BÀI 3: VẼ THEO MẪU
SƠ LƯỢC LUẬT XA GẦN
I. Mục tiêu:
- H/s hiểu được khái niệm thế nào là luật xa gần và điểm cơ bản của luật xa gần.
- H/s biết cách vận dụng đúng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật.
- H/s hiểu thêm phối cảnh trong không gian, yêu thích thiên nhiên cuộc sống.
II. Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu - thiết bị:
a. Giáo viên:
- Tranh có cảnh về luật xa gần
- Đồ vật dạng hình trụ, hình cầu
- Hình sgk
b. học sinh:
- Đồ dùng học tập
2. Phương pháp:
- Quan sát, vấn đáp , gợi mở
III. Tiến trình dạy học:
* Tổ chức:
6A……………………………………………….……………..…………………….……
……….………….
6B………………………………………………….………………………………………
…….…..…………
* Kiểm tra: Nêu vài nét sơ lược về MTVN thời kỳ cổ đại . NX, xếp loại
* Khởi động giới thiệu vào bài mới:
Giáo viên
TaiLieu.VN
Học sinh
Page 1
+ GV cho học sinh quan sát 2 tranh: - H/s quan sát , trả lời
T1: vẽ theo luật xa gần
T2: vẽ không theo luật xa gần
- Tranh nào thuận mắt hơn?
T1: chỗ to -> gần hơn, chỗ nhỏ-> xa
hơn
- Vì sao con đường có chỗ to chỗ
nhỏ?
* H/s quan sát cái bát
Nhóm gần : Miệng tròn
- Miệng bát thay đổi ntn?
Nhóm xa : Miệng hình bầu dục
GVKL: Cùng 1 đồ vật nhưng khi quan sát chúng ở vị trí khác nhau -> dáng khác nhau có
thay đổi
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
HOẠT ĐỘNG 1
I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT
* Giáo viên cho h/s quan sát tranh * H/s quan sát
luật xa gần
- NX gì về hàng cột và đường tàu - Đỉnh cột ở xa thì nhỏ thấp dần, mờ
khi nhìn về phía xa? Sự thay đổi hơn cột trước
đậm nhạt ntn? Vị trí ( dài, ngắn,
- Chân cột càng xa càng cao dần lên
to, nhỏ) của chúng?
- Càng xa khoảng cách 2 đường tàu
- Khoảng cách giữa những cột
thu hẹp lại
thay đổi ntn?
- K/cách các cột càng xa càng sát lại
GVKL: Vật cùng loại cùng kích
gần nhau
thước khi nhìn theo xa gần :
+ Chú ý: Mọi vật thay đổi hình dáng
- Gần : To, cao, rộng và rõ
khi nhìn ở mọi góc độ khác nhau trừ
- Xa : Nhỏ, thấp, hẹp và mờ hình cầu.
HOẠT ĐỘNG 2
II) ĐƯỜNG TẦM MẮT VÀ ĐIỂM
* GV cho h/s quan sát tranh luật
TaiLieu.VN
TỤ
Page 2
xa gần
* Học sinh quan sát
- Nx gì về đường gianh giới giữa 1. Đường tầm mắt ( đường chân trời)
bầu trời - mặt đất, bầu trời - mặt - Là đường nằm ngang phân chia mặt
biển?
đất, mặt biển với bầu trời
+ Vị trí đường nằm ngang ntn?
- Vị trí : Tranh 1: thấp
+ Trên thực tế ta thấy đường
thẳng này không?
GVKL: Vị trí đường tầm mắt có
thể thay đổi phụ thuộc vào vị trí
người đúng , người ngồi .
Tranh 2: cao
- Là đường không có thực
(GV giới thiệu hình MH hình
hộp)
* Cho h/s quan sát H5 sgk
2. Điểm tụ:
- Nx gì về hình hộp, tường nhà
đường tàu khi hướng vào chiều
sâu?
-H/s quan sát
KL: Điểm gặp nhau của các
đường thẳng // hướng về đường
tầm mắt -> điểm
HOẠT ĐỘNG 3:
* GV chia nhóm từng bàn
- GV chuẩn bị 1 số tranh ảnh liên
quan đến bài học, 1 số đồ vật có
dạng hình trụ, hình e líp
- Yêu cầu h/s lên bảng phát hiện
ra những tranh, ảnh có điểm tụ
đường tầm mắt
+ GV nhận xét chung, bổ xung
TaiLieu.VN
- Các đường song song với mặt đất,
hình hộp đường tàu khi hướng vào
chiều sâu thì càng xa càng thu hẹp lại
và cuối cùng tụ lại một đểm trên trên
đường tầm mắt -> điểm tụ
- Các vật nhìn theo hướng khác nhau > điểm tụ khác nhau
III) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP
- Học sinh hoạt động theo nhóm
- H/s phát hiện tranh có nội dung liên
quan đến bài học, tự xếp loại
Page 3
động viên cho học sinh
*Dặn dò
- Làm bài tập sgk
- Chuẩn bị mẫu cho bài sau
* H/s về nhà làm bài tập
TaiLieu.VN
Page 4