Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Câu 6 anh chị hãy phân tích nguyên tắc xây dựngđạo đức mới “xây đi đôi với chống” theo quan điểm của hồ chí minh liên hệ bảnthân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.86 KB, 1 trang )

Câu 6. Anh chị hãy phân tích nguyên tắc xây dựngđạo đức mới: “xây đi đôi với chống” theo
quan điểm của Hồ Chí Minh? Liên hệ bảnthân?
* Xây đi đôi với chống
- Đểxây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống.Trong đời sống
hàng ngày, những hiện tượng tốt - xấu, đúng - sai, cái đạo đứcvà cái vô đạo đức thường đan xen
nhau, đối chọi nhau thông qua hành vi của nhữngcon người khác nhau, thậm chí trong mỗi con
người. Chính vì vậy việc xây và chốngtrong lĩnh vực đạo đức rõ ràng không đơn giản, xây phải đi
đôi với chống, muốnxây phải chống, chốn g nhằm mục đích xây.
Xây dựngđạo đức mới, đạo đức cách mạng trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dụcnhững
phẩm chất, những chuẩn mực đạo đức mới. Việc giáo dục đạo đức phải đượctiến hành phù hợp với
từng giai đoạn cách mạng, phù hợp với từng lứa tuổi,ngành nghề, giai cấp, tầng lớp và trong từng
môi trường khác nhau, phải khơi dậyđược ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi người. Hồ Chí Minh đã
chỉ ra rằng, "Mỗicon người đều có thiện và ác ở trong lòng. Ta phải biết làm cho phần tốt ởtrong mỗi
con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó làthái độ của người cách mạng".
Bản thân sự tự giác cũng là một phẩm chất đạođức cao quý đối với mỗi người và mỗi tổ chức, trước
hết là Đảng.
Xây phảiđi đôi với chống, với việc loại bỏ cái sai, cái xấu, cái vô đạo đức trong đời sốnghàng ngày.
Hồ Chí Minh cho rằng trên con đường đi tới tiến bộ và cách mạng, đạođức chỉ có thể được xây dựng
thành công trên cơ sở kiên trì mục tiêu chống chủnghĩa đế quốc, chống những thói quen và tập quán
lạc hậu và loại trừ chủ nghĩacá nhân. Đây thực sự là "một cuộc chiến đấu khổng lồ" giữa tiến bộ
vàlạc hậu, giữa cách mạng và phản cách mạng. Để giành được thắng lợi trong cuộcchiến đấu này,
điều quan trọng là phải phát hiện sớm, phải tuyên truyền, vận độnghình thành phong trào quần chúng
rộng rãi đấu tranh cho sự lành mạnh, trong sạchvề đạo đức.
Liên hệ bản thân……………..
Câu 10: Trình bày hiểu biết của mình vè Tư tưởngHồ Chí Minh với vấn đề Y đức? Là một
người công tác trong nghành Y, anh chị cóhướng rèn luyện, phấn đấu như thế nào cho nghề
nghiệp của bản thân?
* lương y như từ mẫu:
-‘Lương y như từ mẫu” được hiểu trước hết là người thầy thuốc phải có lương tâmvà có nghĩa vụ đối
với người bệnh như lương tâm và nghĩa vụ của người mẹ đối vớingười con.
+ Lươngtâm chính là cơ sở để hình thành đức tính cần phải có của người thầy thuốc đốivới người


bệnh: Đó là sự dịu dàng, niềm nở khi tiếp xúc với người bệnh, chịukhó, chịu khổ, tận tâm, tận lực
khi thăm khám và điều trị. Kính già yêu trẻvà đồng thời cũng là sự cảm thông sâu sắc đối với nỗi đau
của người bệnh để từđó yêu thương, chăm sóc người bệnh. Lương tâm là cơ sở để hình thành đức
tính cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Gữi cho lương tâm trong sạch là yêu cầukhách quan của
xã hội đối với ngườithầy thuốc, người thầy thuốc fải luôn lấy phục vụ người bệnh làm mục đích,
lấylao động chính đáng bằng tài năng và trí tuệ của mình làm lẽ sống. Biết chămlo học tập nâng cao
trình độ y lý luận và y lâm sàng để có điều kiện thực hiệnđầy đủ tình cảm đạo đức của mình.
+ Nghĩavụ là ý thức và trách nhiệm của người thầy thuốc với người bệnh, với xã hội
=>Lương tâm và nghĩa vụ là 2 mặt thống nhất biện chứng với nhau trong đạo đứccủa người thầy
thuốc. Trong quan hệ này, lương tâm là nội dung, nghĩa vụ làhình thức biểu hiện của lương tâm, do
lương tâm quy định.
-“Lương y như từ mẫu” còn được hiểu là người thầy thuốc vừa phải có đức vừa phảicó tài.
+ “Đức”theo HCM là lương tâm và nghĩa vụ của người thầy thuốc, là yêu cầu căn bản,là gốc của
người thầy thuốc.
+ “Tài”Theo HCM là năng lực chuyên môn biểu hiện ở hiệu quả trong việc chăm sóc, bảo vệsức
khoẻ nhân dân.
+ Mốiquan hệ đức - tài theo HCM thì đức có trước tài, hồng trước chuyên vì “Phải cóchính trị trước
rồi mới có chuyên môn, chính trị là đức, chuyên môn là tài. Cótài mà ko có đức là hỏng... Đức phải
có trước tài”. Trong nghề y đức là cơ sở,động lực của mọi hành vi của thầy thuốc đối với người
bệnh. Khi có đức, tàigóp phần làm cho đức càng cao hơn. Tài cao đức càng lớn. Ngược lại có tài mà
kocó đức thì tài đã bị lợi dụng để phục vụ cho âm mưu ích kỷ.
* Thật thà đoàn kết:
- Đoànkết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết thì vượt qua được mọi khó khăn, giànhđược nhiều
thành tích.
- Quanđiểm về thật thà, Đ.kết of HCM cần được quán triệt trong tất cả các ngành, ở mọilĩnh vực
hoạt động của xã hội. Nhưng,quan điểm về thật thà Đ.kết đối với nghành y ko chỉ là đường lối, là
phươngchâm, mà còn thuộc về đạo đức của người thầy thuốc. Trong 2 cuộc kháng chiếnchống ngoại
xâm, bảo vệ T.quốc, cũng như trong thời kỳ đổi mới, hiệu quả củangành y là ở sự kết hợp chặt chẽ
giữa Y và Dược, giữa Nội khoa và Ngoại khoa,giữa Đông y với Tây y, phòng bệnh với chữa bệnh,
cận lâm sàng với lâm sàng, chẩnđoán và điều trị...; 1 phút mất đoàn kết, thiếu sự gắn kết trong chữa

bệnhcũng có thể đưa đến tác hại khôn lường. Vì vậy, trong y đức HCM đưa vấn đề Đ.kếtthành 1 nội
dung quan trọng, nó vừa mang truyền thống dân tộc, vừa có ý nghĩathời đại. Ngày nay, y học đang
phát triển, phân công điều trị càng tỷ mỉ, sâu sắcthì Đ.kết hợp đồng trong toàn ngành càng phải nâng
cao.
- Trongbối cảnh hiện nay những quan điểm y đức của HCM có vai trò rất quan trọng. Lờidạy
“Lương y kiêm từ mẫu” của Người bao hàm 1 nội dung phong phú, sâu sắc.Quan điểm “thật thà
đoàn kết” vẫn là đường lối phương châm đạo đức của nghềy để mọi tổ chức, cá nhân trong ngành y
lấy đó làm cơ sở xây dựng và hướng phấnđấu cho mình.



×