Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án mỹ thuật 6 bài cách sắp xếp và bố cục trong trang trí (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.22 KB, 4 trang )

BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ
CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu:
- H/s thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- H/s biết cách làm bài trang trí
- H/s thích phân môn trang trí
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh MH cách sắp xếp hoạ tiết trang trí
- Hình 1 SGK
b. học sinh:
- Sưu tầm đồ dùng được trang trí
2. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp ,gợi mở, luyện tập
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
6A……………………………………………….……………..…………………….……
……….………….
6B………………………………………………….………………………………………
…….…..…………
* Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 7.
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
GV cho học sinh xem 1 số đồ vật trang trí
- Mọi vật xung quanh ta đều đẹp hơn là nhờ yếu tố trang trí. trong cuộc trang trí rất phong
phú, đa dạng từ hoạ tiết, màu sắc, đường nét, cách sắp sếp bố cục.

TaiLieu.VN

Page 1



Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

HOẠT ĐỘNG 1

I) THẾ NÀO LÀ CÁCH SẮP XẾP
TRONG TRANG TRÍ ?

* Giáo viên cho h/s quan sát
các hình trong sgk: ( ĐDTQ)

+ H/s quan sát nhận xét

- Là những trang trí gì?

+ Trang trí đĩa tách: Trang trí ở thành
đĩa, thành miệng chén thoáng hơn.

- Cách trang trí có giống nhau
không?
- Được sắp xếp ntn trong các
hình trang trí đó?

- Tác dụng của trang trí ?
- Những vật dụng được trang
trí dùng trong cuộc sống ->
trang trí
+ Thế nào là cách sắp xếp

trong trang trí?

HOẠT ĐỘNG 2
+ GV treo trực quan

+ Trang trí hội trường: Cân đối giả tạo
cảm giác thuận mắt
+ Trang trí hình vuông: Hoạ tiết chính ở
giữa, xen kẽ là hoạ tiết phụ, sắp xếp đối
xứng
- Tạo mọi vật đẹp hơn

+ Sắp xếp các mảng hình lớn nhỏ cho
phù hợp với các khoảng trống cuả nền
+ Là sắp xếp các hình mảng, đường nét,
hoạ tiết, màu sắc sao cho hợp lý, thuận
mắt
II) MỘT VÀI CÁCH SẮP XẾP
TRONG
TRANG TRÍ
* Học sinh quan sát
1. Nhắc lại

- Nx gì về hoạ tiết?

- Hoạ tiết được nhắc lại theo 1 trình tự
nhất định
2. Xen kẽ

TaiLieu.VN


Page 2


- Hoạ tiết được sắp xếp ntn?

- Hai hay nhiều hoạ tiết được xen kẽ và
lặp lại

- Đối xứng là gì?

3. Đối xứng
- Hoạ tiết vẽ giống nhau qua 1 hay nhiều
trục

- Thế nào là mảng hình không
đều

4. Mảng hình không đều:
- Các mảng hình, hoạ tiết không đều
nhưng vẫn tạo ra sự thăng bằng cân
xứng, thuận mắt

HOẠT ĐỘNG 3

III) CÁCH LÀM BÀI TRANG TRÍ
CƠ BẢN

- GV treo trực quan


+ Học sinh quan sát nhận xét.
a. Kẻ trục đối xứng
làm cân đối và đều hoạ tiết
b.Tìm các mảng hình: Tỉ lệ giữa hoạ tiết
- các khoảng trống của nền.
c. Tìm và chọn họa tiết phù hợp với
mảng

HOẠT ĐỘNG 4

d. Tìm và chọn màu: hài hoà rõ trọng
tâm

- GV quan sát học sinh làm bài IV) BÀI TẬP THỰC HÀNH
, gợi ý vẽ các mảng hình khác
+ Yêu cầu: Tập sắp xếp mảng hình cho
nhau
hai hình vuông có cạnh là 10 cm, tìm
- Chú ý học sinh yếu
hoạ tiết cho 1 hình đó
HOẠT ĐỘNG 5
* GV đặt câu hỏi

V) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP

- Nhắc lại các cách sắp xếp
trong trang trí ?

+ H/s trả lời.


- Treo bài vẽ của HS, nhận xét

TaiLieu.VN

Page 3


- GV động viên học sinh
* Dặn dò:
- Hoàn thành tiếp bài tập
- Chuẩn bị mẫu cho bài sau.
Sơ lược về mĩ thuật thời Lý

* H/s về nhà làm bài tập

TaiLieu.VN

Page 4



×