Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

hiện trạng môi trường đời sống xã hội của vùng sạt lở Thanh Đa - Bình Quới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.7 KB, 14 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG
CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề:
Ngày nay khi xu thế phát triển kinh tế xã hội, đô thò hoá, công nghiệp hoá
đang diễn ra hết sức mạnh mẽ với nhòp độ cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề môi
trường bức xúc liên quan đến các hoạt động dân sinh, công nghiệp, dòch vụ...
Bên cạnh đó hiện nay tình trạng thời tiết ngày càng có những thay đổi biến
chuyển theo chiều hướng xấu. Tình hình mưa bão xảy ra ngày càng nhiều với cấp
độ mạnh hơn gây ra những thiên tai, hậu quả khôn lường. Mưa bão ngày càng
nhiều dẫn đến nhiều nơi ngập lụt, thay đổi chế độ dòng chảy lũ vào mùa mưa và
dòng chảy kiệt vào mùa khô. Một trong những hậu quả về thiên tai lụt lội, thì
hiện tượng đất bò sạt lở ở những vùng ven sông, ven biển xảy ra ở nhiều nơi cũng
đang là mối nguy hiểm cần được quan tâm.
Từ những tác động do công cuộc phát triển của con người và do cả yếu tố tự
nhiên, những năm gần đây, hiện tượng xói lở bờ sông có xu thế ngày một gia tăng
đã gây nhiều thiệt hại về tính mạng và tài sản của nhà nước và nhân dân vùng
ven sông, đã ảnh hưởng lớn đến tiến trình công nghiệp hoá đất nước. Hàng ngàn
hecta đầt mất dần, biết bao nhiêu công trình xây dựng, nhà cửa sụp đổ xuống
sông. Trước những thực trạng đó, nếu như chúng ta không tìm hiểu rõ nguyên
nhân và có biện pháp khắc phục, ngăn chặn thì hậu quả sẽ ngày càng nghiêm
trọng hơn. Vì vậy việc nghiên cứu tìm ra các giải pháp khoa học công nghệ, các
biện pháp kỹ thuật để giải quyết vấn đề này thực sự cấp thiết.
SVTH: LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG
1.2 Mục tiêu của đề tài:
- Tìm hiểu hiện trạng môi trường đời sống xã hội của vùng sạt lở bná đão
Thanh Đa – Bình Qùi.
- Từ đó đánh giá thực trạng đang xảy ra và đánh giá tác động hiện trạng
môi trường sạt lở đến môi trường tự nhiên và đời sống xã hội.
- Đề cập đến một số giải pháp nhằm khắc phục, giảm thiểu và ngăn chặn
tình sạt lở nói chung và tại khu vực khảo sát nói riêng


- Đưa ra một số phương hướng nhằm giải quyết hậu quả do hiện tượng sạt
lở đất gây ra.
1.3 Phương pháp nghiên cứu:
1.3.1 Phương pháp luận:
Để thực hiện đề tài này thường sử dụng phương pháp tiếp cận, điều tra,
quan sát, phỏng vấn, bằng cách phân tích các yêu cầu nội dung cần thực hiện.
Căn cứ vào kết quả phân tích ta xây dựng phương thức tiếp cận. Từ các nguồn tài
liệu, thông tin cập nhật, bàn đồ quản lý hành chánh, khu dân cư để lập những
chiến lược khả thi, xây dựng những phương án hợp lý nhằm khắc phục và kiểm
soát hiện tượng sạt lở.
1.3.2 Phương pháp cụ thể:
- Thu thập, nghiên cứu các tài liệu, tư liệu ( thực trạng, các số liệu
gần nhất,…).
- Điều tra thực tế tại khu vực: khảo sát tình hình thực trạng, tình hình
hoạt động kinh tế, đời sống xã hội.
SVTH: LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG
- Phân tích và tổng hợp : dựa vào tài liệu tham khảo, số liệu thu thập
và tình hình thực tế , xử lý số liệu nhằm đánh giá, thể hiện một
cách cụ thể, đưa ra mức độ ảnh hưởng.
1.4 Nội dung nghiên cứu:
- Giới thiệu tổng quan về quận BìnhThạnh : vò trí đòa lý, điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội..
- Sơ lược về hiện tượng sạt lở : khái niệm, nguyên nhân, tình hình
chung trên cả nước.
- Khảo sát tình hình thực trạng của khu vực khảo sát: đòa chất, thực
trạng sạt lở, nguyên nhân chủ yếu gây sạt lở.
- Đánh giá một số tác động, những hậu quả, ảnh hưởng do sạt lở gây
ra đối với môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội của vùng. Từ đó đề
cập một số biện pháp khắc phục và phương hướng giải quyết khó

khăn.
1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này chỉ khảo sát và đánh giá tác động của hiện tượng sạt lở trong
một khu vực điển hình là bán đảo Thanh Đa – Bình Qùi. Đề tài chưa mang tính
bao quát, xem xét toàn diện cho các khu vực sạt lở khác . Ở những vò trí, khu vực
khác nhau do tính chất, cấu trúc đất khác nhau nên nguyên nhân dẫn đến sạt lở có
thể khác nhau và mức độ ảnh hưởng, tác động không giống nhau. Vì thế đề tài
này chỉ bó hẹp trong khu vực Thanh Đa.
SVTH: LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG

Hình 1
BẢN ĐỒ ĐỊA LÝ
SVTH: LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT 4
B

N

Đ


Q
U

N

B
Ì
N
H


T
H

N
H
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS HOÀNG HƯNG
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH THẠNH
2.1 VỊ TRÍ:
Quận Bình Thạnh là một Quận thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh, có tổng diện
tích là 20,76 km
2
, gồm có 20 phường (1.2. 3. 5. 6. 7. 11.12. 13. 14. 15. 17. 19. 21.
22. 24. 25. 26. 27. 28 ). Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc Thành Phố Hồ
Chí Minh, ở vò trí cửa ngõ thành phố, là vùng đất có vò trí chiến lược quan trọng.
Quận Bình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh ở mạn Đông Bắc.
Quận có vò trí đòa lý:
- Phía Đông Bắc giáp với quận 2 và Thủ Đức.
- Phía Tây – Tây Bắc giáp với quận Gò Vấp và Phú Nhuận.
- Phía Nam giáp với quận 1, cách nhau bởi con rạch Thò Nghè.
- Phía Bắc giáp Thủ Đức và quận 12.
2.2 KHÍ HẬU:
- Đòa bàn Quận thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh nên có đặc điểm khí hậu
chung là nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, mang
tính chất chung là nóng, ẩm và mưa nhiều, có nền nhiệt độ cao và ổn đònh
quanh năm. Khí hậu hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, không có mùa đông lạnh.
- Nhiệt độ: nhiệt độ tương đối cao và có ít biến đổi qua các tháng trong
năm cũng như giữa các mùa.
+ Nhiệt độ cao nhất vào các tháng trước mùa mưa: 29,3

o
C.
+ Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1: 25,9
o
C.
SVTH: LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT 5

×