SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là luật xa gần,những điểm cơ bản của luật xa gần
2.Kỹ năng : HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát , nhận xét vật mẫu trong các bài
học
3.Thái độ : HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên thông qua việc học môn luật xa gần
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp - gợi mở
- Luyện tập- thực hành
C. CHUẨN BỊ
1.GV: - Tranh ảnh minh hoạ về luật xa gần, bài mẫu cho HS tham khảo
- Tranh ảnh về con đường, hàng cây, phong cảnh , góc phố
- bài mẫu của HS năm trước
2. HS: -Sưu tầm một số tranh ảnh về luật xa gần
- Giấy chì, mẫu thật
D.TIẾN HÀNH:
I-ổn định tổ chức(1') : Kiểm tra sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ(2') :? Trình bày những tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật cổ đại Việt
Nam
III- Bài mới (36'):
1. Đặt vấn đề: Khi đứng trước một khoảng không gian bao la rộng lớn : Cánh đồng, con
sông, dãy phố, hàng cây, cảnh vật cáng xa thì càng nhỏ và mờ dần , những cảnh vật gần
thì lại rõ ràng to hơn , màu sắc đậm đà hơn.
2.Triển khai bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
TaiLieu.VN
Page 1
+GV cho HS xem những bức tranh hàng I.Quan sát- nhận xét
cây con sông, dãy phố
? So sánh 2 hình ảnh về độ mờ rõ của
chúng
* Vật ở gần : To,cao rộng và rõ hơn,
màu sắc đậm đà hơn
+GV minh hoạ lên bảng những đồ vật
đã chuẩn bị sẵn hoặc treo những đồ vật
đó lên
* Vật ở xa : Nhỏ, thấp,hẹp mờ, màu sắc
thì nhạt hơn so với vật ở trước
? Tại sao vật này lại lớn hơn vật kia dù
trong thực tế nó hoàn toàn giống nhau
về kích thước
* Vật trước che khuất vật sau
" Gần to xa nhỏ, gần rõ xa mờ "
Gv : Để trả lời câu hỏi này chúng ta
bước sang phần 2 (GV chuyển hoạt
động và ghi bảng)
Hoạt động 2 : Những điểm cơ bản của luật xa gần
? Đường tầm mắt là gì
II.Đường tầm mắt và điểm tụ
GV cho hs xem đường tầm mắt ở cao và 1. Đường tầm mắt : Là đường thẳng
đường tầm mắt ở thấp
nằm ngang với tầm mắt người nhìn
phân chia mắt đất với bầu trời hay mặt
nước với bầu trời gọi là đường chân
? Đường tầm mắt phụ thuộc vào yếu tố trời .
gì
- ĐTM phụ thuộc vào độ cao thấp của vị
(Khi đứng ở vị trí cao thì đường tầm
trí người vẽ
mắt ở thấp và ngược lại)
2. Điểm tụ : Các đường thẳng song
? Điểm tụ là gì
song với mặt đất càmg xa càng thu hẹp
cuối cùng tụ lại ở một điểm gọi là điểm
(GV treo đd cho HS thấy sau đó minh
tụ .
hoạ các trường hợp điểm tụ )
TaiLieu.VN
Page 2
Hoạt động 3: Thực hành
-Gv ra bài tập, Hs vẽ bài
+Vẽ các trường hợp ĐTM đi qua thân
_Gv bao quát lớp ,hướng dẫn cho những hộp, vẽ ở vị trí ĐTM cao và thấp
em vẽ còn yếu.
+Vẽ điểm tụ của một hình hộp chữ nhật
IV. Củng cố: (5') - GV yêu cầu các HS lên bảng vẽ điểm tụ của các vật mẫu , xác định
ĐTM của mẫu (2 em hs )
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài vẽ ( đúng hay chưa )
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những em vẽ được , khuyến khích những em làm
chưa được.
V.Dặn dò : (2')
-Tập xác định ĐTM của những mẫu vật đơn giản , tập vẽ điểm tụ
- Chuẩn bị bài 4-Cách vẽ theo mẫu , chuẩn bị que đo, dây dọi ( Thế nào là vẽ theo mẫu,
vẽ như thế nào, nêu cách vẽ theo mẫu các đồ vật cơ bản.)
-Mẫu thật ( Cốc và quả, phích thuỷ)
- Giấy, chì, màu, tẩy
E.BỔ SUNG
TaiLieu.VN
Page 3