Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở thành phố hồ chí minh, chương 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 11 trang )

Chương 20 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hồn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe bt ở TP.HCM
353

CHƢƠNG 20
PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI BRT TẠI TPHCM

20.1 Tổng quan về hệ thống BRT
BRT (Bus Rapid Transit) là hệ thống vận chuyển hành khách cơng cộng khối
lượng lớn bằng đồn xe bt với chất lượng vượt trội hơn hẳn những xe bt thơng
thường.
Mục đích của hệ thống BRT là tạo ra độ an tồn, tính tiện nghi cao, phương
tiện vận chuyển đạt được tốc độ cao như dịch vụ vận tải đường sắt nhưng vẫn duy
trì được những đặc điểm nổi bật của xe bt thơng thường bao gồm mức giá thấp và
khả năng hoạt động linh hoạt. Một hệ thống BRT cơ bản gồm có các trạm điều
khiển, phương tiện vận chuyển, các loại hình dịch vụ, loại đường lưu thơng, cấu
trúc lộ trình, q trình kiểm sốt vé.
a) Những đặc trưng chính của hệ thống BRT bao gồm:
 Các đường xe bt riêng: là những làn đường dành cho các phương tiện giao
thơng cơng cộng, được cách ly hồn tồn với các tuyến đường giao thơng
khác. Việc đi vào phần đường này chỉ được cho phép ở một số nơi cụ thể.
Khơng một loại phương tiện nào được phép vào phần đường này ngoại trừ
một số phương tiện mang đặc điểm riêng như xe cứu thương, cứu hỏa, cơng
an …
 Tín hiệu điều khiển quyền ưu tiên cho xe BRT: tại các giao lộ, quyền ưu tiên
thuộc về các xe bt bằng cách kéo dài thời gian của đèn xanh hay khi nhận
biết có xe bt sắp đi qua thì các tín hiệu trong phần đường của xe bt sẽ
chuyển sang màu xanh. Ưu thế của các xe bt tại các giao lộ đặc biệt có
hiệu quả cao khi thực hiện các tuyến xe bt BRT hỗn hợp với các tuyến xe
bt khác, các loại phương tiện khác khơng thể cắt ngang vì vậy sẽ nâng cao
tốc độ và thời gian vận chuyển cho xe bt.


 Thời gian lên xe được cải thiện nhanh hơn các loại xe bt thơng thường:
bình thường q trình thu mua vé của xe bt sẽ làm chậm thời gian lên xe
Chương 20 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
354
của hành khách, đặc biệt có nhiều loại hành khách và họ đi đến nhiều nơi
khác nhau. Một thay đổi đáng kể là quá trình thu mua vé được thực hiện ở
ngay các trạm, thậm chí ngay tại các bến đỗ của xe. Các hệ thống trên cho
phép hành khách lên xuống xe ở tất cả các cửa trong suốt thời gian xe dừng.
Ngoài ra việc áp dụng các loại xe buýt sàn thấp hay thiết kế chiều cao các
trạm dừng tương đương với chiều cao bậc lên xuống của xe sẽ giảm thời gian
lên xuống xe của hành khách cũng như nâng cao mức độ an toàn và tiện nghi
hơn.


Hình 20.1 Tuyến đường ưu tiên dành cho các phương tiện BRT

 Biển báo rõ ràng, dễ thấy và các bảng hiển thị thông tin thời gian thực.
 Tăng tính tiện nghi và thoải mái cho hành khách: từ mục đích phục vụ giao
thông công cộng với việc nâng cao tốc độ phương tiện, giảm thời gian lên
xuống xe của hành khách, xây dựng các trạm chờ có mái che, cấu trúc lộ
trình và thời gian hoạt động của các tuyến xe BRT có sẵn trên các bảng điện
tử …, hệ thống BRT đã đem lại cho hành khách hầu như đầy đủ các yếu tố
tiện nghi nhất của một loại hình giao thông công cộng phát triển bậc nhất
trên thế giới.
Các thành phần của BRT:
Chương 20 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
355
BRT là một hệ thống linh hoạt, được hợp nhất từ những thành phần vận chuyển

có chất lượng và đặc thù cao. Các thành phần chính của hệ thống BRT là:
Loại tuyến: Loại tuyến đường quyết định tốc độ lữ hành, độ tin cậy, và nét
đặc thù. Có những loại tuyến: tuyến chuyên biệt, tuyến ưu tiên, tuyến bình
thường (tuyến hỗn hợp).
Trạm dừng: rất quan trọng vì liên quan đến hành khách. Nó ảnh hưởng đến
độ tin cậy của hệ thống, sự thoải mái, an toàn và an ninh cho hành khách.
Trạm dừng của BRT có những loại khác nhau từ trạm đơn giản chỉ có mái
che, đến những trạm đầu cuối tuyến với nhiều tiện nghi.
Phương tiện: hệ thống BRT có thể sử dụng nhiều loại phương tiện vận
chuyển như: xe buýt tiêu chuẩn hoặc phương tiện chuyên dùng. Sự lựa chọn
tùy thuộc vào kích thước, sức kéo, kiểu dáng, sức chứa của xe và chất lượng
dịch vụ.
Hệ thống điều khiển giao thông thông minh (ITS): rất nhiều công nghệ của
ITS được áp dụng vào hệ thống BRT để phát triển hệ thống BRT về thời gian
lữ hành, độ tin cậy, tiện nghi, hoạt động hiệu quả và an toàn.
Mối quan hệ giữa loại tuyến, trạm dừng, phương tiện, hệ thống điều khiển
giao thông thông minh với nhau: mối quan hệ giữa các thành phần của hệ
thống BRT tạo nên một hệ thống dịch vụ BRT hoàn chỉnh, hoạt động hiệu
quả, tiện nghi và an toàn, có độ tin cậy cao.
20.2 Phát triển hệ thống BRT tại Tp.HCM qua các giai đoạn
Cơ sở chọn tuyến:
Việc chọn các tuyến BRT dựa trên các nguyên tắc:
Hạn chế xe BRT di chuyển vào khu vực trung tâm thành phố, ngoại trừ một số
tuyến đường có nhu cầu cấp bách về đi lại bằng phương tiện công cộng.
BRT sẽ được bố trí đi qua các cửa ngõ để vào Thành phố cũng như các vành
đai để liên kết các trục. Đó là những trục đường có lưu lượng, mật độ hành
khách qua lại đông hiện nay.
BRT còn được bố trí trên các trục đường hướng tâm. Các tuyến BRT trên
những trục đường hướng tâm này sẽ được triển khai theo từng giai đoạn, tùy
Chng 20 i hc Bỏch Khoa TP.HCM

Nghiờn cu hon thin v phỏt trin mng li tuyn xe buýt TP.HCM
356
thuc vo tin xõy dng ca cỏc trc ng hng tõm, ch yu hon
thnh giai on 2015 v 2020.
a) Giai ủoaùn 2010 2015
Da trờn iu kin c s h tng ca thnh ph v vic d bỏo nhu cu i li
trờn cỏc hnh lang n 2015, xõy dng cỏc tuyn BRT trờn cỏc hnh lang vn ti cú
lu lng HK ln v iu kin ỏp ng v h tng ng sỏ.
Baỷng 20.1 Caực tuyeỏn BRT giai ủoaùn 2010 - 2015
STT Tờn tuyn MST
C ly
(km)
Loi hỡnh
tuyn
Sn lng
d kin
1
Ga hnh khỏch 23/9 TC
An Sng
BRT1 8,6 Ni kt 35.712
2 TC An Sng C Chi BRT5 20,9 Ni kt 39.163
3 BX Min Tõy Ga Ch Nh BRT7A 24,5 Ni kt 55.908
4 BX Min Tõy Sui Tiờn BRT8 36,0 Ni kt 58.176
5
Ga hnh khỏch 23/9 BX
Min Tõy
BRT28 8,6 Ni kt 43.632
S tuyn: 5
Tng c ly: 98,6 km
Tng sn lng HK/ngy: 232.591

Chương 20 Đại học Bách Khoa TP.HCM
Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển mạng lưới tuyến xe buýt ở TP.HCM
357

Hình 20.2 Mạng lưới BRT đến năm 2015

Hình 20.3 Tuyến BRT số 1 An Sương – Ga hành khách 23/9

×