Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Chăn nuôi thú nhai lại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 83 trang )

Download»

CHAÊN NUOÂI THUÙ NHAI LAÏI

1


Download»

BÀI 1 PHẦN MỞ ĐẦU
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH CHĂN NUÔI THÚ NHAI LẠI
I.

II.

III.

VAI TRÒ & MỤC ĐÍCH
1. Cung cấp sức kéo
- Diện tích canh tác nhỏ.
- Đầu tư ban đầu thấp.
- Chăm sóc & sử dụng dễ.
2. Cung cấp thòt, sữa
- Tham gia cung cấp thực phẩm cho con người.
- Cung cấp sữa: thức ăn cao cấp dễ tiêu hóa.
3. Cung cấp phân bón:
- Cung cấp nguồn phân hữu cơ đáng kể cho cây trồng.
- Tham gia cải tạo đất.
- Cung cấp nguyên liệu làm chất đốt, tham gia bảo vệ môi trường.
4. Cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến : da, xương, mỡ….


- Cung cấp một số nguyên liệu cho ngành dược từ các tuyến nội tiết.
5. Điều hòa công lao động ở nông thôn
6. Nguồn tích lũy và dự trữ vốn ở nông thôn
NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN
1. Thuận lợi
- Tiêu hóa hữu hiệu thức ăn thô.
- Tỷ lệ tiêu hóa chất xơ cao.
- Khả năng chuyển hóa thức ăn cao, nhất là sản phẩm sữa.
- Biến những nguyên liệu có giá trò dinh dưỡng thấp, giá tiền rẻ. thành
những sản phẩm có giá trò cao hơn.
- Chuồng trại đơn giản.
- Chăm sóc dễ hơn các thú khác, ít bệnh tật.
- Giá cả tương đối ổn đònh.
2. Khó khăn
- Trưởng thành và sinh sản tương đối chậm.
- Tiền đầu tư cho con giống khá cao.
- Đầu tư lâu dài, tỷ suất lợi nhuận không cao.
- Sản phẩm sữa thu mua, bảo quản, chế biến còn khó khăn.
TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI
2


Download»

1. Trên thế giới
Bảng 1. 1 Dân số trên thế giới
Năm
1998

Thế giới

5,913,786

Các nước đang
phát triển
4,606,879

Tỷ lệ
(%)
77.90

Các nước
phát triển
1,306,907

Tỷ lệ
(%)
22.10

1999

5,992,485

4,680,641

78.11

1,311,844

21.89


2000

6,070,586

4,754,077

78.31

1,316,509

21.69

2001

6,148,063

4,827,164

78.52

1,320,899

21.48

2002

6,224,978

4,899,943


78.71

1,325,035

21.29

Bảng 1.2. Sản lượng thòt trên thế giới

1999

Thế giới
228,334,082

Các nước đang
phát triển
122,788,678

Tỷ lệ
Các nước
(%)
phát triển
53.78 105,545,404

Tỷ lệ
(%)
46.22

2000

233,962,789


128,626,133

54.98 105,336,656

45.02

2001

237,844,839

132,335,838

55.64 105,509,000

44.36

2002

246,257,400

138,122,971

56.09 108,134,429

43.91

2003

249,851,017


141,617,268

56.68 108,233,749

43.32

1999

Thế giới
569,238,865

Các nước đang
phát triển
225,552,248

Tỷ lệ
Các nước
(%)
phát triển
39.62 343,686,618

Tỷ lệ
(%)
60.38

2000

579,231,383


232,373,382

40.12 346,858,002

59.88

2001

585,402,245

237,951,939

40.65 347,450,306

59.35

2002

598,022,051

245,055,450

40.98 352,966,602

59.02

2003

600,978,420


248,951,843

41.42 352,026,577

58.58

Năm

Bảng 1.3. Sản lượng sữa trên thế giới
Năm

- Các nước có lượng đầu bò cao nhất thế giới.
- Các nước có lượng sữa và thòt trâu bò cao nhất thế giới

3


Download»

Bảng 1.4 Số liệu về đất đai, dân số và lượng thòt sản xuất của Việt Nam và thế giới
Đơn vò tính
X1000

Việt Nam

Thế giới

1995

2000


ha

33,169

33,169 13,424,383 13,431,258

Dân số

người

72,841

78,137

5,661,865

6,056,710

Dân sản xuất NN

người

50,497

52,614

2,513,306

2,567,002


69.32%

67.34%

44.39%

42.38%

Danh mục
Tổng diện tích

Tỷ lệ dân NN (%)

1995

2000

Đất nông nghiệp

ha

7,079

8,513

4,990,573

5,011,700


Diện tích đất/người

ha

0.46

0.42

2.37

2.22

Diện tích đấtNN/
người sản xuất NN

ha

0.14

0.16

1.99

1.95

Tổng lượng thòt sx

tấn

1,383


1,982

204,919

233,962

Lượng thòt sx/người

kg

19.00

25.37

36.19

38.63

Tổng sl lương thực

tấn

26,140

34,535

1,897,023

2,060,836


359

442

335

340

Lương thực
bq/người/năm

(FAO 2002).
Bảng 1.5 Bình quân sản phẩm chăn nuôi trên một người dân Việt Nam.*

Chỉ tiêu
Tổng số thòt hơi
*Thòt hơi
-Thòt lợn hơi
-Thòt trâu bò
Thòt G/c hơi
Thòt G/s khác
*Thòt xẻ
*Trứng
*Sữa tươi
(sx trong nước)

Đơn vò tính

Thực

Kế hoạch
hiện
1995 1996 2000

2005

0,29

1,45

Ngàn tấn 1330
Kg/người 19
Kg/người 14,3
Kg/người 1,7
Kg/người 2,9
Kg/người 0,2
Kg/người 13,5
Quả/người 42

1524
2400
20,3
30
15,6
20,5
2,0
3,1
3,5
5,6
0,3

0,75
15,2
22,5
46
62,5-75

Lít/người

0,46

0,8-1

Tốc độ tăng hàng
năm (%)
2010
1995-2010

Dự báo
3580
41,1
28,7
4,4
6,9
1,07
30,8
92

4620
48,6
33,6

5,2
8,4
1,3
36,5
126

16,5
11,3
9,0
13,7
12,6
36,7
11,3
3,3

2,0

39,3

*Theo số liệu của Tổ Tư vấn Dự thảo Chiến lược Chăn Nuôi Thức Ăn (Bộ Nông Nghiệp và
Phát triển Nông thôn, 1996 ).

4


Download»

1.

Tình hình chăn nuôi trong nước và trên thế giới :


Bảng 1.6 Lượng thú sản tại Việt Nam năm 2001(FAO 2001)
THÚ SẢN

Đầu gia súc sản xuất
(con)

Năng suất/ Đầu
gia súc(kg)

Sản lượng (tấn)

Bò và bê

570.000

170,00

97.000

Thòt trâu

430.000

215,00

92.450

Thòt gà


220.000.000

1,37

302.000

Thòt vòt

56.500.000

1,20

67.800

Thòt dê

325.000

15,00

4.875

29.000

110,00

3.190

21.900.002


67,58

1.480.000

Thòt ngựa
Thòt heo

16.000

Thòt khác
Thòt tổng số

2.063.315

Bò sữa

52.172

800

41.738

Trâu sữa

30.000

1.000

30.000


Thú cho sữa

82.172

873

71.738

35.000.000

4,70

164.600

Gà đẻ
Ong mật

5.661

Bảng 1.7 Số lượng gia súc hiện nay và dự kiến đến 2010
Chỉ tiêu
Đàn heo

Đơn vò Số lượng gia súc năm
tính
Triệu

Thòt heo hơi Ngàn
Triệu
Gia cầm


1995

1997

Kế hoạch dự kiến

1999 2000 2005 2010

TB tốc độ
tăng/năm(%)

30

5,60

1.006 1.104 1.300 1.400 2.500 3.200

14,54

16,3

17,5 18,3

142

180

20


240

25

260

320

400

12,11

Thòt GC hơi

Ngàn

197

250

360

450

600

800

20,41


Đàn bò

Triệu

3,6

3,8

4

4,4

5,1

5,8

4,07

Đàn trâu

Triệu

3

3,0

3,0

3,1


3,2

3,3

0,67

Thòt TB hơi

Ngàn

125

175

197

250

387

496

19,79

5


Download»

Bảng 1.8 Số liệu về người, đầu gia súc (X1.000), sản lượng thòt (x1000kg)

và sản lượng sữa (x1.000 tấn)
(FAO
2000)
CHỈ TIÊU

THẾ GIỚI

HOA HỲ

ÚC

TR.QUỐC

DÂN SỐ


6.056.710
1.343.794

278.357
98.048

TRÂU
CỪU


165.803
1.064.377
715.297


0
7.215
1.350

0
116.900
180

909.486

59.337

2.364

HEO

Vòt
THỊT BÒ
THỊT TRÂU
THỊT DÊ

ẤN ĐỘ

18.882 1.284.958 1.013.662
25.550
104.582 218.800

14.525.381 1.720.000

0


THỊT CỪU

7596470

103.400

THỊT HEO

91.030.043 8.532.000

VIỆT
NAM

61.399
6.100

78.137
4.137

22.598
93.772
131.095 57.900
148.400 123.000

2.100
42
130

3.000

0
461

437.551

16.005

7.682

19.584

92.000 3.625.012

402.000

887.548
6.600
400
611.899
0
57.136.263 12.311.000 1.988.000 5.022.960 1.442.000
2.988.544
3.713.001

THÁI LAN

0
361.403 1.421.400
3.625 1.204.153
467.000


172.000 190.000
22.000
170.000

50.000
85.484

54.395
525

92.450
4.665
0
1.318.19
6
261.808
60240
44.800
30.000
0

648.000 1.450.000

229.200

240

363.000 43.052.600


542.500

425.864

THỊT GÀ
56.877.035 13.981.000
564.270 8.771.950
575.100 1.117.000
THỊT VỊT
2.809.186
490.000
6.300 1.944.680
0 102.030
SỮA BÒ 484.746.595 76.294.000 11.283.000 7.838.255 30.900.000 468.543
SỮA TRÂU 61.833.173
0
0 2.450.000 39.000.000
0
SỮA DÊ
12.066.038
0
0
232.912 3.200.000
0

Bảng 1.9 Sản lượng thú sản sản xuất trung bình/người/năm (FAO 2000)
THẾ GIỚI HOA HỲ ÚC
THỊT BÒ
THỊT TRÂU
THỊT DÊ

THỊT CỪU
THỊT HEO
CỘNGTHỊT
SỮA BÒ
SỮA TRÂU
SỮA DÊ
CỘNG SỮA

9,44
0,49
0,61
0,24
15,03
25,82
80,06
10,21
1,99
92,26

44,23
1,05
30,65
75,93
274,09
274,09

TR.QUỐC ẤN ĐỘ THÁI LAN VIỆT NAM
105,29
44
1,42

2,77
1
0
1,4
0,89
1
0,19
1
0,46
0,01
0
34,32
14
0,23
0
19,22
34
0,54
6,94
17
159,02
93
4,05
10,6
19
597,55
6,1 30,48
7,63
0,56
1,91 38,47

0,38
0,18
3,16
597,55
8,19 72,11
7,63
0,94

6


Download»

Bảng 1.10 Sản lượng các loại thòt trên thế giới giai đoạn 1990-1999
(F.A.O, 2000)
Năm

1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999

Tổng lương Thòt heo


Trung bình

179,590,595
183,458,017
187,044,821
191,718,341
198,090,895
204,308,153
206,641,872
214,759,565
222,270,561
224,607,828
201,249,065

69,907,817
70,890,300
72,994,619
75,367,810
77,784,356
78,701,776
78,620,351
82,454,146
87,781,254
88,252,397
78,275,483

%

38.93
38.64

39.03
39.31
39.27
38.52
38.05
38.39
39.49
39.29
38.89

Đơn vò: tấn
% Thòt gia cầm
Thòt trâu,

55,631,749
56,277,884
55,469,776
55,016,705
55,813,806
56,789,041
57,450,862
58,133,553
58,305,690
58,516,218
56,740,528

30.98
30.68
29.66
28.70

28.18
27.80
27.80
27.07
26.23
26.05
28.19

40,861,925
42,838,178
44,946,215
47,477,100
50,316,011
54,182,562
55,800,460
59,156,561
60,870,965
62,546,290
51,899,627

%

22.75
23.35
24.03
24.76
25.40
26.52
27.00
27.55

27.39
27.85
25.79

Khá c
7%
Thòt heo

Thòt gia cầ m

39%

26%

Thòt heo
Thòt trâu, bò
Thòt gia cầm
Khác

Thòt trâ u, bò
28%
Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ các loại thòt trên thế giới giai đoạn 1990-1999

7


Download»

Bảng 1.11 Sản lượng các loại thòt ở Việt Nam giai đoạn 1990-1999
Năm


Tổng

Trâu


%

Thòt heo

%

Gà vòt

%

Khác

%

1,070,535 164,225 15.34
1,060,342 165,370 15.60

728,560

68.1

161,200

15.06


16,550

1.55

715,542

67.5

163,220

15.39

16,210

1.53

1,184,812 172,982 14.60
1,235,863 170,826 13.82

820,000

69.2

174,620

14.74

17,210


1.45

878,000

71

168,720

13.65

18,318

1.48

1,323,395 175,660 13.27
957,700
1,383,640 179,750 12.99 1,007,000
1,436,258 175,450 12.22 1,052,000

72.4

170,400

12.88

19,635

1.48

72.8


175,840

12.71

21,050

1.52

73.2

186,720

13.00

22,087

1.54

1,499,876 175,235 11.68 1,104,000
1,654,634 188,074 11.37 1,228,000

73.6

198,560

13.24

22,081


1.47

74.2

216,240

13.07

22,320

1.35

1,729,495 196,920 11.39 1,300,000
979,080
Trung bình 1,357,885 176,449 12.99

75.2

210,240

12.16

1.29

72.1

182,576

13.45


22,335
19,779

1,990
1,991
1,992
1,993
1,994
1,995
1,996
1,997
1,998
1,999

1.46

Đơn vò tính: tấn (F.A.O, 2000)

Khá c, 1.46

Trâ u bò ,
12.99

Gia cầ m ,
13.45

Trâ u bò
Thòt heo
Gia cầ m
Khá c

Thòt heo,

Biểu đồ 1.2 : Tỷ lệ các loại72.1
thòt ở Việt Nam giai đoạn 1990-1999

8


Download»

Bài 2: GIỐNG VÀCÔNG TÁC GIỐNG BO Ø
I/ MỘT SỐ GIỐNG BO Ø:
A. BÒ BẢN XỨ:

Bò Việt Nam còn gọi là bò ta
vàng, bò cỏ hay bò cóc có một số
đặc điểm chung : Tai nhỏ, u yếm
kém phát triển,lông có màu vàng,
vàng nhạt hoặc vàng đậm. Nhu
cầu dinh dưỡng thấp, mắn đẻ, chòu
đựng kham khổ, ít bệnh.Khối lượng
trung bình con cái từ 180 - 200kg,
con đực từ 250 - 300kg.

Bò Việt nam chưa có giống thuần được đặt tên riêng mà gọi theo đòa
danh của một số tỉnh có bò tốt như : Bò Thanh Hóa, bò Nghệ An, bò Cao
bằng, bò Phú yên, bò Bà Ròa, bò Châu Đốc, bò vùng cao nguyên ….
Bò ta vàng có ưu điểm là thích nghi với điều kiện chăn nuôi ở Việt
nam, nhưng xét về mặt năng suất sản xuất chưa cao : Sức cày kéo yếu, sản
lượng sữa thấp, tỉ lệ thòt xẻ từ 42 - 45%.

Do đó muốn chăn nuôi bò đạt hiệu quả kinh tế phải cho lai tạo với một
số giống bò ngoại phù hợp với mục đích và điều kiện chăn nuôi.
B.MỘT SỐ GIỐNG BÒ NGOẠI CAO SẢN .
1. Bò chuyên sữa .
1.1- Bò Hà Lan (Holstein Friesian):
Bò có nguồn gốc từ Hà Lan, màu
lông đen vá trắng hoặc trắng vá
đen, tỷ lệ đen trắng thông thường
là 50%-50%, bò Hà Lan thuần
thường có 6 điểm trắng: giữa trán,
chóp đuôi và 4 chân. Đây là giống
bò có sản lương sữa cao nhất và
được nuôi với tỷ lệ cao nhất trong
các giống bò sữa hiện nay.
Khối lượng con đực từ 800 - 1100kg, con cái 500 - 800kg. Lượng sữa trung
bình 6000-8800kg/chu kỳ (305 ngày), tỷ lệ chất béo 3,5-4%. Ở Việt nam
hiện nay đa số nhà chăn nuôi bò sữa đều chọn giống nầy. Tuy xuất phát từ
Hà Lan nhưng đến nay nhiều nước đã nhân thuần giống này thành bò riêng
8


Download»

của nước mình như : Bò Hà Lan Pháp, Bò Hà Lan Canada… Hiện nay một số
nước nhiệt đới cũng đã nhân thuần giống bò Hà lan ( như bò Hà lan Trung
Quốc) nhưng có tầm vóc nhỏ hơn và năng suất thấp hơn.
1.2- Bò nâu Thụy Só. (Brown Swiss)
Bò có nguồn gốc từ Thụy Só, sắc
lông màu nâu có đốm đen,mũi
màu đen. Giống nầy cho thòt cao

hơn các giống khác, bê con tăng
trưởng nhanh. Khối lượng con đực
750kg -1000kg, con cái 650kg 750kg. Sản lượng sữa trung bình
5000kg/chu kỳ, tỷ lệ chất béo 4%.
1.3-Bò Jersey:
Đây là giống bò sữa có nguồn gốc
từ Anh quốc, có tầm vóc tương đối
nhỏ nhưng ngoại hình rất đẹp và
hiệu suất cho sữa khá cao. Bò có
sắc lông màu nâu nhạt đốm đen.
Bò có khả năng gặm cỏ tốt, tuy có
nguồn gốc từ xứ ôn đới nhưng có
khả năng chòu được khí hậu của
nhiệt đới.
Khối lượng con đực từ 500-700Kg, con cái từ 350-450Kg. Sản lượng sữa
trung bình 4000-5000kg/chu kỳ, tỉ lệ chất béo 5-5,4%. Bò nầy có sự trưởng
thành sinh dục sớm, con cái từ 12-14 tháng tuổi đã cho phối lần đầu.
1.4. Bò Ayrshire
Đây là giống bò chuyên sữa có
nguồn gốc từ Anh, sắc lông màu
trắng vá đỏ hoặc trắng đốm đỏ. Bò
nầy trưởng thành sinh dục khá
sớm, giống nầy có khả năng gặm
cỏ cao và năng động tuy nhiên khó
quản lý. Bò Ayrshire là kết quả tạp
giao giữa bò Hà Lan, bò Jersey,bò
9


Download»


Guernsey và bò đòa phương của Anh. Trọng lượng bò cái trung bình 600kg,
bò đực 700-1100kg. Sản lượng sữa từ 5000-6400kg chu kỳ.
2) Bò chuyên thòt
2.1- Bò Charolais
Gốc ở Pháp đây là giống bò thòt nổi
tiếng trên thế giới, thường được
dùng lai tạo các nhóm bò đòa
phương để nuôi thòt. Sắc lông màu
kem, con đực nặng trung bình 1200
- 1400kg con cái 800kg.Bê nuôi
thòt 12 tháng có thể đạt 500kg 550kg (tăng trong mỗi ngày 1,200 1,500kg), 30 tháng tuổi đạt
1000kg. Tỉ lệ thòt xẻ đạt 65-70%.
2.2- Bò Hereford :

Nguồn gốc ở Anh được nuôi nhiều
ở các nước ôn đới. Sắc lông màu
đỏ có đốm trắng ở đầu mặt, bụng,
4 chân và đuôi. Khối lượng trung
bình con đực trưởng thành 900 1000kg, con cái 600 - 700kg. Bê
thiến nuôi thòt 15 - 18 tháng đạt
500kg, tỉ lệ thòt xẻ 65-70%

2.3- Bò Aberdeen Angus :
Nguồn gốc từ Anh là giống bò thòt
nhỏ con và rất được ưa chuộng ở
Châu u vì hệ số chuyển hóa thức
ăn tốt và khả năng nuôi con tốt.
Màu lông đen tuyền hoặc đỏ.
Trọng lượng con cái 550-650kg

con đực 850-950kg. Tỷ lệ thòt xẻ
65-70%.
10


Download»

2.4- Bò Brahman :
Có nguồn gốc từ Ấn Độ và Braxin được Mỹ lai tạo thành giống bò thòt cho
các xứ nhiệt đới, u yếm rất phát triển. Có 2 dòng : Brahman đỏ có sắc lông
màu vàng đến màu đỏ, Brahman trắng có sắc lông từ màu trắng xám đến
đen nhạt ở đầu mút cơ thể, tai to cụp xuống. Khối lượng đực trưởng thành
600 - 700kg, con cái 400 - 500kg, tỉ lệ xẻ thòt 55%.

Do Mỹ lai tạo, có sắc lông màu đỏ
thẩm, u nhỏ, yếm khá phát triển.
Thân hình có dạng hình chữ nhật.
Bò nầy được lai tạo từ bò
Shorthorn (5/8) và bò Brahman
(3/8).Khối lượng bò đực trưởng
thành 800 - 1000kg, bò cái 600 700kg, tỉ lệ xẻ thòt đạt 63 - 70%.

2.5- Bò Santa - Gertrudis :

3. Giống bò kiêm dụng :
3.1- Bò Sind :
Có nguồn gốc từ Pakistan, sắc
lông từ màu vàng cháy đến màu
nâu đỏ, phần đầu mút cơ thể sắc
lông sâm lại. U cao, yếm rộng con

cái âm hộ có nhiều nếp nhăn, khối
lượng con đực 400-450kg, con cái
trung bình 350kg, năng suất sữa
trung bình 2000kg/chu kỳ.
Khả năng cày kéo tốt, ở nông thôn gọi là bò bô bầu, thường được dùng lai
với bò ta tạo bò lai Sind, tỉ lệ thòt xẻ 50%.
11


Download»

3.2- Bò Ongole :
Có nguồn gốc từ Ấn Độ, có sắc
lông màu xám trắng, chân cao, u
yếm khá phát triển. Khối lượng bò
đực trưỏng thành 450-550kg, bò
cái 400kg, bò này ở nông thôn gọi
là bò bô sào. Năng suất sữa khoảng
1700 - 2000kg/chu kỳ.
Khả năng cày cấy kém hơn bò Sind, không được ưa chuộng nhiều ở Việt
nam,hiện nay nhóm nầy còn rất ít.
3.3- Bò Simmental
Hướng sữa thòt có nguồn gốc từ
Châu u, chủ yếu từ Thu5y Só và
Pháp, sắc lông màu đỏ hoặc vàng
sậm. Thường có 6 điểm trắng: mặt,
đuôi và 4 chân. Khối lượng con
đực trưởng thành 800-1200kg, con
cái 600kg. Năng suất sữa
4000kg/chu kỳ, tỉ lệ thòt xẻ 50%

C. CÁC NHÓM BÒ LAI.
Theo các số liệu điều tra (từ năm 1978 đến nay) ở các Tỉnh
miền Đông Nam bộ lượng bò lai chiếm từ 70 - 80% trên tổng đàn, nhóm lai
chủ yếu là bò lai Sind kế là bò lai Ongole và bò sữa.
1) Bò lai Sind.
Đây là nhóm bò lai chiếm tỉ lệ cao
nhất trong tổng đàn bò của các tỉnh
miền đông, bò này được lai giữa bò
Sind với bò đòa phương hoặc với
các nhóm bò lai khác, mức độ máu
lai có khác nhau nên trọng lượng
và màu sắc cũng rất biến động,
màu tương đối giống bò Sind.

12


Download»

Khối lượng con đực trưởng thành 350 - 450kg, con cái 270-300Kg. Lượng
sữa khoảng 1000kg/chu kỳ, tỉ lệ thòt xẻ 50%.
2) Bò lai Ongole :
Số lượng bò nầy còn rất ít do không được ưa chuộng, có sắc lông
màu trắng pha vàng, lượng con đực trưởng thành 380 - 430kg, con cái 250kg,
lượng sữa kém hơn bò lai Sind.
3) Bò lai Holstein Friesian.
Là nhóm bò lai giữa bò đực Hà Lan
và bò cái lai Sind hoặc lai Ongole ở
các mức độ lai khác nhau, lai đời thứ
nhất có 50% máu bò Hà lan, người

chăn nuôi thường gọi là bò sữa F1,
có sắc lông màu nâu đen, sản lượng
sữa từ 2000-3000Kg/chu kỳ; lai giữa
bò đực Hà Lan và con cái F1 gọi là
bò F2, .có sản lượng sửa cao hơn bò
F1, có sắc lông lang tắng đen.
4) Các nhóm bò lai khác.
Ngoài ra còn các nhóm lai khác với số lượng ít hơn như bò lai
nâu Thụy Só, bò lai Jersey, bò lai Sahiwal, bò lai Herefore, bò lai Charolais
cũng có mặt tại một số Tỉnh của Việt Nam. Khối lượng và năng suất của bò
lai nầy tùy thuộc vào phẩm giống của con mẹ và phương thức nuôi dưỡng.
II.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG.
1- Chọn bò cày kéo :
Bò cày kéo tốt có thân hình hơi dài (trường mình) trước cao hơn
sau, vạm vỡ, 4 chân đều nhau và cao. Đầu to, miệng rộng, mặt gân guốc.
Ngực và vai nở nang, bụng tròn phát triển cân đối. Tính nết hiền lành khi
luyện tập và chăn dắt, nhanh nhẹn khi làm việc. Thường chọn nhóm lai Sind
hoặc lai Ongele.
2- Chọn bò nuôi thòt
Bò nuôi thòt cơ thể phải nở nang "vai u thòt bắp", nhìn chung có
dạng hình chữ nhật, ngực sâu rộng, mông đùi nở nang, chân thấp. Yêu cầu
đối với bò thòt là phải có khả năng tăng trọng cao trong thời gian vỗ béo, đạt
khối lượng xuất chuồng cao và tỉ lệ thòt cao.
3- Chọn giống bò sinh sản :
a) Chọn bò cái :
13


Download»


Bò cái sinh sản tốt, nhìn chung là những con có sức khoẻ tốt, các
bộ phận thân mình cân đối, đặc biệt là phần mông, khung chậu to và vú đều
phát triển tốt. Bốn chân vững chắc không vòng kiền.
b) Chọn bò đực giống.
Đực giống tốt phải có ngoại hình cân đối, tầm vóc và khối lượng
lớn. Nhìn chung phải khỏe mạnh, vạm vở, tính chất nhanh nhẹn hăng hái.
Đầu cổ to rắn chắc, ngực nở, vai rộng, bụng thon, mông dài, 4 chân vững
chắc, dòch hoàn tương đối đều không quá sa xuống.
4- Chọn bò nuôi sữa.
a) Chọn theo nguồn gốc :
Kiểm tra mguồn gốc là cách xem xét thành tích của đời trước
(cha, mẹ, ông, bà...) để đánh giá bản thân con bò sữa. Đây là một căn cứ
không thể thiếu được trong chọn bò sữa. Thông thường kiểm tra nguồn gốc
từ ba đến năm đời.
b) Giám đònh ngoại hình thể chất :
Bò sữa có loại hình thanh, đầu cổ cân đối, ngực nở, bụng phát
triển, tròn; đặc biệt vú to các núm đều tỉnh mạch vú nổi rõ, chân vững chắc.
Nhìn chung bò sữa có dạng hình tam giác, phía đầu nhỏ phía sau to.Thường
giám đònh bò sữa vào các lứa tuổi: sơ sinh, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng, lứa
đẻ 1, lứa đẻ 3.
c) Kiểm tra thể trọng :
Các giống bò sữa khác nhau và các lứa tuổi khác nhau thì thể
trọng cũng khác nhau. Kiểm tra đònh kỳ và so sánh với bảng tiêu chuẩn kiểm
tra thể trọng của từng giống.
d) Chọn theo năng suất sữa :
Năng suất của bò thay đổi theo chu kỳ cho sữa (lứa đẻ) cao nhất
là ở chu kỳ 3. Trong mỗi chu kỳ sản lượng sữa của các tháng cũng khác
nhau, cao nhất là tháng thứ 2, thứ 3 sau đó giảm dần, dựa theo tiêu chuẩn
xếp cấp về năng suất sữa để đánh giá.
III. GIÁM ĐỊNH TUỔI VÀ KHỐI LƯNG BÒ.

1- Cách giám đònh tuổi qua răng.
Có nhiều phương cách giám đònh tuổi bò, giám đònh tuổi qua
răng là tương đối chính xác. Răng bò ló 2 loại : Răng sữa và răng vỉnh viển.
Bò từ 2 đến 5 tuổi căn cứ vào việc thay răng để đoán tuổi, sau đó căn cứ vào
độ mòn của răng để tính tuổi bò trên 6 tuổi (hình ).
Bò 2 năm tuổi thay 2 răng (thay cặp răng giữa )
Bò 3 năm tuổi thay 4 răng (thay tiếp cặp áp giữa )
14


Download»

Bò 4 năm tuổi thay 6 răng (thay tiếp cặp áp góc )
Bò 5 năm tuổi thay 8 răng (thay luôn cặp răng góc ).

2- Cách xác đònh khối lượng bò.
Có thể dùng công thức đơn giản sau để tính thể trọng của bò từ 2
tuổi trở lên.
Khối lượng (kg) = VN2 x DTC x 90 ± 5%
Trong đó :
VN : là chiều đo vòng ngực, đo bằng thước dây, tính bằng m.
DTC : là chiều dài thân chéo, đo bằng thước dây từ điểm trước
của xương bả vai đến điểm cuối xương ngồi (hình ).
Đối với bò mập mạp thì cộng thêm 5% trên số Kg tính được.
Đối với bò gầy ốm thì trừ bớt 5% trên số Kg tính được.

15


Download»


Bài 3
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA CỦA LOÀI NHAI LẠI.
I. BỘ MÁY TIÊU HĨA THÚ NHAI LẠI
1.1. Dạ dày kép
Đường tiêu hố của gia súc nhai lại được đặc trưng bởi hệ dạ dày kép gồm 4 túi (Hình 3-1),
trong đó ba túi trước (dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách) được gọi chung là là dạ dày trước, khơng có
tuyến tiêu hố riêng. Túi thứ 4, gọi là dạ múi khế, tương tự như dạ dày của động vật dạ dày đơn,
có hệ thống tuyến tiêu hố phát triển mạnh. Đối với gia súc non bú sữa dạ cỏ và dạ tổ ong kém
phát triển, còn sữa sau khi xuống qua thực quản được dẫn trực tiếp xuống dạ lá sách và dạ múi
khế qua rãnh thực quản (hình 3-2). Rãnh thực quản gồm có đáy và hai mép. Hai mép này khi
khép lại sẽ tạo ra một cái ống để dẫn thức ăn lỏng. Khi bê bắt đầu ăn thức ăn cứng thì dạ cỏ và
dạ tổ ong phát triển nhanh và đến khi trưởng thành thì chiếm đến khoảng 85% tổng dung tích dạ
dày nói chung. Trong điều kiện bình thường ở gia súc trưởng thành rãnh thực quản khơng hoạt
động nên cả thức ăn và nước uống đều đi thẳng vào dạ cỏ và dạ tổ ong.
- Dạ cỏ: là túi lớn nhất, chiếm hầu hết nửa trái của xoang bụng, từ cơ hồnh đến xương
chậu. Dạ cỏ chiếm 85-90% dung tích dạ dày, 75% dung tích đường tiêu hố, có tác dụng tích
trữ, nhào trộn và chuyển hố thức ăn. Dạ cỏ khơng có tuyến tiêu hố mà niêm mạc có nhiều núm
hình gai. Sự tiêu hố thức ăn trong đó là nhờ hệ
vi sinh vật (VSV) cộng sinh. Dạ cỏ có mơi
trường thuận lợi cho VSV lên men yếm khí:
yếm khí, nhiệt độ tương đối ổn định trong
khoảng 38-42oC, pH từ 5,5-7,4. Hơn nữa dinh
dưỡng được bổ sung đều đặn từ thức ăn, còn
thức ăn khơng lên men cùng các chất dinh
dưỡng hồ tan và sinh khối VSV được thường
xun
chuyển
xuống
phần

dưới của đường tiêu hố.
Có tới khoảng 50-80% các chất dinh dưỡng
Hình 3-1: Cấu tạo dạ dày kép của gia súc nhai lại
thức ăn được lên men ở dạ cỏ. Sản phẩm lên
men chính là các acid béo bay hơi (VFA), sinh
khối VSV và các khí thể (metan và carbonic).
Phần lớn VFA được hấp thu qua vách dạ cỏ trở
thành nguồn năng lượng chính cho gia súc nhai
lại. Các khí thể được thải ra ngồi qua phản xạ ợ
hơi. Trong dạ cỏ còn có sự tổng hợp các vitamin
nhóm B và vitamin K. Sinh khối VSV và các
thành phần khơng lên men được chuyển xuống
phần dưới của đường tiêu hố.
- Dạ tổ ong: là túi nối liền với dạ cỏ, niêm
mạc có cấu tạo giống như tổ ong. Dạ tổ ong có
Hình 3-1: Cấu tạo dạ dày kép của bê nghé
chức năng chính là đẩy các thức ăn rắn và các thức
ăn chưa được nghiền nhỏ trở lại dạ cỏ, đồng thời đẩy các thức ăn dạng nước vào dạ lá sách.
Dạ tổ ong cũng giúp cho việc đẩy các miếng thức ăn lên miệng để nhai lại. Sự lên men và hấp
thu các chất dinh dưỡng trong dạ tổ ong tương tự như ở dạ cỏ.

16


Download»

- Dạ lá sách: là túi thứ ba, niêm mạc được cấu tạo thành nhiều nếp gấp (tương tự các tờ
giấy của quyển sách). Dạ lá sách có nhiệm vụ chính là nghiền ép các tiểu phần thức ăn, hấp
thu nước, muối khoáng và các acid béo bay hơi trong dưỡng chấp đi qua.
- Dạ múi khế: là dạ dày tuyến gồm có thân vị và hạ vị. Các dịch tuyến múi khế được tiết

liên tục vì dưỡng chấp từ dạ dày trước thường xuyên được chuyển xuống. Dạ múi khế có
chức năng tiêu hoá men tương tự như dạ dày đơn nhờ có HCl, pepsin, kimozin và lipase .
1.2. Tuyến nước bọt
Nước bọt ở trâu bò được phân tiết và nuốt xuống dạ cỏ tương đối liên tục. Nước bọt có
kiềm tính nên có tác dụng trung hoà các sản phẩm acid sinh ra trong dạ cỏ. Nó còn có tác
dụng quan trọng trong việc thấm ướt thức ăn, giúp cho quá trình nuốt và nhai lại được dễ
dàng. Nước bọt còn cung cấp cho môi trường dạ cỏ các chất điện giải như Na+, K+, Ca++,
Mg++. Đặc biệt trong nước bọt còn có urê và phốt-pho, có tác dụng điều hoà dinh dưỡng N
và P cho nhu cầu của VSV dạ cỏ, đặc biệt là khi các nguyên tố này bị thiếu trong khẩu phần.
Sự phân tiết nước bọt chịu tác động bởi bản chất vật lý của thức ăn, hàm lượng vật chất
khô trong khẩu phần, dung tích đường tiêu hoá và trạng thái tâm-sinh lý. Trâu bò ăn nhiều
thức ăn xơ thô sẽ phân tiết nhiều nước bọt. Ngược lại trâu bò ăn nhiều thức ăn tinh, thức ăn
nghiền quá nhỏ sẽ giảm tiết nước bọt nên tác dụng đệm đối với dịch dạ cỏ sẽ kém và kết quả
là tiêu hoá thức ăn xơ sẽ giảm xuống.
1.3. Ruột
Quá trình tiêu hoá và hấp thu ở ruột non của gia súc nhai lại cũng diễn ra tương tự như ở
gia súc dạ dày đơn nhờ các men tiêu hoá của dịch ruột, dịch tuỵ và sự tham gia của dịch mật.
Trong ruột già có sự lên men VSV lần thứ hai. Sự tiêu hoá ở ruột già có ý nghĩa đối với
các thành phần xơ chưa được phân giải hết ở dạ cỏ. Các VFA sinh ra trong ruột già được hấp
thu và sử dụng, nhưng protein VSV thì bị thải ra ngoài qua phân mà không được tiêu hoá sau
đó như ở phần trên.

II. QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA CỦA THÚ NHAI LẠI :
2.1. Sự nhai lại
Thức ăn sau khi ăn được nuốt xuống dạ cỏ và lên men ở đó. Phần thức ăn chưa được nhai
kỹ nằm trong dạ cỏ và dạ tổ ong thỉnh thoảng lại được ợ lên xoang miệng với những miếng
không lớn và được nhai kỹ lại ở miệng. Khi thức ăn đã được nhai lại kỹ và thấm nước bọt lại
được nuốt trở lại dạ cỏ (hình 3-3).
Sự nhai lại được diễn ra 5-6 lần
trong

ngày,
mỗi
lần
kéo dài khoảng 50 phút. Thời gian
nhai lại phụ thuộc vào bản chất
vật lý của thức ăn, trạng thái sinh
lý của con vật, cơ cấu khẩu phần,
nhiệt độ môi trường v.v... Thức ăn
thô trong khẩu phần càng ít thì
thời gian nhai lại càng ngắn.
Trong điều kiện yên tĩnh gia súc
sẽ bắt đầu nhai lại (sau khi ăn)
nhanh hơn. Cường độ nhai lại
mạnh nhất vào buổi sáng và buổi
chiều. Hiện tượng nhai lại bắt đầu
Hình 3-3: Sự nhai lại thức ăn việc di chuyển thức ăn
xuất hiện khi bê được cho ăn thức
ăn thô.

17


Download»

2.2. Hệ vi sinh vật dạ cỏ
Hệ vi sinh vật dạ cỏ rất phức tạp và phụ thuộc nhiều vào khẩu phần. Hệ vi sinh vật dạ cỏ
gồm có 3 nhóm chính: vi khuẩn (Bacteria), động vật nguyên sinh (Protozoa) và nấm (Fungi).
2.2.1.Vi khuẩn (Bacteria)
Vi khuẩn xuất hiện trong dạ cỏ loài nhai lại trong lứa tuổi còn non, mặc dù chúng được nuôi
cách biệt hoặc cùng với mẹ chúng. Thông thường vi khuẩn chiếm số lượng lớn nhất trong VSV

dạ cỏ và là tác nhân chính trong quá trình tiêu hóa xơ.
Tổng số vi khuẩn trong dạ cỏ thường là 109-1011 tế bào/g chất chứa dạ cỏ. Trong dạ cỏ vi
khuẩn ở thể tự do chiếm khoảng 30%, số còn lại bám vào các mẩu thức ăn, trú ngụ ở các nếp
gấp biểu mô và bám vào protozoa.
Trong dạ cỏ có khoảng 60 loài vi khuẩn đã được xác định. Sự phân loại vi khuẩn dạ cỏ có
thể được tiến hành dựa vào cơ chất mà vi khuẩn sử dụng hay sản phẩm lên men cuối cùng
của chúng. Sau đây là một số nhóm vi khuẩn dạ cỏ chính:
- Vi khuẩn phân giải cellulose. Vi khuẩn phân giải cellulose có số lượng rất lớn trong dạ
cỏ của những gia súc sử dụng khẩu phần giàu cellulose. Những loài vi khuẩn phân giải
cellulose quan trọng nhất là Bacteroides succinogenes, Butyrivibrio fibrisolvens,
Ruminoccocus flavefaciens, Ruminococcus albus, Cillobacterium cellulosolvens.
- Vi khuẩn phân giải hemicellulose. Hemicellulose khác cellulose là chứa cả đường
pentose và hexose và cũng thường chứa acid uronic. Những vi khuẩn có khả năng thủy phân
cellulose thì cũng có khả năng sử dụng hemicellulose. Tuy nhiên, không phải tất cả các loài
sử dụng được hemicellulose đều có khả năng thuỷ phân cellulose. Một số loài sử dụng
hemicellulose là Butyrivibrio fibrisolvens, Lachnospira multiparus và Bacteroides
ruminicola. Các loài vi khuẩn phân giải hemicellulose cũng như vi khuẩn phân giải cellulose
đều bị ức chế bởi pH thấp.
- Vi khuẩn phân giải tinh bột. Trong dinh dưỡng carbohydrate của loài nhai lại, tinh bột
đứng vị trí thứ hai sau cellulose. Phần lớn tinh bột theo thức ăn vào dạ cỏ, được phân giải nhờ
sự hoạt động của VSV. Tinh bột được phân giải bởi nhiều loài vi khuẩn dạ cỏ, trong đó có
những vi khuẩn phân giải cellulose. Những loài vi khuẩn phân giải tinh bột quan trọng là
Bacteroides amylophilus, Succinimonas amylolytica, Butyrivibrio fibrisolbvens, Bacteroides
ruminantium, Selenomonas ruminantium và Steptococcus bovis.
- Vi khuẩn phân giải đường. Hầu hết các vi khuẩn sử dụng được các loại

polysaccharid nói trên thì cũng sử dụng được đường disaccharid và đường
monosaccharid. Celobiose cũng có thể là nguồn năng lượng cung cấp cho nhóm vi khuẩn
này vì chúng có men bêta- glucosidase có thể thuỷ phân cellobiose. Các vi khuẩn thuộc
loài Lachnospira multiparus, Selenomonas ruminantium... đều có khả năng sử dụng tốt

hydratcacbon hoà tan.
- Vi khuẩn sử dụng các acid hữu cơ. Hầu hết các vi khuẩn đều có khả năng sử dụng
acid lactic mặc dù lượng acid này trong dạ cỏ thường không đáng kể trừ trong những
trường hợp đặc biệt. Một số có thể sử dụng acid succinic, malic, fumaric, formic hay
acetic. Những loài sử dụng acid lactic là Veillonella gazogenes, Veillonella alacalescens,
Peptostreptococcus elsdenii, Propioni bacterium và Selenomonas lactilytica.
- Vi khuẩn phân giải protein. Trong số những loài vi khuẩn phân giải protein và sinh
amoniac thì Peptostreptococus và Clostridium có khả năng lớn nhất. Sự phân giải protein và
acid amin để sản sinh ra amoniac trong dạ cỏ có ý nghĩa quan trọng đặc biệt cả về phương
diện tiết kiệm nitơ cũng như nguy cơ dư thừa amoniac. Amoniac cần cho các loài vi khuẩn
dạ cỏ để tổng hợp nên sinh khối protein của bản thân chúng, đồng thời một số vi khuẩn đòi
hỏi hay được kích thích bởi acid amin, peptit và isoacid có nguồn gốc từ valine, leucine và

18


Download»

isoleucine. Như vậy cần phải có một lượng protein được phân giải trong dạ cỏ để đáp ứng
nhu cầu này của vi sinh vật dạ cỏ.
- Vi khuẩn tạo mêtan. Nhóm vi khuẩn này rất khó nuôi cấy trong ống nghiệm, cho nên
những thông tin về những VSV này còn hạn chế. Các loài vi khuẩn của nhóm này là
Methano baccterium, Methano ruminantium và Methano forminicum.
- Vi khuẩn tổng hợp vitamin. Nhiều loài vi khuẩn dạ cỏ có khả năng tổng hợp các
vitamin nhóm B và vitamin K.
2.2.2.Động vật nguyên sinh (Protozoa)
Protozoa xuất hiện trong dạ cỏ khi gia súc bắt đầu ăn thức ăn thực vật thô. Sau khi đẻ
và trong thời gian bú sữa dạ dày trước không có protozoa. Protozoa không thích ứng với môi
trường bên ngoài và bị chết nhanh. Trong dạ cỏ protozoa có số lượng khoảng 105-106 tế
bào/g chất chứa dạ cỏ. Có khoảng 120 loài protozoa trong dạ cỏ. Mỗi loài gia súc có số loài

protozoa khác nhau.
Protozoa trong dạ cỏ thuộc lớp Ciliata có hai lớp phụ là Entodiniômrphidia và
Holotrica. Phần lớn động vật nguyên sinh dạ cỏ thuộc nhóm Holotrica có đặc điểm là ở
đường xoắn gần miệng có tiêm mao, còn tất cả chỗ còn lại của cơ thể có rất ít tiêm mao.
Protozoa có một số tác dụng chính như sau:
- Tiêu hoá tinh bột và đường. Tuy có một vài loại protozoa có khả năng phân giải
cellulose nhưng cơ chất chính vẫn là đường và tinh bột, vì thế mà khi gia súc ăn khẩu phần
nhiều bột đường thì số lượng protozoa tăng lên.
- Xé rách màng tế bào thực vật. Tác dụng này có được thông qua tác động cơ học và làm
tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn, do đó mà thức ăn dễ dàng chịu tác động của vi khuẩn.
- Tích luỹ polysaccharide. Protozoa có khả năng nuốt tinh bột ngay sau khi ăn và dự trữ
dưới dạng amylopectin. Polysaccharide này có thể được phân giải về sau hoặc không bị lên
men ở dạ cỏ mà được phân giải thành đường đơn và được hấp thu ở ruột. Điều này không
những quan trọng đối với protozoa mà còn có ý nghĩa dinh dưỡng cho gia súc nhai lại nhờ
hiệu ứng đệm chống phân giải đường quá nhanh làm giảm pH đột ngột, đồng thời cung cấp
năng lượng từ từ hơn cho nhu cầu của bản thân VSV dạ cỏ trong những thời gian xa bữa ăn.
- Bảo tồn mạch nối đôi của các acid béo không no. Các acid béo không no mạch dài
quan trọng đối với gia súc (linoleic, linolenic) được protozoa nuốt và đưa xuống phần sau
của đường tiêu hoá để cung cấp trực tiếp cho vật chủ, nếu không các acid béo này sẽ bị làm
no hoá bởi vi khuẩn.
Tuy nhiên gần đây nhiều ý kiến cho rằng protozoa trong dạ cỏ có một số tác hại nhất
định :
- Protozoa không có khả năng sử dụng NH3 như vi khuẩn. Nguồn nitơ đáp ứng nhu cầu
của chúng là những mảnh protein thức ăn và vi khuẩn. Nhiều nghiên cứu cho thấy protozoa
không thể xây dựng protein bản thân từ các amid được. Khi mật độ protozoa trong dạ cỏ cao
thì một tỷ lệ lớn vi khuẩn bị protozoa thực bào. Mỗi protozoa có thể thực bào 600-700 vi
khuẩn trong một giờ ở mật độ vi khuẩn 109/ml dịch dạ cỏ. Do có hiện tượng này mà
protozoa đã làm giảm hiệu quả sử dụng protein nói chung. Protozoa cũng góp phần làm tăng
nồng độ amoniac trong dạ cỏ do sự phân giải protein của chúng.
- Protozoa không tổng hợp được vitamin mà sử dụng vitamin từ thức ăn hay do vi

khuẩn tạo nên nên làm giảm rất nhiều vitamin cho vật chủ.

19


Download»

2.2.3.Nấm (Fungi)

Nấm trong dạ cỏ thuộc loại yếm khí. Nấm là vi sinh vật đầu tiên xâm nhập và tiêu hố
thành phần cấu trúc thực vật bắt đầu từ bên trong. Những lồi nấm được phân lập từ dạ cỏ
cừu gồm: Neocallimastix frontalis, Piramonas communis và Sphaeromonas communis.
Chức năng của nấm trong dạ cỏ là:
- Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào thực vật, làm giảm độ bền chặt của cấu trúc
này, góp phần làm tăng sự phá vỡ các mảnh thức ăn trong q trình nhai lại. Sự phá vỡ này
tạo điều kiện cho bacteria và men của chúng bám vào cấu trúc tế bào và tiếp tục q trình
phân giải cellulose.
- Mặt khác, nấm cũng tiết ra các loại men tiêu hố xơ. Phức hợp men tiêu hố xơ của
nấm dễ hồ tan hơn so với men của vi khuẩn. Chính vì thế nấm có khả năng tấn cơng các
tiểu phần thức ăn cứng hơn và lên men chúng với tốc độ nhanh hơn so với vi khuẩn.
Như vậy sự có mặt của nấm giúp làm tăng tốc độ tiêu hố xơ. Điều này đặc biệt có ý
nghĩa đối với việc tiêu hố thức ăn xơ thơ bị lignin hố.
3. Tác động tương hỗ của vi sinh vật trong dạ cỏ
Vi sinh vật dạ cỏ, cả ở thức ăn và ở biểu mơ dạ cỏ, kết hợp với nhau trong q trình
tiêu hố thức ăn, lồi này phát triển trên sản phẩm của lồi kia. Sự phối hợp này có tác dụng
giải phóng sản phẩm phân giải cuối cùng của một lồi nào đó, đồng thời tái sử dụng những
yếu tố cần thiết cho lồi sau. Ví dụ, vi khuẩn phân giải protein cung cấp amơniac, acid amin
và isoacid cho vi khuẩn phân giải xơ. Q trình lên men dạ cỏ là liên tục và bao gồm nhiều
lồi tham gia.
Trong điều kiện bình thường giữa vi khuẩn và protozoa cũng có sự cộng sinh có lợi,

đặc biệt là trong tiêu hố xơ. Tiêu hố xơ mạnh nhất khi có mặt cả vi khuẩn và protozoa.
Một số vi khuẩn được protozoa nuốt vào có tác dụng lên men trong đó tốt hơn vì mỗi
protozoa tạo ra một kiểu “dạ cỏ mini” với các điều kiện ổn định cho vi khuẩn hoạt động.
Một số lồi ciliate còn hấp thu ơxy từ dịch dạ cỏ giúp đảm bảo cho điều kiện yếm khí trong
dạ cỏ được tốt hơn. Protozoa nuốt và tích trữ tinh bột, hạn chế tốc độ sinh acid lactic, hạn
chế giảm pH đột ngột, nên có lợi cho vi khuẩn phân giải xơ.
Tuy nhiên giữa các nhóm vi khuẩn khác nhau cũng có sự cạnh tranh điều kiện sinh tồn
của nhau. Chẳng hạn, khi gia súc ăn khẩu phần ăn giàu tinh bột nhưng nghèo protein thì số
lượng vi khuẩn phân giải cellulose sẽ giảm và do đó mà tỷ lệ tiêu hố xơ thấp. Đó là vì sự có
mặt của một lượng đáng kể tinh bột trong khẩu phần kích thích vi khuẩn phân giải bột đường
phát triển nhanh nên sử dụng cạn kiệt những yếu tố dinh dưỡng quan trọng (như các loại
khống, amoniac, acid amin, isoacid) là những yếu tố cũng cần thiết cho vi khuẩn phân giải
xơ vốn phát triển chậm
hơn.
VSV phân giải
Hoạt lực
Mặt khác, tương tác
Chất xơ
tiêu cực giữa vi khuẩn phân
giải bột đường và vi khuẩn
phân giải xơ còn liên quan
VSV phân giải
đến pH trong dạ cỏ (Sơ đồ
tinh bột
1-3). Chenost và Kayouli
(1997) giải thích rằng q
trình phân giải chất xơ của
khẩu phần diễn ra trong dạ
5
6

7
pH
cỏ có hiệu quả cao nhất khi
Sơ đồ 1-3: Liên quan giữa pH và hoạt lực của các nhóm VSV dạ cỏ

20


Download»

pH dịch dạ cỏ >6,2, ngược lại quá trình phân giải tinh bột trong dạ cỏ có hiệu quả cao nhất
khi pH <6,0. Tỷ lệ thức ăn tinh quá cao trong khẩu phần sẽ làm cho VFA sản sinh ra nhanh,
làm giảm pH dịch dạ cỏ và do đó mà ức chế hoạt động của vi khuẩn phân giải xơ.
Tác động tiêu cực cũng có thể thấy rõ giữa protozoa và vi khuẩn. Như đã trình bày ở
trên, protozoa ăn và tiêu hoá vi khuẩn, do đó làm giảm tốc độ và hiệu quả chuyển hoá
protein trong dạ cỏ. Với những loại thức ăn dễ tiêu hoá thì điều này không có ý nghĩa lớn,
song đối với thức ăn nghèo N thì protozoa sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn nói chung.
Loại bỏ protozoa khỏi dạ cỏ làm tăng số lượng vi khuẩn trong dạ cỏ. Thí nghiệm trên cừu
cho thấy tỷ lệ tiêu hoá vật chất khô tăng 18% khi không có protozoa trong dạ cỏ (Preston và
Leng, 1991).
Như vậy, cấu trúc khẩu phần ăn của động vật nhai lại có ảnh hưởng rất lớn đến sự
tương tác của hệ VSV dạ cỏ. Khẩu phần giàu các chất dinh dưỡng không gây sự cạnh tranh
giữa các nhóm VSV, mặt cộng sinh có lợi có xu thế biểu hiện rõ. Nhưng khẩu phần nghèo
dinh dưỡng sẽ gây ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhóm VSV, ức chế lẫn nhau, tạo
khuynh hướng bất lợi cho quá trình lên men thức ăn nói chung.

III. SỰ TIÊU HÓA MỘT SỐ DƯỠNG CHẤT CỦA HỆ VI SINH VẬT
3.1. Phân giải glucid
Glucid của thức ăn được phân giải bởi VSV trong dạ cỏ. Quá trình phân giải này của
VSV rất quan trọng bởi vì 60-90% glucid (carbohydrates) của khẩu phần, kể cả vách tế

bào thực vật, được lên men trong dạ cỏ (Sơ đồ 1-4).
Vách tế bào là thành phần quan trọng của thức ăn xơ thô được phân giải một phần bởi
VSV nhờ có men phân giải xơ (cellulose) do chúng tiết ra. Quá trình phân giải các carbohydrate
phức tạp sinh ra các đường đơn. Đối với gia súc dạ dày đơn thì đường đơn, như glucose, là sản
phẩm cuối cùng được hấp thu, nhưng đối với gia súc nhai lại thì đường đơn được VSV dạ cỏ lên
men để tạo ra các VFA. Phương trình tóm tắt mô tả sự lên men glucose, sản phẩm trung gian
của quá trình phân giải các glucid phức tạp, để tạo các VFA như sau:

Sơ đồ 1-4: Tóm tắt quá trình chuyển hoá chất bột đường trong dạ cỏ

21


Download»

Acid acetic
C6H12O6 + 2H2O ----> 2CH3COOH + 2CO2 + 4H2
Acid propionic
C6H12O6 + 2H2 ------> 2CH3CH2COOH + 2H2O
Acid butyric
C6H12O6 -------> CH3-CH2CH2COOH + 2CO2 + 2 H2
Khí mê tan
m4H2 + CO2 -------> CH4 + 2H2O
Như vậy, sản phẩm cuối cùng của sự lên men carbohydrat thức ăn bởi VSV dạ cỏ gồm:
- Các acid béo bay hơi (Volatile Fatty Acid: VFA), chủ yếu là a. acetic (C2), a.propyonic
(C3), a. butyric (C4) và một lượng nhỏ các acid khác (izobytyric, valeric, izovaleric). Các
VFA này được hấp thu qua vách dạ cỏ vào máu và là nguồn năng lượng chính cho vật chủ.
Chúng cung cấp khoảng 70-80% tổng số năng lượng được gia súc nhai lại hấp thu. Trong khi
đó gia súc dạ dày đơn lấy năng lượng chủ yếu từ glucose và lipid hấp thu ở ruột. Tỷ lệ giữa
các VFA phụ thuộc vào bản chất của các loại glucid có trong khẩu phần.

Các VFA được sinh ra trong dạ cỏ được cơ thể bò sữa sử dụng vào các mục đích khác
nhau:
- Acid acetic (CH3COOH ) được bò sữa sử dụng chủ yếu để cung cấp năng lượng thông
qua chu trình Kreb sau khi được chuyển hoá thành acetyl-CoA. Nó cũng là nguyên liệu chính
để sản xuất ra các loại mỡ, đặc biệt là mỡ sữa.
- Acid propionic (CH3CH2COOH ) chủ yếu được chuyển đến gan, tại đây nó được
chuyển hoá thành đường glucose. Từ gan glucose sẽ được chuyển vào máu nhằm bảo đảm sự
ổn định nồng độ glucose huyết và tham gia vào trao đổi chung của cơ thể. Đường glucose
được bò sữa sử dụng chủ yếu làm nguồn năng lượng cho các hoạt động thần kinh, nuôi thai
và hình thành đường lactose trong sữa. Đây cũng là nguồn nguyên liệu chính để sản xuất ra
mỡ tích lũy trong cơ thể. Một phần nhỏ acid lactic sau khi hấp thu qua vách dạ cỏ được
chuyển hoá ngay thành acid lactic và có thể được chuyển hoá tiếp thành glucose và glycogen.
- Acid butyric(CH3CH2CH2COOH) được chuyển hoá thành bêta-hydroxybutyric khi đi
qua vách dạ cỏ, sau đó được sử dụng như một nguồn năng lượng bởi một số mô bào, đặc biệt
là cơ xương và cơ tim. Nó cũng có thể được chuyển hoá dễ dàng thành xeton và gây độc hại
cho bò sữa khi có nồng độ hấp thu quá cao.
Hoạt động lên men glucid của vi sinh vật dạ cỏ còn giải phóng ra một khối lượng khổng
lồ các thể khí, chủ yếu là CO2 và CH4. Các thể khí này không được bò sữa lợi dụng, mà
chúng đều được thải ra ngoài cơ thể thông qua phản xạ ợ hơi. Một ngày đêm bò sữa có thể
thải ra lượng khí từ 600 – 1000 lít.
3.2. Chuyển hoá các hợp chất chứa nitơ
Các hợp chất chứa nitơ, bao gồm cả protein và phi protein, khi được ăn vào dạ cỏ sẽ
bị VSV phân giải (Sơ đồ1-5). Mức độ phân giải của chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố,
đặc biệt là độ hoà tan. Các nguồn nitơ phi protein (Non Protein Nitrogen:NPN) trong
thức ăn, như urê, hoà tan hoàn toàn và nhanh chóng phân giải thành amôniac.
Trong khi tất cả NPN được chuyển thành amoniac trong dạ cỏ, thì có một phần nhiều hay ít tùy thuộc vào bản chất của thức ăn - protein thật của khẩu phần được VSV
dạ cỏ phân giải thành amoniac. Amôniac trong dạ cỏ là yếu tố cần thiết cho sự tăng sinh
của hầu hết các loài vi khuẩn trong dạ cỏ. Các vi khuẩn này sử dụng amôniac để tổng
hợp nên acid amin của chúng. Nó được coi là nguồn nitơ chính cho nhiều loại vi khuẩn,
đặc biệt là những vi khuẩn tiêu hoá xơ và tinh bột.


22


Download»

Sinh khối vi sinh vật sẽ đến dạ múi khế và ruột non theo khối dưỡng chấp. Tại đây
một phần protein vi sinh vật này sẽ được tiêu hoá và hấp thu tương tự như đối với động
vật dạ dày đơn. Trong sinh khối protein VSV có khoảng 80% là protein thật có chứa đầy
đủ các acid amin không thay thế với tỷ lệ cân bằng. Protein thật của VSV được tiêu hoá
khoảng 80-85% ở ruột.
Nhờ có VSV dạ cỏ mà gia súc
nhai lại ít phụ thuộc vào chất
lượng protein thô của thức ăn hơn
là động vật dạ dày đơn bởi vì
chúng có khả năng biến đổi các
hợp chất chứa N đơn giản, như
urê, thành protein có giá trị sinh
học cao. Bởi vậy để thỏa mãn nhu
cầu duy trì bình thường và nhu
cầu sản xuất ở mức vừa phải thì
không nhất thiết phải cho gia súc
nhai lại ăn những nguồn protein
có chất lượng cao, bởi vì hầu hết
những protein này sẽ bị phân giải
thành amôniac; thay vào đó
amôniac có thể sinh ra từ những
nguồn N đơn giản và rẻ tiền hơn.
Khả năng này của VSV dạ cỏ có
ý nghĩa kinh tế rất lớn đối với sản

xuất vì thức ăn chứa protein
thật đắt hơn nhiều so với các
nguồn
NPN
so với các nguồn NPN.

3.3. Chuyển hoá lipid

Sơ đồ 1-5: Sự chuyển hoá các chất chứa nitơ trong dạ cỏ

Trong dạ cỏ có hai quá trình trao đổi mỡ có liên quan với nhau: phân giải lipid của thức ăn
và tổng hợp mới lipid của VSV. Triaxylglycerol và galactolipid của thức ăn được phân giải và
thuỷ phân bởi lipase VSV. Glyexerol và galactose được lên men ngay thành VFA. Các acid béo
giải phóng ra được trung hoà ở pH của dạ cỏ chủ yếu dưới dạng muối canxi có độ hoà tan thấp
và bám vào bề mặt của vi khuẩn và các tiểu phần thức ăn. Chính vì thế tỷ lệ mỡ quá cao trong
khẩu phần thường làm giảm khả năng tiêu hoá xơ ở dạ cỏ.
Trong dạ cỏ còn xảy ra quá trình hydrogen hoá và đồng phân hoá các acid béo không no.
Các acid béo không no mạch dài (linoleic, linolenic) bị làm bão hoà (hydrogen hoá thành acid
stearic) và sử dụng bởi một số vi khuẩn. Một số mạch nối đôi của các acid béo không no có thể
không bị hydrogen hoá nhưng được chuyển từ dạng cis sang dạng trans bền vững hơn. Các acid
béo có mạch nối đôi dạng trans này có điểm nóng chảy cao hơn và hấp thu (ở ruột non) và
chuyển vào mô mỡ làm cho mỡ của gia súc nhai lại có điểm nóng chảy cao.
Vi sinh vật dạ cỏ còn có khả năng tổng hợp lipid có chứa các acid béo lạ (có mạch nhánh
và mạch lẻ) do sử dụng các VFA có mạch nhánh và mạch lẻ được tạo ra trong dạ cỏ. Các acid
này sẽ có mặt trong sữa và mỡ cơ thể của vật chủ.
Như vậy, lipid của VSV dạ cỏ là kết quả của việc biến đổi lipid của thức ăn và lipid được
tổng hợp mới.

23



Download»

Khả năng tiêu hố mỡ của VSV dạ cỏ rất hạn chế, cho nên khẩu phần nhiều mỡ sẽ cản trở
tiêu hố xơ và giảm thu nhận thức ăn. Tuy nhiên, đối với phụ phẩm xơ hàm lượng mỡ trong đó
rất thấp nên dinh dưỡng của gia súc nhai lại ít chịu ảnh hưởng của tiêu hố mỡ trong dạ cỏ.

Cung cấp vitamin
Một số nhóm VSV dạ cỏ có khả năng tổng hợp nên các loại viatmin nhóm B và vitamin
K.

Giải độc
Nhiều bằng chứng cho thấy VSV dạ cỏ có khả năng thích nghi chống lại một số chất
kháng dinh dưỡng. Nhờ khả năng giải độc này mà gia súc nhai lại, đặc biệt là dê, có thể ăn một
số loại thức ăn mà gia súc dạ dày đơn ăn thường bị ngộ độc như lá sắn, hạt bơng.
Nhận xét chung về tiêu hố ở gia súc nhai lại
Tác dụng tích cực của VSV dạ cỏ
+ Phân giải được chất xơ nên giảm cạnh tranh thức ăn với người và gia súc cũng như gia
cầm khác.
+ Sử dụng được NPN nên giảm nhu cầu protein thực trong khẩu phần (Sơ đồ 1-6).
+ Nâng cấp chất lượng protein góp phần giảm nhu cầu acid amin khơng thay thế.
+ Tổng hợp được một số vitamin (B, K) và do đó mà giảm cung cấp từ thức ăn.
+ Giải độc nhờ VSV dạ cỏ nên gia súc nhai lại ăn được nhiều loại thức ăn.
Tác động tiêu cực của tiêu hố dạ cỏ
+ Làm mất mát năng lượng thức ăn do lên men (nhiệt, mêtan) và năng lượng mang dạ cỏ.
+ Phân huỷ protein chất lượng cao gây lãng phí.
+ Hydrrogen hố một số acid béo khơng no quan trọng cần cho vật chủ.
+ Khí mêtan sinh ra gây hiệu ứng nhà kính, ảnh hưởng xấu đến mơi trường.

IV. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG VIỆC CUNG CẤP THỨC ĂN TNL:

1. Độ thô và mòn của thức ăn
2. Tỉ lệ thức ăn thô và thức ăn tinh
3. Việc thay đổi khẩu phần thức ăn
4. Chứng chướng hơi dạ cỏ

24


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×