ca dao là diễn xớng. Hình thức diễn xớng cơ bản là hát cuộc và
hát lẻ (Đối đáp nam, nữ) Ngời diễn xớng - ngời sáng tác - nhân vật trữ tình là một.
Do vậy chủ thể lời ca (Tác giả) luôn đồng nhất với nhân vật trữ tình của bài ca. Bởi

Nguyn i Hong




Trang 11


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

vậy để hiểu đợc đúng nội dung bài ca dao trớc hết phải xác định đúng chủ thể của
bài ca dao.
Câu hi: Xác định lời ca đó của ai? Mợn lời của ai? Cất lên trong hoàn cảnh
nào?
Ví dụ : Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông, bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
- Nếu chủ thể bài ca đợc xác định là cô gái thì nội dung bài ca dao sẽ nghiêng về
thể hiện niềm tự hào về vẻ đẹp của ngời con gái thôn quê.
- Nếu chủ thể bài ca xác định là chàng trai thì nội dung bài ca sẽ nghiêng về lời
ngợi ca về vẻ đẹp của ngời phụ nữ thôn quê.
* Tìm hiểu nội dung bài ca dao:
- Những câu hát về tỡnh cm gia đình ;
- Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngi ;
- Những câu hát than thân ;
- Những câu hát châm biếm.
Phần ca dao nằm trọn vẹn trong học kỳ I gồm 4 tiết. Số lợng bài ca dao cũng tơng đối nhiều trong một tiết. Khi giảng dạy, tôi chú ý đến đặc trng của ca dao.
Nhân vật trữ tình là ai (Chàng trai hay cô gái) mỗi khi cất lên tiếng ca hớng về
cuộc đời của chính mình thì chỉ cảm thấy buồn, khổ, tủi. Khi đó tiếng ca cất lên sẽ
thành tiếng hát than thân, phản kháng. Tràn ngập cảm xúc tâm lý buồn bã, đau
thơng oán trách.
Khi cảm xúc trữ tình hớng về ngời thân thuộc, hớng về những cảnh vật gần gũi,
gắn bó, về làng xóm quê hơng... Ca dao sẽ cất lên thành tiếng hát yêu thơng, tình
nghĩa, ấm áp, tràn ngập yêu thơng trong sáng nồng hậu. Đây chính là hai nội dung

cảm hứng trữ tình phổ biến nhất trong ca dao truyền thống mà khi dạy giáo viên
chúng ta cần lu ý vấn đề ny.
* Phơng thức thể hiện

Nguyn i Hong



Trang 12


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

Những bài ca dao trong SGK Ngữ văn 7 chủ yếu có ba phơng thức thể hiện
đơn là:
- Phơng thức đối đáp (đối thoại), chủ yếu là bộ phận lời ca đợc sáng tác và sử dụng
trong hát đối đáp nam nữ, bao gồm cả đối thoại hai vế và một vế.
Ví dụ: Đối thoại hai vế:
- đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nớc chảy xuôi một dòng ?
Sông nào bên đục, bên trong ?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?
Đền nào thiêng nhất sứ Thanh
đâu mà lại có thành tiên xây ?
- Thành Hà Nội năm cửa nàng ơi
Sông Lục ầu sáu khúc nớc chảy xuôi một dòng.
Nớc sông Thơng bên đục bên trong,
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh
trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.

- Phơng thức trần thuật (hay kể chuyện trữ tình, khác với trần thuật trong các loại
tự sự).
Ví dụ:

Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống uống rợu la đà,
Chim ri ríu rít bò ra lấy phần.
Chào mào thì đánh trống quân,
Chim chích cởi trần, vác mõ đi giao.

- Phơng thức miêu tả (miêu tả theo cảm hứng trữ tình, khác với miêu tả khách
quan trong các thể loại tự sự).
Ví dụ:

Đờng vô xứ Huế quanh quanh,

Nguyn i Hong



Trang 13


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô
- Ngoài ra còn có cả ba phơng thức kép là (trần thuật kết hợp với đối thọai; trần
thuật kết hợp với miêu tả; kết hợp cả ba phơng thức).

- Do nhu cầu truyên miệng và nhu cầu ứng tác, nhân dân thờng sử dụng những
dạng có sẵn, tạo nên những đơn vị tác phẩm hoặc dị bản hao hao nh nhau.
Ví dụ: "Thân em nh" ("hạt ma sa", "hạt ma rào", "tấm lụa đào", "trái bần
trôi" ).
* Thời gian và không gian trong ca dao
@ . Thời gian:
- Thời gian trong ca dao vừa là thời gian thực tại khách quan vừa là thời gian của
tởng tợng, h cấu mang tính chất chủ quan của tác giả.
- Ca dao có rất nhiều câu mở đầu bằng hai tiếng "chiều chiều": "Chiều chiều xách
giỏ hái rau", "Chiều chiều ra đứng bờ sông", "Chiều chiều lại nhớ chiều chiều"
"Chiều chiều" có nghĩa là chiều nào cũng vậy, sự việc diễn ra lặp đi lặp lại.
- Ngoài ra thời gian trong ca dao còn sử dụng hàng loạt những trạng ngữ (hay cụm
từ) chỉ thời gian nh : "bây giờ"; "tối qua"; "đêm qua" thì ai cũng hiểu là ngời
nói đang ở thời điểm hiện tại để nhớ lại và nhắc lại chuyện vừa xảy ra cha lâu.
Nhìn chung thời gian trong ca dao trữ tình là thời gian nghệ thuật mang tính tợng
trng, phiếm chỉ (hay phiếm định). Vì thế nó phù hợp với nhiều ngời, ở nhiều địa
điểm và thời điểm khác nhau.
@. Không gian
- Không gian trong ca dao cũng vừa là không gian thực tại khách quan, vừa là
không gian trong trí tởng tợng mang tính chất tợng trng của tác giả.
- Khi không gian thuộc về "đối tợng phản ánh, miêu tả thì đó là không gian thực
tại đợc tái hiện trong ca dao". Ví dụ: xứ Huế, xứ Thanh, sông Lục Đầu, sông Thơng và những nơi khác trong ca dao, nhất là ca dao về phong cảnh và sản vật
các địa phơng.

Nguyn i Hong



Trang 14



* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

Ví dụ:

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.

- Cũng giống nh thời gian, khi không gian đợc nói đến nh một yếu tố góp phần tạo
nên hoàn cảnh, trờng hợp để tác giả bộc lộ cảm nghĩ (trực tiếp hoặc gián tiếp) thì
đó là không gian mang tính chất tợng trng do tác giả tởng tợng, h cấu hoặc tái tạo
theo cảm xúc thẩm mĩ của mình. Ví dụ những hình ảnh về không gian, địa điểm
mang tính chất tợng trng, phiếm chỉ, thờng xuyên xuất hiện trong ca dao trữ tình
("cánh đồng", "thác", "ghềnh", "bờ ao", "mái nhà", "ngõ sau" ). Ngay cả những
địa điểm có thực khi vào ca dao trữ tình cũng mang tính chất tợng trng.
* Thủ pháp nghệ thuật chủ yếu:
Những bài ca dao đợc đa vào SGK Ngữ văn 7 có nhiều thủ pháp nghệ thuật
khác nhau (mang nét đặc trng của ca dao truyền thống), ở đây tôi chỉ đề cập đến
những thủ pháp chủ yếu.
- So sánh là thủ pháp nghệ thuật đợc dùng thờng xuyên, phổ biến nhất, bao gồm so
sánh trực tiếp (tỉ dụ), so sánh gián tiếp (ẩn dụ). Tỉ dụ là so sánh trực tiếp, th ờng có
những từ chỉ quan hệ so sánh: nh, nh là, nh thể đặt giữa hai vế (đối tợng và phơng tiện so sánh).
Ví dụ:

- Đờng vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
- Thân em nh chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
- Yêu nhau nh thể chân tay,
Anh em hoà thuận , hai thân vui vầy.

- Công cha nh núi ngất trời,
Nghĩa mẹ nh nớc ở ngoài biển đông.

Trong quá trình dạy, giáo viên cần giúp học sinh khai thác những hình ảnh
so sánh để nhận thức sâu sắc hơn những đặc điểm của sự vật hiện tợng. Nhờ sự
liên tởng tài tình của so sánh tu từ mà các trạng thái tình cảm trừu tợng, khó

Nguyn i Hong



Trang 15


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

đong đếm, khó định lợng nh: nhớ, thơng, giận, trách móc đợc diễn đạt hết
sức rõ ràng, dễ hiểu. Nó phù hợp với chức năng quan trọng nhất của ca dao là
biểu cảm. Sử dụng những hình ảnh chính là biểu hiện các loại khác nhau của
trạng thái tình cảm đó là biểu hiện tâm trạng của con ngời.
- Còn ở ẩn dụ (so sánh ngầm) thì không những không có quan hệ từ so sánh mà
đối tợng so sánh cũng đợc ẩn đi, chỉ còn một vế là phơng tiện so sánh (ở đây đối tợng và phơng tiện so sánh hoà nhập làm một). Do vậy mà hình thức ẩn dụ hàm súc
hơn tỉ dụ.
Ví dụ bài ca dao sau là tập hợp bốn hình ảnh ẩn dụ, mỗi hình ảnh ám chỉ một
cảnh ngộ đáng thơng của ngời lao động:
Thơng thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ.
Thơng thay lũ kiến tí ti,
Kiếm ăn đợc mấy phải đi tìm mồi.
Thơng thay hạc lánh đờng mây,

Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thơng thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có ngời nào nghe.
Đặc biệt ẩn dụ gắn rất chặt với nghệ thuật nhân hoá, dùng thế giới loài vật để
nói thế giới loài ngời.
Ví dụ bài ca dao dới đây mỗi con vật tợng trng cho một loại ngời, hạng ngời
trong xã hội xa:
Con cò chết rũ trên cây,
Cò con mở lịch xem ngày làm ma.
Cà cuống uống rợu la đà,
Chim ri ríu rít bò ra lấy phần.
Chào mào thì đánh trống quân,
Chim chích cơỉ trần vác mõ đi giao.

Nguyn i Hong



Trang 16


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

Khai thác nghệ thuật này, giáo viên sẽ giúp học sinh liên tởng ra các tình
huống, hoàn cảnh khác nhau trong tình cảm và cuộc sống của ngời dân lao
động xa. Thờng có một số biểu tợng hay gặp trong ca dao.
Ví dụ: rồng, mây - Biểu tợng của sự xa cách, gặp gỡ sum vầy
Bây giờ rồng gặp mây đây,
Để rồng than thở với mây vài lời.
Con cò - Thờng biểu tợng cho ngời nông dân hiền lành, cần cù chịu khó, gắn

bó với ruộng đồng. Đôi khi hình tợng con cò, con bống trong nhiều bài còn biểu tợng cho ngời phụ nữ.
Đặc biệt ẩn dụ thờng biểu thị trạng thái tiếc nuối, hờn trách. Nó rất phù hợp với
những bài ca dao về than thân.
Ví dụ: Tiếc thay hạt gạo trắng ngần,
Đã vo nớc đục lại vần than rơm.
Thơng thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ.
Khi dạy chùm bài này trong chơng trình Ngữ văn 7, giáo viên cần lu ý điều
này.
- Xây dựng hình ảnh bằng lối miêu tả: Đây chính là nét nghệ thuật đặc sắc của ca
dao. Nghệ thuật miêu tả trớc hết hớng vào cảnh vật. Đối tợng chính của miêu tả
trong ca dao là miêu tả tự nhiên, làng quê, ruộng vờn, sông núi
Trong ca dao, cảnh luôn ngụ tình. Tình yêu quê hơng đất nớc gắn hài hoà với
tình cảm lứa đôi. Hình ảnh miêu tả trong ca dao vừa có tính ớc lệ vừa có tính chân
thực, tự nhiên.
Ví dụ: - Đờng về vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
Ai vụ xứ Huế thì vô ...
- Cậu cai nón dấu lông gà,
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm đợc một chuyến sai,
o ngắn đi mợn, quần dài đi thuê.

Nguyn i Hong



Trang 17



* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

Với những bài ca dao nh vậy, giáo viên có thể giúp học sinh dựng lên một
bức tranh phong cảnh làng quê Việt Nam với giếng nớc, cây đa, sân đình, với
những bức tranh sơn thuỷ hữu tình khiến ai cũng có thể hát những câu ca ấy
(chỉ thay tên, đổi địa danh mà vẫn thấy tự nhiên). Từ đó học sinh hiểu và thêm
yêu những làng quê Việt Nam.
- Biện pháp nghệ thuật đối xứng (đối ý, đối từ):
Ví dụ:

Số cô chẳng giầu thì nghèo,
Ngày ba mơi tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha,
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.

- Nghệ thuật trùng điệp (bao gồm cả điệp ý, điệp từ).
Ví dụ:

Cái cò lặn lội bờ ao,
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng.
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nớc chè đặc, hay nằm ngủ tra.
Ngày thì ớc những ngày ma,
Đêm thì ớc những đêm thừa trống canh.

- Nghệ thuật phóng đại đợc sử dụng hầu hết ở những bài ca dao dùng để châm
biếm:
Ví dụ:


Cậu cai nón dấu lông gà,
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.
Ba năm đợc một chuyến sai,
o ngắn đi mợn, quần dài đi thuê.

Ngoài ra còn có một số biện pháp khác nữa...
* Phơng thức diễn xớng: Phơng thức diễn xớng gắn liền với các hình thức nghệ
thuật của dân ca (hát ru, hát, hò đối đáp ).

Nguyn i Hong



Trang 18


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

b/ Nhng bin phỏp ch yu giỳp hc sinh hc tt ca dao dõn ca:
* Tạo hứng thú học tập cho học sinh
Để giờ dạy ca dao đạt đợc hiệu quả, trớc hết ngời giáo viên phải tạo đợc hứng
thú học tập cho học sinh, cuốn hút các em vào giờ học, để từ đó các em yêu thích
môn Văn hơn.
Ca dao - dân ca cũng nh tác phẩm văn học dân gian khác, nó là những sáng tác
nghệ thuật truyền miệng của nhân dân. Ca dao là những áng thơ ca trữ tình diễn tả
đời sống, tình cảm, tâm hồn của nhân dân. Ca dao là ngời bạn thân thuộc với mỗi
ngời trong suốt cuộc đời. Khi chào đời đợc nghe những lời hát ru à ơi của mẹ, của
bà, để khi lớn lên lại gửi gắm tình cảm của mình qua lời ca, các em cảm nhận đợc
những tâm hồn tình cảm của ngời dân Việt. Trong ca dao, những cảm xúc, những

suy nghĩ và tình cảm đợc biểu hiện đều gắn liền với những cảnh ngộ sống, đều do
hoàn cảnh, những cảnh ngộ đời sống đó tạo ra, gợi lên. Vì vậy khi giảng dạy phần
này với từng bài ca dao cụ thể, chúng tôi đã cố gắng gợi ra đa các em vào từng
hoàn cảnh, từng lời ca của mỗi bài.
Ví dụ: Khi dạy bài ca dao về Tỡnh yờu quê hơng, đất nớc, con ngời (tiết 10)
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng thấy bát ngát mênh mông.
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng,
Phất phới dới ngọn nắng hồng ban mai.
Hai câu thơ đầu học sinh dễ dàng nhận ra vẻ đẹp rộng lớn bao la, ca các cánh
đồng lúa, đó là vẻ đẹp "Cò bay mỏi cánh sao không thấy bờ", nhng câu lục bát
cuối:
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phát phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
Học sinh cha hiểu đợc - vì một lẽ đơn giản : Xã hội ta ngày nay có sự bình
đẳng, tự do hôn nhân, không còn cảnh ép duyên nh xa nữa, hơn nữa các em mới là
học sinh lớp 7, tuổi còn nhỏ làm sao hiểu đợc "Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban
mai" là nói về tơng lai tơng lai cuộc đời, tình yêu và hôn nhân. Vì vậy khi giảng
bài này chúng tôi đã giới thiệu cho học sinh thấy cuộc sống của ngời phụ nữ trong
xã hội cũ "Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy". Nhiều cô gái đến ngày cới mới biết mặt
Nguyn i Hong



Trang 19


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

chồng. Chính vì thế đứng trớc cảnh đồng lúa đang làm đòng, rộng mênh mông,

đẹp vẻ đẹp của ấm no, cô gái chạnh lòng nghĩ về số phận, tơng lai của mình: Thân
em nh chẽn lúa đòng đòng
và hớng về tơng lai: Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
Tơng lai đợc diễn tả bằng cụm từ: "Nắng hồng ban mai", một tơng lai đẹp,
một tình yêu đẹp, hạnh phúc lứa đôi đang chờ đón. Đó là cái nhìn lạc quan của
nhân dân ta nói chung và ngời phụ nữ trong xã hội xa nói riêng.
Qua mỗi bài, tôi đã phát huy u thế của ca dao bằng cách tạo tâm thế cho giờ
học qua cỏc bc sau:
(1) Giới thiệu bài
Mặc dù chỉ chiếm vài ba phút nhng đây là khâu quan trọng giáo viên không
nên bỏ qua. Trong giáo án giáo viên nên thể hiện cả dự kiến vào bài, khởi động tạo
tình huống gây hứng thú học tập cho học sinh ngay từ phút đầu, có thể bằng câu
hỏi tích hợp dọc.
Ví dụ khi dạy văn bản :

Ca dao - dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình

Đây là tiết đầu tiên học sinh tìm hiểu khái niệm ca dao - dân ca, nhng những
câu, những bài ca dao các em đã đợc làm quen, đợc nghe từ nhỏ, rồi những năm
tiểu học vì vậy tôi có thể vào bài nh sau:
Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, đợc nằm trên chiếc nôi tre chúng ta đã đợc nghe tiếng ru ầu ơ của bà, của mẹ bằng những câu ca dao - dân ca, nó nh dòng
suối ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn mỗi ngời. khúc hát tâm tình của quê hơng đã
thấm sâu vào trái tim mỗi ngời dân Việt Nam mà năm tháng có qua đi cũng không
thể phai mờ.
Hỏi: Vậy bây giờ em nào có thể đọc cho cả lớp nghe một vài câu ca dao mà em
thuộc hoặc đã đợc học ở tiểu học.
- Sau đó giáo viên có thể tiến hành hoạt động liên môn khi sử dụng các làn điệu
dân ca để gây tình huống.


Nguyn i Hong



Trang 20


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

Hỏi: Trong môn Âm nhạc lớp 6 và lớp 7 các em đã đợc học một số làn điệu dân
ca. Vậy một em hãy nêu rõ tên làn điệu dân ca đó. Nếu có thể em hát một vài câu
cho các bạn nghe. (Đó là bài "Đi cấy" dân ca Thanh Hoá - lớp 6 và bài "Lí cây đa"
dân ca quan họ Bắc Ninh - lớp 7).
Chú ý: Hoạt động liên môn phải hết sức thận trọng, đúng thời điểm với một liều lợng cho phép.
(2) Phần dy bài mới
a/ Đọc - hiu chú thích
Đọc
Về phơng pháp dạy tác phẩm trữ tình nói chung và ca dao nói riêng việc đọc là
khâu khá quan trọng: phải đọc cho "vang nhạc sáng hình". Tác phẩm "chỉ đợc bắt
đầu mở ra cho bạn đọc khi nó vang lên trong tâm hồn nh một sự độc thoại bên
trong" (Ma-rant-xman). Vì vậy, ở thể loại trữ tình dân gian là ca dao, phơng pháp
"đọc sáng tạo", và biện pháp "đọc diễn cảm" có một vị trí đặc biệt quan trọng gần
nh chủ công. Đối với ca dao giáo viên nên cho học sinh đọc đợc từ mức thấp nhất
cho đến mức cao.
- Mức thấp nhất là đọc đúng, tròn vành, rõ chữ, đúng chính âm, chính tả.
- Mức cao hơn là đọc diễn cảm, đọc diễn tả cảm xúc.
- Mức cao nhất của đọc là đọc nghệ thuật (đọc hay). Đọc diễn cảm phải vơn tới
tiệm cận với đọc nghệ thuật. Nhng trong giờ dạy ca dao - dân ca thì đọc nghệ thuật
không bao giờ thay thế cho đọc diễn cảm. Nếu có sử dụng đọc nghệ thuật (ngâm
thơ, hát ru ) chỉ với một liều lợng cho phép.

- Đối với trình độ học sinh lớp 7 giáo viên chú ý rèn cho các em kĩ năng đọc diễn
cảm. Thông qua việc đọc còn biết đợc trình độ học sinh.
- Trong chơng trình SGK Ngữ văn 7 những ngời biên soạn sách đã xác định rõ
"thể" và chia nhóm của các bài ca dao vừa giúp giáo viên và học sinh xác định đợc
trọng tâm của bài vừa thuận tiện cho việc xác định cách đọc. Tuy nhiên những bài
ca dao ở cùng một đề tài thì tình cảm đợc thể hiện ở mỗi bài không hoàn toàn

Nguyn i Hong



Trang 21


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

giống nhau chính vì vậy mà giáo viên cũng cần phải xác định đợc điều này để hớng dẫn học sinh đọc cho đúng giọng.
Chú thích
Chỉ giảng những chú thích du sao (), những chú thích liên quan đến nội
dung cơ bản của văn bản. Những chú thích khác, giáo viên tìm cách kiểm tra học
sinh trong quá trình tìm hiểu, phân tích văn bản.
b/ Tỡm hiu chi tit
Xây dựng hệ thống câu hỏi theo đặc trng thể loại
Đặc trng trong phân môn Văn là đi từ phân tích đến giảng bình. Giáo viên phải
xác định đợc hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc trng thể loại. Nh chúng ta đã biết
phần lời của những câu hát dân gian thiên về tình cảm và biểu hiện lòng ngời, thờng đan xen ở các cách thể hiện: phú, tỉ hoặc hứng. Nó sống đợc đến ngày nay là
nhờ dân ca. Nhng khi đa vào nhà trờng đã đợc văn bản hoá và vì vậy nó cũng đợc
nghiên cứu nh một tác phẩm nghệ thuật. Nhng trong quá trình dạy học nó cũng
cần đợc làm sống dậy môi trờng dân gian ở dạng tinh, đơn giản, đủ để kích thích
cảm thụ. Vì ca dao thuộc thể loại trữ tình dân gian cho nên trong quá trình phân

tích giáo viên cần tăng cờng câu hỏi cảm xúc, hình dung tởng tợng và các câu hỏi
về chi tiết nghệ thuật. Tạo điều kiện cho các em chóng thuộc và tiếp nhận những
cách thể hiện độc đáo của ca dao. Ca dao thờng nghiêng về vẻ đẹp trang trọng
trong đời thờng con ngời. Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật cần cố gắng huy động với
một khối lợng đáng kể.
Hệ thống câu hỏi cảm xúc
Là hệ thống câu hỏi tìm ra phản ứng trực giác của ngời đọc bị tác động bởi nội
dung và hình thức của tác phẩm ở mức độ ấn tợng ban đầu. Nó đi sâu vào cảm xúc
thẩm mĩ. Trả lời hệ thống câu hỏi này, ngời đọc xác định đợc cảm xúc của mình
khi đọc xong tác phẩm, thể hiện ấn tợng ban đầu của mình trớc hình thức nghệ
thuật hay nội dung trực tiếp có tính chất vật chất của tác phẩm. Ngay trong hệ
thống nhỏ thứ nhất của loại câu hỏi cảm xúc đó cũng luôn xét đến sự chi phối của
thể loại và lứa tuổi để có những câu hỏi vừa sức và không bị "nhàm sáo", luôn
Nguyn i Hong



Trang 22


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

luôn bám sát văn bản. Và rõ ràng, để có đợc câu hỏi thoả mãn yêu cầu đó ngời dạy
cũng nh ngời đọc không thể hời hợt với tác phẩm ngay từ phút đầu.
Câu hỏi cảm xúc vật chất
Loại câu hỏi này thờng đợc sử dụng trong các văn bản thuộc thể loại tự sự.
Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật
Là loại câu hỏi hớng về những rung động ban đầu của học sinh bởi tác động
của những hình thức nghệ thuật của tác phẩm, ngữ điệu nhạc tính trong thơ.
Ví dụ:

Hỏi: Kết cấu câu tám "Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu" có gì đáng chú
ý?
Học sinh: Có kết cấu "Bao nhiêu bấy nhiêu" là cách nói tăng cấp thờng gặp
trong ca dao.
Hỏi: Qua nhạc điệu, vần điệu của bài ca "Công cha nh núi ngất trời" đã để lại
cho em cảm giác gì?
Học sinh: Bài ca mang âm điệu ngọt ngào, du dơng làm cho em cảm thấy lời
nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Hỏi: Hình thức thể loại của bài ca "ở đâu năm cửa nàng ơi" có gì đặc biệt?
Học sinh: Đây là thể loại đối đáp thờng gặp trong ca dao trữ tình giao duyên cổ
truyền Việt Nam.
Hỏi: Các điệp ngữ, đảo ngữ : Đứng bên ni đồng, đứng bên tê đồng, mênh mông
bát ngát, bát ngát mênh mông gợi cho ngời đọc, ngời nghe cảm giác và ấn tợng gì?
Học sinh: Gợi cho chúng ta nh đang đứng trớc một cánh đồng rộng, nhìn hút
tầm mắt, từ bên nào nhìn ra đều thấy sự rộng lớn của cánh đồng lúa đang thì con
gái.
Hệ thống câu hỏi hình dung tởng tợng
Sự tởng tợng càng phong phú và mãnh liệt thì cảm xúc càng phát triển, khi
nghiên cớu về vấn đề này cả Đu-et-xki và Lờ-vi-np đều cho rằng: "Các hình
ảnh tởng tợng của các em khác với biểu tơng của trí nhớ có tính chất cá biệt rõ rệt,
hoặc có những dấu hiệu riêng biệt phong phú, hoặc ngợc lại chỉ phản ánh cái
Nguyn i Hong



Trang 23


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *


chung không chỉ có chi tiết hoá một cách rõ ràng và xác định. Giai đoạn khó nhất
của tởng tợng là từ tái tạo đến tổng hợp các dấu hiệu khác nhau thành một hình
ảnh toàn vẹn: sự tổng hợp này sẽ dễ dàng hơn nếu nó dựa trên tính chất trực quan
của tri giác, đặc biệt để nắm đợc hình tợng nghệ thuật, học sinh cần phải biết kết
hợp việc sử dụng một cách hợp lí tài liệu trực quan với việc độc lập dựa vào mô tả
để tìm đợc hình tợng Tởng tợng, tái tạo, tham gia vào tất cả các hình thức tái
tạo của học sinh. Hoạt động sáng tạo ở lứa tuổi nàycó rất nhiều vẻ. Và nhất là
"phản ứng" với cái đẹp là cái mà cuộc sống biểu tợng hay là cái làm cho ta nhớ lại
về cuộc sống. Đây là thời điểm để đem lại cho ngời đọc khoái cảm thẩm mĩ xen
lẫn cảm xúc của liên tởng nhất là khi tác động đến cái đẹp đa dạng của hình tợng.
Hệ thống câu hỏi này thiên về sự hình dung của ngời đọc. Những câu hỏi giúp
học sinh xác nhận sự hình dung của mình dới tác động của hình tợng văn học. Hệ
thống này gồm hai loại tái hiện và tái tạo.
Hệ thống câu hỏi hình dung tởng tợng tái hiện
Hệ thống câu hỏi này đòi hỏi thầy và trò tự xác định bức tranh nghệ thuật trong
tâm hồn mình khi đọc văn bản hoặc khêu gợi trí tởng tợng trong và sau khi đọc.
Ví dụ: Khi dạy đến bài ca "Chiều chiều ra đứng ngõ sau" giáo viên có thể đặt
câu hỏi.
Hỏi: Em hình dung nh thế nào về bóng dáng ngời phụ nữ trong bài ca này? Hãy
tả cho các bạn nghe.
Học sinh có thể trả lời theo sự tởng tợng của cá nhân mình: Đó là bóng dáng
ngời phụ nữ cô đơn, đứng nơi ngõ sau trong buổi chiều hu quạnh, đứng nh tạc tợng
vào không gian, cặp mắt đăm đắm ngóng trông về quê mẹ.
Chú ý: Những hình tợng có nội dung phong phú, có màu sắc xúc cảm là chỗ dựa
tốt để nắm vững bài học Vai trò của giáo viên trong việc giáo dục năng l ợng tởng tợng của học sinh là rất quan trọng, khéo léo dùng các biện pháp và phơng
pháp kích thích học sinh tạo nên các hình ảnh của những cái cha bao giờ thấy
"tránh chủ quan và bịa đặt".
Hệ thống câu hỏi hình dung tởng tợng tái tạo
Nguyn i Hong




Trang 24


* SKKN : Giỳp HS hc tt Ca dao Dõn ca trong mụn Ng vn 7 *

Những hình tợng của tởng tợng tái tạo có u thế hơn những hình tợng của kí ức
vì học sinh hoạt động tích cực hơn, mặc dù có điều khiển các hình tợng này để cho
chúng phản ánh hiện thực và đặc biệt là trong văn học nghệ thuật thậm trí phong
phú hơn hiện thực cũng không phải là không có những tác dụng nhất định. Loại
câu hỏi này đi vào những bức tranh nghệ thuật bộ phận, sắc sảo, tinh tế, có tính
chất phát hiện sáng tạo. Trả lời đợc những câu gợi ý, những câu hỏi đó, minh hoạ
đợc, tả lại đợc những cảnh tợng thể hiện sự rung động trong cảm thụ của ngời đọc
và phản ánh ngay cái yếu, cái mạnh của trò có thể điều chỉnh hoặc để cho các em
nhận xét về nhau cũng có thể bồi dỡng đợc.
Ví dụ: em hình dung nh thế nào về cảnh tợng đám ma con cò trong bài ca dao
"Con cò chết rũ trên cây"? Hãy kể lại cho các bạn nghe.
Hệ thống câu hỏi phát hiện thủ pháp nghệ thuật
Nh chúng ta đã biết những bài ca dao đợc đa vào SGK Ngữ văn 7 có nhiều thủ
pháp nghệ thuật khác nhau mang nét đặc trng của ca dao truyền thống. Đó là các
thủ pháp nghệ thuật nh : so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, phóng đại (đã trình bày ở
phần trên "Đặc điểm thi pháp nghệ thuật") giáo viên cần sử dụng những câu hỏi để
học sinh để học sinh phát hiện đợc những thủ pháp nghệ thuật quen thuộc trong ca
dao.
Ngoài ra, cũng nh dạy các văn bản thuộc thể loại trữ tình giáo viên cần sử dụng
những câu hỏi bình nhng chú ý phải có câu hỏi đi từ phân tích, giảng giải, nắm đợc
nghĩa lí của kết cấu, hình tợng từ ngữ rồi mới đến câu hỏi bình.
Tìm những câu ca dao tơng tự
T liệu về một bài ca dao khi thì cùng về một đề tài, khi thì gần nhau ở cách

diễn đạt, chúng nằm trong hệ những bài ca. Phải đặt đợc bài ca dao vào hệ thống,
hệ đề tài của nó mới dễ xác định đợc môi sinh và từ đó mới có thể tạo tình huống
cho giờ phân tích loại bài ca đặc biệt này.
Ví dụ: Khi dạy bài ca dao "Công cha nh núi ngất trời" giáo viên nên yêu cầu
học sinh tìm những bài, những câu ca dao có nội dung tơng tự. Đó là bài:
Công cha nh núi Thái Sơn,
Nguyn i Hong



Trang 25


×